Tiết
37:
SÓNG
Xuân
Quỳnh
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
a. Cuộc đời:
-Tên thật là Nguyễn Thị
Xuân Quỳnh (1942 -1988 )
- Quê:
Làng La khê-TP
Hà Đông, tỉnh Hà Tây
- Cuộc đời: Chịu nhiều
thiệt thòi, đa đoan nhiều
lo âu vất vả.
- Con người: đã từng là
diễn viên múa nhưng trước
hết người ta biết đến xuân
quỳnh là một nhà thơ
Mồ côi mẹ từ nhỏ, chỉ
học đến lớp 6, Xuân
Quỳnh chịu ảnh hưởng
sâu sắc của cha mình là
một nhà giáo rất yêu văn
học. Cô gái bé bỏng ấy
được bà và chị kể cho
nghe nhiều ca dao, nhiều
thơ và truyện cổ dân
gian. phong tục cảnh sắc,
nếp sống của làng La
Khê nổi tiếng về the lụa
đã để lại dấu ấn in đậm
nét trong tính cách và
phong cách thơ Xuân
Quỳnh sau này.
b. Sự nghiệp
- Thơ: + Thơ Tơ tằm, chồi biếc ( in chung, 1963 )
+ Hoa dọc chiến hào ( 1968 )
+ Gió lào cát trắng (1974 ); Bầu trời trong quả
trứng ( 1982)
+ Tự hát (91984) ; Hoa cỏ may (1989 )
- Truyện thơ: Truyện Lưu Nguyễn (1985)
=> Xuân Quỳnh là một trong số những nhà
thơ tiêu biểu cho thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì
chống Mĩ.
b. Sự nghiệp:
Phong cách thơ Xuân Quỳnh
Hồn
nhiên
, tươi
tắn
Chân
thành
, đằm
thắm
Khát
vọng
mãnh
liệt , lo
âu
Em trở về đúng nghĩa trái
tim em
Là máu thịt đời thường
ai chẳng có
vẫn ngừng đập khi cuộc
đời khơng cịn nữa
Nhưng biết yêu anh ngay
cả khi chết đi rồi.
Tự hát (Xuân Quỳnh)
Tiếng lịng của một người phụ nữ
giàu tình cảm u thương, khao khát
hạnh phúc bình dị của đời thường.
- Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh:
Nồng nhiệt, táo bạo, tha thiết đắm
say,dịu dàng, hồn nhiên, chân
thành,lắng sâu những trải nghiệm suy
tư, nhiều lo âu day dứt, trăn trở trong
tình yêu
b. Sự nghiệp:
H
ô
n
Gia đình nhà thơ Xuân Quỳnh
2.Tác phẩm:
a.Hồn cảnh sáng tác
- Năm 1967 trong chuyến
đi cơng tác thực tế tại
vùng biển Diêm Điền (Thái
Bình )
-Bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ
và phong cách thơ Xuân
Quỳnh.
- Vị trí: Tác phẩm được in
trong tập thơ Hoa dọc chiến
hào(1968 ).
Biển Diêm Điền
Cửa biển Diêm Điền
Cảng cá Diêm Điền
b. Bố cục:
Sóng
Khổ 1,2 => Nghĩ về đặc tính của
sóng và tình yêu người con gái trẻ.
-Khổ 3,4 => Nghĩ về sóng và
nguồn gốc của tình u.
-Khổ 5,6,7=> Nghĩ về sóng và
nỗi nhớ của em, tình u thủy
chung của em.
- Khổ 8,9 => Nghĩ về sóng và
khát vọng tình u của em
II.Đọc- hiểu văn bản
* Cảm nhận chung:
- Nhịp của bài thơ là âm điệu của những con
sóng biển và cũng là sóng lịng với nhiều cung
bậc cảm xúc khác nhau đang rung lên đồng điệu
hồ nhập với sóng biển.
- Bài thơ có hai hình tượng sóng và em => Tuy
hai mà một tuy một mà hai lúc phân tách, lúc soi
chiếu vào nhau, lúc hồ hợp trong cái tơi trữ tình
duy nhất là Xuân Quỳnh => Khát vọng tình yêu.
II.Đọc- hiểu văn bản
1. Hai khổ thơ đầu:
a. Khổ 1:
-Tính từ : Dữ dội
>< dịu êm
Ồn ào
>< lặng lẽ
Trạng thái gần như trái
ngược nhau, lúc sôi nổi,
ồn ào, khi dịu êm, lặng
lẽ=> hiện tượng thường
thấy của những con
sóng
- Trạng thái thất thường khó đốn của sóng => hình ảnh ẩn dụ
chỉ trạng thái tâm lí phức tạp của người con gái đang yêu.
Sông
( Không gian
nhỏ,hẹp)
bể( không gian rộng
lớn, bao dung )
=> Hành trình tự đi tìm hiểu mình, vượt khỏi thế giới chật hẹp
để đến với thế giớ rộng lớn .
- Hình ảnh sơng tìm ra bể là hình ảnh ẩn dụ nghệ thuật thể
hiện sự chủ động của người phụ nữ khi đi tìm tâm hồn đồng
điệu
- Nét mới, táo bạo dám dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp để
đến với cái cao rộng, bao dung, đến với tâm hồn đồng
điệu
4 câu đầu:
+ Trạng thái của sóng cũng là trạng thái của em
+ Khát vọng của song cũng là khát vọng của em.
b. Khổ 2:
- Ôi : Thán từ chỉ sự xuýt xoa, nhận thức, phát hiện
- Con sóng ngày xưa
- Con sóng ngày sau
vẫn thế
Quy luật thiên
nhiên bất biến
- Từ bồi hồi: chờ đợi, hồi hộp, xao xuyến đó là quy luật
của tâm lí con người trong tình yêu đặc biệt là người trẻ
tuổi.
Khẳng định khát vọng tình yêu là vĩnh viễn, tình yêu tồn tại trong
tâm hồn con người làm cho con người trẻ lại tái sinh như sóng biển
ào lên rồi lại tan ra hồ vào biển.
* Tóm lại khổ 2: Từ quy luật của tự nhiên tác giả phát
hiện ra quy luật muôn đời của tình yêu.