Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de hoa 9 moi nhat 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.57 KB, 5 trang )

Tuần:13
Tiết: 25

Ngày soạn:22 /11/2017
Ngày giảng:24 /11/2017
KIỂM TRA MƠN: HĨA HỌC 9
(Thời gian: 45 phút)

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết được các tính chất hố học của bazơ - Biết các muối có thể biến đổi tạo ra chất mới
- Biết các tính chất hố học của muối - Biết một số phân bón HH thường dùng
- Biết được các hợp chất vơ cơ có thể chuyển đổi từ hợp chất này thành hợp chất khác
- Biết về tính chất kim loại chung+nhơm+sắt
2.Kỹ năng : Nhận biết các chất bazơ có thể tham gia phản ứng hoá học
- Xác định được các chất tham gia PƯHH trao đổi muối trong dung dịch
- Tính khối lượng và nồng độ của muối trong phản ứng Hố học
- Viết đúng CTHH của phân bón
- Viết được các PTHH thể hiện sự chuyển đổi hoá học
II. NỘI DUNG
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra phát cho học sinh
2. Hình thức kiểm tra trắc nghiệm+ tự luận
Ma trận mơ tả
Mứ
c độ
Chủ
nhậ
Số
đề
n
tiết thứ


c

Trọ
ng
số

Tính chất hoa
học của Ba zơ

4

Tính chất hoa
học của Muối
và phân bón
hóa học

5

Tính chất vật
lí, tính chất hóa
học của Kim
loại + Nhơm+
sắt

5

Tổng

14


Số
câu

Điểm số

1

2

1.2

1.2

1.5

3

2

3

4

1

2

3

4


2.9

1.7

1.7

1.7

0.6

1.5 0.5 10.7 10.7 10.7 3.57 2.1

1.5

4.2
30

1

1.2 0.4 8.57 8.57 8.57

1.5

1.5

4

1.5 0.5 10.7 10.7 10.7 3.57 2.1


4.2
30

4.2 1.4
30 10

30

30

30

10

6

2.1

2.1

6

2.1

2.1

6

1+2


3+4

1.7

1.3

2.1

1.4

2.1

1.4

6

4

0.7

0.7

2

Làm tròn
Số câu

Làm trịn

Chủ đề


Số
tiết

1

2

Tính chất hoa học
của Ba zơ

4

1.7

1.7

1.7 0.6

Tính chất hoa học
của Muối và phân
bón hóa học

5

2.1

2.1

2.1 0.7


3

4

`

Số câu

Điểm số

1

2

3

4

1+2

3+4

2

2

2

0


2

1

2

2

2

1

2

1.5


Tính chất vật lí,
tính chất hóa học
của Kim loại +
Nhơm+ sắt

5

2.1

2.1

Tổng


14

6

6

2.1 0.7
6

2

2

6

2
6

2

1

6

2

2

1.5


6

4

Quy đổi 8 câu trắc nghiệm thành tự luận tổng 4 điểm
III- Hình thức kiểm tra: Kết hợp TNKQ và TNTL
Cấp độ

Nội dung kiến
thức
1.Tính chất
hố học của
bazơ
Số câu hỏi
Số điểm
2.Tính chất
hố học của
muối
Số câu hỏi
Số điểm
3. Tính chất
vật lí, tính chất
hóa học của
Kim loại +
Nhơm+ sắt

Nhận biết

Mức độ nhận thức

Thơng hiểu
Vận dụng

TN

TN

TL

Các tính
chất và
hiện tượng
trong phản
ứng
1
1
0,5
0,5

Các tính chất
và hiện tượng
trong
phản
ứng, nhận biết

Các
tính
chất

hiện tượng

trong phản
ứng
2

Các tính chất
và hiện tượng
trong
phản
ứng, nhận biết

1

1
0.5

1
0,5

TN

TL

1
0.5

1
0,5

6
3

(30%)

Các tính chất Tính tốn
và hiện tượng
trong phản ứng,
nhận biết, chuỗi

1

1

1

0,5

0,5

1

0,5

số câu
số điểm

0,5

0,5

1


Tổng số câu

4

2

4

Tổng số điểm

2

1

20
%

10
%

Cộng

Các tính chất và
hiện
tượng
trong phản ứng,
nhận biết, chuỗi

1


Các tính
chất và
hiện tượng
trong phản
ứng
1
1

Tỉ lệ %

TL

Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL

Các tính chất Các tính chất và
và hiện tượng
hiện tượng
trong phản
trong phản ứng,
ứng, tính số chuỗi phản ứng
mol
2
1
1

6
3,5

(50%)

Tính tốn

1

7

0,5

0,5

0,5

3,5

2

2

3

1

10

2

1


1

2

1

10,0

20%

10%

10%

20%

10%

100%


Đề kiểm tra 1 tiết mơn hóa học
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .Lớp: 9 . . .
Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng
của từng câu (Nhớ ghi rõ đơn vị các đại lượng đã tính).
Mã đề: 185
I. TRẮC NGHIỆM ( 6điểm)
Câu 1. Dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo ra mấy sản phẩm kết tủa
A. 2

B. 1 sản phẩm kết tủa và 1 sản phẩm tan
C. Khơng có sản phẩm kết tủa
D. 1
Câu 2. Để nhận biết dd NaOH và Ba(OH)2 ta dùng hoá chất nào sau đây:
A. HCl
B. H2SO4
C. H2O
D. NaCl
Câu 3. Cho hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại là
A. Al, Cu, Ag
B. Al, Fe, Ag
C. Al, Fe, Cu
D. Fe, Cu, Ag
Câu 4. Khi điện phân muối ăn có màng ngăn ta thu được sản phẩm nào sau đây :
A. NaOH và H2 và Cl2 B. NaOH và H2O
C. NaOH và H2
D. H2 và Na
Câu 5. Phân bón nào sau đây gọi là phân bón đơn?
A. KCl
B. (NH4)2HPO4
C. KNO3
D. NPK
Câu 6. Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được 2 dd riêng biệt trong nhóm nào
sau đây?
A. Dung dịch Na2SO4 và dd K2SO4
B. Dung dịch Na2SO4 và dd NaCl
C. Dung dịch K2SO4 và dd MgCl2
D. Dung dịch KCl và dd NaCl
Câu 7. Bazơ nào sau đây là bazơ kiềm?

A. Al(OH)3
B. Cu(OH)2
C. Fe(OH)3
D. NaOH
Câu 8. Cho một dây đồng vào dd bạc nitrat xảy ra hiện tượng gì sau đây?
A. Bạc sinh ra bám trên bề mặt của đồng ; B. Dây đồng khơng có phản ứng gì với dung dịch
C. Đồng và bạc cùng sinh ra trong dung dịch
D. Đồng sinh ra bám trên bề mặt của bạc
Câu 9. Trộn dd CuCl2 với dd NaOH ta thu được chất nào trong số các chất sau?
A. Chất kết tủa xanh
B. Dung dịch xanh lam
C. Chất kết tủa trắng
D. Dung dịch không màu
Câu 10. Khi nhiệt phân Fe(OH)3 ta thu được sản phẩm nào sau đây:
A. FeO và CO2
B. Fe2O3 và H2O
C. FeO và H2O
D. Fe2O3 và CO2
Câu 11. Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy:
A. Cu(OH)2 , CuO, NaOH
B. CuO, CaCO3 , Cu(OH)2
C. CaCO3, Cu(OH)2 , Fe(OH)2
D. CaCO3 , NaOH, Fe(OH)3
Câu 12. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3 ?
A. Au
B. Fe
C. Cu
D. Mg
I. Tự luận (4 điểm)
Câu 1. ( 1điểm) Hãy nhận biết các dung dịch: NaOH; Na2SO4; NaCl bị mất nhãn đựng trong

mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các PTHH (nếu có).


Câu 4.(1,5 điểm) Hãy thực hiện chuyển đổi hoá học sau bằng cách viết các PTPƯ (ghi điều
(1)
( 2)
( 3)
kiện nếu có): Cu   Cu Cl2    Cu (OH)2   Cu O
Câu 5.(3 điểm) Trộn 200ml dd MgCl2 0,15M với 300ml dd NaOH phản ứng vừa đủ. Sau phản
ứng lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn:
a. Viết PTPƯ xảy ra
b. Tính m
c. Tính CM của các chất có trong dung dịch sau khi lọc kết tủa (coi V không đổi).
Biết Mg = 24; Cl = 35,5; Na = 23; O = 16; H = 1

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm

1
A
0,5

2
B
0.5

3

D
0,5

4
A
0,5

5
A
0,5

6
7
8
C
D
D
0,5 0.5 0,5

Phần II: Tự luận (4,0 điểm)
Câu 3. (1 điểm)
Nhận ra được mỗi chất được 0,5 điểm
Câu 4. (1,5 điểm) mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm
1- Cu + 2HCl  CuCl2
2- Cu Cl2 + 2NaOH Cu (OH)2 + 2HCl
3- Cu (OH)2 t0
Cu O + H2O
Câu 5: (2,5điểm)
a. MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl (1)
Mg(OH)2 t0

MgO + H2O (2)
b. nNgCl2 = 0,2 . 0,25 = 0,05(mol)
Theo PT
(1): nMg(OH)2 = nMgCl2 = 0,05(mol)
(2): nMgO = nMg(OH)2 = 0,05 (mol)
 mMgO = 0,05 . 40 = 2 (g)
c. nNaCl = 2nMgCl2 = 2. 0,05 = 0,1(mol)
Vdd = 0,2 + 0,3 = 500ml = 0,5 (l)
0,1

Cm(NaCl)= 0,5

= 0,2 M

PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

9
B
0,5

10
B
0,5

11
C
0,5

12
C

0.5

(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,25đ)

Minh thành, ngày 23 tháng 11 năm 2017
Người lập


Tơ Viết Chín

PHÊ DUYỆT CỦA CHUN MƠN TRƯỜNG



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×