Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ngan hang cau hoi hay Sinh 7 nam hoc 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.56 KB, 6 trang )

THCS Ô LÂM SINH HỌC 7
BIẾT 15 CÂU
Câu 1. Hiện nay trên thế giới dã phát hiện khoảng bao nhiêu loài động vật ?
A. 1,5 triệu loài.
B. 2,5 triệu loài.
C. 1,2 triệu loài.
D. 1,8 triệu loài.
Câu 2. Động vật và thực vật giống nhau cơ bản ở các đặc điểm sau:
A. Có thành xenlulozơ ở tế bào.
B. Có khả năng di chuyển.
C. Có cấu tạo tế bào. Lớn lên và sinh sản.
D. Dị dưỡng.
Câu 3. Giới động vật ngày nay được sắp xếp vào bao nhiêu ngành? Ở chương
trình sinh học 7 đề cập đến mấy ngành chủ yếu?
A. Hơn 20 ngành. Ở chương trình sinh học 7 đề cập đến 8 ngành chủ yếu.
B. Hơn 10 ngành. Ở chương trình sinh học 7 đề cập đến 5 ngành chủ yếu.
C. Hơn 15 ngành. Ở chương trình sinh học 7 đề cập đến 9 ngành chủ yếu.
D. Hơn 50 ngành. Ở chương trình sinh học 7 đề cập đến 20 ngành chủ yếu.
Câu 4. Qua quan sát trùng giày dưới kính hiển vi các em thấy hình dạng của trùng
giày như thế nào?
A. Không đối xứng, có hình khối như chiếc giày.
B. Có đối xứng, hình khối như chiếc giày
C. Không đối xứng, dẹp như chiếc đế giày.
D. Có hình lá dài.
Câu 5. Qua quan sát trùng giày dưới kính hiển vi em thấy trùng giày di chuyển
trong nước như thế nào?
A. Thẳng tiến.
B. Vừa tiến vừa xoay.
C. Bơi lội trong nước.
D. Theo kiểu sâu đo.
Câu 6. Trùng roi di chuyển như thế nào? Bằng gì?


A. Đuôi đi trước, thẳng tiến, bằng lông bơi.
B. Đầu đi trước, thẳng tiến, bằng chân giả.
C. Đầu đi trước, vừa tiến vừa xoay, bằng roi.
D. Đuôi đi trước, vừa tiến vừa xoay, bằng long bơi.
Câu 7. Tiêu hóa của trùng giày giống trùng biến hình ở chỗ:
A. Thức ăn được tiêu hóa trong tế bào.
B. Lấy thức ăn nhờ lông bơi.
C. Thức ăn được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa.
D. Thải bã qua lỗ thoát ở thành cơ thể.
Câu 8 Vì sao bệnh sốt rét được lan truyền từ người bệnh sang người lành?
A. Vì trùng sốt rét kí sinh trong máu người.
B. Vì trùng sốt rét kí sinh ở thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi anophen.
C. Vì muỗi anôphen đốt người bệnh rồi sau đó đốt người lành.
D. Vì trùng sốt rét hủy hoại hồng cầu hàng loạt.


Câu 9. Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì?
A. Có kích thước hiển vi.
B. Có cấu tạo cơ thể chỉ có 1 tế bào.
C. Bộ phận di chuyển tiêu giảm hoặc không có, lấy chất dinh dưỡng của vật
chủ.
D. Có bộ phận di chuyển, thức ăn là vi khuẩn, vụn hữu cơ...
Câu 10. Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm gì?
A. Có kích thước hiển vi.
B. Bộ phận di chuyển tiêu giảm hoặc không có, lấy chất dinh dưỡng của vật
chủ.
C. Có cấu tạo cơ thể chỉ có 1 tế bào.
D. Có bộ phận di chuyển, thức ăn là vi khuẩn, vụn hữu cơ...
Câu 11. Loài ruột khoang nào dưới dây có cơ thể hình dù, lỗ miệng ở phía dưới?
A. Thủy tức.

B. Sứa.
C. Hải quì.
D. San
hô.
Câu 12. Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được?
A. Thủy tức.
B. Sứa.
C. Hải quì.
D. San
hô.
Câu 13. Sán lá gan kí sinh ở đâu? Gây tác hại gì?
A. Ở ruột già người, gây ngứa ngáy khó chịu.
B. Ở rễ lúa, gây “bệnh vàng lụi” ở lúa.
C. Ở tá tràng người, làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.
D. Ở gan, mật của trâu bò, làm trâu bò gầy rạc chậm lớn.
Câu 14. Sán dây và sán bã trầu xâm nhập vào vật chủ chính thức qua con đường
nào?
A. Qua con đường ăn uống.
B. Qua da vào máu.
C. Qua da bàn chân.
D. Qua đường hô hấp.
Câu 15. Sán lá máu sống kí sinh ở đâu?
A. Ở ruọt non lợn.
B. Ở gan mật trâu, bị.
C. Ở ṛt người.
D. Ở trong máu người.
HIỂU 15 CÂU
Câu 1. Thế nào là dị dưỡng?
A. Là tự tổng hợp được chất hữu cơ ngoài ánh sáng nhờ có diệp lục.
B. Là gây hại cho vật chủ.

C. Là sống cộng sinh với nhau.
D. Là khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn.
Câu 2. Tại sao trùng roi xanh có màu xanh lá?
A. Vì sắc tố ở màng cơ thể.
B. Vì màu sắc của điểm mắt.
C. Do sự trong suốt của màng cơ thể.
D. Vì màu sắc của các hạt diệp lục.


Câu 3. Tại sao trùng roi xanh dinh dưỡng tự dưỡng được như thực vật?
A. Vì cơ thể chúng có diệp lục.
B. Vì chúng có roi.
C. Vì chúng có điểm mắt.
D. Vì chúng không có đối
xứng.
Câu 4. Thế nào là tiêu hóa nội bào?
A. Là thức ăn được tiêu hóa trong ruột.
B. Là thức ăn được tiêu hóa trong tế bào.
C. Là thức ăn được tiêu hóa trong dạ dày.
D. Là thức ăn được tiêu hóa trong ống tiêu hóa.
Câu 5. Tại sao chân giả của trùng kiết lị ngắn hơn trùng biến hình?
A. Do trùng kiết lị nuốt hồng cầu.
B. Do trùng kiết lị sống kí sinh nên chân giả tiêu giảm.
C. Do trùng kiết lị có cấu tạo đơn giản.
D. Do trùng kiết lị sống ngoài thiên nhiên.
Câu 6. Vì sao Đợng vật ngun sinh cịn gọi là Động vật đơn bào?
A. Vì cấu tạo cơ thể có nhiều tế bào.
B. Vì có kích thước hiển
vi.
C. Vì cấu tạo cơ thể chỉ có 1 tế bào.

D. Vì cơ thê không có đối
xứng.
Câu 7 Tại sao thủy tức thải bã qua lỗ miệng?
A. Vì cơ thể có đối xứng tỏa tịn,
B. Vì có tế bào mơ cơ- tiêu hóa.
C. Vì có ruột dạng túi.
D. Vì có tua miệng.
Câu 8. Đặc điểm nào cấu tạo của sứa giúp sứa nổi trong nước?
A. Lỗ miệng ở phía dưới.
B. Có tầng keo dày.
C. Cơ thể hình dù.
D. Thành cơ thể có 2 lớp tế
bào.
Câu 9. Tại sao san hô có tổ chức cơ thể theo kiểu tập đoàn?
A. Do khi sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi, cơ thể con không tách rời cơ
thể mẹ.
B. Do chúng có khung xương bất động bằng đá vôi.
C. Do chúng có lối sống bám.
D. Do chúng phải tự vệ.
Câu 10. Vì sao đảo san hô là cảnh quan độc đáo của Đại dương?
A. Vì chúng có khung xương bất động bằng đá vôi.
B. Vì chúng có nhiều hình dạng khác nhau và có màu sắc rực rỡ.
C. Vì chúng có tổ chức cơ thể theo kiểu tập đoàn.
D. Vì chúng có nhiều cá thể lien thong với nhau.
Câu 11. Vì sao người Nhật Bản gọi sứa là “ thịt thủy tinh”?
A. Vì cơ thể sứa trong suốt.
B. Vì cơ thể sứa hình dù.
C. Vì sứa di chuyển bằng cách co bóp dù.



D. Vì sứa có tầng keo dày.
Câu 12. Tại sao nói sán lá gan lưỡng tính?
A. Vì trên một cơ thể có cơ quan sinh dục đực hoặc cái.
B. Vì trên cùng một cơ thể có cả cơ quan sinh dục đực và cái.
C. Vì chúng đẻ nhiều trứng.
D. Vì chúng có cơ quan sinh dục phát triiển.
Câu 13. Tại sao người bị nhiễm sán dây?
A. Do ăn thịt bò, thịt lợn... bị bệnh gạo chưa được nấu chín kĩ.
B. Do ăn thức ăn bị ôi thiu.
C. Do ăn thức ăn bị kiến, gián, ruồi nhặng đậu vào.
D. Do đi chân đất.
Câu 14. Tại sao nói giun đũa phân tính?
A. Vì cơ thể có lớp vỏ cuticun boc ngoài cơ thể.
B. Vì trên cơ thể chỉ có một cơ quan sinh dục đực hoặc cái.
C. Vì chúng có cơ quan sinh dục dạng ống phát triển.
D. Vì chúng đẻ trứng với số lượng lớn ( khoảng 200000 trứng mỗi ngày)
Câu 15. Tại sao giun móc câu dễ phịng chớng hơn giun kim?
A. Vì ấu trùng của giun móc câu xâm nhập qua đường ăn uống.
B. Vì ấu trùng của giun móc câu xâm nhập qua đường hô hấp.
C. Vì ấu trùng của giun móc câu xâm nhập qua da bàn chân.
D. Vì ấu trùng của giun móc câu xâm nhập qua da người.
VẬN DỤNG THẤP 10 CÂU
Câu 1. Để thấy sự đa dạng loài động vật của một địa phương nào đó thì nên quan
sát ở đâu ?
A. Nhà bảo tàng.
B. Hiệu sách.
C. Thư viện.
D. Gặp ngư dân
Câu 2. Đem động vật hoang dã về để nuôi khai thác làm dược phẩm cho con người
là việc làm thế nào ?

A. Nên làm – rất có ích.
B. Không nên làm.
C. Hoàn toàn có hại cho động vật.
D. Hoàn toàn có lợi cho động vật.
Câu 3. Vì sao động vật nước ta rất đa dạng, phong phú?
A. Vì nước ta thuộc vùng khí hậu ôn đới.
B. Vì nước ta thuộc vùng khí hâu hoang mạc đới nóng.
C. Vì nước ta ở vùng khí hậu đới lạnh.
D. Vì nước ta ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Câu 4. Nhóm động vật nào dưới đây thường dùng làm thí nghiệm cho học tập và
nghiên cứu khoa học?
A. Chó, mèo, sư tử, cọp.
B. Châu chấu, giun đất, tôm song, nhện.
C. Chuột bạch, chuột lang, khỉ, ếch đồng.
D. Khỉ, tinh tinh, kanguru, thỏ.


Câu 5. Vì sao các hoạt động dinh dưỡng của trùng sốt rét đều thực hiện qua màng
tế bào?
A. Vì chúng có kích thước rất nhỏ.
B. Vì chúng chui vào hồng cầu để lấy chất dinh dưỡng.
C. Vì chúng được lan truyền qua muỗi anôphen.
D. Vì chúng không có bộ phận di chuyển và các không bào.
Câu 6. Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể?
A. Vì chúng có ruột dạng túi.
B. Vì chưa có cơ quan tuần
hoàn.
C. Vì chưa có hậu môn.
D. Vì chưa có cơ quan hô hấp
Câu 7. Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng?

A. Ruột.
B. Tua miệng.
C. Thân.
D. Khung xương
đá vôi
Câu 8. Trong các loài động vật trong ngành Ruột khoang loài nào có số lượng
nhiều tạo nên cảnh quan độc đáo của Đại dương và có ý nghĩa sinh thái to lớn?
A. Thủy tức.
B. Sứa.
C. Hải quì.
D. San
hô.
Câu 9. Qua thực hành “ Mổ và quan sát giun đất” hãy giải thích tại sao người ta
xếp giun đất vào ngành Giun đốt?
A. Vì có cơ thể dài, phân nhiều đốt. Xung quanh mỗi đốt có vòng tơ.
B. Vì có đai sinh dục ở phần đầu.
C. Vì có khoang cơ thể chính thức.
D. Vì cơ thể dài nhiều đốt, có khoang cơ thể chính thức.
Câu 6. Động vật có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người?
* Đáp án:
Động vật có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống con người như:
- Cung cấp nguyên liệu cho con người ( thực phẩm, lông, da)
- Động vật dùng làm thí nghiệm cho học tập, nghiên cứu khoa học, thử
nghiệm thuốc.
- Hỗ trợ cho con người trong: lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh…
- Động vật truyền bệnh, gây bệnh cho người.

VẬN DỤNG CAO 5 CÂU
Câu 1. Vì sao tập đoàn trùng roi không được xem là một cơ thể đa bào?
A. Vì các tế bào trong tập đoàn trùng roi đều có hai roi.

B. Vì mỗi tế bào trong tập đoàn trùng roi vẫn vận động và dinh dưỡng độc
lập.
C. Vì các tế bào liên kết lại với nhau tạo thành tập đoàn trùng roi.
D. Vì Tập đoàn trùng roi dị dưỡng.
Câu 2. Tại sao hình dạng của trùng biến hình luôn biến đổi?


A. Do chúng có nhân.
B. Do chúng tiêu hóa nội bào.
C. Do chúng có chân giả.
D. Do cấu tạo cơ thể của chúng là một khối chất nguyên sinh lỏng.
Câu 3. Vì sao sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách
trong môi trường kí sinh?
A. Vì nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.
B. Vì chúng có cơ quan tiêu hóa ( nhánh ruột) phát triển.
C. Vì nhớ cơ quan sinh dục lưỡng tính phát triển.
D. Vì chúng có cơ thể hình lá, dẹp theo chiều lưng bụng.
Câu 4. Vì sao lấy đặc điểm ” dẹp” đặt tên cho ngành Giun dẹp?
A. Vì ngành này bao gồm các loài động vật có đối xứng hai bên.
B. Vì ngành này bao gồm các loài động vật có cơ thể dẹp theo chiều lưng
bụng.
C. Vì ngành này bao gồm động vật có cơ thể hình lá dài.
D. Vì ngành này bao gồm các loài động vật sống kí sinh.
Câu 5. Vì sao giun đũa chui vào đầy ống mật gây tắc ống mật?
A. Vì nhờ có lớp vỏ cuticun bao bọc cơ thể.
B. Vì chúng di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể.
C. Vì đầu nhỏ, nhọn. Giun con có kích thước nhỏ.
D. Vì chúng có kích thước nhỏ, di chuyển cong duỗi cơ thể.
Câu 6. Tại sao lấy đặc điểm ” tròn” đặt tên cho ngành Giun tròn?
A. Vì các động vật ở ngành này đều có tiết diện ngang cơ thể trịn.

B. Vì các đợng vật ở ngành này đều có lớp vỏ cuticun bao bọc ngoài cơ thể.
C. Vì các loài động vật ở ngành này đều sống kí sinh.
D. Vì các động vật ở ngành này có đầu nhon, đuôi tù.
Câu 7. Tại sao giun đất làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và màu mở?
A. Vì chúng chui rúc trong đất làm xáo trộn đất và thải phân ra đất có nhiều
chất dinh dưỡng cho cây trồng.
B. Vì chúng có nhiều chất đạm.
C. Vì cơ thể chúng nhớt.
D. Vì chúng thải khí cacbonic vào đất.



×