Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GIAO AN BOI DUONG NGU VAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.59 KB, 4 trang )

Ngày soạn 6/ 10 /2017
Chuyên đề : BỒI DƯỠNG HỌC SINH GII
Luyện tập các biện pháp tu từ
A/ Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu và có một số kĩ năng cần thiết để làm một số dạng bài tập về các biện
pháp tu từ.
- RKN làm bài tập về các biện ph¸p tu tõ.
- RKN øng dơng, sư dơng c¸c biƯn pháp tu từ vào viết văn miêu tả.
b/Tiến trình lên lớp:
? Chơng trình lớp 6 các em đợc học những biện pháp tu từ nào?
(So sánh. Nhân hoá.ẩn dụ.Hoán dụ.
I-

kiến thức cần NH:

A. lý thuyt
1. So sánh
a. Khái niệm:
- i chiếu sự vật này với sự vật khác trên cơ sở chúng có những nét tương đồng.
b. C¸c kiĨu so sánh:
+ Ngang bằng
+ Không ngang bằng
c. Tác dụng:
+ Tng sc gi hỡnh, gi cm.
d. Mô hình cấu tạo phép so s¸nh.
Vế A – phương diện so sánh – từ so sỏnh V B.
I- kiến thức cần NH:
1. So sánh
a. Kh¸i niƯm:
- Đối chiếu sự vật này với sự vật khác trên cơ sở chúng có những nét tương đồng.
b. Các kiểu so sánh:


+ Ngang bằng
+ Không ngang bằng
c. Tác dông:


+ Tng sc gi hỡnh, gi cm.
d. Mô hình cấu tạo phép so sánh.
V A phng din so sỏnh t so sỏnh V B.
2.Nhõn húa
a)Khái niệm:
Nhân hoá là cách gọi, tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tợng thiên nhiên bằng những từ
ngữ đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời.
b. Tác dụng:
làm cho đồ vật, cây cối thiên nhiên trở lên gần gũi với con ngời - diễn đạt sinh động cụ
thể gợi cảm.
c.Các kiểu nhân hoá:
+ Gọi vật bằng những từ vốn gọi ngời: LÃo miệng, cô mắt
+ Dùng những từ chỉ hoạt động tính chất của con ngời để chỉ hoạt động, tính chất của vật,
của thiên nhiên; Sông gầy, đê choÃi chân ra
+ Trò chuyện xng hô với vật nh với ngời.
Khăn thơng nhớ ai
Khăn rơi xuống đất?
Khăn thơng nhớ ai
Khăn vắt lªn vai?
B. Thực hành: Câu 1: (4 điểm)
Cho đoạn văn sau, hãy phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong việc miêu tả và
thể hiện cảm xúc của tác giả:
Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa gie
từng chùm mảnh de. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ơng
Tun. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả

bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
( Lao xao- Duy Khán)
Hướng dẫn câu 1 (4 điểm)
- Bức tranh thiên nhiên làng quê chớm hè được tác giả miêu tả bằng biện pháp tu từ:
+ So sánh: hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín.(0.5 điểm)
+ Nhân hóa: Ong bướm đánh lợn nhau, bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao, rủ nhau bay
đi (1điểm)


+ Hoán dụ: cả làng thơm.(0.5 điểm)
- Bức tranh thiên nhiên hiện lên sinh động, giàu sức sống, gần gũi thân thương với
con người (2 điểm)

Câu 2 (4đ) :Tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng trong đoạn văn sau
“ Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi
đi về về. Trơng chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yêu tâm như cái hình ảnh
biển cả là mẹ hiền mớm cá cho con lành”

Cô Tô- Nguyễn Tuân
Hướng dẫn:
- HS chỉ ra được các biện pháp tu từ: Điệp từ so sánh
-Học sinh nêu giá trị nghệ thuật của phép tu từ.
+ Cảnh lao động và sinh hoạt vừa khẩn trương tấp nập nhộn nhịp ở đảo Cô Tơ.
+ Ve thanh bình c̣c sống trên đảo Cơ Tơ thể hiện ở khơng khí lao đợng của người dân.
Hình ảnh chị Châu Hòa Mãn địu con.
- Đúng mỗi ý đạt 1.5đ)
Câu 3: (2 điểm)
Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong
đoạn thơ sau:
“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu

hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”
(Khánh Chi, “Biển”)
Yêu cầu cụ thể:
-

Ý 1: Xác định được các phép so sánh nhân hoá: (0,5 điểm)
+ So sánh: biển như người khổng lồ; biển như trẻ con.(0,25 đểm)
+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.(0,25 điểm)


-

Ý 2: Nêu được tác dụng: (1,5 điểm)
+ Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau.
(0,5 điểm)
+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to
lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương,
đáng yêu như trẻ con.(0,5 điểm)

 Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc,
ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển
-

GV yêu cầu học sinh nhớ các ý trên, diễn đạt thành một đoạn văn cụ
thể.

Trình bày trước lớp.
Bài tập về nhà

Câu 1: (3 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau:
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em
tíu tít nhận hàng v ề và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
(

0,5

điêm)


Yêu cầu cụ thể:
-Ý 1: Xác định được các phép nhân hố: đơng vui, tàu mẹ, tàu con, xe
anh, xe em, tíu tít, bận rộn.
-Ý 2: Nêu được tác dụng: Làm cho việc miêu tả bến cảng trở nên sống động, nhộn nhịp
hơn.
*******************************************

Bạn nào không muốn mất thời gian soạn giáo án thì liên hệ với mình qua số
01228599564. Trân trọng phục vụ giáo án BDHSG LỚP 6, 7, 8 nhé.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×