Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

bảng đặc tả, ma trận lịch sử địa lí giữ kì 1 và cuối kì 1 6 02 mã đề mới bổ sung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.12 KB, 18 trang )

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I LỚP 6 , MÃ 1,2
MƠN LỊCH SỬ ĐỊA LÍ. THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
1
2

3
4

5

6

7

8

Đơn vị kiến thức

Bài 1: Lịch sử
và cuộc sống
Bài 2: dựa vào
đâu để biết và
phục dựng lịch
sử
Bài 4: Nguồn
gốc lồi người
Bài 5: Xã hội
ngun thủy

2. Vì sao phải học lịch sử?



Thông hiểu: HS hiểu được vai trị của lịch sử

1

2. Các nguồn sử liệu có ý
nghĩa

Thơng hiểu: HS hiểu được ý nghĩa và giá trị của
các nguồn sử liệu

1

1. Q trình tiến hố từ
Vượn người thành người
2. Đời sống vật chất và
tinh thần của người
nguyên thuỷ trên đất nước
Việt Nam
Bài 6: Sự 1. Sự phát hiện ra kim loại
chuyển biến và và bước tiến của xã hội
phân hóa của nguyên thuỷ
XH
nguyên
thủy.
Bài 1. Hệ 1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến.
thống kinh, vĩ
tuyến. Tọa độ
địa lí.
Bài 2: Bản đồ. 1. Khái niệm bản đồ.

Một số lưới 3. Phương hướng trên bản
kinh, vĩ tuyến. đồ.
Phương hướng
trên bản đồ.
Bài 3: Tỉ lệ 1. Tỉ lệ bản đồ.
bản đồ. Tính 2. Tính khoảng cách thực
khoảng cách tế dựa vào tỉ lệ bản đồ.

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra
đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nội dung
kiến thức

Nhận
biết

Nhận biết: HS biết nhận ra nguồn gốc của lồi 1
người
Thơng hiểu: HS hiểu được đời sống vật chất của
người nguyên thuỷ

Thông Vận Vận
hiểu
dụng dụng cao

1


Vận dụng cao: Đánh giá tác động của việc xuất
hiện công cụ bằng kim loại đối với xã hội nguyên
thủy
Thống hiểu: Học sinh hiểu được nếu mỗi kinh
tuyến cách nhau 100 thì trên quả địa cầu sẽ vẽ
được 36 kinh tuyến.

1

1

Nhận biết: HS biết được bản đồ là gì?
4
Nhận biết: HS biết dược các hướng chính trên
bản đồ.
Nhận biết: Học sinh biết được những dạng tỉ lệ 1
bản đồ.
Vận dụng cao: Học sinh tính được khoảng cách

1


9

10

11

12


thực tế dựa vào
tỉ lệ bản đồ.
Bài 4. Kí hiệu
và bảng chú
giải bản đồ.
Tìm đường đi
trên bản đồ.
Bài 7. Chuyển
động tự quanh
quanh trục của
Trái Đất và hệ
quả.
Bài 8. Chuyển
động của Trái
Đất quanh Mặt
Trời.

thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ số cho trước.
3. Tìm đường đ trên bản Nhận biết: Học sinh biết được để tìm đường đi 1
đồ.
trên bản đồ gồm mấy bước.

2. Hệ quả chuyển động tự Thông hiểu: Học sinh hiểu được vì sao trên Trái
quanh quanh trục của Trái Đất lại có hiệ tượng ngày đêm kế tiếp nhau.
Đất.

1. Chuyển động của Trái Nhận biết: Học sinh biết được hình dạng quỹ đạo 2
Đất quanh Mặt Trời.
chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Nhận biết: Học sinh biết được thời gian chuyển

động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Thơng hiểu: Học sinh hiểu được góc nghiêng của
trục Trái Đất trong qua trình chuyển động.
Bài 10. Cấu 1. Cấu tạo bên trog của Nhận biết: Học sinh biết được số lớp cấu tạo của 2
tạo của vỏ Trái Trái Đất.
Trái Đất.
Đất. Các mảng
Nhận biết: Học sinh biết được độ dày của lớp vỏ
kiến tạo.
Trái Đất.

1

1


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I LỚP 6 MÃ 1,2
MƠN LỊCH SỬ ĐỊA LÍ. THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Mức độ kiến thức
Nội dung kiến thức

Nhận biết
TNKQ
TL

Bài 1: Lịch sử và
cuộc sống

Thông hiểu
TNKQ

TL

TNKQ

Vận dụng
TL

Vận dụng cao
TNKQ
TL

Tổng

HS hiểu được vai trò của
lịch sử

Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ phầm trăm:
Bài 2: dựa vào đâu để
biết và phụng dựng
lịch sử
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ phầm trăm:

1
0,25
2,5


1
0,25
2,5
Trình bày được ý
nghĩa của nguồn
gốc sử liệu
1
2.5
25

1
2,5
25

Bài 4: Nguồn gốc HS nhận biết nguồn gốc
loài người
của loài người
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ phầm trăm:

Bài 5: Xã
nguyên thủy

1
0,25
2,5

hội


Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ phầm trăm:

1
0,25
2,5

HS hiểu được đời sống vật
chất của người nguyên
thuỷ
1
0,25
2,5

Bài 6: Sự chuyển
biến và phân hóa
của XH nguyên
thủy.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ phầm trăm:
Chương I. Bản đồ,

phương tiện thể

1
0,25
2,5


Đánh giá tác động của việc
xuất hiện công cụ bằng
kim loại đối với xã hội
nguyên thủy?
1
0,25
2,5

Biết kinh tuyến là gì? Tỉ lệ Hiểu về các đường kinh
bản đồ, phương hướng và tuyến

1
0,25
2,5

Tính
khoảng
cách thực tế dựa


hiện bề mặt Trái
Đất
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ phầm trăm:

đường đi trên bản đồ
6
1,5
15


Chương II. Trái
Đất hành tinh của
hệ Mặt Trời
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ phầm trăm:

vào tỉ lệ bản đồ.
1
0,25
2,5

1
1,5
15

Biết được quỹ đạo và thời Hiểu được nguyên nhân vì
gian chuyển động của Trái sao trên Trái Đất có ngày
Đất quanh Mặt trời
đêm kế tiếp nhau
2
0,5
5

Chương III. Cấu
tạo của Trái Đất.
Vỏ Trái Đất.
Số câu:
Số điểm:

Tỷ lệ phầm trăm:
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỷ lệ phầm trăm:

1
2
20

Biết được cấu tạo bên
trong, lớp vỏ Trái Đất
2
0.5
5

3
2,5
25

Hiểu được các hệ quả của
chuyển động của Trái Đất
1
0,25
2,5

13,5 câu
4,75 điểm
47,5 %

6 câu

5 điểm
30 %

2 câu
1,75 điểm
17,5 %

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MƯỜNG CHÀ

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2021 - 2022

TRƯỜNG PTDTBT THCS HUỔI MÍ

MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 6

(Đề có 3 trang)

2
0.55
5
18 câu
10 điểm
100 %

Thời gian làm bài : 90 Phút; (Đề có 19 câu)
Mã đề 001

Họ tên : ............................................................... Lớp : ...................

ĐIỂM


8
3.25
32,55

LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(4 điểm, mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1: Thời gian chuyển động của Trái Đất một vòng quanh Mặt Trời là
A. 365 ngày 3 giờ .
C. 366 ngày 4 giờ .

B. 365 ngày 6 giờ.
D. 365 ngày 5 giờ .

Câu 2: Ý nào giải thích khơng đúng lí do phải học lịch sử?
A. Học lịch sử giúp chúng ta xây dựng cuộc sống trong tương lai
B. Học lịch sử để hiểu biết về cội nguồn của bản thân, gia đình, dịng họ, dân tộc.
C. Học lịch sử để hiểu biết về cội nguồn của những dịng sơng.
D. Học lịch sử để hiểu biết về cội nguồn của cả lồi người.
Câu 3: Dựa vào hình 23 cho biết những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh sáng nhiệt
như nhau?

A. Ngày 21/3 và 23/9

B. Ngày 22/6 và 23/9

C. Ngày 21/3 và 22/12


D. Ngày 22/6 và 22/12


Câu 4: Kinh tuyến gốc là

A. đường dài nhất trong các đường kinh tuyến
B. đường đi qua đài thiên văn Grint ở Ln đơn(Thủ đơ nước Anh)
C. đường xích đạo
D. đường kinh tuyến 1800
Câu 5: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm
A. 4 lớp.
B. 2 lớp.
C. 3 lớp.

D. 1 lớp.

Câu 6: Bản đồ là
A. hình vẽ thu nhỏ tồn bộ Trái Đất.
B. hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc tồn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng.
C. hình vẽ thu nhỏ một phần Trái Đất.
D. hình vẽ thu nhỏ một châu lục.
Câu 7: Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là
A. hình elip
B. hình trịn
C. nửa hình trịn
Câu 8: Phương hướng trên bản đồ gồm mấy hướng chính?
A. 4 hướng
B. 8 hướng
C. 12 hướng.
Câu 9: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là


A. kinh tuyến 30

B. kinh tuyến 60

C. kinh tuyến 90

D. kinh tuyến 180

Câu 10: Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng?

D. hình elip gần trịn
D. 10 hướng


A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Câu 11: Nguyên liệu chủ yếu mà người tối cổ sử dụng để chế tác công cụ lao động là
A. gỗ.
B. đồng.
C. đá.
D. xương thú.
Câu 12: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 100 thì trên địa cầu vẽ được
A. 36 kinh tuyến.

B. 181 kinh tuyến.
C. 18 kinh tuyến.
D. 360 kinh tuyến.
Câu 13: Để tìm đường đi trên bản đồ phải thực hiện qua mấy bước ?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 14: Lồi người có nguồn gốc từ đâu?
A. Tinh tinh.
B. Khỉ.

C. Đười ươi.

Câu 15: Độ dày của lớp vỏ Trái Đất khoảng
A. 5 – 90 km
B. 5 – 70 km
C. 5 – 60 km

D. Vượn người
D. 5 – 80 km

Câu 16: Đánh giá tác động việc xuất hiện công cụ bằng kim loại đối với xã hội nguyên thủy?
A. Nâng xuất lao động tăng.
B. Làm xuất hiện tư hữu.
C. Xã hội phân chia thành giai cấp.

D. Gia đình phụ hệ thay thế cho thị tộc mẫu hệ.

II. PHẦN TỰ LUẬN(6 điểm)

Câu 17: (2 điểm) Tại sao trên trái đất lại có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau?
Câu 18: (2,5 điểm): Các nguồn sử liệu có ý nghĩa như thế nào trong
Câu 19: (1,5 điểm) Dựa vào bảng ghi tỉ lệ và khoảng cách trên bản đồ. Hãy tính khoảng cách thực tế:
Tỉ lệ
Khoảng cách trên bản đồ
Khoảng cách thực tế(cm)
1:400000
5cm
1:3000000
5cm

việc

tìm

hiểu

lịch

sử?

BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………



…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHỊNG GD&ĐT HUYỆN MƯỜNG CHÀ
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG PTDTBT THCS HUỔI MÍ

NĂM HỌC 2021 - 2022
MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 6

(Đề có 3 trang)

Thời gian làm bài : 90 Phút; (Đề có 19 câu)

Mã đề 002

Họ tên : ............................................................... Lớp : ...................

ĐIỂM


LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(4 điểm, mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1: Đánh giá tác động việc xuất hiện công cụ bằng kim loại đối với xã hội nguyên thủy?


A. Nâng xuất lao động tăng.

B. Xã hội phân chia thành giai cấp.

C. Gia đình phụ hệ thay thế cho thị tộc mẫu hệ.

D. Làm xuất hiện tư hữu.

Câu 2: Độ dày của lớp vỏ Trái Đất khoảng
A. 5 – 90 km
B. 5 – 70 km

C. 5 – 60 km

D. 5 – 80 km

Câu 3: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là
A. kinh tuyến 30

B. kinh tuyến 60

C. kinh tuyến 90


D. kinh tuyến 180

Câu 4: Để tìm đường đi trên bản đồ phải thực hiện qua mấy bước ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 5: Lồi người có nguồn gốc từ đâu?
A. Khỉ.
B. Vượn người

C. Tinh tinh.

D. Đười ươi.

Câu 6: Phương hướng trên bản đồ gồm mấy hướng chính?
A. 10 hướng
B. 12 hướng.
C. 8 hướng

D. 4 hướng

Câu 7: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm
A. 3 lớp.
B. 1 lớp.
C. 2 lớp.

D. 4 lớp.

Câu 8: Ý nào giải thích khơng đúng lí do phải học lịch sử?

A. Học lịch sử để hiểu biết về cội nguồn của bản thân, gia đình, dịng họ, dân tộc.
B. Học lịch sử để hiểu biết về cội nguồn của những dịng sơng.
C. Học lịch sử giúp chúng ta xây dựng cuộc sống trong tương lai
D. Học lịch sử để hiểu biết về cội nguồn của cả lồi người.
Câu 9: Dựa vào hình 23 cho biết những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh sáng nhiệt
như nhau?


A. Ngày 22/6 và 22/12

B. Ngày 21/3 và 23/9

C. Ngày 21/3 và 22/12

D. Ngày 22/6 và 23/9

Câu 10: Thời gian chuyển động của Trái Đất một vòng quanh Mặt Trời là
A. 365 ngày 6 giờ.
B. 366 ngày 4 giờ .
C. 365 ngày 3 giờ .
Câu 11: Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng?
A. 2
B. 4
C. 1

D. 365 ngày 5 giờ .
D. 3

Câu 12: Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là
A. nửa hình trịn

B. hình elip
C. hình trịn
D. hình elip gần trịn
Câu 13: Kinh tuyến gốc là
A. đường dài nhất trong các đường kinh tuyến
B. đường đi qua đài thiên văn Grinuýt ở Luân đơn(Thủ đơ nước Anh)
C. đường xích đạo
D. đường kinh tuyến 1800
Câu 14: Bản đồ là


A. hình vẽ thu nhỏ một phần Trái Đất.
B. hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng.
C. hình vẽ thu nhỏ tồn bộ Trái Đất.
D. hình vẽ thu nhỏ một châu lục.
Câu 15: Nguyên liệu chủ yếu mà người tối cổ sử dụng để chế tác công cụ lao động là
A. đá.
B. xương thú.
C. đồng.
D. gỗ.
Câu 16: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 100 thì trên địa cầu vẽ được
A. 181 kinh tuyến.
B. 18 kinh tuyến.
C. 36 kinh tuyến.

D. 360 kinh tuyến.

II. PHẦN TỰ LUẬN(6 điểm)
Câu 17: (2,5 điểm): Các nguồn sử liệu có ý nghĩa như thế nào trong việc tìm hiểu lịch sử?
Câu 18: (1,5 điểm) Dựa vào bảng ghi tỉ lệ và khoảng cách trên bản đồ. Hãy tính khoảng cách thực tế:

Tỉ lệ
Khoảng cách trên bản đồ
Khoảng cách thực tế(cm)
1:400000
5cm
1:3000000
5cm
Câu 19: (2 điểm)Tại sao trên trái đất lại có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau?
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MƯỜNG CHÀ
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2021 2022
TRƯỜNG PTDTBT THCS HUỔI MÍ
MƠN ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA LÍ 6
Thời gian làm bài : 90 Phút

Phần đáp án câu trắc nghiệm:
001

002

1

B

D

2

C

B

3

A

D


4

B

B

5

C

B

6

B

C

7

D

A

8

B

B



9

D

B

10

C

A

11

C

A

12

A

D

13

B


B

14

D

B

15

B

A

16

B

C

Phần đáp án câu tự luận:
Mã đề 001:
Câu 17 (2 điểm)Tại sao trên trái đất lại có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau?
Gợi ý làm bài:
- Do trái đất hình cầu nên trái đất khi chuyển động quanh mặt trời chỉ 1 nủa được chiếu sang nửa đươc chiếu sang là ngày nửa không được
chiếu sáng là đêm. (1 điểm)
- Do trái đất chuyển động tự quay quanh trục. ( 1điểm)
Câu 18 (2,5 điểm): Các nguồn sử liệu có ý nghĩa như thế nào trong việc tìm hiểu lịch sử?
- Mỗi nguồn sử liệu đều cho biết hoặc tái hiện lại một phần cuộc sống trong quá khứ. Nếu tìm được nhiều loại tư liệu thì có thể phục dựng
lại quá khứ một cách đầy đủ hơn. (0.5 điểm)

- Tư liệu vật chất cho ta biết cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phần nào đời sống tinh thần của người xưa (0.5 điểm)
- Tư liệu chữ viết cung cấp tương đối đầy đủ về đời sống con người (0.5 điểm)
- Tư liệu truyền miệng thì phản ánh phần nào hiện thực lịch sử (0.5 điểm)
- Tư liệu gốc cung cấp đầy đủ thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử nào đó. (0.5 điểm)
Câu 19 (1,5 điểm)Dựa vào bảng ghi tỉ lệ và khoảng cách trên bản đồ. Hãy tính khoảng cách thực tế:
Tỉ lệ
Khoảng cách trên bản đồ
Khoảng cách thực tế(cm)


1:400000
1:3000000
Gợi ý làm bài:

5cm
5cm

Đúng mỗi phần được 0,75 điểm.
Tỉ lệ
Khoảng cách trên bản đồ
1:200000
1:6000000

5cm
5cm

Khoảng cách thực tế(cm)
1 000 000cm
30.000 000cm


Mã đề 002:
Câu 17 (2,5 điểm): ): Các nguồn sử liệu có ý nghĩa như thế nào trong việc tìm hiểu lịch sử?
- Mỗi nguồn sử liệu đều cho biết hoặc tái hiện lại một phần cuộc sống trong quá khứ. Nếu tìm được nhiều loại tư liệu thì có thể phục dựng
lại quá khứ một cách đầy đủ hơn. (0.5 điểm)
- Tư liệu vật chất cho ta biết cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phần nào đời sống tinh thần của người xưa (0.5 điểm)
- Tư liệu chữ viết cung cấp tương đối đầy đủ về đời sống con người (0.5 điểm)
- Tư liệu truyền miệng thì phản ánh phần nào hiện thực lịch sử (0.5 điểm)
- Tư liệu gốc cung cấp đầy đủ thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử nào đó. (0.5 điểm)
Câu 18 (1,5 điểm)Dựa vào bảng ghi tỉ lệ và khoảng cách trên bản đồ. Hãy tính khoảng cách thực tế:
Tỉ lệ
Khoảng cách trên bản đồ
Khoảng cách thực tế(cm)
1:400000
5cm
1:3000000
5cm
Gợi ý làm bài:
Đúng mỗi phần được 0,75 điểm.
Tỉ lệ
Khoảng cách trên bản đồ
1:200000
1:6000000

5cm
5cm

Khoảng cách thực tế(cm)
1 000 000cm
30.000 000cm



Câu 19 (2 điểm)Tại sao trên trái đất lại có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau?
Gợi ý làm bài:
- Do trái đất hình cầu nên trái đất khi chuyển động quanh mặt trời chỉ 1 nủa được chiếu sang nửa đươc chiếu sang là ngày nửa không được
chiếu sáng là đêm. (1 điểm)
- Do trái đất chuyển động tự quay quanh trục. ( 1điểm)




×