Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

vận dụng phương pháp đúc trong khuôn cát để đúc một số sản phẩm từ sáp nến trong khuôn thạch cao và khuôn silicon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 12 trang )

TÊN BÀI HỌC: THIẾT KẾ NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
* Vật lý
- Sử dụng các công thức vật lý để tính cơng suất, điện áp ra của MBA; dòng điện, điện
áp ngược của đi-ốt, điện áp mà tụ chịu được.
* Tốn học:
Tính được tính cơng suất, điện áp ra của MBA; dòng điện, điện áp ngược của đi-ốt, điện
áp tụ điện.
* Công nghệ
+ Biết sử dụng được các linh kiện điện tử để lắp mạch.
+ Biết sử dụng các dụng cụ thực hành.
* Kĩ Thuật
- Biết được nguyên tắc chung để thiết kế được một mạch điện tử đơn giản.
- Biết được các bước thiết kế mạch điện tử đơn giản.
- Biết cách thiết kế mạch nguồn một chiều trong thực tế.
2. Kỹ năng
- Thiết kế được mạch nguồn một chiều trong thực tế.
- Phát hiện và nêu được một số vấn đề thực tiễn, giải quyết các vấn đề thông qua các
kiến thức đã biết.
- Biết thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau (Internet, sách báo…) và biết cách
xử lí thơng tin.
- Hợp tác làm việc, lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ cá nhân để hồn thành nhiệm vụ
chung của nhóm.
- Lên ý tưởng, thiết kế sản phẩm.
- Trình bày, thuyết trình sản phẩm và phản biện
3. Thái độ
- HS hứng thú say mê học tập, lịng u thích mơn học, ham tìm tịi, học hỏi. Rèn luyện
đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, làm việc khoa học, chính xác.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống
4. Định hướng phát triển năng lực.


- NL vẽ mạch điện;


- NL vận dụng kiến thức vật lý;
- NL sử dụng dụng cụ thực hành;
- NL giao tiếp;
- NL tự học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phương pháp dạy học dự án là chủ yếu; kết hợp dạy học nhóm;
- Bảng kiểm quan sát;
- Bộ câu hỏi định hướng;
- Phiếu đánh giá dự án của GV và HS; Nguồn tài liệu tra cứu;
- Nội dung kiến thức chốt sau dự án hoàn thành;
- Trang thiết bị dạy học cần thiết để thực hiện dự án, nguyên liệu cần dùng để làm thí
nghiệm thực hành.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, Máy tính,…
- Kiến thức liên quan thiết kế mạch nguồn 1 chiều: kiến thức về các linh kiện điện tử,
kiến thức về mạch nguồn 1 chiều.
- Linh kiện điện tử các loại, bảng bo mạch, đồng hồ vạn năng, và các dụng cụ cần thiết
khác.
- Thiết bị hỗ trợ học tập và các phầm mềm khác (nếu có, khi cần thiết).
III. KIẾN THỨC LĨNH VỰC STEM TRONG CHỦ ĐỀ
Kiến thức khoa
học (S)
- Sử dụng các
công thức vật lý
để tính cơng suất,
điện áp ra của

MBA; dịng điện,
điện áp ngược
của đi-ốt, điện áp
mà tụ chịu được.

Kiến thức công
nghệ (T)
+ Biết sử dụng
được các linh
kiện điện tử để
lắp mạch.

Kiến thức kỹ
thuật (E)
Biết
được
nguyên tắc chung
để thiết kế được
một mạch điện tử
đơn giản.
- Biết được các
bước thiết kế
mạch điện tử đơn
giản.

IV. HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Kiến thức toán
học (M)
- Tính được tính

cơng suất, điện áp
ra của MBA;
dịng điện, điện
áp ngược của điốt, điện áp tụ
điện.


(1) Hoạt động khởi động: xác định vấn đề nghiên cứu (Trải nghiệm, tình huống,
xuất phát, mở đầu, giới thiệu…)
+ Tình huống thực tiễn:
+ Đề xuất ý tưởng nghiên cứu:
+ Xác định vấn đề cần giải quyết:
Lịch trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn, phát hiện vấn đề (tiết 1)
Mục đích: Nhằm tăng hứng thú trong việc tiếp nhận kiến thức về các linh kiện điện
tử, mạch nguồn 1 chiều; xác định được tên dự án và các nhiệm vụ cần thực hiện.
Xác định vấn đề
Đưa ra tình huống, câu
- HS thực hiện yêu cầu của
chuyện về nguồn 1 chiều. - GV về tìm hiểu các thơng
Nhiệm vụ ban đầu giao
tin về nguồn 1 chiều
cho HS: yêu cầu tìm hiểu
- Thảo luận nhóm để xác
về mạch nguồn 1 chiều;
nhận tên đề tài dự án.
thảo luận thống nhất xác
- Đại diện nhóm báo cáo

định tên dự án (xác định
kết quả tìm tòi, nghiên cứu
vấn đề cần giải quyết)
và phát biểu tên dự án sau
khi đã thống nhất.
Phân cơng nhiệm vụ nhóm - Tổ chức chia lớp thành 4 - Các nhóm bàn bạc, thống
nhóm (mỗi nhóm 8-10
nhất bầu nhóm trưởng và
HS).
thư kí nhóm.
- u cầu mỗi nhóm bầu
một nhóm trưởng và 1 thư - Cả lớp nghiên cứu tìm
hiểu nội dung u cầu của
kí.
GV
- u cầu HS thảo luận
trong nhóm để nêu được
một số nội dung, nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận để
xây dựng kế hoạch thực
- Tổ chức HS thảo luận
nhóm để lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của nhóm:
+ Xác định mục tiêu dự án.
hiện dự án.
+ Phân cơng nhiệm vụ của
- GV theo dõi, góp ý, tư
vấn cho các nhóm HS xây từng thành viên.
+ Xác định thời gian hoàn
dựng kế hoạch một cách
thành sản phẩm.
hợp lí

+ Viết sổ theo dõi dự án.
Các nhóm thống nhất cùng
GV cùng lập kế hoạch để
giải quyết vấn đề và thời
gian hoàn thành kế hoạch
(2) Hoạt động nghiên cứu kiến thức lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu (Kiến
thức thuộc lĩnh vực STEM)
+ Nghiên cứu kiến thức, lý thuyết liên quan đến vấn đề cần giải quyết (vấn đề thiết kế),
Kiến thức cũ hoặc mới.


+ Hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức (Nếu là kiến thức cũ) hoặc hướng dẫn HS nghiên
cứu tài liệu (Kiến thức mới) từ cuối giờ hôm trước. Trên lớp của giờ hơm sau hình thành
kiến thức mới cho học sinh.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Lịch trình thực
(Nên ghi rõ dự kiến sản
hiện
phẩm cần đạt)
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền (tiết 2)
Mục đích: Cung cấp kiến thức cơ bản liên quan đến bài học cho HS và khuyến
khích tính chủ động nghiên cứu và tìm hiểu kiến thức.
- GV cung cấp nguồn tài liệu
HS tập trung vào việc nghiên Nghiên cứu kiến
cho HS nghiên cứu
cứu tài liệu để hồn thành các thức có liên quan
- GV đưa ra bộ câu hỏi định
câu hỏi định hướng:

hướng (phiếu học tập) và yêu
Nhóm 1: Nghiên cứu các loại
cầu HS thực hiện nhiệm vụ
mạch chỉnh lưu
- Yêu cầu các nhóm trình bày Nhóm 2: Nghiên cứu mạch
sản phẩm bằng bản vẽ trên
nguồn 1 chiều trong thực tế?
giấy hoặc trình chiếu
chức năng của nguồn 1 chiều?
powerpoint
Nhóm 3: Các Linh kiện điện
tử cần trong mạch nguồn 1
chiều
Nhóm 4: Các bước thiết kế
- GV cung cấp cho HS:
mạch nguồn 1 chiều. thiết kế
+ Phiếu hướng dẫn thực hiện
sơ đồ trên giấy hoặc trên máy
dự án (phụ lục 11);
tính.
+ Sổ theo dõi dự án;
- HS nhận các mẫu phiếu và
+ Phiếu đánh giá sản phẩm dự nhận nhiệm vụ tiếp theo thực
án
hiện dự án
Chốt kiến thức, nhận xét
Thu nhận kiến thức
1. Mạch chỉnh lưu
* Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ
Một mạch chỉnh lưu nửa sóng chỉ một trong nửa chu kỳ dương hoặc âm có thể dễ

dàng đi ngang qua điốt, trong khi nửa kia sẽ bị khóa, tùy thuộc vào chiều lắp đặt của
điốt. Vì chỉ có một nửa chu kỳ được chỉnh lưu, nên mạch chỉnh lưu nửa sóng có
hiệu suất truyền công suất rất thấp. Mạch chỉnh lưu nửa sóng có thể lắp bằng chỉ
một đi ốt bán dẫn trong các mạch nguồn một pha.

* mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ
Mạch chỉnh lưu tồn sóng biến đổi cả hai thành phần cực tính của dạng sóng đầu


vào thành một chiều. Do đó nó có hiệu suất cao hơn. Tuy nhiên trong mạch điện
khơng có điểm giữa của biến áp người ta sẽ cần đến 4 điốt thay vì một như trong
mạch chỉnh lưu nửa sóng. Điều này có nghĩa là đầu cực của điện áp ra sẽ cần đến 2
điốt để chỉnh lưu, thí dụ như 1 cho trường hợp điểm X dương, và 1 cho trường hợp
điểm X âm. Đầu ra còn lại cũng cần chính xác như thế, kết quả là phải cần đến 4
điốt. Các điốt dùng cho kiểu nối này gọi là cầu chỉnh lưu.

Bộ chỉnh lưu tồn sóng biến đổi cả hai nửa chu kỳ thành một điện áp đầu ra có một
chiều duy nhất: dương (hoặc âm) vì nó chuyển hướng đi của dòng điện của nửa chu
kỳ âm (hoặc dương) của dạng sóng xoay chiều. Nửa cịn lại sẽ kết hợp với nửa kia
thành một điện áp chỉnh lưu hoàn chỉnh. Đối với nguồn xoay chiều một pha, nếu
dùng biến áp có điểm giữa, chỉ cần 2 điốt nối đấu lưng với nhau (nghĩa là anốt-vớianốt hoặc catốt-với-catốt)có thể thành một mạch chỉnh lưu tồn sóng.

2. Sơ đồ mạch nguồn 1 chiều thực tế


3.1. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP TỐT
NHẤT (Sản phẩm trí tuệ)
Hoạt động Giáo viên
Hoạt đơng Học sinh
Lịch trình hoạt động

Hoạt động 3: Giải quyết vấn đề và sáng tạo (tiết 3)
1. Mục đích: Phát hiện những ý tưởng mới khác nhau của HS, đề xuất giải pháp thực
hiện; HS tiến thực hành thử nghiệm với phương án đã lựa chọn; rút ra kết luận, từ đó
tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung, hồn thiện sản phẩm.
- Bao quát lớp - Khuyến
- Hoạt động nhóm: đề xuất Đề xuất giả thuyết
khích học sinh thảo luận
các giải pháp - Đưa ra giải
theo nhóm để đề xuất các ý pháp khả thi nhất, ghi vào
tưởng khác nhau, sau đó
phiếu hoạt động của nhóm
thống nhất lựa chọn giải
pháp khả thi nhất.
- Giao bài tập cho các
Đề bài: Hãy thiết kế bộ
nhóm thực hiện
nguồn sạc điện cho bình
điện 12 v , dòng điện 2 A.
Với điện áp vào là 220V,
f=50Hz
- HS thảo luận/Lựa chọn
giải pháp/phương án tốt
nhất.
- Dự kiến sản phẩm và
thống nhất tiêu chí đối với
sản phẩm được lựa chọn.
3.2 CHẾ TẠO MƠ HÌNH HOẶC MẪU THỬ NGHIỆM THEO MẪU THIẾT KẾ/GIẢI
PHÁP ĐÃ CHỌN (Sản phẩm vật chất).
Mục đích: Thơng qua sản phẩm GV nắm bắt được mức độ nhận thức của HS và ý thức
thực hiện nhiệm vụ của HS, làm cơ sở để thực hiện tốt ở hoạt động đánh giá sản phẩm

Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Lịch trình thực hiện
- GV tổ chức cho HS thảo Trên cơ sở các em được
Đề xuất ý tưởng mới
luận nhóm để đề xuất các ý nghiên cứu tài, HS có thể
tưởng khác nhau
đưa ra ý kiến của mình về
- GV tổ chức cho cả lớp
những ý tướng mới, sáng
nêu ý tưởng mới và nêu
kiến của mình
giải pháp HS (cá nhân HS
phát biểu).
GV ghi nhận và có ý kiến
HS phân tích, tổng hợp
Thử nghiệm giải pháp
nhận xét, đánh giá
thông tin thu thập được,
trao đổi về ý tưởng, thiết
kế nội dung sản phẩm.
+ Hoàn thành sản phẩm.
+ Hoàn thành việc ghi sổ


- Thu sản phẩm dự án của

theo dõi dự án.
- Hồn thiện và nộp sản


các nhóm.

phẩm đúng thời gian quy

- Tổ chức cho các nhóm

định.

báo cáo kết quả, trình bày

- Đại diện nhóm trình bày

sản phẩm.

sản phẩm:

- Quan sát các hoạt động

Bản vẽ sơ đồ tư duy trên

của HS.

giấy.

- Nhận xét, góp ý các câu
hỏi và trả lời của HS

- Các nhóm tích cực tham

Thu nộp sản phẩm và báo

cáo dự án

gia góp ý, nhận xét phần
trình bày và có câu hỏi
chấp vấn và có những phản
biện.
- HS lắng nghe, ghi nhận
các kết quả và tiếp tục
chỉnh sửa, bổ sung, hồn
thiện sản phẩm

3.3. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
Mục đích: Thơng qua sản phẩm của HS, GV có thể đánh giá mức độ nhận thức và NL
của từng HS, đồng thời bản thân GV có thể tự đánh giá đối với việc áp dụng PPDH
trong thực hiện chủ đề STEM
Hoạt động giáo viên
Trên cơ sở sản phẩm học
tập của HS, GV tổ chức
đánh giá dự án: GV và HS
tham gia đánh giá (phiếu
đã thiết kế sẵn).
- GV tổng hợp điểm và
công bố kết quả đánh giá
của từng nhóm. (Tuyên
dương, khen thưởng những
nhóm làm việc có hiệu
quả, sản phẩm có chất
lượng; động viên, ghi nhận
sự cố gắng, nỗ lực làm việc
của cả lớp).

- GV nhận xét và gợi ý cho

Hoạt động Học sinh
- Các nhóm tham gia đánh
giá và tự đánh giá (theo
mẫu GV đã thiết kế).

- Đề xuất ý tưởng phát
triển tiếp theo dự án hoặc
đề xuất dự án mới

Lịch trình thực hiện
Nhận xét, đánh giá


HS hướng phát triển tiếp
theo của dự án, triển khai
dự án mới.
(4) Kết luận, mở rộng
+ Gv kết luận chung
+ Định hướng điều chỉnh hoàn thiện thiết kế và đề xuất ý tưởng mới (nếu có).
(5) Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà
+ Gv giao nhiệm vụ cho Hs về nhà thực hiện.
* Bộ câu hỏi định hướng: 4 phiếu học tập là nội dung yêu cầu dành cho 4 nhóm HS
PHIẾU HỌC TẬP 1:
1. Có các loại mạch chỉnh lưu nào?
2. Trình bày cấu tạo và nhận xét về ưu nhược điểm của từng loại mạch?
PHIẾU HỌC TẬP 2
1. Sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn 1 chiều? chức năng của nguồn 1 chiều
trong thực tế

2. Chức năng từng khối trong mạch nguồn thực tế? Dạng sóng minh họa?
PHIẾU HỌC TẬP 3
1. Nêu các linh kiện điện tử được sử dụng trong mạch nguồn 1 chiều?
2. Trình bày chức năng của các linh kiện trong mạch nguồn 1 chiều?

PHIẾU HỌC TẬP 4
1. Nghiên cứu quy trình thiết kế mạch nguồn 1 chiều?
2. Thiết kế sơ đồ lý thuyết và sơ đồ lắp ráp cho mạch điện?

Phụ lục 1: NỘI DUNG HỖ TRỢ GIÁO VIÊN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 1


Điện một chiều trong kỹ thuật điện là để nói đến dòng chuyển dời đồng hướng
của các hạt mang điện trong môi trường dẫn điện, như dây dẫn. Điện một chiều thường
được viết tắt là 1C (một chiều) hay DC (theo viết tắt tiếng Anh: “Direct Current”).
Nguồn điện một chiều là nguồn điện phát ra dòng điện một chiều. Dòng điện này
có chiều xác định, độ lớn có thể vẫn biến thiên nhưng trị số của nó ln nằm giới hạn
trong 1 phía của trục thời gian Ox. Nghĩa là hoặc luôn dương (+), hoặc luôn âm (-) và
không đi qua giá trị “0”
Một thực tế ít ai để ý là hầu hết các thiết bị dùng điện 220V hiện nay đều có các
bộ biến đổi điện áp từ xoay chiều thành điện áp một chiều. Hoặc thành các điện áp thấp
hơn ( từ 3V ~ 60V) để cung cấp cho các linh kiện điện tử, linh kiện bán dẫn bên trong
máy. Các linh kiện điện tử này thường dùng điện áp một chiều rất thấp (từ 1.8V ~ 12V).
Có thể nói nguồn 1 chiều điều chỉnh DC là một phần không thể thiếu khi thiết kế mạch
điện tử, sửa chữa mạch điện tử, nghiên cứu mạch, vi mạch, máy nạp ắc quy,….
Ngồi ra nguồn 1 chiều cịn dùng để thay thế tạm thời battery ( pin) cho các thiết bị cầm
tay, thiết bị di động như: Điện thoại di động, máy tính xách tay, máy chụp hình và rất rất
nhiều các thiết bị cầm tay khác.
Một mạch nguồn 1 chiều ac/dc là một mạch điện bao gồm các linh kiện điện –
điện tử. Dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

Mạch nguồn 1 chiều có thể được sử dụng trong các bộ nguồn cung cấp dịng điện 1
chiều. Hoặc trong các mạch tách sóng tín hiệu vơ tuyến điện trong các thiết bị vơ tuyến.
Một mạch chỉnh lưu là một mạch điện bao gồm các linh kiện điện - điện tử, dùng
để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Mạch chỉnh lưu có thể
được sử dụng trong các bộ nguồn cung cấp dòng điện một chiều, hoặc trong các mạch
tách sóng tín hiệu vơ tuyến điện trong các thiết bị vơ tuyến. Phần tử tích cực trong mạch
chỉnh lưu có thể là các điốt bán dẫn, các đèn chỉnh lưu thủy ngân hoặc các linh kiện
khác.
Mạch chỉnh lưu nửa sóng
Một mạch chỉnh lưu nửa sóng chỉ một trong nửa chu kỳ dương hoặc âm có thể dễ dàng
đi ngang qua điốt, trong khi nửa kia sẽ bị khóa, tùy thuộc vào chiều lắp đặt của điốt. Vì
chỉ có một nửa chu kỳ được chỉnh lưu, nên mạch chỉnh lưu nửa sóng có hiệu suất truyền
cơng suất rất thấp. Mạch chỉnh lưu nửa sóng có thể lắp bằng chỉ một đi ốt bán dẫn trong
các mạch nguồn một pha.


Mạch chỉnh lưu tồn sóng
Mạch chỉnh lưu tồn sóng biến đổi cả hai thành phần cực tính của dạng sóng đầu vào
thành một chiều. Do đó nó có hiệu suất cao hơn. Tuy nhiên trong mạch điện khơng có
điểm giữa của biến áp người ta sẽ cần đến 4 điốt thay vì một như trong mạch chỉnh lưu
nửa sóng. Điều này có nghĩa là đầu cực của điện áp ra sẽ cần đến 2 điốt để chỉnh lưu, thí
dụ như 1 cho trường hợp điểm X dương, và 1 cho trường hợp điểm X âm. Đầu ra còn lại
cũng cần chính xác như thế, kết quả là phải cần đến 4 điốt. Các điốt dùng cho kiểu nối
này gọi là cầu chỉnh lưu.

Bộ chỉnh lưu tồn sóng biến đổi cả hai nửa chu kỳ thành một điện áp đầu ra có một
chiều duy nhất: dương (hoặc âm) vì nó chuyển hướng đi của dòng điện của nửa chu kỳ
âm (hoặc dương) của dạng sóng xoay chiều. Nửa cịn lại sẽ kết hợp với nửa kia thành
một điện áp chỉnh lưu hoàn chỉnh. Đối với nguồn xoay chiều một pha, nếu dùng biến áp
có điểm giữa, chỉ cần 2 điốt nối đấu lưng với nhau (nghĩa là anốt-với-anốt hoặc catốtvới-catốt)có thể thành một mạch chỉnh lưu tồn sóng.


Nguồn một chiều:
a- Sơ đồ chức năng của mạch nguồn một chiều:
Sơ đồ khối của mạch nguồn hình( 7.6)
1. Biến áp nguồn.
2. Mạch chỉnh lưu.
3. Mạch lọc nguồn.
4. Mạch ổn áp.


5. Mạch bảo vệ.
b- Mạch nguồn điện thực tế:
- Biến áp nguồn.
- Mạch chỉnh lưu.
- Mạch lọc nguồn.
- Mạch ổn định điện áp một chiều.

Các bước thiết kế mạch điện tử
* Thiết kế mạch nguyên lý:
- Tìm hiểu yêu cầu mạch thiết kế
- Đưa ra một số phương án thiết kế
- Chọn phương án hợp lý nhất
- Tính tốn, chọn các linh kiện hợp lí.
* Thiết kế mạch lắp ráp
- Bố trí các linh kiện trên bảng mạch điện một cách khoa học và hợp lí.
- vẽ đường dây dẫn để nối các linh kiện với nhau theo sơ đồ ngun lí.
- Dây dẫn khơng chồng chéo và ngắn nhất.
Tính toán, chọn các linh kiện trong mạch.
a. máy biến áp:



- Cơng suất MBA:
- Điện áp ra:
b. điơt.
- dịng điện của điơt: chọn hệ số dịng điện kI=10.
- Điện áp ngược:
c. Tụ điện.
điện áp mà tụ chịu được:U2

2

.

D, chọn IC:
Loại 78xx.

Phiếu đánh giá nhóm tham gia học tập
Ngày.......Tháng.......Năm..........
Tên dự án:……………………………………………………….……………….
Nhóm đánh giá:.........................................................; Lớp……………................
Nhóm được đánh giá:................................................; Lớp ……………...............
Giáo viên đánh giá:................................................................................................
Stt
1
2
3
4
5
6
7


Tiêu chí đánh giá
Điểm
Hồn thành đúng thời gian quy định
Tổ chức thảo luận (tổ chức thảo luận sôi nổi, tập trung, hiệu quả )
Sự tham gia trong nhóm (Thành viên của nhóm tham gia đầy đủ
và chăm chỉ làm việc trên lớp, ở nhà.)
Trình bày (rõ ràng, đúng thời gian)
Nội dung và dữ liệu sản phẩm (đáng tin cậy, phong phú, khoa
học, sáng tạo)
Tổ chức (làm việc có sự phân cơng cơng việc rõ ràng)
Tham gia góp ý cho nhóm khác (sơi nổi, nhiệt mang tính xây
dựng, biết lắng nghe ý kiến góp ý của nhóm khác…)
Tiếp nhận tích cực các góp ý của nhóm khác và phản hồi hiệu quả

8
Tổng
Quy định tính điểm:

Mỗi tiêu chí được đánh giá theo 4 mức sau: Mức1 – 1 điểm: Yếu; mức 2 – 2 điểm:
Trung bình; mức 3- 3 điểm: Khá; mức 4 - 4 điểm: Tốt.
Điểm mỗi nhóm = trung bình cộng điểm của các nhóm tham gia đánh giá.



×