Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tự động hoá trong quy trình lắp ráp xe máy Honda

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
Ngành: CNKTĐK&TĐH
Chuyên ngành: TĐH&ĐKTBCN
MƠN HỌC: NHẬP MƠN TỰ ĐỘNG HỐ

ĐỀ TÀI:

Tự động hố trong quy trình lắp
ráp xe máy Honda

Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Thuỳ Linh
Sinh viên thực hiện: NHÓM 1: Ngô Quang Duy

Lê Cường Bách
Nguyễn Huy Việt Anh
Khổng Tiến Thành
Phạm Tùng Dương
Lớp: D15-DKTBCN2
1


HÀ NỘI, 10/2021

MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU...................................................................................................................................................................3
B.NỘI DUNG.................................................................................................................................................................3
I.

Giới thiệu chung về một số nhà máy lắp ráp xe máy honda...............................................................................3


1.

Nhà máy xe máy thứ nhất............................................................................................................................3

2.

Nhà máy xe máy thứ hai..............................................................................................................................4

3.

Nhà máy xe máy thứ ba...............................................................................................................................5

II.

Quy trình lắp ráp...............................................................................................................................................6
1.

Trước khi lắp ráp...........................................................................................................................................6

2.

Tiến hành lắp ráp..........................................................................................................................................8

3.

Sau khi lắp ráp.............................................................................................................................................14

C. Kết luận...................................................................................................................................................................17
D. Tài liệu tham khảo.................................................................................................................................................17


2


A. MỞ ĐẦU
Dưới sự tác động của công cuộc đổi mới đất nước, Việt Nam đã có
những phát triển vượt bậc về mọi mặt, đặc biệt nền khoa học và cơng
nghệ có những bước chuyển biến nhanh chóng với việc phát triển các
hệ thống tự động hoá dể dần dần thay thế con người giúp nâng cao
năng suất và bảo đảm an toàn cho người lao động. Sản phẩm cho ra là
những sản phẩm công nghệ cao với độ bền cao và mức độ tinh xảo
của các chi tiết máy đạt tiêu chuẩn cao, giúp phục vụ nâng cao đời
sống của con người. Về nhu cầu di chuyển và vận chuyển hàng hoá với
tốc độ cao hơn và tiết kiệm sức lực hơn chúng ta có xe máy- một
phương tiện khơng cịn xa lạ gì với những con người của thế kỉ XXI. Để
mua và sử dụng một chiếc xe máy thì bất cứ ai cũng có thể làm nhưng
ít ai biết được cách để sản xuất ra một chiếc xe máy hồn thiện là như
thế nào. Với sự tị mị, về cách sản xuất cũng như hình thức áp dụng
của tự động hố vào q trình sản xuất ra một chiếc xe máy, nhóm em
đã chọn hãng xe máy nổi tiếng là Honda để tìm hiểu. Tuy nhiên, vì thời
gian có hạn nên nhóm em chỉ tìm hiểu về quy trình lắp ráp xe. Dưới
đây là nội dung bài báo cáo của nhóm 1 về tự động hố trong quy
trình lắp ráp xe máy Honda...

B.

NỘI DUNG

Giới thiệu chung về một số nhà máy lắp ráp xe máy
honda
I.


Xe máy là phương tiện đi lại quan trọng và chủ yếu tại Việt
Nam. Kể từ khi Honda bước chân vào thị trường Việt Nam hơn 10
năm trước đây, công ty đã liên tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của thị trường
mà xe máy là phương tiện chiếm gần 90% tại các thành phố lớn.

1.

Nhà máy xe máy thứ nhất

3


HÌnh 1.1 Nhà máy Honda trụ sở Phúc Thắng, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

4


Được đánh giá là một trong những nhà máy chế tạo xe máy hiện đại
nhất trong khu vực Đông Nam Á, nhà máy của Honda Việt Nam là minh
chứng cho ý định đầu tư nghiêm túc và lâu dài của Honda taị thị trường
Việt Nam.
 Thành lập: Năm 1998.
 Trụ sở: Phúc Thắng, Phúc Yên, Vĩnh Phúc.
 Vốn đầu tư: USD 290,427,084.
 Lao động: 3.560 người.
 Công suất: 1 triệu xe/năm.

2.


Nhà máy xe máy thứ hai

Hình 1.2 Nhà máy Honda trụ sở Phúc Thắng, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

Chuyên sản xuất xe tay ga và xe số cao cấp. Điều đặc biệt của
nhà máy xe máy thứ 2 chính là yếu tố “thân thiện với mơi trường
và con người”. Theo đó, nhà máy này được xây dựng dựa trên sự
kết hợp hài hòa và hợp lý nhất các nguồn năng lượng tự nhiên là: Gió,
Ánh sáng và Nước.
 Năm thành lập: Năm 2008
 Trụ sở: Phúc Thắng, Phúc Yên, Vĩnh Phúc
 Vốn đầu tư: 65 triệu USD
5


 Lao động: 1.375 người

6


 Cơng suất: 500.000 xe/năm
Tính đến thời điểm hiện tại, tổng công suất sản xuất của cả 2 nhà
máy xe máy là 1,5 triệu xe/năm, đưa Honda Việt Nam trở thành
một trong những nhà máy sản xuất xe máy lớn nhất tại khu vực và
trên toàn thế giới.

3.

Nhà máy xe máy thứ ba


Hình 1.3 Nhà máy xe Honda trụ sở Hà Nam

Lễ khởi công nhà máy sản xuất và lắp ráp xe máy thứ 3 của Honda
tại Hà Nam vào ngay 19/12/2011. Sau khi nhà máy này đi vào hoạt
động (dự kiến cuối năm 2012 nhưng đã dời sang đầu 2013), liên
doanh xe máy có thị trường lớn nhất Việt Nam sẽ nâng tổng công
suất lắp ráp lên mức 2,5 triệu xe/năm
-

Dự kiến đi vào hoạt động : đầu năm 2013

-

Trụ sở: Hà Nam

-

Vốn đầu tư: 120 triệu USD

- Công suất dự kiến: 500.000 xe/năm (chủ yếu là sản xuất xe tay ga)

7


II.

Quy trình lắp ráp
1. Trước khi lắp ráp
Nguyên liệu kim loại đầu vào được xử lý dập, gấp, tạo hình, hàn... tạo

hình dạng khung theo thiết kế. Khung xe được đưa qua hệ thống máy tự
động chuyên dụng nhằm đảm bảo các yêu cầu về hình dáng, tải trọng
cũng như kết cấu

Hình 2.1.1 Bộ khung xe sau khi được xử lí

Các thiết bị tự động này giúp q trình sản xuất diễn ra nhanh chóng,
trơn tru và chính xác từ đó nâng cao chất lượng và tính đồng nhất của
sản phẩm.

Hình 2.1.2 Dây chuyền sản xuất nhựa xe

8


Nguyên liệu thô, các bộ phận và linh kiện được vận chuyển đến
nhà máy sản xuất bằng xe tải hoặc đường sắt.

Hình 2.1.3 Hạt nhựa được nhập từ nước ngồi như Nhật, Thái Lan,
Malaysia, và sản xuất hàng loạt để phục vụ cho việc lắp ráp

-Các bộ phận đã sơn được gửi qua băng tải trên cao hoặc động cơ
kéo đến bộ phận lắp ráp.

Hình 2.1.4 Tất cả những miếng nhựa vỏ xe đều được kiểm tra chất
lượng cẩn thận kể cả về độ dẻo lẫn màu sơn trước khi được sử
dụng.
9



Hình 2.1.5 Bộ khung được nhập khẩu từ Italy

Hình 2.1.6 Các cơng nhân kiểm tra tình trạng ốc vít, chất lượng bề ngoài
của cụm động cơ trước khi chuyển sang bộ phận lắp ráp.

2.

Tiến hành lắp ráp

-Quá trình sản xuất bắt đầu từ bộ phận hàn với việc chế tạo khung được
điều khiển bằng máy tính từ vật liệu khung có độ bền cao. Các thành
phần được hình thành từ kim loại hình ống và/ hoặc vỏ kim loại rỗng
được làm từ kim loại tấm. Các bộ phận khác nhau được hàn lại với
nhau.

10


-Quá trình lắp ráp động cơ được bắt đầu từ kế hoạch sản xuất và mỗi
động cơ được gắn với "thẻ động cơ" của riêng mình. Từ các thơng tin
của thẻ động cơ, hệ thống phần mềm quản lý SAP sẽ in ra mã số riêng
(barcode) của từng động cơ và truyền thơng tin tới chương trình quản lý
sản xuất PLC, sau khi tiếp nhận và đối chiếu, PLC sẽ kiểm sốt tồn bộ
các q trình lắp ráp động cơ từ cơng đoạn đầu tiên là đóng số máy cho
đến khi kết thúc tồn bộ q trình.

Hình 2.2.1 Dây chuyền láp ráp động cơ.

Hình 2.2.2 Đoạn dây chuyền lắp ráp động cơ này dài khoảng 50 mét.


11


Hình 2.2.3 Kết quả ở cuối dây chuyền

Khung xe nếu đạt tiêu chuẩn sẽ được tiến hành sơn tĩnh điện để đảm
bảo chống ăn mịn

Hình 2.2.4 Khung xe cũng được sản xuất trong nước và phủ màu

băng sơn tĩnh điện (nhúng vào bể sơn âm cực)

12


Hình 2.2.5 Khung xe sau khi sơn xong

13


Hình 2.2.6 Sau khi sơn khơ, khung xe sẽ được chuyển đến khu lắp ráp
hồn thiện.

Hình 2.2.7 Tại đây, những chiếc xe hoàn chỉnh sẽ được tạo ra.

- Bánh xe, phanh, dây cáp, chốt để chân, ống xả, ghế ngồi, túi yên,
đèn, và hàng trăm bộ phận khác được lắp trên khung xe máy.
14



-Những chiếc xe máy được hoàn thiện từ các bộ phận như khung, vỏ,
bánh xe, phanh, bộ giảm xóc, ắc quy,...

2.2.8 Nạp dung dịch làm mát vào khâu cuối cùng.

2.2.9 Hoàn thiện phần vỏ. Quy trinh sơn ở HVN được cho là hiện đại hơn cả
nhà máy Italy.
Hình 2.2.10 Nhân viên đang hoàn thiện những bước lắp ráp vỏ cuối cùng

15


-Trong q trình lắp ráp, hầu hết các cơng đoạn lắp ráp đều được
thực hiện bởi dây chuyền tự động nhằm tiết giảm nhân công cũng như
hạn chế các sai sót. Điều này giúp doanh nghiệp kiểm tra thơng số và
xử lý sự cố dễ dàng hơn.
- Để đảm bảo quản lý chất lượng của từng công đoạn lắp ráp, hệ thống
kiểm soát và truy vết qua từng thao tác được lưu trữ và điều khiển bởi
trung tâm kiểm soát sản xuất. Chỉ những khâu nào đạt chuẩn và đảm
bảo chất lượng thì mới được chuyển tiếp tới cơng đoạn tiếp theo, cịn
khơng thì dây chuyền sẽ dừng cho tới khi vấn đề được xử lý triệt để.

3. Sau khi lắp ráp
Sau khi kết thúc quá trình lắp ráp, những chiếc xe máy sẽ được kiểm tra
chất lượng nghiêm ngặt trước khi xuất xưởng.
Dây chuyền kiểm tra chất lượng xe máy hay cịn gọi là trạm kiểm tra xe
máy có chức năng:
– Kiểm tra chất lượng của hệ thống báo: Cơng tơ mét, phanh, xi nhan,
đèn,
cịi…

xe
máy.
– Kiểm tra tình trạng hoạt động của hệ thống điện, nồng độ khí thải…
của xe máy sau khi lắp ráp xong.
Hệ thống kiểm tra giúp đảm bảo chất lượng đầu ra của các thông số
quan trọng của dây chuyền lắp ráp xe máy. Kiểm soát sai hỏng, phát
hiện các sản phẩm lỗi một cách nhanh chóng và chính xác.

16


Hình 2.3.1 Kiểm tra cân bằng động của bánh bằng máy.

Hình 2.3.2 Các xe đều được chạy thử để kiểm tra khả năng vận hành.
Hình 2.3.3 Đo nồng độ khí thải trước khi xuất xưởng

17


Hệ thống máy kiểm tra trong dây chuyền nhà máy giúp phát hiện và
loại bỏ các sản phẩm lỗi, không đạt yêu cầu của quá trình chế tạo, lắp
ráp. Các thông số đầu vào phục vụ kiểm tra được tối ưu hóa và đo kiểm
một cách chính xác. Q trình đo, kiểm được kiểm soát bằng hệ thống
tự động giúp đảm bảo kết quả đo đúng, đủ và nhanh chóng. Kết quả
kiểm tra được lưu và tự động in ra bản báo cáo kết quả theo bộ hồ sơ
đánh giá kỹ thuật. Giúp người vận hành và quản lí dây chuyền có đủ cơ
sở dữ liệu kiểm sốt hoạt động của toàn bộ hệ thống.

18



Hình 2.3.4 Xe đã hồn thiện và đợi xuất xưởng

Hình 2.3.5 Xe đã hoàn thiện và đợi xuất xưởng

C. Kết luận
Qua 1 tháng học tập ngắn ngủi là cơ hội cho chúng em tìm hiểu và tiếp
thu thêm những kiến thức thức mới, đồng thời kết hợp với thực tế để
nâng cao kiến thức chuyên môn về chuyên ngành tự động hố. Tuy chỉ
có 1 tháng học tập, nhưng nhờ sự chỉ dạy tận tình của cơ và sự nhiệt
tình của các thành viên trong nhóm, đã giúp chúng em có một tháng
học tập rất hiệu quả, mở mang thêm kiến thức về các hệ thống máy
móc, đặc biệt là trong quy trình lắp ráp xe máy của hãng Honda. Bên
cạnh đó là thực hành thao tác và có thêm những kinh nghiệm về thao
tác, trình bày bố cục,… trong các ứng dụng như powerpoint, word. Trên
đây là bài báo cáo của nhóm 1 về chủ đề “ Tự động hố trong quy trình
lắp ráp xe máy Honda”. Vì thời gian có hạn và là bài báo cáo chuyên đề
đầu tay nên chúng em khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong các
thầy, cơ giáo thơng cảm và góp ý thêm. Nhóm 1 rất cảm ơn và mong
nhận được góp ý của các thầy, cơ!
D.

Tài liệu tham khảo

Tồn bộ thơng tin trong bài báo cáo được tổng hợp từ các trang thông
tin trực tuyến:
www.honda.com.vn




19



×