Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tiểu luận cao học Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.52 KB, 34 trang )

MỤC LỤC TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài
2. Lý do và tính cấp thiết chọn đề tài
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
6. Kết cấu nội dung của đề tài

DANH MỤC VIẾT TẮT
CNXH

chủ nghiã xã hội

CNCS

chủ nghĩa cộng sản

PTQTCS

phong trào quốc tế cộng sản

PTQT-CN

phong trào quốc tế - công nhân

ĐCS

đảng cộng sản



2
MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài
“Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế,
những …………………………………………………..”
2. Lý do và tính cấp thiết chọn đề tài
Các phong trào chính trị - xã hội quốc tế là một môn khoa học xã hội nghiên
cứu lĩnh vực cơ bản nhất của các phong trào quốc tế để tìm ra những bước phát
triển và quá trình vận động của phịng trào, từ đó tập trung nghiên cứu những bài
học kinh nghiệm đã và đang được áp dụng trong công tác Xây dựng Đảng ở Việt
Nam. Khi nghiên cứu các phong trào chính trị - xã hội quốc tế ta luôn vận dụng
so sánh không thể tách rời học thuyết Mác- Lê nin về Đảng cách mạng của giai
cấp công nhân.
Nội dung nghiên cứu thuộc trong 5 vấn đề của nhóm chủ đề “Phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế” .
Trong 5 vấn đề được nêu trên, với phạm vi của đề tài em nghiên cứu nội
dung ………………………………
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Qua nghiên cứu vấn đề “Triển vọng của phong trào cộng sản và cơng
nhân quốc tế”, góp phần làm rõ giá trị của phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế trong thực tiễn cách mạng Việt Nam trong q trình đấu tranh giải phóng
độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội;
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về ……………………………………… nghiên cứu việc
vận dụng trong công tác Xây dựng Đảng ở …………….
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu


3
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin về

Đảng và Đảng cộng sản;
Trên cơ sở phương pháp luận của: Chủ nghĩa duy vật biện chứng; Chủ
nghĩa duy vật lịch sử;
Các phương pháp nghiên cứu áp dụng trong quá trình nghiên cứu để khái
quát vấn đề: Tổng hợp - phân tích; Diễn dịch - Quy nạp; Lịch sử - Lôgic.
6. Kết cấu nội dung của đề tài
Ngoài các phần: Mở đầu; Kết luận; Phụ lục;
Đề tài được kết cấu gồm có 3 chương

tiết.


4
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ HÌNH THÀNH PHONG TRÀO CỘNG SẢN
VÀ CƠNG NHÂN QUỐC TẾ
1.1. Khái quát về sự hình thành chủ nghĩa Mác-Lênin (em xem lại các phong
trào cộng sản và cơng nhân quốc tế, vì cơ bản là như vậy theo em có làm hay k?
là tùy em quyết định)
1.1.1. C.Mác, Ph. Ăngghen sáng lập học thuyết
* Các tiền đề hình thành
Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX đó cũng là thời kỳ
CNTB đã sang giai đoạn phát triển mới nhờ tác động của cuộc cách mạng công
nghiệp.
Tiền đề kinh tế: Do sự phát triển của lực lượng sản xuất ở trình độ xã hội hoá
cao trong phương thức sản xuất TBCN, nền sản xuất đại công nghiệp ra đời làm
cho năng suất lao động tăng nhanh. Giữa thế kỉ 19 cuộc cách mạng công nghiệp ở
Châu Âu tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh, TBCN được củng
cố vững chắc. Nước Anh trở thành cường quốc TBCN lớn nhất; cách mạng công
nghiệp làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa có sự thay đổi.

Tiền đề chính trị- xã hi: Sự phát triển của CNTB làm cho những
mâu thuẫn xà hội càng gay gắt và bộc lộ rõ rệt. Biểu hiện về
mặt xà hội là cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp
t sản liên tiếp nỉ ra và chiếm vị trí hàng đầu của lịch sử chính trị ở các
nước tư bản phát triển, tiªu biểu là: Cuộc đấu thành phố Liông (Pháp)
1831-1834; Khởi nghĩa của thợ dệt thành phố Xêlêdi (Đức)1844;
Phong trào Hiến chơng Anh 1838-1848. iu ú chứng tỏ rằng giai
cấp vô sản đà trởng thành và đòi hỏi có một lý luận cách mạng
và khoa học ra i.


5
Tiền đề khoa học và lí luận: Cùng với những tiền đề về kinh tế và chính trịxã hội, chủ nghĩa Mác ra đời trên cơ sở những tiền đề khoa học và lí luận mà trực
tiếp là những thành tựu của khoa học tự nhiên đạt được ở thế kỉ XIX; Có 3 phát
minh quan trọng: Định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng của Mayow và
Giulơ; Thuyết tế bào của Stayder và Svennơ; Thuyết tiến hoá của Đacuyn.
Nền triết học cổ điển Đức mà đại biểu tiêu biểu là Hêghen và Phoiơbắc;
nền KTCT học cổ điển Anh mà tiêu biểu là Adam Smith; David Ricardo; W.Petty;
các học thuyết XHCN và CSCN không tưởng - phê phán.
1.1.2. Sự ra đời và phát triển của học thuyết (1848- 1895)
Trong những năm 40 của thế kỷ 19 bằng hoạt động lý luận
và hoạt động thực tiễn cách mạng, C.Mác- Ph.Ăngghen đà từng bớc đề xuất những nguyên lý, quy luật và đặt nền tảng cho một
học thuyết mới.
Tháng 2/1848 tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra
đời chính thức ®¸nh dÊu sù ra ®êi cđa Chđ nghÜa M¸c. Kế thừa
và phát triển ở những tinh hoa trí tuệ của nhân loại, qua nắm bắt thực tiễn trong
phong trào công nhân những năm 1848- 1849 ở Pháp và một số nước châu Âu,
nghiên cứu những kinh nghiệm thất bại của Công xã pari (1871), Mác- Ăngghen
đã viết nhiều tác phẩm như: “Đấu tranh giai cấp ở Pháp”; “Nội chiến ở Pháp...”.
Các tác phẩm này đề cập rất toàn diện về những vấn đề cơ bản của CNTB, về triết

học, về kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học.
Thời kì từ năm 1871 đến 1895: qua nghiªn cứu tổng kết kinh
nghiệm của công xà Pari, C.Mác Ph.Ăngghen đà đề xuất xây
dựng mô hình nhà nớc cho giai cấp vô sản. Các Ông khẳng
định: phải đập tan bộ máy nhà nớc t sản và xây dựng bộ máy
nhà nớc chuyên chính vô sản. Tiếp tục bổ sung những nguyên lý
cho Chủ nghĩa Mác, một loạt các tác phÈm quan träng chÝnh


6
thức đợc xuất bản nh: Chống Đuyrinh; Biện chứng của Tự
nhiên.
Năm 1875, C.Mác viết tác phẩm Phê phán cơng lĩnh Gô ta,
đây là tác phẩm lý luận quan trọng nhất sau Tuyên ngôn của
Đảng cộng Sản và bộ T bản.

Trong tác phẩm Chống Đuyrinh

(1878), Ph.Ăngghen đà hệ thống hoá các nguyên lý, quy luật của
Chủ nghĩa Mác, đồng thời trình bày sáng rõ ba bộ phận hợp
thành Chủ nghĩa Mác. Cùng với Chống Đuy rinh, Ph.Ăngghen viết
những bản thảo về Biện chứng của Tự nhiên (1873 -1883) đặt
cơ sở cho học thuyết Mác về những vấn đề biện chứng của
KHTN. Sau khi C.Mác qua đời (1883), Ph.Ăngghen tiếp tục công
việc lÃnh đạo phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, ông
đà viết 2 tác phẩm quan trọng là: Nguồn gốc của gia đình,
của chế độ t hữu và của nhà nớc; Lút vích Phoi ơ bắc và sự cáo
chung của triết học cổ điển Đức.
1.1.3. V.I.Lờnin phỏt trin hc thuyết Mác (1895- 1924)
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 CNTB phát triển sang một giai đoạn mới

đó là giai đoạn chđ nghÜa ®Õ qc. Bản chất bóc lột và thống trị của
CNTB ngày càng bộc lộ rõ nét; mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản ngày càng sâu
sắc mà điển hình là mâu thuẫn giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản. Tại
các nước thuộc địa, cuộc đấu tranh chống CNĐQ tạo nên sự thống nhất giữa cách
mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản, giữa nhân dân các nước thuộc địa
với giai cấp cơng nhân ở chính quốc. Sự phát triển của nền đại công nghiệp
TBCN và sự phát triển mạnh mẽ của KHTN. Một số nhà khoa học tự nhiên, đặc
biệt trong lĩnh vực vật lí học, do bấp bênh về phương pháp luận triết học duy vật
nên rơi vào tình trạng khủng hoảng về thế giới quan. Sự khủng hoảng này bị chủ
nghĩa duy tâm lợi dụng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức và hành động của
các phong trào cách mạng.


7
Trong hoàn cảnh đó, V.I.Lênin đà vận dụng sáng tạo và phát
triển toàn diện học thuyết Mác để giải quyết những vấn đề
của cách mạng vô sản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, đa
cách mạng Tháng Mời Nga đến thắng lợi và thu đợc những
thắng lợi bớc đầu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội.
Ông đà phát triển chủ nghĩa Mác trên tất cả các bộ phận hợp
thành là (triết học, kinh tế chính trị học và chñ nghÜa x· héi
khoa häc). Nếu như Mác và Ănghen đã có cơng làm cho chủ nghĩa xã hội từ
khơng tưởng trở thành khoa học, thì Lênin lại có cơng phát triển và bảo đảm cho
lí luận của chủ nghĩa xã hội khoa học trở thành sức mạnh vật chất trong đời sống
xã hội.
1.1.4. V.I.Lênin phát triển học thuyết Mác (1895- 1924)
Năm 1917 Lênin đà tổ chức và lÃnh đạo cuộc cách mạng
tháng mời Nga thành công. Dới sự lÃnh đạo của Lênin, nhân dân
Xô viết đà đạt đợc những thành tựu to lớn: làm thất bại sự can
thiệp của 14 nớc đế quốc. Các nớc xà hội chủ nghĩa trên thế giới

lần lợt ra đời, CNXH ó cú cụng lao to lớn trong việc đánh bại chủ nghĩa phát
xít cứu lồi người thốt khỏi thảm họa chiến tranh.
Chủ nghĩa Mác- Lênin là học thuyết duy nhất nêu lên mục tiêu và con
đường, lực lượng, phương pháp để đạt được mục tiêu là giải phóng xã hội, giải
phóng giai cấp và giải phóng con người; đưa con người và tất cả các dân tộc trên
toàn thế giới phát triển toàn diện, bình đẳng, tự do, ấm no và hạnh phúc.
Chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết mang bản chất khoa học và cách
mạng. Nó mang bản chất khoa học vì ra đời trên cơ sở chín muồi của các tiền đề
kinh tế, chính trị- xã hội; nó kế thừa và phát triển rực rỡ những tinh hoa trí tuệ tư
tưởng lí luận và khoa học của nhân loại được tích lũy trong lịch sử; nó được sáng
lập bởi những lãnh tụ thiên tài và hiểu sâu sắc phong trào của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động.


8
Chủ nghĩa Mác- Lênin đã cung cấp cho chúng ta thế giới quan và phương
pháp luận để nhìn nhận đúng đắn những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội
và tư duy; nhận thức con người. Học thuyết này khơng chỉ để hiểu và giải thích
thế giới mà vấn đề căn bản là cải tạo và phát triển thế giới. Nó ln địi hỏi phải
phát hiện quy luật vận động của thực tiễn xã hội và tinh thần cách mạng. Nó có
khả năng tự phê phán, thường xuyên đổi mới và phát triển.
Chủ nghĩa Mác- Lênin là một học thuyết mở, năng động với vai trò là nền
tảng tư tưởng và kim chỉ nam định hướng hành động, nó địi hỏi ln bổ sung,
phát triển năng động, sáng tạo.
1.1.5. Chủ nghĩa Mác – Lênin từ 1924 đến nay
* Sự phát triển về lý luận cách mạng
Sau khi Lênin qua đời, những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin vẫn
được các Đảng cộng sản và công nhân quốc tế bổ sung và phát triển. Những vấn
đề của thực tiễn đang đặt ra đó là việc xây dựng những cơ sở vật chất cho chủ
nghĩa xã hội. Chính sách kinh tế mới (NEP) do Lênin đề ra không được tiếp tục

thực hiện mà chuyển sang kế hoạch hoá tập trung cao độ. Thời gian đầu, kế hoạch
hố tập trung đó phát huy tác dụng mạnh mẽ, song đó đã biến dạng thành kế
hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, tuyệt đối hoá cơ chế kế hoạch hoá tập
trung cao, từ bỏ một cách duy ý chí nền kinh tế hàng hố, cơ chế thị trường … Vì
vậy trong nhiều năm nền kinh tế của Liên Xô chậm phát triển, các nhà lãnh đạo
Xô viết đã tiến hành những cải tổ, nhưng đó là sự cải tổ về chính trị, do sự sai lầm
về nguyên tắc đến cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20 các nước xây
dựng chủ nghĩa xã hội đã rơi vào khủng hoảng trầm trọng và đi đến sụp đổ.
* Đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực
Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông âu sụp đổ, chủ
nghĩa xã hội lâm vào thời kỳ thoái trào, làm cho con đường tiến lên CNXH và
CNCS của nhân loại trở nên quanh co phức tạp hơn, nhưng khơng có nghĩa là
nhân loại đang phải đi sang con đường khác. CNTB có vai trị to lớn đối với lịch


9
sử phát triển của nhân loại. Trong mấy thập kỉ qua, do biết tự điều chỉnh và sử
dụng triệt để những thành tựu mới của cách mạng khoa học và công nghệ, các
nước TBCN đã vượt qua một số cuộc khủng hoảng vẫn cịn khả năng phát triển.
Nhưng đó khơng phải là nấc thang tiến hóa cuối cùng của lịch sử cũng như không
phải là chế độ xã hội tương lai của nhân loại bởi vì bản chất bóc lột những người
lao động cả chân tay và trí óc lẫn ách nơ dịch dân tộc của CNTB vẫn cịn. Các
nước XHCN cịn lại đã kiên trì mục tiêu chủ nghĩa xã hội theo con đường của chủ
nghĩa Mác-Lênin, bằng cải cách và đổi mới có nguyên tắc đã và đang cùng các
Đảng cộng sản và các lực lượng tiến bộ trên thế giới, các nước XHCN đã kiên trì
đấu tranh vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Chế độ XHCN
đã từng bước đưa nhân dân lao động lên làm chủ xã hội, thúc đẩy trào lưu đấu
tranh cho quyền tự do dân chủ trên toàn thế giới. Với sự lớn mạnh toàn diện,
CNXH có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống chính trị thế giới, đóng vai trị quyết
định đối với sự sụp đổ hệ thống thuộc địa của CNĐQ, mở ra kỉ nguyên mới, kỉ

nguyên độc lập dân tộc và thời đại quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới.
Sức mạnh của chủ nghĩa xã hội hiện thực đóng vai trò quyết định đẩy lùi nguy cơ
chiến tranh hủy diệt, bảo vệ hịa bình thế giới.
1.2. Q trình ra đời và đặc điểm của phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế
1.2.1. Quá trình ra đời phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế ra đời gắn liền với quá trình hình
thành và phát triển của giai cấp cơng nhân hiện đại, một sản phẩm tất yếu của lịch
sử, khởi đi từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và sự xác lập vững chắc
của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ
XIX. Từ đó đến nay, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế đã trở thành một
trong những động lực chủ yếu của tiến trình lịch sử nhân loại, đặc biệt là kể khi
chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời và đóng vai trị làm hệ tư tưởng (vũ khí lý luận) của
phong trào.


10
Nhìn lại lịch sử, dưới chế độ tư bản, gia cấp cơng nhân khơng có tư liệu sản
xuất phải bán sức lao động, đi làm thuê cho nhà tư bản để kiếm sống, trở thành
giai cấp vô sản. Họ được hợp thành bởi đủ các tầng lớp trong xã hội đã bị bần
cùng hóa dưới sự bành trướng của nền đại công nghiệp, của phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa mang bản chất bóc lột giá trị thặng dư. Toàn bộ cuộc sống của
họ phụ thuộc vào khả năng quản lý công ăn việc làm và phân phối sản phẩm của
nhà tư bản. Họ là lực lượng chủ yếu tạo ra của cải xã hội, nhưng lại trở nên xa lạ
với sản phẩm do mình làm ra, phải chịu cuộc sống nghèo khổ và bấp bênh. Vì thế,
cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản diễn ran gay từ
khi mới ra đời, từ thấp lên cao, từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh chính trị, từ tự
phát lên tự giác. Đó cũng chính là quy luật hình thành và phát triển của phong
trào công nhân và cộng sản quốc tế.
Với tư cách là một phong trào, một q trình lịch sử, nó sẽ không tránh

khỏi quy luật thăng trầm trên con đường phát triển của mình. Nó đã từng đạt tới
cao trào và làm nên một cuộc cách mạng xã hội vĩ đại trong thế kỷ XX, dẫn đến
sự ra đời của hệ thống các nước đi lên xã hội chủ nghĩa trên phạm vi tồn thế
giới. Tuy nhiên, đến khoảng ¾ thế kỷ sau, kể từ 1991 trở đi, trước sự tan rã của
nhà nước Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết và các nước xã hội chủ
nghĩa ở Đơng Âu, nó đã đi vào thối trào, tạo nên một cuộc khủng hoảng và tác
động sâu sắc toàn diện đến phong trào.
Tóm lại, sau một thời gian khủng hoảng, thối trào sâu sắc, hiện nay
PTCSQT đã có bước phục hồi nhất định, tuy phía trước vẫn cịn nhiều khó khăn,
thử thách lớn. Khơng ít đảng của phong trào vẫn tỏ ra lúng túng, chưa thu hút
được đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động, nhất là lực lượng trẻ. Bên cạnh
đó, vấn đề đồn kết nội bộ vẫn ẩn chứa nhiều phức tạp; đồng thời các ĐCS-CN
lại luôn bị các thế lực thù địch chống phá quyết liệt. Mặc dù vậy, với những
chuyển động tích cực như đã nêu trên đây, hồn tồn có cơ sở để tin tưởng rằng
PTCSQT sẽ dần lấy lại vị thế của một lực lượng cách mạng thời đại. Khát vọng


11
hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội nhất định sẽ thôi thúc giai cấp
công nhân và nhân dân lao động hướng theo con đường đi lên CNXH. Đó vừa là
mục tiêu phấn đấu chung của PTCSQT, vừa là xu thế phát triển hợp quy luật lịch
sử. Trong những năm tới, phong trào sẽ tiếp tục vận động thơng qua những bước
đi, hình thức, cơ chế phong phú, linh hoạt từ hồn thiện mơ hình CNXH, con
đường đấu tranh cách mạng, chiến lược và sách lược... đến tập hợp lực lượng,
liên minh giai cấp, phối hợp hành động để tiến tới mục tiêu chiến lược của mình.
Phong trào đã và vẫn tiếp tục đóng vai trị là một lực lượng đi tiên phong trên
hành trình giải phóng và phát triển của nhân dân tiến bộ trên thế giới
Phong trào chính trị của những người theo con đường của chủ nghĩa xã hội
khoa học do Mac K. và Enghen F. sáng lập. Hình thức tổ chức đầu tiên của
PTCSQT là Ban Thông tin Cộng sản thành lập tại Bruxen đầu 1846, tiếp đến là

Liên đoàn những Người Cộng sản thành lập 1847 tại Luân Đôn. Quốc tế I do Mac
và Enghen thành lập và lãnh đạo tại Luân Đôn tháng 9.1864 đã đặt nền tảng cho
PTCSQT. Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng tư tưởng - chính trị của Quốc tế
II và sự phát triển của phong trào công nhân, sau Chiến tranh thế giới I, ở Châu
Âu, các đảng cộng sản đã ra đời tại nhiều nước; đến tháng 3.1919, tại Matxcơva,
Quốc tế III, tức Quốc tế Cộng sản được thành lập, trong đó mỗi đảng cộng sản là
một chi bộ. Quốc tế Cộng sản đã tuyên bố tự giải tán vào tháng 5.1943 trong thời
kì đang diễn ra cuộc Chiến tranh thế giới II để hình thành các hình thức tổ chức
mới, phù hợp với hồn cảnh lịch sử lúc đó. Tuy nhiên, giữa các đảng cộng sản
vẫn có mối quan hệ theo nguyên tắc đồn kết, hợp tác trong cuộc đấu tranh chung
vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, tôn trọng chủ quyền và
sự độc lập của mỗi đảng, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, dựa trên
tinh thần của chủ nghĩa Mac - Lênin và chủ nghĩa Quốc tế vô sản.
Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế ra đời gắn liền với quá trình hình
thành và phát triển của giai cấp công nhân hiện đại, một sản phẩm tất yếu của lịch
sử, khởi đi từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và sự xác lập vững chắc
của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ


12
XIX. Từ đó đến nay, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế đã trở thành một
trong những động lực chủ yếu của tiến trình lịch sử nhân loại, đặc biệt là kể khi
chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời và đóng vai trị làm hệ tư tưởng (vũ khí lý luận) của
phong trào.
Nhìn lại lịch sử, dưới chế độ tư bản, gia cấp cơng nhân khơng có tư liệu sản
xuất phải bán sức lao động, đi làm thuê cho nhà tư bản để kiếm sống, trở thành
giai cấp vô sản, họ là lực lượng chủ yếu tạo ra của cải xã hội, nhưng lại trở nên xa
lạ với sản phẩm do mình làm ra, phải chịu cuộc sống nghèo khổ và bấp bênh.
 Vì thế, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản
diễn ran gay từ khi mới ra đời, từ thấp lên cao, từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh

chính trị, từ tự phát lên tự giác. Đó cũng chính là quy luật hình thành và phát triển
của phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
Với tư cách là một phong trào, một q trình lịch sử, nó sẽ không tránh
khỏi quy luật thăng trầm trên con đường phát triển của mình. Nó đã từng đạt tới
cao trào và làm nên một cuộc cách mạng xã hội vĩ đại trong thế kỷ XX, dẫn đến
sự ra đời của hệ thống các nước đi lên xã hội chủ nghĩa trên phạm vi tồn thế
giới. Tuy nhiên, đến khoảng ¾ thế kỷ sau, kể từ 1991 trở đi, trước sự tan rã của
nhà nước Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết và các nước xã hội chủ
nghĩa ở Đơng Âu, nó đã đi vào thối trào, tạo nên một cuộc khủng hoảng và tác
động sâu sắc toàn diện đến phong trào.
1.2.2. Một số đặc điểm chung của phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế
Thứ nhất: Về cơ bản, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế hiện nay
đều dựa trên nền tảng tư tưởng chung là chủ nghĩa Mác – Lênin. Đó tuyệt nhiên
“khơng phải là một trạng thái cần phải sáng tạo ra”, mà là “một phong trào hiện
thực”; “những điều kiện của phong trào ấy là kết quả của những tiền đề đang tồn
tại”.


13
Thứ hai: Phong trào đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới của
thời đại, đó là từ sự biến đổi về lượng dẫn đến biến đổi về chất của lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất, kết cấu kinh tế - xã hội (trong đó có kết cấu giai cấp),
thay đổi phương thức sống và phương thức tư duy… trong bối cảnh tồn cầu hóa
và cách mạng khoa học – nghệ, sự phát triển của kinh tế tri thức, sự điều chỉnh và
thích nghi của chủ nghĩa tư bản, sự khủng hoảng của mơ hình chủ nghĩa xã hội
hiện thực và sự thỏa hiệp của một bộ phận đi theo “con đường thứ ba”.
Thứ ba: Phong trào đã có những bước phát triển mới về lý luận và linh
hoạt, sáng tạo trong hoạt động thực tiễn. Trước hết, đó là q trình nhận thức
ngày càng đầy đủ, đúng đắn và làm sáng tỏ hơn các vấn đề của thời đại, về quy

luật phát triển của xã hội loài người, cũng như quy luật vận động và phát triển của
bản thân phong trào. Đồng thời, có sự tìm tịi và hiện thực hóa con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội ở các nước xã hội chủ nghĩa còn lại, bước đầu đạt được nhiều
thành tựu quan trọng. Bên cạnh đó, đã tìm ra những hình thức tập hợp lực lượng
mới, với những phương thức tổ chức và hoạt động mới trên cơ sở tận dụng cả
những thành tựu lẫn hạn chế của q trình tồn cầu hóa (đặc biệt là phong trào
chống mặt trái của tồn cầu hóa) và cách mạng khoa học – công nghệ đương đại
(đặc biệt là mạng thơng tin tồn cầu).
Thứ tư: Phong trào đang tự đổi mới để phục hồi và phát triển. Trước hết là
sự đổi mới trong tổ chức và hoạt động theo hướng linh hoạt, phù hợp với bối cảnh
mới. Tiếp theo, quan hệ các đảng cộng sản và công nhân trên thế giới (lực lượng
lãnh đạo, hạt nhân của phong trào) từng bước được khôi phục và củng cố; không
ngừng quan tâm mở rộng hợp tác, tăng cường phối hợp hành động và tập hợp lực
lượng trên tinh thần chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân. Các quan hệ được
thiết lập trên nhiều cấp độ (song phương, đa phương, khu vực và tồn cầu) và
nhiều hình thức (hợp tác, trao đổi, hội nghị, hội thảo, diễn đàn…). Trong đó,
nguyên tắc quan trọng nhất trong quan hệ giữa các Đảng Cộng sản và công nhân
hiện nay là độc lập, tự chủ, bình đẳng, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của
nhau, đồn kết hợp tác vì lợi ích chung.


14

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CỦA PHONG TRÀO CỘNG SẢN
VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ HIỆN NAY NHỮNG KHÓ KHĂN,
THÁCH THỨC & TRIỂN VỌNG CỦA PHONG TRÀO

2.1. Thực trạng của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế hiện
nay

2.1.1. Phong trào cộng sản và công nhân ở khu vực Liên Xô (cũ) và
Đông Âu
Khu vực này vốn là cái nôi và từng là thành trì vững chắc của phong trào,
nhưng tiếc thay, đồng thời cũng là nơi phát sinh khủng hoảng, sụp đổ và chịu tổn
thất nặng nề nhất kể từ cuối thập niên 80 - đầu 90 của thế kỷ XX.
Ngày nay, các Đảng Cộng sản và công nhân đã từng bước hồi phục, đổi
mới hoạt động, củng cố cơ sở xã hội… Tại các cuộc bầu cử quốc hội và hội đồng
địa phương, nhiều đảng giành thắng lợi lớn, trở thành lực lượng đối lập mạnh như
Đảng Cộng sản Liên bang Nga, Đảng Cộng sản Séc và Mô-ra-va, một số đảng ở


15
vùng Trung Á, thậm chí có đảng liên tiếp giành được quyền đứng ra thành lập
chính phủ như Đảng Cộng sản Môn-đô-va…
Cũng cần thấy rằng, bên cạnh những bước củng cố và phát triển nhất định,
các Đảng Cộng sản và công nhân ở khu vực Liên Xô (cũ) và Đông Âu vẫn cịn
đứng trước khơng ít khó khăn, hạn chế, chưa thoát ra khỏi khủng hoảng. Đường
lối, cương lĩnh của nhiều đảng còn chậm đổi mới, chưa chuyển kịp so với yêu cầu
của thời đại. Cơ sở xã hội của một số đảng bị thu hẹp mạnh. Tổ chức cơ sở đảng
chỉ có ở địa bàn cư trú, trong khi tại các khu vực sản xuất lại chưa được thành lập.
Vấn đề đoàn kết, hợp tác, phối hợp hoạt động giữa các đảng cịn nhiều bất cập,
thậm chí tình trạng bất đồng, tranh giành ảnh hưởng đã làm giảm sức mạnh chung
của các lực lượng cộng sản và cánh tả.
2.1.2. Phong trào cộng sản và công nhân ở các nước đi lên xã hội chủ
nghĩa còn lại
Các nước đi lên chủ nghĩa xã hội còn lại sau khủng hoảng gồm: Trung
Quốc, Việt Nam, Cu Ba, Triều Tiên và Lào. Ở những nước này, Đảng cộng sản và
cơng nhân đóng vai trò cầm quyền, là lực lượng duy nhất lãnh đạo sự nghiệp cách
mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đảng cộng sản và công
nhân cầm quyền có cơ sở xã hội vững chắc, đội ngũ đảng viên không ngừng gia

tăng cả về số lượng và chất lượng, vị trí và vai trị của Đảng trên trường quốc tế
ngày càng được nâng cao, gắn liền với sự phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc
(dân số đứng đầu thế giới, diện tích lớn thứ 3 thế giới, quy mô nền kinh tế năm
2010 dự kiến đứng thứ 2 thế giới - chỉ sau Mỹ) và Việt Nam, sự vươn lên vững
chắc của Cu Ba, Triều Tiên và Lào.
Thành tựu cải cách và đổi mới của các nước xã hội chủ nghĩa trong thời
gian qua đã chứng tỏ sức sống và khả năng tự đổi mới để đi lên chủ nghĩa xã hội
là rất mãnh liệt, với sự tìm tịi khai phá những “đặc trưng cơ bản về xã hội xã hội
chủ nghĩa” ở Việt Nam, con đường đi lên “chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung
Quốc”… Tại Hội thảo quốc tế "Phát triển và sáng tạo: Chủ nghĩa xã hội thế giới


16
đầu thế kỷ XXI" được tổ chức ở Bắc Kinh (Trung Quốc, 10/2004), học giả nhiều
nước đánh giá con đường đi lên chủ nghĩa xã hội thông qua kinh tế thị trường mà
các nước xã hội chủ nghĩa đang tiến hành đã làm cho các Đảng Cộng sản - công
nhân và cả thế giới phải chú ý. Tỷ trọng các nước xã hội chủ nghĩa hiện nay trong
nền chính trị và kinh tế quốc tế đã vượt xa thời kỳ Liên Xơ đầu thế kỷ XX.
Vì thế, có thể khẳng định chắc chắn rằng, những nước xã hội chủ nghĩa cịn
lại đang trở thành chỗ dựa và thành trì mới của chủ nghĩa xã hội hiện thực trên thế
giới, có sự đóng góp to lớn và mang tính quyết định cả về mặt lý luận cũng như
về mặt thực tiễn cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
2.1.3. Phong trào cộng sản và công nhân ở các nước đang phát triển
Tại khu vực các nước đang phát triển ở Á, Phi và Mỹ La-tinh, phong trào
cộng sản và công nhân tuy chịu ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng của
CNXH, song tuyệt đại đa số các Đảng Cộng sản vẫn kiên cường đứng trụ, cố
gắng tìm kiếm hình thức hoạt động thích hợp.
Đặc biệt, nhiều đảng cộng sản và công nhân ở các nước đang phát triển
hoặc là trở thành những đảng đối lập lớn hoặc là trở thành những đảng cầm
quyền, hoạt động tích cực, có cơ sở xã hội và ảnh hưởng mạnh, ở các nước như:

Mông Cổ, Ấn Độ, Nê-pan, Xi-ry, Nam Phi, En Xan-va-đo, Guy-a-na, Bô-li-vi-a,
U-ru-goay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Đô-mi-ni-ca, Vê-nê-duê-la, Ê-cu-a-đo, Pê-ru, Braxin, Ác-hen-ti-na…
Nhìn chung, ở các nước đang phát triển, làn sóng cánh tả đang dâng lên
mạnh mẽ ở khu vực Mỹ Latinh, với chủ trương xây dựng “chủ nghĩa xã hội thế
kỷ 21”.
2.1.4. Phong trào cộng sản và công nhân ở các nước tư bản phát triển
Tại các nước tư bản phát triển, nơi trung tâm và chịu tác động mạnh nhất
của q trình tồn cầu hóa, cách mạng khoa học - cơng nghệ và kinh tế tri thức,
đã có những biến đổi to lớn về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, dẫn đến


17
biến đổi sâu sắc về cơ cấu giai cấp - xã hội. Bộ phận cơng nhân có trình độ học
vấn, tri thức, kỹ thuật cao đã và đang tăng nhanh ở các ngành nghề mới. Trong 30
nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), công nhân tri thức
chiếm từ 60% - 70% tổng lực lượng lao động xã hội.
Hiện nay, trong so sánh tương quan lực lượng ở các nước tư bản phát triển,
đang tồn tại tình trạng bất lợi cho phong trào cơng nhân. Do đó, điểm nổi bật của
phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế ở các nước tư bản phát triển là đấu
tranh đòi dân chủ, cải thiện điều kiện sống và làm việc. Xác định đấu tranh cho tự
do, dân chủ là bước đệm dần dần xóa bỏ dân chủ tư sản, xây dựng dân chủ vơ
sản, địi mở rộng quyền cơng đồn được tham gia tổ chức lao động, kiểm sốt
việc thu nhận và sa thải cơng nhân, tự do ngôn luận... đã làm cho chủ nghĩa tư
bản phải nhượng bộ từng bước. Điều quan trọng hơn là phong trào đấu tranh đó
đã thu hút đơng đảo quần chúng lao động tham gia.
Cuộc đấu tranh giành dân chủ, công bằng xã hội ở các nước tư bản phát
triển còn gắn chặt với cuộc đấu tranh bảo vệ hịa bình, chống chạy đua vũ trang,
bảo vệ môi trường đã thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Các tổ
chức xã hội, đảng xã hội dân chủ, đảng xanh, đảng môi trường… đã hướng sự
quan tâm đặc biệt vào lĩnh vực này và đã trở thành đối thủ cạnh tranh với đảng

cộng sản, nhất là trong dịp các cuộc bầu cử.
Bằng con đường nghị viện, nhiều đảng cộng sản và công nhân đã giành
được các ghế nghị sĩ tại Thượng viện, Hạ viện ở Liên minh châu Âu, Pháp, Bồ
Đào Nha, Hy Lạp, Nhật Bản, I-ta-li-a, Tây Ban Nha, Đức, Thụy Điển, Đan Mạch,
Thụy Sỹ, Áo, v.v…
Đấu tranh chính trị, giành dân chủ của phong trào công nhân đã đưa đến
một xu hướng tất yếu là tăng cường liên minh giữa phong trào cơng nhân với các
phong trào chính trị xã hội tiến bộ khác trong một nỗ lực nhằm tạo sức mạnh tổng
hợp chống chủ nghĩa tư bản tồn cầu. Điểm đáng chú ý nữa là hình thành liên
minh giữa các đảng cộng sản công nhân với các đảng xã hội dân chủ, cánh tả. Tuy


18
nhiên, do tình trạng khơng thuần nhất về cơ cấu giai cấp - xã hội của các trào lưu
này và sự vận động phức tạp của chủ nghĩa tư bản hiện đại nên trong liên minh
với họ, đảng cộng sản và cơng nhân ln có xu hướng phải đồng thời đấu tranh
chống lại những quan điểm, tư tưởng sai trái của họ, đặc biệt là phái hữu.
Các Đảng Cộng sản và công nhân ở các nước tư bản phát triển bày tỏ quan
điểm khá rõ ràng đối với quá trình tồn cầu hóa và những tác động của nó. Điều
này được thể hiện trong các cương lĩnh, tuyên bố chính trị, chương trình hành
động cũng như văn kiện đại hội gần đây của nhiều đảng. Thừa nhận tồn cầu hóa
là xu thế khách quan, song về cơ bản, các đảng như Đảng Cộng sản Pháp, Đảng
Cộng sản Đức, Đảng Cộng sản Anh, Đảng Cộng sản Hy Lạp, Đảng Tiến bộ của
nhân dân lao động Síp... đều vạch rõ tính chất tư bản chủ nghĩa, tác động tiêu cực
của tiến trình tồn cầu hóa đối với người lao động, đặc biệt ở các nước nghèo,
chậm phát triển. Do đó, các đảng này đều xác định phải tích cực tham gia đấu
tranh chống mặt tiêu cực của tồn cầu hóa.
Nhìn chung, con đường chính trị, đấu tranh giành những quyền dân chủ của
phong trào công nhân như một tiền đề, điều kiện, một nội dung không tách rời
nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa là một hướng đấu tranh có tính thuyết

phục, hiệu quả cao và cũng là triển vọng của phong trào này trong những thập
niên đầu của thế kỷ XXI.
Theo các nhà nghiên cứu uy tín ở trong nước hiện nay, phong trào cộng sản
và công nhân quốc tuy đang từng bước phục hồi song vẫn chưa thoát khỏi khủng
hoảng, chưa có sự chấn hưng tương xứng trước những chuyển biến mang tính
cách mạng của thời đại.
Mặc dù vậy, nếu so sánh thực lực phong trào ở thập kỷ cuối cùng của thế
kỷ XX với thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI, thì chúng ta thấy đã có bước phát
triển vượt bậc. Các nước xã hội chủ nghĩa cịn lại khơng những đã trụ vững mà
cịn tiến hành cải cách và đổi mới, vươn lên mạnh mẽ, tạo sức sống mới cho mơ
hình hiện thực đi lên chủ nghĩa xã hội. Các đảng cộng sản ở Đông Âu và không


19
gian hậu Xô viết bắt đầu phục hồi ở những mức độ khác nhau. Các đảng cộng sản
và công nhân ở các nước tư bản phát triển tiếp tục được củng cố, tích cực hoạt
động tham chính. Làn sóng cánh tả ở các nước Mỹ Latinh dâng cao ào ạt như một
tìm tịi và thử nghiệm mới về mơ hình “chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI”…
Theo một thống kê chưa đầy đủ, hiện nay có 136 đảng Cộng sản và Công
nhân đang hoạt động ở 88 nước trên thế giới, gồm 70 đảng ở 34 nước châu Âu;
14 đảng ở 13 nước châu Á và châu Đại Dương; 17 đảng ở 15 nước Trung Đông
và châu Phi; 35 đảng ở 26 nước châu Mỹ. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, ở
một số nước có nhiều đảng cộng sản cùng tồn tại (Nga hiện có 13 đảng; Anh có 3
đảng; Ấn Độ có 2 đảng…). Đặc biệt, hiện có 5 đảng cộng sản và công nhân đang
trực tiếp lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội
chủ nghĩa trên quy mô quốc gia, đó là Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Cộng sản
Trung Quốc, Đảng Cộng sản Cu-ba, Đảng Lao động Triều Tiên và Đảng Nhân
dân Cách mạng Lào.
Ở giai đoạn hiện nay, các đảng trong phong trào cộng sản công nhân quốc
tế đều thừa nhận “các đặc điểm dân tộc” trong con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

và mơ hình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước, thay vì tuyệt đối hóa mơ hình
xơ-viết và con đường của Liên Xô như trước đây. Đồng thời thừa nhận việc sử
dụng kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế để phát triển kinh tế - xã hội và xây
dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan, được
quy định bởi trình độ phát triển hiện nay của lực lượng sản xuất của xã hội loài
người, là phương hướng đúng đắn để các nước đi lên chủ nghĩa xã hội tự đổi mới
và phát triển…
Các đảng cộng sản và công nhân trên thế giới hiện nay cũng từng bước tự
đổi mới, quan hệ với nhau trên nguyên tắc tôn trọng và bình đẳng, khơng ngừng
mở rộng và tăng cường đồn kết, hợp tác, trao đổi, chia sẻ cả về lý luận và thực
tiễn; đồng thời đẩy mạnh phối hợp hành động trên các lĩnh vực cùng quan tâm.


20
Xét một cách toàn diện, thời đại ngày nay đang đặt phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế trước những cơ hội và thách thức chưa từng có, địi hỏi phải có
sự tổng kết thực tiễn và phát triển lý luận tương xứng, phản ánh kịp thời và sâu
sắc trước những biến đổi toàn diện của đời sống nhân loại trên tất cả các lĩnh vực,
dưới tác động của tồn cầu hóa, cách mạng khoa học – cơng nghệ và kinh tế tri
thức, cùng quá trình tự thân điều chỉnh theo hướng có lợi cho mình của chủ nghĩa
tư bản toàn cầu.
Một lần nữa Mác đã trao niềm tin cho chúng ta bằng nền tảng tư tưởng
khoa học và cách mạng, rằng “Đối với chúng ta, chủ nghĩa cộng sản không phải
là một trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là một lý tưởng mà hiện thực
phải khuôn theo. Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản là một phong trào hiện thực, nó
xóa bỏ trạng thái hiện nay. Những điều kiện của phong trào ấy là kết quả của
những tiền đề đang tồn tại”.
Và Lênin cũng nói với chúng ta rằng: “Tất cả các dân tộc sẽ đi đến chủ
nghĩa xã hội, đó là điều khơng tránh khỏi, nhưng tất cả các dân tộc đều tiến tới
chủ nghĩa xã hội khơng phải một cách hồn tồn giống nhau, mỗi dân tộc sẽ đưa

đặc điểm của mình vào hình thức này hay hình thức khác của chế độ dân chủ, vào
loại này hay loại khác của chuyên chính vô sản, vào nhịp độ này hay nhịp độ khác
của việc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các mặt khác nhau của đời sống xã hội”.
2.2. Bối cảnh tác động đến phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
hiện nay
2.2.1. Tính hai mặt của tồn cầu hóa
Tồn cầu hóa (globalization) là một khái niệm mới xuất hiện vào những
năm 70 của thế kỷ XX, nhằm nói đến q trình khơng ngừng gia tăng các mối
quan hệ, hợp tác, liên kết xuyên quốc gia, khu vực và quốc tế. Điều này đã được
Mác diễn đạt trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” viết năm 1848 và một số
tác phẩm khác thông qua các thuật ngữ như "sự phụ thuộc phổ biến của các dân
tộc", "tính chất thế giới", "thị trường thế giới", "tự do mậu dịch"…


21
Cũng như các q trình lịch sử khác, tồn cầu hóa mang tính hai mặt rõ nét.
Mặt tích cực, nó tạo cơ hội tiến tới một “thế giới phẳng”, công bằng và nhân bản
hơn, xóa mờ đi các đường biên giới ngăn cách giữa người với người, cả về vật
chất lẫn tinh thần. Ngược lại, về mặt tiêu cực (mặt trái), nó có thể dẫn đến “tồn
cầu hóa tư bản chủ nghĩa”, sự bất bình đẳng càng bị khoét sâu hơn nữa, hoặc bị
lợi dụng và thao túng bởi thế lực của “kẻ mạnh” và chủ nghĩa bá quyền, v.v...
Tất cả đều tác động sâu sắc đến đời sống mọi mặt của nhân loại, trong đó
có phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, đặc biệt là trong việc tập hợp lực
lượng đứng lên đấu tranh chống mặt trái của tồn cầu hóa (vốn do chủ nghĩa tư
bản thao túng).
2.2.2. Sự lan truyền của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đương
đại
Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đương đại đã phát triển như vũ bão
kể từ giữa thế kỷ XX đến nay, mang tính tích hợp rất cao và thể hiện chủ yếu trên
các lĩnh vực: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới,

công nghệ năng lượng mới, công nghệ tự động hóa, cơng nghệ hải dương học,
cơng nghệ vũ trụ, cơng nghệ siêu vi mơ (nanotechnology)…
Nó đang từng năm từng tháng từng ngày làm thay đổi đời sống con người,
làm biến đổi lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, làm thay đổi phương thức
sống và phương thức tư duy. Trong đó, có sự chuyển biến to lớn bên trong cơ cấu
giai cấp công nhân, với những người lao động trình độ cao ngày càng gia tăng
nhanh chóng trên tất cả các lĩnh vực, đồng thời làm thay đổi tận gốc rễ nền kinh
tế - xã hội, chuyển từ “văn minh công nghiệp” lên “văn minh hậu công nghiệp”
hay “văn minh trí tuệ”, hình thành nên một đội ngũ cơng nhân được đào tạo cơ
bản và có trình độ học vấn cao (“công nhân cổ cồn”, “công nhân cổ trắng”…).
Nghĩa là, nó đã làm biến đổi cả về lượng lẫn về chất trong đội ngũ giai cấp cơng
nhân nói riêng và người lao động nói chung, ảnh hưởng khơng nhỏ tới phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế.


22
2.2.3. Sự phát triển của kinh tế tri thức
Kinh tế tri thức (knowledge economy) là nền kinh tế lấy tri thức và sáng
tạo kỹ thuật mới làm cơ sở, lấy toàn cầu làm thị trường. Tri thức trở thành một bộ
phận quan trọng và quyết định trong thành phần của tư liệu sản xuất. Cùng với
q trình tồn cầu hóa và cách mạng khoa học – công nghệ đương đại, kinh tế tri
thức đang đóng vai trị quyết định trong việc tạo dựng diện mạo mới của nền văn
minh nhân loại kể từ cuối thế kỷ XX trở đi, với việc làm thay đổi chiều hướng và
mơ hình tăng trưởng kinh tế, làm biến dạng quan hệ sở hữu, thay đổi giá trị và
chuẩn mực xã hội, thay đổi đường lối và chiến lược phát triển của các quốc gia
trên thế giới.
Trong nền kinh tế tri thức, những người lao động có trình độ cao chiếm áp
đảo tổng lao động toàn xã hội. Họ tập trung trong các ngành dịch vụ và công nghệ
cao thay cho các ngành nghề truyền thống. Họ cũng đi “làm thuê” nhưng đã khác
về chất so với những người “làm thuê” trước đây, vì họ dùng tri thức là chủ yếu

chứ không phải dùng cơ bắp là chủ yếu. Sản phẩm do họ làm ra được kết tinh bởi
tri thức tổng hợp cao hơn nhiều lần so với nguyên vật liệu và sức lực cơ bắp cộng
lại. Họ là những “cơng nhân trí thức” (cổ cồn, cổ trắng), có thu nhập cao. Nghành
nghề và lĩnh vực hoạt động, cùng vị trí và vai trị của họ trong xã hội cũng thay
đổi theo chiều hướng tích cực hơn, không chỉ được các tầng lớp giai cấp khác mà
ngay cả giai cấp tư sản thống trị cũng phải tơn trọng và lắng nghe tiếng nói của
họ, quan tâm hợp tác và chia sẻ lợi ích với họ…
Chính vì thế, giai cấp cơng nhân truyền thống ở những nước phát triển cao
ngày càng giảm mạnh về số lượng, trong khi nội dung và hình thức đấu tranh của
“cơng nhân trí thức” lại mềm dẻo và linh hoạt hơn, thậm chí một bộ phận đi đến
thỏa hiệp và đồng lợi ích với giới chủ.
2.2.4. Sự điều chỉnh, cải cách của chủ nghĩa tư bản toàn cầu
Trước sự tàn phá và khủng hoảng kinh niên của nền kinh tế thị trường tự do
tư bản chủ nghĩa, trong quá trình vận động lịch sử của mình, về mặt chủ quan,


23
chủ nghĩa tư bản tất yếu có sự điều chỉnh để tồn tại và phát triển. Đặc biệt, về mặt
khách quan, đứng trước sự tồn tại song song mang tính chất phản chiếu của con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội hiện thực, trong bối cảnh tồn cầu hóa và cách
mạng khoa học – nghệ đương đại diễn ra mạnh mẽ, buộc chủ nghĩa tư bản phải có
những điều chỉnh thích hợp, nhằm hạn chế sự đổ vỡ và cáo chung theo quy luật
xã hội mà nó khơng thể tránh khỏi sớm hay muộn.
Trong q trình điều chỉnh đó, nó đã củng cố được tính hợp lý mới của tồn
tại, đồng thời tìm thấy và bắt tay với “đồng minh” của mình là những người thỏa
hiệp mang tư tưởng địi dân chủ và tiến bộ xã hội (vốn có nguồn gốc từ phong
trào cộng sản và công nhân) ở ngay trong lòng chủ nghĩa tư bản.
2.2.5. Trào lưu xã hội dân chủ
Trào lưu này được Látxan (nhà tư tưởng Đức) khởi xướng lý luận và xây
dựng thành một phong trào hiện thực khởi đi từ nước Đức vào nửa cuối thế kỷ

XIX, với chủ trương tập hợp giai cấp công nhân đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản
thông qua con đường nghị trường, đòi dân chủ và bầu cử phổ thơng đầu phiếu. Nó
đã từng lập ra “Quốc tế cơng nhân xã hội chủ nghĩa” năm 1923.
Ngày nay, trào lưu dân chủ xã hội đã phát triển qua các giai đoạn lịch sử và
hiện thực hóa khát vọng của mình bằng việc thành lập hàng loạt các đảng dân chủ
xã hội ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là ở châu Âu, nhằm tham chính và lãnh
đạo xã hội đi theo “con đường thứ ba” mà họ vạch ra.
Mặc dù đứng trên quan điểm đấu tranh cải lương và thỏa hiệp, nhưng nó
cũng có những ưu điểm nhất định. Trong bối cảnh chung của thời đại, trào lưu
này đang có sức thuyết phục, hiệu quả và là một hướng đi ngày càng thu hút sự
quan tâm của nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội, đặc biệt là ở các nước tư bản
phát triển, ít nhiều làm phân tán lực lượng cũng như sự chệch hướng và suy giảm
mục tiêu đấu tranh của một bộ phận công nhân và người lao động.
2.2.6. Cuộc khủng hoảng của mơ hình chủ nghĩa xã hội hiện thực


24
Mơ hình chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đời từ kết quả thành công của Cách
mạng Tháng Mười Nga, dựng lên nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới vào
năm 1917. Khoảng giữa thế kỷ XX, mơ hình này đã được xác lập ở nhiều nước và
trở thành một hệ thống thế giới, trở thành một cực cân bằng tạm thời với chủ
nghĩa tư bản cho đến đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX; biến phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế trở thành nhân tố quyết định tiến trình đi lên của lịch sử nhân
loại, nhất là trong việc diệt họa phát xít, bảo vệ hịa bình, tạo điều kiện thuận lợi
cho sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập…
Nhưng đến cuối tập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, mơ hình chủ
nghĩa xã hội hiện thực lâm vào khủng hoảng sâu sắc và toàn diện, dẫn đến sự sụp
đổ ở các nước Đông Âu và Liên Xô. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
cũng đồng thời bị khủng hoảng và thoái trào trên hầu hết các phương diện, cách
mạng thế giới bị tấn cơng từ nhiều phía. Nó khơng những làm tổn thất to lớn về

cơ sở vật chất mà cả về cơ sở tinh thần, gây tâm lý hoang mang và khủng hoảng
niềm tin, ảnh hưởng đến chính trị, tư tưởng, tổ chức và phương thức hoạt động
của phong trào.
2.3. Những khó khăn thách thức và triển vọng của phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế
2.3.1. Những khó khăn thách thức của phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế
Một là, phong trào cộng sản công nhân quốc tế vẫn chưa ra khỏi khủng
hoảng, nhưng đã vượt qua được thời kì khó khăn nhất sau khi Liên Xơ tan rã, hiện
đang hồi phục và có những bước phát triển mới.
Hai là, quá trình tự đổi mới của các đảng, đổi mới các mối quan hệ đoàn
kết, hữu nghị và tăng cường sự hợp tác, phối hợp hành động giữa các đảng trên
trường quốc tế là những xu hướng vận động chủ yếu của phong trào cộng sản
công nhân quốc tế trong thời gian tới. Các đảng đều nhấn mạnh yêu cầu cấp bách
ở giai đoạn đấu tranh hiện nay là: Mở rộng ảnh hưởng của mình trong nhân dân


25
lao động, các tổ chức thanh niên, cơng đồn; tăng cường hơn nữa tình đồn kết,
sự hợp tác và phối hợp trên trường quốc tế; phối hợp tích cực hơn trong việc phát
triển lí luận về chủ nghĩa xã hội, nâng cao hiệu quả cơng tác lí luận, cùng nhau đề
ra những quan điểm chung cho phong trào.
Ba là, sự vận động của phong trào sẽ còn quanh co và khơng đồng đều;
về tổng thể sẽ có những bước tiến mới trong khi vẫn có thể xảy ra những bước lùi
bộ phận. Các nước xã hội chủ nghĩa đứng trước những cơ hội nhưng đồng thời
cũng phải đối phó với những thách thức.
2.3.2. Triển vọng của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
Từ khi ra đời đến nay phong trào cộng sản quốc tế đã thực sự trở thành lực
lượng hùng hậu, giữ vai trò là lực lượng tiên phong của cách mạng thế giới; có
những cống hiến to lớn cho lịch sử phát triển của nhân loại; hình thành nên hệ

thống xã hội chủ nghĩa thế giới trong nhiều thập niên. Hiện nay, tuy chưa thoát
hẳn ra khỏi khủng hoảng, cịn gặp mn vàn khó khăn, nhưng ở hầu hết các khu
vực trên thế giới, phong trào cộng sản quốc tế vẫn trụ vững, từng bước phục hồi
và phát triển. Thành công của những quốc gia - nơi có Đảng Cộng sản nắm quyền
lãnh đạo, cũng như những thắng lợi của phong trào cánh tả Mỹ Latinh và một số
nước khác là nguồn cổ vũ, động viên to lớn đối với phong trào cộng sản quốc tế
trong điều kiện hiện nay.
Một nét mới đáng chú ý trong PTCSQT thời gian gần đây là phong trào đã
nỗ lực tìm kiếm cơ chế phối hợp hoạt động chung, tập hợp lực lượng, tăng cường
đoàn kết, trao đổi kinh nghiệm, phối hợp hành động, góp phần nâng cao sức mạnh
của phong trào.
Hội thảo quốc tế “Phong trào cộng sản quốc tế hôm nay và ngày mai”,
diễn ra tại Mát-xcơ-va trong hai ngày 15 - 16 tháng 12 năm 2012. Có 11 đảng
cộng sản thuộc 10 nước tham dự Hội thảo (Việt Nam, Cu Ba, Trung Quốc,
Braxin, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Li Băng, Séc và Moravia, Ukraina, Đảng Cộng sản
Ấn Độ và Đảng Cộng sản Ấn Độ (Mácxít), và một số giáo sư, học giả thuộc các


×