Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

TÌM HIỀU MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.62 KB, 22 trang )

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG
LỚP 9/3 - NIÊN KHOÁ: 2016-2020
------------------------------

TẬP SAN
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
TÌM HIỀU TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Huế, ngày 05 tháng 11 năm 2019


Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế

TẬP SAN
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
TÌM HIỀU TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

NHÓM THỰC HIỆN:
Đặng Diệu Huyền - Nguyễn Xuân Việt - Nguyễn Nhiên Thi
Đinh Tiến Nhật - Nguyễn Trọng Nhân - Lê Ngọc Cẩm Tú
Nguyễn Diệu Huyền Ngân - Tôn Nữ Thị Hồng Liên
Nguyễn Phan Chí Bảo

MỤC LỤC
Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

2



Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế

I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC GIẢ VĂN HỌC TỪ NĂM 1975 TẠI
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

4

II. MỘT SỐ TÁC GIẢ VĂN HỌC NỔI TIẾNG TỪ NĂM 1975 TẠI TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ

6

1. Tố Hữu6
2. Thanh Hải

7

3. Hoàng Phủ Ngọc Tường 8
4. Phùng Quán 10
5. Thanh Tịnh 13
6. Lâm Thị Mỹ Dạ

14

7. Võ Quê 15
8. Mường Mán 17
9. Hải Bằng

18


III. CẢM NHẬN VÊ MỘT TRONG NHỮNG TÁC PHẨM VỀ HUẾ

20

I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC GIẢ VĂN HỌC TỪ NĂM 1975 TẠI
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
T
Họ và tên
Bút danh
Những tác phẩm chính
T

Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

3


Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế

1

Nguyễn Kim
Thành
(1920-2000)

Tố Hữu

Tập thơ Từ ấy (1937-1946), Việt Bắc
(1946-1954), Gió lộng (1955-1961), Ra
trận (1962-1971)


2

Trần Văn Ninh
(1911-1988)

Thanh Tịnh

Hận chiến trường (1937), Quê mẹ
(1941), Ngậm ngãi tìm trầm (1943)

3

Phạm Bá Ngoãn
(1930-1980)

Thanh Hải

4

Nguyễn Hải
Dương (1943)

Nguyễn Khoa
Điềm

5

Mai Văn Hoan
(1949)


Mai Văn
Hoan

6

Võ Q (1948)

Sao Kh,
Quỳ Lê

7

Phùng Qn
(1931-1995)

Phùng Qn

8

Tơ Thế Quảng
(1941)

Tơ Thế
Quảng

9

Hồng Phủ
Ngọc Tường

(1937)

Hoàng Phủ
Ngọc Tường

10

Lâm Thị Mỹ Dạ
(1949)

Lâm Thị Mỹ
Dạ

11

Trần Hồng Nhu
(1932)

Trần Hồng
Nhu

12 Vĩnh Tôn (1930) Hải Bằng
13

Trần Nguyên
Vấn (1937)

Phương Trà

14


Nguyễn Đắc
Xuân (1937)

Nguyễn Đắc
Xuân

15 Trần Văn Quảng Mường Mán

Huế mùa xuân (1970-1972), Mùa xuân
nho nhỏ (1980), Ánh Mắt (1956)
Đất ngoại ô (1973), Mặt đường khát
vọng (1974), Ngơi nhà có ngọn lửa ấm
(1986), Khúc hát ru những em bé lớn
trên lưng mẹ (1984), Cát trắng Phú
Vang, Chiều Hương Giang
Ảo ảnh (tập thơ, 1988), Giai điệu thời
gian (tập thơ, 1989), Hồi âm (tập thơ,
1991), Trăng mùa đông (tập thơ, 1997),
Nữ sinh Đồng Khánh
Mười Thương Em Bé (năm 1993), Ngợi
Ca (năm 1993), Chiều Huế
Người du kích hói đầu (1990), Tiếng đàn
trong rừng thẳm (1991), Tuổi thơ dữ dội
(1988)
Dịng sơng phẳng lặng
Ngơi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971),
Ai đã đặt tên cho dịng sơng (1984),
Ngọn núi ảo ảnh (2000)
Bài thơ không năm tháng (1983), Để

tặng một giấc mơ (1998), Hồn đầy hoa
cúc dại (2007)
Cây tâm hồn trắng (1984), Vẫn chuyện
phiêu lưu (1985), Ngẫu hứng về chiều
(1988)
Hát về ngọn lửa (1980), Trăng đợi trước
thềm (1988), Mưa Huế (1992), Tuổi
Huế trong ta (1996)
Trở về Hà Nội (1960), Của Tin (1980),
Ba người bạn Quốc Học Huế (1997)
Đất đang gieo (1979), Huế những ngày
nổi dậy (1979), Hương Giang cố sự
(1986)
Hồng Hạ (1989), Thương nhớ người
dưng (1989), Tiếng đờn Kìm (1996),

Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

4


Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế

16 Vĩnh Quyền

17

Trần Thị Thùy
Mai


18 Võ Thị Xuân Hà

Vĩnh Quyền
Trần Thị
Thùy Mai
Võ Thị Xuân


Trăng không màu (1996)
Vầng trăng ban ngày (1984), Người tử
tù không chết (1988), Trước buổi rạng
đông (1987)
Bài thơ về biển khơi (1983), Cỏ hát
(1984)
Lửa hoàng cung (2008), Trăng nơi đáy
giếng (2010)
Vĩnh biệt giấc mơ ngọt ngào (1992), Cổ
tích cho tuổi học trị (1994), Bầy hươu
nhảy múa (1994)

II. MỘT SỐ TÁC GIẢ VĂN HỌC NỔI TIẾNG TỪ NĂM 1975 TẠI TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ
1. TỐ HỮU
1.1. Tiểu sử
- Tên thật: Nguyễn Kim Thành
- Sinh ngày 4 tháng 10 năm 1920 và mất ngày 9
tháng 12 năm 2002
- Quê quán: làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng
Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế
- Hoạt động cách mạng : Bước vào tuổi thanh niên

đúng vào dịp phong trào Mặt trận dân chủ đang sôi nổi.
Ông giác ngộ hăng hái tham gia hoạt động cách mạng,
được kết nạp Đảng năm 18 tuổi. Từng bị bắt và giam cầm ở nhiều nhà tù, trốn
khỏi nhà tù và ra Bắc hoạt động. Năm 1945 ông trở về Huế tham gia tổng khởi
nghĩa.
- Ơng một tác gia có vị trí đặc biệt quan trọng, một nhà thơ tiêu biẻu trong
dịng thơ cách mạng Việt Nam. Ơng đã từng giữ các chức vụ quan trọng như Ủy
viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt
Nam, phó Chủ tịch thứ Nhất Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam
1.2. Các tác phẩm và bài thơ tiêu biểu
-

Từ ấy (1937 – 1946), 72 bài thơ

-

Việt Bắc (1947 – 1954), 26 bài thơ

-

Gió lộng (1955 – 1961), 25 bài thơ

-

Ra trận (1962 – 1971), 35 bài thơ
Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

5



Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế
-

Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu
luận, 1973)

-

Máu và Hoa (1972 – 1977), 13 bài thơ

-

Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981)

-

Một tiếng đờn (1978 – 1992), 74 bài thơ

-

Ta với ta (1992 – 1999)

-

Nhớ lại một thời (hồi ký, 2000)
1.3. Phong cách thơ và giọng thơ

-


Thơ Tố Hữu mang phong cách trữ tình và chính trị sâu sắc

-

Cái tơi trữ tình là cái tơi chiến sĩ, cái tơi nhân danh đảng, nhân danh cộng động
dân tộc.

-

Không đi sâu vào cuộc sống, vào những tình cảm riêng tư mà tập trung thể hiện
những tình cảm lớn, mang tính chất tiêu biểu, phổ biến của con người cách
mạng

-

Niềm vui ko nhỏ bé tầm thường mà là niềm vui lớn, sôi nổi, hân hoan, rực rỡ,
tươi sáng nhât là những vần thơ chiến thắng.

-

Giọng thơ mang tính chất ân tình, tự nhiên đằm thắm, chân thành
1.4. Các giải thưởng được phong tặng

-

Giải nhất giải thưởng văn học Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955 (tập thơ Việt
Bắc)

-


Giải thưởng Văn học ASEAN của Thái Lan năm 1996 cho tập thơ "Một tiếng
đờn".

-

Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật (đợt 1, 1996)

-

Huân chương Sao Vàng (1994)
1.5. Những câu nói, câu thơ tiêu biểu
- "Chưa bao giờ Ông Cụ khen thơ tôi"
- “Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!...
Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha”
2. THANH HẢI
2.1. Tiểu sử
- Tên thật là Phạm Bá Ngoãn (1930-1980), là một
nhà thơ hiện đại của Việt Nam

Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

6


Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế

- Sinh ra tại xã Phong Bình, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Thanh Hải tham gia cách mạng ở huyện Hương Thủy làm chính trị viên

Đồn Văn cơng Thừa Thiên Huế vào năm 17 tuổi
2.2. Các tác phẩm và bài văn tiêu biểu
- Những đồng chí trung kiên (1962) tập thơ
- Huế mùa xuân (tập 1-1970, tập 2-1972) tập thơ
- Mùa xuân nho nhỏ (11/1980), khoảng 1 tháng trước khi ơng qua đời.Lúc
đó ông đang ốm nặng và phải điều trị ở bệnh viện Bạch Mai
- Ánh Mắt (1956)
- Mưa xuân trên đất này (1982) tập thơ
2.3. Phong cách thơ và giọng thơ
- Thanh Hải sáng tác thơ về cuộc kháng chiến chống Mỹ, bên cạnh đó thể
hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng và vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam
- Thơ của Thanh Hải đa giọng điệu: thơ ông vừa có một nốt trầm xao
xuyến, lại vừa là hiệu triệu của Tổ quốc; thơ ơng vừa có lời tâm tình xe xót của
bà mẹ, giọng kể của nhiều người... Tất cả đã làm nên đa giọng trong thơ ông.
2.4. Các giải thưởng của ơng
- Giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu (1965)
- Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật (đợt 2, năm 2000, truy tặng)
- Giải nhất cuộc thi thơ của tuần báo Thống nhất (1959).
- Giải nhì cuộc thi thơ của tuần báo Thống nhất (1962).
2.5. Những câu nói, câu thơ tiêu biểu
- Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mù vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng…
(Trích “Mùa xn nho nhỏ”)
3. HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
3.1. Tiểu sử:
- Ông sinh ngày 9 tháng 9 năm 1937, tại thành phố Huế.

- Năm 1960 ơng tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn.

Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

7


Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế

- Năm 1964, Hoàng Phủ Ngọc Tường nhận bằng Cử nhân triết Đại học
Văn khoa Huế.
- Từ năm 1960 đến năm 1966 ông dạy tại Trường Trung học phổ thông
chuyên Quốc Học Huế.
- Từ năm 1966 đến 1975, Hồng Phủ Ngọc Tường thốt ly gia đình để lên
chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ bằng hoạt động văn nghệ.
- Đến năm 1978 ông được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam
- Hiện nay nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và vợ đang cư ngụ tại Thành
phố Hồ Chí Minh
3.2. Các tác phẩm và bài thơ tiêu biều
3.2.1. Thể loại bút ký
- Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971).
- Rất nhiều ánh lửa (1979, Giải thưởng Văn học Hội nhà Văn Việt Nam
1980-1981)
- Ai đặt tên cho dịng sơng, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế (1984)
- Bản di chúc của cỏ lau (truyện ký, 1984)
- Hoa trái quanh tôi (1995)
- Huế - di tích và con người (1995)
- Ngọn núi ảo ảnh (2000)
- Trong mắt tơi (bút ký phê bình, 2001)
- Rượu hồng đào chưa uống đã say (truyện ký,

2001)
- Trịnh Công Sơn và cây đàn lya của hoàng tử
bé (bút ký văn hóa, 2005)
- Miền cỏ thơm (2007)
- Ai đặt tên cho dịng sơng. Tinh tuyển bút ký
hay nhất, Nhà xuất bản Hội nhà văn, 2010
3.2.2. Thể loại thơ
- Những dấu chân qua thành phố (1976)
- Người hái phù dung (1992)
3.2.3. Thể loại nhàn đàm
- Nhàn đàm, Nhà xuất bản Trẻ, 1997
- Người ham chơi, Nhà xuất bản Thuận Hóa, 1998

Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

8


Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế

- Miền gái đẹp, Nhà xuất bản Thuận Hóa, 2001 (Tặng thưởng Văn học Hội
Nhà văn Việt Nam 2001)
3.2.4. Tuyển tập
Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, 4 tập (Nhà xuất bản Trẻ, 2002)
3.3. Phong cách và giọng thơ
Bút ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường hấp dẫn
người đọc ở tấm lịng nhân văn sâu sắc, trí tuệ
uyên bác và chất Huế thơ huyền hoặc, quyến rũ.
Đó là những trang viết tài hoa, tài tử, tài
tình...Thực ra, bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường

chính là những áng thơ văn xi cuốn hút người
đọc...thơ Hồng Phủ Ngọc Tường là vẻ đẹp của
nỗi buồn hoài niệm, những day dứt triết học, từ
sâu thẳm thời gian, sâu thẳm đất đai vọng lên trong tâm khảm người đọc.
3.4. Các giải thường được phong tặng
- Năm 2007, ông được trao Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật,
cùng đợt với vợ là nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ
- Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1980.
- Tặng thưởng Văn học Ủy ban toàn quốc LH các Hội Văn học nghệ thuật
Việt Nam, 1999, 2008
- Giải A giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô Huế (1998-2003).
- Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật, năm 2007.
- Giải thưởng văn học nghệ thuật Chế Lan Viên tỉnh Quảng Trị lần thứ nhất
(2015)
3.5. Những câu nói, câu thơ tiêu biểu
“Khơng hiểu sao đến giờ vẫn có những kẻ xấu miệng cứ tìm cách buộc chặt
tôi vào "vụ" Mậu Thân Huế. Đúng Mậu Thân đã trở thành một bi kịch đời tôi!
Tôi đành xem họ như những kẻ vu khống bẩn thỉu, thế thôi !”
4. PHÙNG QUÁN
4.1. Tiểu sử:
- Phùng Quán sinh tháng 1 năm 1932, quê
tại xã Thủy Dương, huyện Hương Thủy (nay là
phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy),
tỉnh Thừa Thiên - Huế.
- Năm 1945, ông tham gia Vệ quốc quân, là
chiến sĩ trinh sát Trung đoàn 101 (tiền thân là

Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

9



Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Trung đoàn Trần Cao Vân). Sau đó ơng tham gia Thiếu sinh qn Liên khu IV,
đồn Văn cơng Liên khu IV.
- Đầu năm 1954, ơng làm việc tại Cơ quan sinh hoạt Văn nghệ quân đội
thuộc Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam (tiền thân của Tạp chí
Văn nghệ Quân đội).
- Tác phẩm đầu tay Vượt Côn Đảo của ông được giải thưởng của Hội Nhà
văn Việt Nam năm 1955. Về quá trình viết tác phẩm này, trong di cảo hồi ký
"Tơi đã trở thành nhà văn như thế nào" do Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố
Hồ Chí Minh xuất bản năm 2007, ông kể nhiều chi tiết rất thú vị về sự ngẫu
nhiên và tình cờ đưa ơng từ một người lính trở thành một nhà văn và những biến
cố phải gánh chịu nhưng với giọng kể rất hóm hỉnh, khơng một chút trách móc
hay thù hận. Khơng lâu sau đó, Phùng Quán tham gia phong trào Nhân Văn Giai Phẩm bằng hai bài thơ "Lời mẹ dặn" và "Chống tham ơ lãng phí" (1957).
Khi phong trào này chấm dứt dưới tác động của nhà nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà, Phùng Quán bị kỷ luật, ra khỏi quân đội, sau đó mất đi tư cách hội
viên Hội Nhà văn Việt Nam và phải đi lao động thực tế ở nhiều nơi.
- Từ đó đến khi được nhìn nhận lại vào thời kỳ Đổi mới, Phùng Qn hầu
như khơng có một tác phẩm nào được xuất bản, ơng phải tìm cách xuất bản một
số tác phẩm của mình dưới bút danh khác và câu cá ở Hồ Tây để kiếm sống. Vì
thế, bạn bè văn nghệ thường gói gọn cuộc đời ông thời kỳ này bằng sáu chữ: "cá
trộm, rượu chịu, văn chui".
- Năm 1988, cuốn tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán được xuất
bản và nhận Giải thưởng Văn học Thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam hai năm
sau đó. Ngồi văn xi, Phùng Qn cịn sáng tác thơ và có nhiều bài thơ nổi
tiếng như: Hoa sen, Hôn, Đêm Nghi Tàm đọc Đỗ Phủ cho vợ nghe. Vợ ông là
nhà giáo Vũ Thị Bội Trâm, giảng dạy tại Trường PTTH Chu Văn An (Hà nội).
- Ông mất ngày 22 tháng 1 năm 1995 tại Hà Nội. Năm 2010, sau khi vợ

ông mất, thể theo nguyện vọng của ơng lúc sinh thời, gia đình và bạn bè đã đưa
hài cốt ông bà về an táng tại quê nhà: phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy,
tỉnh Thừa Thiên - Huế.
- Năm 2007, Phùng Quán được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng
Nhà nước về văn học nghệ thuật, do Chủ tịch nước ký quyết định tặng riêng
cùng với Trần Dần, Lê Đạt, Hoàng Cầm.
4.2. Các tác phẩm và bài thơ tiêu biểu
-

Vượt Côn Đảo, Tiểu thuyết, 1955 - Giải thưởng Nhà nước về Văn học
nghệ thuật, 2007

-

Tôi muốn mời đến Tổ quốc tôi. Thơ, 1955. Nhà xuất bản Quân đội Nhân
dân, 1955; Báo Phụ nữ Liên Xô dịch và in, 1957

-

Tiếng hát trên địa ngục Côn Đảo, Thơ, 1955 - Giải thưởng Nhà nước về
Văn học nghệ thuật, 2007

Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

10


Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế
-


Thạch Sanh cháu Bác Hồ. Truyện thiếu nhi, Nhà xuất bản Thanh niên,
1955; Nhà xuất bản Thượng Hải (Trung Quốc) dịch và in năm 1956

-

Bên bờ Hiền Lương. Bút ký, Nhà xuất bản Văn nghệ, 1955; Nhà xuất bản
Thượng Hải (Trung Quốc) dịch và in năm 1956

-

Cuộc đời một đôi dép cao su. Truyện thiếu nhi, Nhà xuất bản Thanh niên,
1956

-

Như con cò vàng trong cổ tích. Tập truyện thiếu nhi, (tác phẩm ký bút
danh Vũ Quang Khải, em trai vợ, lúc đang làm cán bộ ở Diễn Châu, Nghệ An);
Giải nhất cuộc thi sáng tác văn học nghệ thuật kỷ niệm 100 năm ngày sinh Lenin
do hãng Thông tấn Nôvôxti (Liên Xô) tổ chức năm 1970; Sở Văn hóa Thơng tin
Bình Trị Thiên xuất bản, 1987

-

Vĩnh Linh, lịch sử văn hóa (ký tên tác giả là Nguyễn Huy). Nhà xuất bản
Văn hóa, năm 1982. In 6.100 bản

-

Dũng sĩ chép còm. Truyện thiếu nhi; Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí
Minh, 1987, đang in với bút danh Trần Vỹ Dạ (do nhà thơ Thanh Tịnh chuyển).

Khi Phùng Quán được phục hồi hội tịch mới đổi lại tên Phùng Quán (in 40.000
cuốn), tái bản tại Nhà xuất bản Kim Đồng

-

Tuổi thơ dữ dội, Tiểu thuyết, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế, 1987 - Giải
A văn học thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam, 1988. Năm 1990 được đạo
diễn Nguyễn Vinh Sơn dựng thành phim, Giải thưởng Bộ Quốc
phòng 2000, Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2007

-

Người du kích hói đầu. Truyện thiếu nhi, 1990

-

Tiếng đàn trong rừng thẳm. Truyện thiếu nhi, 1991

-

Đôi bạn tật nguyền kỳ lạ. Truyện thiếu nhi, Nhà xuất bản Thuận Hóa,
1991, in 4000 cuốn

-

Thơ Phùng Quán, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995

-

Bản hùng ca về 17 Vệ quốc Đoàn. Tủ sách Tuổi hồng, Nhà xuất bản Trẻ,

1993

-

-

Trăng hoàng cung, Tiểu thuyết thơ, Nhà xuất bản Thanh Văn, USA 1993.
Năm 2007, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh tái bản Trăng
hồng cung & Phùng Quán viết Trăng hoàng cung (tiểu thuyết tình 13 chương
của Phùng Quán & Hồi ức của nhà văn Hà Khánh Linh) kể về những câu
chuyện xung quanh thi phẩm này.
Phùng Quán, Thơ, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 2003

-

Ba phút sự thật, Ký, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh,
2006, tái bản bổ sung 2009

-

Tôi đã trở thành nhà văn như thế nào?, Hồi ký, Nhà xuất bản Văn Nghệ
thành phố Hồ Chí Minh, 2007.

Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

11


Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế
-


Phùng Quán còn đây, Di cảo của Phùng Quán và Hồi ức của bạn bè, Nhà
xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2007.
4.3. Phong cách sáng tác
- Phùng Quán không nổi tiếng từ các tác phẩm văn xuôi mà các bài thơ ông
sáng tác trước đó mới thật sự đưa ơng lên đỉnh vinh quang của sự nghiệp cầm
bút. Thơ ông khắc khoải một niềm đau của người trí thức trước những nhố
nhăng của chế độ. Từ tham nhũng tiền bạc đến tham nhũng vị trí quyền lực. Từ
ăn cắp, đến giết người nhằm củng cố chiếc ghế và quyền uy. Phùng Quán lên
tiếng mạnh mẽ bằng những lời thơ đầy huyết lệ.
- Thơ Phùng Qn khơng làm dáng. Ơng viết trực diện, khoét sâu, đập
mạnh, và vỗ mặt những vấn đề xã hội đang rên xiết. Ông tuyên chiến với hệ
thống văn tự nhà nước khi người cầm cương văn hóa hèn nhát lại cố hết sức thúc
ép người khác hèn theo. Sự kiện Nhân Văn Giai Phẩm làm ông nổi tiếng và cũng
làm ơng kiệt sức. Có điều là, sức càng yếu ơng làm thơ càng mạnh. Hình như
thơ là liều thuốc duy nhất ni dưỡng ơng trong cái khơng khí đậm đặc khủng
hoảng niềm tin trong giới văn nghệ sĩ miền Bắc. Phùng Quán viết những bài thơ
hoen đẫm mồ hôi của cật lực và mặn chát nước mắt uất ức của kẻ sĩ Bắc Hà.
4.4. Giải thưởng được phong tặng
Năm 2007, Phùng Quán được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng
Nhà nước về văn học nghệ thuật, do Chủ tịch nước ký quyết định tặng riêng
cùng với Trần Dần, Lê Đạt, Hoàng Cầm.
5. THANH TỊNH
5.1. Tiểu sử
- Tên khai sinh là Trần Văn Ninh (6 tuổi được
đổi là Trần Thanh Tịnh), là một nhà thơ Việt Nam
thời tiền chiến. Các bút danh khác của ông là:
Thinh Không, Pathé (trước 1945), Thanh
Thanh,Trinh Thuần (sau 1945).
- Ông sinh ngày 12 tháng 12 năm 1911 tại

xóm Gia Lạc, ven sơng Hương, ngoại ô thành phố
Huế. Thuở nhỏ, ông theo học chữ Hán. Đến năm
11 tuổi, thì theo học chữ Quốc ngữ tại trường tiểu
học Đông Ba và trung học (trường Pellerin của
giáo hội Thiên Chúa giáo) ở Huế. Đỗ bằng Thành
chung.
- Năm 1933, ông đi làm ở các sở tư rồi sau đó làm nghề dạy học. Thời gian
này, ơng bắt đầu viết văn, làm thơ và cộng tác với các báo Phong hóa, Ngày nay,
Hà Nội báo, Tiểu thuyết thứ Năm, Thanh Nghị, Tinh Hoa...Sáng tác đầu tay của
ông là truyện "Cha làm trâu, con làm ngựa" đăng trên Thần kinh tạp chí (1934).
- Năm 1936, Thanh Tịnh cho xuất bản tập thơ Hận chiến trường.
Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

12


Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế

- Năm 1941, ông và hai bài thơ của ơng ("Mịn mỏi" và "Tơ trời với tơ
lịng") được Hồi Thanh- Hồi Chân giới thiệu trong quyển Thi nhân Việt Nam
(1942). Sau Cách mạng tháng Tám (1945), Thanh Tịnh làm Tổng thư ký Hội
Văn hóa cứu quốc Trung Bộ.
- Năm 1948, ông gia nhập bộ đội. Sau đó, ơng tham gia phụ trách đồn kịch
Chiến Thắng của Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Năm 1945, ông tham gia phụ trách rồi làm Chủ nhiệm tạp chí Văn nghệ
qn đội. Về sau, ơng thôi làm lãnh đạo, để chuyên sáng tác.
- Năm 1957, ông tham gia thành lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957), và trở
thành Ủy viên Ban chấp hành Hội khóa I, II. Ngồi ra, ơng cịn là Ủy viên Liên
hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, và mang cấp bậc Đại tá Quân đội
Nhân dân Việt Nam trước khi nghỉ hưu.

-Thanh Tịnh mất ngày 17 tháng 7 năm 1988 tại Hà Nội. Hiện phần mộ ông
đặt tại núi Thiên Thai phía Tây thành phố Huế.
5.2. Các tác phẩm và bài thơ tiêu biểu
- Trước 1945: Hận chiến trường (tập thơ, 1937) Quê mẹ (truyện ngắn,
1941) Tôi đi học (truyện ngắn, 1941) Chị và em (truyện ngắn, 1942)
- Sau 1945: Những giọt nước biển (tập truyện ngắn - 1956) Đi từ giữa mùa
sen (truyện thơ -1973) Thơ ca (thơ - 1980)
5.3. Phong cách sáng tác và giọng thơ
- Trước 1945, thơ ông mang phong cách lãng mạn đậm nét: Trong những
bài tiêu biểu như Tơ trời với tơ lòng, Vì đàn câm tiếng, Mn bến, Rồi một
hơm...đều mượt mà, tinh tế, hàm súc nhưng hơi buồn và in rõ dấu ấn bâng
khuâng, thơ mộng của truyền thống văn hóa, tinh thần xứ Huế.
- Thơ trữ tình của Thanh Tinh từ 1945 trở về sau, nhìn chung khơng nổi
bật. Ơng viết thiếu lắng đọng, thiếu tinh tế, trừ một số bài viết theo phong cách
lãng mạn mà ông đã thành công trước đây...
5.4. Giải thưởng được phong tặng
Những giải Nhà thơ Thanh Tịnh đã được tặng: Giải thưởng Hội Văn nghệ
Việt Nam (1951-1952) cho những bài độc tấu xuất sắc. Giải thưởng Nhà nước
về Văn học Nghệ thuật 2007.
6. LÂM THỊ MỸ DẠ
6.1. Tiểu sử
- Lâm Thị Mỹ Dạ sinh tại quê: huyện Lệ Thủy,
tỉnh Quảng Bình.
- Bà làm việc tại Ty văn hóa Quảng Bình,
năm 1978 đến 1983 học Trường viết văn Nguyễn Du.

Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

13



Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế

- Sau đó bà làm phóng viên, biên tập viên tạp chí Sơng Hương
- Lâm Thị Mỹ Dạ là ủy viên Ban chấp hành Hội Văn học Nghệ thuật Thừa
Thiên – Huế, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà
văn Việt Nam khóa III, ủy viên Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam khóa V.
- Hiện bà đang sống tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Chồng bà
– Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng là một nhà văn, nhà thơ có tiếng ở Việt Nam.
6.2. Các tác phẩm và bài thơ chính
- Trái tim sinh nở (thơ, 1974)
- Bài thơ không năm tháng (thơ, 1983)
- Danh ca của đất (truyện thiếu nhi, 1984)
- Nai con và dòng suối (truyện thiếu nhi, 1987)
- Phần thưởng muôn đời (truyện thiếu nhi, 1987)
- Hái tuổi em đầy tay (thơ, 1989)
- Nhạc sĩ Phượng Hoàng (truyện thiếu nhi, 1989)
- Mẹ và con (thơ, 1994)
- Đề tặng một giấc mơ (thơ, 1998)
- Cốm non (thơ, 2005)
- Tuyển tập thơ và truyện thiếu nhi (2006)
- Hồn đầy hoa cúc dại (thơ, 2007)
6.3. Phong cách và giọng thơ
6.3.1. Phong cách
Âm hưởng chính trong thơ Mỹ Dạ xuất phát từ những giai điệu trầm, nhẹ,
đằm thắm, khơng ồn ào. Nhưng có một lần - q thay - nó thật khỏe mạnh, cái
khỏe mạnh ít thấy ở những cây bút thơ phụ nữ. Khi triển khai ý thơ, Mỹ Dạ
thường bám sát nội dung hơn là chạy theo vần điệu. Chị làm chủ được mình,
khơng cho ngơn từ trói buộc những suy nghĩ, khơng để vần điệu lái ngòi bút
sang một nẻo đường khác nẻo đường đã định.

6.3.2. Giọng thơ
Thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ có giọng điệu ngọt ngào, sâu lắng, giàu nữ tính,
nhẹ nhõm, trong sáng nếu có buồn thì buồn dìu dịu, mà vui cũng không đến nỗi
suồng sã, xô bồ.Thơ mang những nét của bản sắc tâm hồn người viết, rõ nhất là
tính phụ nữ, nét dịu dang của cảm xúc, cách khai thác chọn lọc tìm chất thơ
trong đời sống
7. VÕ QUÊ
7.1. Tiểu sử
- Sinh ngày 7/3/1948, hiện giờ 71 tuổi.
Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

14


Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế

- Quê ở An Truyền (Làng Chuồn), Phú An, Phú Vang, Thừa Thiên Huế.
- Các bút danh: Sao Khuê, Quỳ Lê và Võ Quê (tên thật).
- Ông là chủ tịch Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế từ năm
1998 đến 2005. Hiện là phó chủ tịch Hội hữu nghị Việt Trung Thừa Thiên Huế,
chủ nhiệm câu lạc bộ Ca Huế Nhà văn hoá Huế, hội viên Hội nhà văn Việt Nam,
Hội nhà báo Việt Nam và Hội văn nghệ dân gian Việt Nam.
Võ Quê thời trẻ:
• Tháng 01/1971 - 04/1972 : Làm ban cán sự Sinh viên Học sinh Huế.
• Tháng 04/1972 - 03/1973 : Ơng bị tù ở Cơn Đảo.
• Tháng 09/1973: Thốt ly lên Chiến khu Thừa Thiên Huế.
• Tháng 12/1973: Ra Hà Nội.
• Tháng 8/1974: Làm cơng tác điều dưỡng tại Nam Khê Sơn, Quế Lâm,
Trung Quốc.
• Tháng 1/1974- 04/1975 : Dự lớp bồi dưỡng viết văn khóa VII tại Quảng

Bá, Hà Nội do Hội Nhà Văn Việt Nam tổ chức.
• Tháng 05/1975 - 12/1976: Làm cán bộ Ban Tun Huấn Thành Ủy Huế.
• Tháng 01/1977 đến 2010: Bí thư Chi đồn, cán bộ Hội, Chánh Văn phịng
Hội, Đại biểu HĐND thành phố Huế khóa II (1977-1979) và khóa III (19791981), Đại biểu HĐND Tỉnh Bình Trị Thiên khóa II
(1989-1994), Đại biểu
HĐND Tỉnh Thừa Thiên Huế khóa IV (1999-2004), khóa V (2004-2011), Chủ
tịch Cơng đồn Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế. Ủy
viên Đoàn Chủ tịch Uỷ ban toàn quốc liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt
Nam. Bí thư Đảng Đồn, Bí thư Chi bộ, Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ
thuật Thừa Thiên Huế (1998-2005), Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam, Thừa Thiên Huế (1998-2009). Thành viên Ban Văn hóa Xã hội
HĐND Thừa Thiên Huế (2004-2011).Trưởng ban công tác Liên chi hội Nhà văn
Việt Nam khu vực Bắc miền Trung (2005 - 2010).
• Nhà thơ Võ Quê đã cùng CLB Ca Huế lưu diễn tại các nơi: Mỹ (1995),
Hồng Kông (1996), Đài Loan (1998), Hàn Quốc (2007)...
7.2. Các tác phẩm và bài thơ tiêu biểu
- Mười Thương Em Bé (năm 1993).
- Ngựa Ca (năm 1969).
- Ngợi Ca (năm 1993).
- Chị Sáu (năm 1971).
- Ngược Xuôi thế Sự (NXB Văn Học năm 2011).
- Hoa & Phong Vị Huế (NXB Thuận Hóa năm 2010).
- Tập thơ song ngữ Việt Anh Lời biết ơn ngọn lửa (năm 2012).
Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

15


Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế


- Lời ca Huế (NXB Thuận Hóa năm 2013).
- Giọt Máu Ta Một Biển Hịa Bình (năm 1971).
- Nguồn Mạch Mới (năm 1971).
- Nhờ Ơn Cây Lúa Lúa Ơi (năm 1975).
- Lửa Đường Phố (NXB Thuận Hóa năm 2003).
- Khúc Tri Âm (NXB Thuận Hóa năm 2000).
- Thơ Một Thuở Xuống Đường (NXB Thuận Hóa năm 2001).
- Côn Đảo (NXB Văn Học năm 2011).
- Xôi Chng (NXB Văn Học năm 2013).
7.3. Phong cách sáng tác:
Ơng sống và sáng tác theo một phương châm giản dị mà ln tốt lên vẻ
đẹp của sự chân thành, chân tình.
7.4. Các giải thưởng được phong tặng
*Huy chương:
- Huy Chương Vì sự nghiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam.
- Huy chương Vì sự nghiệp Trẻ em.
- Huy chương Vì sự nghiệp Cơng Đồn.
- Huy Chương Vì sự nghiệp Mỹ thuật.
- Huy Chương Vì sự nghiệp Nhiếp Ảnh.
- Huy Chương Chiến sĩ Văn Hóa.
*Giải thưởng văn học:
- Giải Khuyến khích “Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam” (năm 1997) cho
tập "Tiếng Hương Bình" sưu tầm lời ca Huế .
- Giải thưởng đặc biệt “Uỷ ban toàn quốc liên hiệp các Hội Văn học nghệ
thuật” Việt Nam (năm 2002) cho tập thơ "Thơ Một Thuở Xuống Đường".
- Giải C – Giải “Văn học Nghệ thuật Cố đô lần thứ I” (năm 1994) cho tập
thơ "Mười Thương Em Bé "
- Giải C – Giải “Uỷ ban toàn quốc liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật”
Việt Nam (năm 2001) cho tập "Khúc tri âm" lời ca
Huế.

8. MƯỜNG MÁN
8.1. Tiểu sử:
- Trần Văn Quảng (bút danh là Mường Mán),
sinh ngày 20 tháng 5 năm 1947.
Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

16


Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế

- Quê gốc: Xã An Tuyền, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Hiện sống
ở quận 11, TPHCM, là cán bộ biên tập hãng phim Phương Nam. Hội viên Hội
Nhà văn Việt Nam (1991).
- Mường Mán đã tốt nghiệp Tú tài 2, biết Anh ngữ, từng làm phóng viên
chiến trường, cơng nhân, Chủ nhiệm Phân hội Văn học, Hội văn nghệ tỉnh Cần
Thơ.
8.2. Các tác phẩm và bài thơ tiêu biểu
- Lá tương tư (truyện dài, 1974)
- Một chút mưa thơm (1974)
- Hồng Hạ (tiểu thuyết, 1989)
- Thương nhớ người dưng (1989)
- Kiều Dũng (tiểu thuyết, 1989)
- Ngon hơn trái cấm (tiểu thuyết, 1989)
- Sớm mai (1990)
- Người đàn ông tội nghiệp của tôi (1990)
- Mùa thu tóc rối (1990)
- Chiều vàng hoa cúc (1992)
- Trộm trải vườn người (1994)
- Bỡo nước long đong (1995)

- Trăng không mùa (1995)
- Những ràng buộc êm ái (tập tn, 1995)
-Vọng (tập thơ, 1995)
- Và những kịch bản phim truyện, phim truyền hình: Người trong cuộc
(1988); Tiếng đờn Kìm (1996); Trăng khơng màu (1996); Gió qua miền tối sáng
(viết chung, 1996).
8.3. Phong cách và giọng thơ
Ơng có một giong văn trẻ trung hồn nhiên, có sức cuốn hút giới trẻ.
Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

17


Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế

8.4. Câu thơ tiêu biểu
“Hà Nội gửi chiếc hơn chúc phúc
Đến những hẹn hị
Bên Hồ Gươm
Em xinh xắn và em hư ảo
Bước ra từ
Phố Phái mờ sương...”.
9. HẢI BẰNG
9.1. Tiểu sử
- Vĩnh Tôn (bút danh là Hải Bằng), sinh ngày 3 tháng 2 năm 1930. Quê gốc:
thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Hiện nghỉ hưu tại Huế. Trình độ văn hóa
10/10. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1985).
- Nhà thơ Hải Bằng là chiến sĩ giải phóng qn thuộc trung đồn 101, Thừa
Thiên Huế, từ năm 1945. Sau kháng chiến chống Pháp, ông chuyển ngành công
tác ở Vụ Văn hóa Đại chúng thuộc Bộ Văn hóa. Sau khi thống nhất đất nước,

ơng về lại cố đơ, làm việc ở Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Bình Trị Thiên về sau là
tỉnh Thừa Thiên - Huế, nghỉ hưu năm 1994.
9.2. Các tác phẩm và bài thơ tiêu biểu
- Hát về ngọn lửa (thơ, 1980)
- Trăng đợi trước thềm (thơ, 1988)
- Thơ tình Hải Bằng (thơ, 1989)
- Mưa Huế (thơ, 1992)
- Mưa lại về (thơ tứ tuyệt, 1993)
- Sóng đơi bờ (thơ, 1994)
- Đề lên năm tháng (thơ, 1995)
- Thơ lục bát (thơ, 1995)
Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

18


Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế

- Tuổi Huế trong ta (thơ, 1996).
9.3. Phong cách và giọng thơ
Hồn thơ của ông vẫn thao thiết như tiếng gọi đò dân gian bên dịng sơng
Hương. Tư duy thơ khơng bó lại, cảm xúc mở, lan rộng, trong khi hình thức câu
thơ vẫn nền nếp kiểu Hải Bằng.
9.4. Các giải thưởng được phong tặng
- Giải thưởng do Bộ Nội vụ kết hợp với Hội Nhà văn trao năm 1978 với bài
thơ Cánh tay anh thương binh;
- Giải thưởng do Báo Văn nghệ trao 1965 cho bài thơ Cồn cỏ;
- Giải thưởng Cố đô do Hội Văn nghệ Thừa Thiên - Huế tặng cho tập Thơ
tình Hải Bằng và Bức tranh thuốc nước: Mưa Huế;
- Giải thưởng ủy ban Trung ương Liên hiệp Văn học Nghệ thuật trao năm

1994 với tập thơ Sóng đơi bờ.
9.5. Câu thơ tiêu biểu
- Có thật là ta khóc phải khơng
Nghe như giọt nắng nhói trong lịng
Một mai ngã xuống chân thành cũ
Thơ vẫn gọi đị trên bến sơng
(Đêm lá rơi)
- Ở xa xơi em có hề hiểu thấu
Tiếng khóc đầy kiêu hãnh vẫn theo em
(Khơng có em)

III. CẢM NHẬN VÊ MỘT TRONG NHỮNG TÁC PHẨM VỀ HUẾ
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG (Hồng Phủ Ngọc Tường)
Ai đã một lần đến với Huế chắc hẳn sẽ không thể nào qn được dịng sơng
Hương thơ mộng. Những nét đẹp cổ kính, trầm mặc, thơ mộng trên mảnh đất
này đều ít nhiều mang dáng hình của sơng Hương. Bởi vậy khi viết về sông
Hương, các nhà thơ, nhà văn luôn dành cho dịng sơng này một tình cảm thiết
tha, nâng niu và trân trọng. Bài tùy bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường "Ai đã đặt
Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

19


Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế

tên cho dịng sơng" in trong tập sách cùng tên cũng đã dành cho sông Hương
những tình cảm như thế. Bằng những rung cảm tinh tế và những lời văn giàu
chất trữ tình, lối liên tưởng phong phú, tác giả đã mang người đọc đến với vẻ
đẹp của một dịng sơng đầy mê đắm, thân thương.
Sơng Hương mang trong mình vẻ đẹp trù phú, vơ tận mà thiên nhiên trao

tặng. Từ thượng nguồn, sông Hương mang vẻ đẹp rất đỗi oai hùng, hoang dại,
"chảy rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, cuộn xốy như cơn lốc vào những đáy
rừng bí ẩn". Sơng Hương mang sức sống mãnh liệt, tự do, dịng sơng như "một
cơ gái Di- gan phóng khống và man dại". Song, có lúc, cũng dịu dàng, đằm
thắm, sâu sắc vô bờ "trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sởđẹp dịu dàng và trí tuệ". Nàng Hương xinh đẹp ấy cũng vô cùng yêu kiều giữa
những bông hoa đỗ quyên nơi rừng già "dịu dàng và say đắm giữa những dặm
dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng".
Sau những cuộc du hành của mình đến với bao địa điểm mới lạ và hấp dẫn
như: Điện Hòn Chén, Nguyệt Biều, Lương Quán, chùa Thiên Mụ,.. sông Hương
sẽ đến với Huế thương. Giữa những cánh đồng mênh mông, êm đềm, nàng
Hương như "người con gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hoá
đầy hoa dại". Đường cung uốn mình đầy điệu nghệ và dẻo dai của sơng Hương
đưa nàng đến với Huế sau khi vỗ về ôm ấp chùa Thiên Mụ. Nằm trong lịng cố
đơ, nàng mỉm cười với Huế trong niềm háo hức và hạnh phúc khơn ngi, có lẽ
sau bao vất vả, đến được với người thương của mình khiến nàng khơng khỏi xúc
động, và có lẽ với niềm thương chân thành ấy mà sơng Hương lúc này đây đang
dâng tặng trọn vẹn sự đẹp đẽ của mình cho Huế. Giữa lịng thành phố thương
u, sông Hương mềm mại như một dải lụa, lững lờ trôi êm đềm trông vô cùng
xinh đẹp và dịu dàng, điểm xuyết giữa dòng là những chiếc thuyền bé nhỏ, lập
lòe trong màn đêm, là những ánh đèn nhỏ trên thuyền trông đẹp và thơ mộng
biết bao. Sông Hương lúc này đây như một điệu "slow" ngọt ngào dành riêng
cho Huế ,cho mỗi mình Huế mà thơi.

Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

20


Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế


Sơng Hương cịn là nơi ghi dấu bao nét văn hố của dân tộc, đó là những
làn điệu ca Huế trên sông khi về đêm, là tiếng đàn tinh tế của người tài nữ trên
khoang thuyền khi về khuya. Là những câu hò dân gian khiến bao người mê
đắm. Tiếng nhạc hòa cùng hồn thiên nhiên vang vọng mãi trong lịng người.
Khơng chỉ mang vẻ đẹp của thiên nhiên, mang dấu ấn của văn hoá, sơng
Hương cịn là chứng nhân cho bao thời kỳ lịch sử của vùng đất kinh kỳ này. Từ
xa xưa, nó đã là một dịng sơng biên thùy xa xơi, qua thời kì trung đại, dịng
Linh Giang đã cùng người anh dũng chiến đấu với quân thù. Trải qua bao mồ
hôi, máu và nước mắt, sông Hương cùng nhân dân nước Việt lập nên bao chiến
công hiển hách, hào hùng. Dường như sông Hương như một người mẹ hiền từ
và bao dung, suốt đời mình lặng lẽ đồng hành, dõi theo từng bước trưởng thành
của đất Huế cho tới bây giờ.
Có lẽ, với Hồng Phủ Ngọc Tường, sơng Hương đã trở thành một phần đặc
biệt của vùng đất cố đô. Sông Hương như hồn thơ của những người thi sĩ, có
buồn, có vui, có thương, có nhớ, có mãnh liệt, có dịu dàng, e ấp và cả khí phách
quật cường, kiên trinh. Sơng Hương mang dáng hình của những người con gái
Huế, mang cốt cách của con người Huế, chân thành, bình dị, đằm thắm, tin yêu.
Bằng khát khao tìm kiếm, sự đam mê khám phá cùng những rung cảm tinh
tế, Hồng Phủ Ngọc Tường viết nên những dịng bút kí đầy chất thơ, chạm đến
tâm hồn người đọc một cách nhẹ nhàng mà đầy chân tình. Đọc xong đoạn bút kí,
em thấy thêm yêu, thêm quý những cảnh đẹp quê hương mình. Vẻ đẹp thực
chẳng cần tìm kiếm ở đâu xa, nó đến từ những điều bình dị gần gũi nhất của đất
nước, quê hương. Hy vọng rằng, em sẽ có dịp được đến với thành phố Huế
mộng mơ để đắm chìm và cảm nhận những nét đẹp của dịng sông Hương này.

Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

21



Chương trình địa phương: Tìm hiều tác giả và tác phẩm tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Năm học: 2019-2020

22



×