Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Báo cáo môn con người và môi trường đề tài thầy trò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.08 KB, 10 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA: SINH HỌC- CNSH

BÁO CÁO MÔN:
CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: THẦY TRỊ
GVHD: Thầy Lê Cơng Mẫn
Nhóm 15:
1.
2.
3.
4.

MSSV

Đỗ Thị Tiến
Vũ Thị Anh Thư
Nguyễn Thị Ngọc Thư
Trần Trúc Xuân
LỚP: 17SHH2
KHÓA: 2017-2021

1715337
1715324
1715320
1715405


Mục lục



Trang

I.

Đặt vấn đề

2

II.

Giáo viên- học sinh
1. Giáo viên là gì?
2. Học sinh là gì?

2
2
2

III.

Thực trạng
1. Giáo viên lên lớp không giảng bài
2. Giáo viên bắt học sinh súc miệng bằng nước giẻ lau bảng
3. Học sinh đánh giáo viên

2
2
3
3


IV.

Nguyên nhân
1. Nguyên nhân từ giáo viên
2. Nguyên nhân từ học sinh

4
4
5

V.

Ảnh hưởng
1. Đối với giáo viên
2. Đối với học sinh
3. Đối với xã hội

5
5
6
6

VI.
VII.

Kết luận
Tài liệu tham khảo

6

7

Page 1


I.

ĐẶT VẤN ĐỀ:

Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển thì nền giáo dục ở nước ta cũng theo đà đó mà phát
triển. nhưng sự phát triển đó nó đã một phần làm giảm đi mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh
trong nền giáo dục hiện nay. Tình trạng giáo viên xảy ra các vụ bê bối ngày càng nhiều và cách
ứng xử của học sinh đối với giao viên cũng ngày càng giảm sút. Vậy chuyện gì đang xảy ra trong
mối quan hệ này?

II.

GIÁO VIÊN- HỌC SINH:
Giáo viên là gì?
Giáo viên là người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy
học, thực hành và phát triển các khóa học nằm trong chương trình giảng dạy của nhà
trường đồng thời cũng là người kiểm tra, ra đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh giá chất
lượng từng học trò.
2. Học sinh là gì?
Học sinh là nhóm thiếu niên , thiếu nhi từ 6- 18 tuổi tại các trường THCS , THPT cần sự giáo
dục về kiến thức và nhân phẩm từ nhà trường và gia đinh
Từ rất lâu rồi, mối quan hệ thầy trị ln đi đơi với nhau,quan hệ giữa người dạy và người
học.Giáo viên là người dẫn dắt,truyền đạt kiến thức và dẫn dắt học sinh.
Điều đầu tiên chúng ta được học vào ngày đầu đến trường là phải biết vân lời,tôn trọng giáo
viên, phải biết giữ gìn tinh thần “Tơn sư trọng đạo”.Nhưng dường như gần đây tinh thần này

đang dần trở nên mờ nhạt trong mắt học trị.
1.

Hình ảnh mang tính chất minh họa

Page 2


III.

THỰC TRẠNG:

Vào những năm đầu của thập niên 70 của thế kỉ trước, chuyện nhiều thầy cô do ảnh hưởng
của lối giáo dục phong kiến vẫn duy trì hình thức phạt học trò như bắt học trò quỳ phạt hay
đánh học trị Nhiều bậc cha mẹ thời đó có biết họ cũng coi là chuyện bình thường và đó là
quyền của các thầy cô
Những năm cuối thế kỉ trước và những năm đầu của thế kỉ này, khi Việt Nam bước vào nền
kinh tế thị trường và hội nhập với thế giới thì mối quan hệ thầy trị cũng có nhiều thay đổi.
Mối quan hệ thầy-trị bình đẳng hơn, gần gũi hơn.
Tuy nhiên, sự tơn trọng của học trị, cha mẹ học trị và xã hội với thầy cơ cũng có nhiều thay
đổi. Đây là một số tình trạng đang xảy ra gần đây gây nên sự bất bình ở dư luận:
1.

:
Em Phạm Song Toàn là người người trực tiếp phản ánh sự việc cô giáo nhiều tháng lên lớp
không giảng bài tại diễn đàn của Sở GD-ĐT TPHCM.Em Phạm Song Toàn, học sinh Trường
THPT Long Thới (Nhà Bè, TPHCM) là người đã lên tiếng phản ánh về sự việc cơ Trần Thị
Minh Châu, giáo viên dạy Tốn nhiều tháng lên lớp khơng giảng bài khơng nói chuyện, chỉ
chép bài giảng rồi kệ học sinh phải tự học, tự tìm hiểu. Sau đó, Trường THPT Long Thới đã
tổ chức để cô Phạm Thị Minh Châu gặp gỡ, đối thoại với học sinh lớp 11A1 - nơi cô lên lớp

không giảng bài cũng như trao đổi với em Toàn. Ghi nhận tại buổi đối thoại thì nhiều học
sinh khóc, cơ Châu và em Tồn ơm sau khi chia sẻ về sự việc.Khi trao đổi với báo chí, cơ
Châu thừa nhận trong sự việc này, mình đã sai và lấy làm tiếc, nói rằng ước gì em Phạm Song
Tồn nói với mình chứ khơng phải nói lên diễn đàn của Sở GD-ĐT để tránh ảnh hưởng đến
ngành giáo dục.

2.

:
Học sinh nói chuyện riêng trong lớp nên cô Nguyễn Thị Minh Hương, giáo viên Trường tiểu
học An Đồng, (huyện An Dương, TPHCM Hải Phịng) đã phạ
ằng hình thức bắ
ệng bằng nước giặt giẻ lau bảng.Đây là vụ việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp
nhà giáo, ảnh hưởng đến ngành giáo dục và gây bức xúc trong dư luận xã hội.Chiều cùng
ngày 4/4, Ban giám hiệu nhà trường cũng đã có cuộc họp, thành phần gồm: đại diện gia đình
cùng cháu Phương Anh (học sinh lớp 3A5, trường Tiểu học An Đồng, An Dương, Hải Phịng,
người bị cơ giáo chủ nhiệm là Nguyễn Thị Minh Hương ép uống nước giẻ lau bảng), Ban đại
diện cha mẹ học sinh, Chi hội lớp 3A5, cô Minh Hương cùng Ban giám hiệu, Ban trung tâm
nhà trường để cô Minh Hương xin lỗi công khai.Sau khi nhận thông tin vụ việc, UBND
huyện An Dương đã yêu cầu Trường tiểu học An Đồng báo cáo. Ngày 5/4/2018, UBND
huyện cũng đã giao Ban giám hiệu Trường tiểu học An Đồng chấm dứt hợp đồng đối với cô
Nguyễn Thị Minh Hương ngay trong ngày.
Vụ việc cô giáo ép học sinh uống nước giặt giẻ lau bảng ở trường Tiểu học An Đồng, Hải
Phịng, có nhiều điểm tương đồng với vụ cơ giáo không giảng bài suốt 3 tháng ở trường
THPT Long Thới, huyện Nhà Bè, TP.HCM.Thứ nhất, sự việc chỉ vỡ lở khi chính học sinh lên
tiếng. Thứ hai, học sinh chỉ nói ra sự việc ở một địa điểm khác nằm ngoài nhà trường.Trong

Page 3



vụ việc cô giáo ép học sinh uống nước giặt giẻ lau bảng, gia đình nạn nhân chỉ tình cờ biết sự
việc khi một người bạn cùng lớp của em đến nhà kể lại. Sự việc xảy ra vào tháng 3 nhưng
đến đầu tháng 4 mới "vỡ lở".Trước đó, vụ việc cô giáo không giảng bài ở TP.HCM kéo dài
suốt một học kỳ và chỉ được giải quyết khi một học sinh lên tiếng trong buổi gặp gỡ với lãnh
đạo Sở GD&ĐT TP.HCM.
3.
Ngày 31/10/2012, thầy L.Đ.H, giáo viên mơn tốn của trường THPT Nguyễn Tất Thành
(quận 6, TP.HCM), bị một học sinh lớp 10C20 đánh ngay trong giờ học.Theo lời kể của các
học sinh lớp 10C20, học sinh tên Huy của lớp vi phạm nội quy nhà trường, không thực hiện
đúng tác phong, đồng phục quy định khi đến trường nên bị giám thị lưu ý với giáo viên chủ
nhiệm.Đến tiết học thứ hai, là giờ dạy của thầy L.Đ.H - giáo viên chủ nhiệm của lớp, thầy H
đã nhắc nhở và gọi Huy ra cho giám thị xử lý. Căm tức vì điều này, học sinh Huy đã đánh
thầy chảy máu đầu.
5/4/2018 học sinh Ngô Văn C. lớp 12A6, trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện Lệ
Thủy đến lớp, thầy giáo chủ nhiệm Nguyễn Văn T. 30 tuổi phát hiện em có vết xăm trổ kỳ
quái ở cổ. Thầy T. nhắc nhở học sinh nên xóa vết xăm, nên T. đã tỏ ra hậm hực. Đến giờ tan
học, T. chặn thầy C. ở cổng trường và dùng dao bấm dài 10cm đâm ngay vào bụng. Thầy T.
gục tại chỗ và được đồng nghiệp đưa đến bệnh viện cấp cứu.

IV.

NGUYÊN NHÂN:

Đây là hình ảnh thầy trị ngày xưa,có sự tơn trọng ,vâng lời từ trò, thầy tận tâm dạy
bảo,truyền đạt chữ nghĩa.Nhưng tại sao hình ảnh này lại thay đổi quá nhiều ở thời điểm hiện
tại.

Page 4



Sự tơn kính thầy giờ đây đang ở đâu…
1. Ngun nhân từ giáo viên:
Phẩm chất, đạo đức của giáo viên ngày nay nói chung so với những giáo viên ngày xưa đang
có sự giảm sút. Hình ảnh người thầy chính là một tấm gương sáng với học sinh, học sinh ln
nhìn vào hành vi, lời nói, nhân phẩm của người thầy để học hỏi. Thì hiện nay, khơng phải tất
cả nhưng có một bộ phận khơng nhỏ các thầy cơ giáo bị xuống cấp, bị thoái hoá đạo đức.
Do đâu mà một phần giáo viên hiện nay lại có những hành động thơ bạo với học sinh, lời nói
nặng nề dẫn đến kích động học sinh gây ra xơ sát?
Một phần giáo viên hiện nay còn kém trong khoảng giao tiếp với học sinh, nên đưa ra hình
phạt như thế nào để răn đe học sinh nhưng không đi quá giới hạn đạo đức,cách quản lý lớp
học,…
Một phần là do một số thầy cô giảm sút đạo đúc nhà giáo, không thực sự gương mẫu trong lối
sống sa vào chuyện tiêu cực như nhận hối lộ để nâng điểm, mở lớp dạy thêm thu tiền, tiêu
cực trong thi cử và xét lên lớp…
Hoặc có thể do chịu áp lực từ phía nhà trường,phụ huynh,làm thế nào để thu hút học sinh vào
bài giảng,…

Page 5


Hình ảnh mang tính chất minh họa

Ngày trước,giáo viên là một nghề rất được tôn trọng,nhưng dường như ngày nay,sự tơn
trọng có phần bị giảm sút, việc phải đạt chỉ tiêu theo yêu cầu trường,nỗ lực làm việc với
đồng lương được nhận lại ít ỏi, học sinh lại ồn ào,thiếu vâng lời,dẫn đến cái tâm, cái tinh
thần dạy học bị giảm sút, khiến người thầy vào lớp khơng cịn năng nổ, vui cười, hăng hái
truyền đạt kiến thức.
2. Nguyên nhân từ học sinh:
Sự phát triển của internet ảnh hưởng không nhỏ đến học sinh,dẫn đến sai lệch về nhận thức,
lối sống và cách hành xử của học sinh.Không chỉ ở internet,mà cịn qua hành động,lời nói từ

người lớn xung quanh,các hành vi bạo lực ,lời nói chửi thề, la hét cũng là yếu tố ảnh hưởng
đến tính cách học sinh.
Có những gia đình,hay la mắng con em, hoặc ở nhà diễn ra bạo lực gia đình, dẫn đến hình
thành cơn giận bên trong đứa trẻ vị thành niên, và khi bị kích động bởi lời nói,cơn giận bùng
phát dẫn đến xô sát để lại hậu quả đáng tiếc.
ẢNH HƯỞNG:
1. Đối với giáo viên:
Hành động không đúng với chuẩn mực đạo đức của một người thầy trong lúc nóng giận, lời
nói kém tinh tế gây kích động đến học sinh, kết quả là những trường hợp đáng tiếc xảy
ra.Ảnh hưởng nặng nề đến hình ảnh của người giáo viên.Cách nhìn từ xã hội ,đồng
nghiệp,học trò trở nên khinh thường ,xa lánh.Mất đi hình ảnh,khả năng của bản than cũng
theo đạo đức mà bị kéo xuống.Và cả khó khăn trong việc tìm một công việc khác sau
này.Nếu việc đối xử không tốt với học sinh bị vỡ lỡ , mọi người biết đến,phải hứng chịu sự
chỉ trích từ xã hội, cấp trên, đình chỉ dạy học

V.

2. Đối với học sinh:
Việc xảy ra bạo lực giữa giáo viên và học sinh, dù đến từ phía nào, cũng đều gây ra hậu
quả.Việc giáo viên đánh, nhốt học sinh vào phịng một mình(phổ biến ở các lớp mầm non)

Page 6


gây ảnh hưởng đến tâm lý trẻ nhỏ,học sinh. Vừa qua, mộthọc sinh lớp 8 ở Nha Trang, Khánh
Hòa đòi tự tử sau khi bị giáo viên sỉ nhục, tát tai trước lớp. Việc giáo viên bạo hành, thờ ơ
khiến học sinh tổn thương, thậm chí tự tử, từng xảy ra ở nhiều nước.
Học sinh trở nên trầm cảm, cảm thấy vô dụng khi bị giáo viên nhận xét tiêu cực.Những cái
đánh từ giáo viên, để lại những vết bầm trên da, và nỗi đau về tinh thần.
Vậy nếu việc vơ lễ,bạo lực đến từ phía học sinh,bản than học sinh sẽ bị đình chỉ học, để lại

một vết đen trên học bạ,ảnh hưởng con đường học vấn sau này.Hoặc phải hỗn lại việc học
vì bị điều đến trại giáo huấn.
3. Đối với xã hội
Cơng chúng thay đổi cách nhìn về ngành giáo dục Việt Nam, không phải giáo viên nào cũng
thiếu cái tâm với nghề, nhưng lại có một số con sâu làm rầu nồi canh,dẫn đến nhận xét tiêu
cực chung về nghề giáo.
Ảnh hưởng đến lòng tin của phụ huynh với nền giáo dục nước nhà,từ đó cho con em đi du
học, thành tài và định cư tại nơi khác,dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám với nước nhà ta.
VI. KẾT LUẬN:
Kết quả của quá trình chỉ đạo và giáo dục phụ thuộc cơ bản vào thái độ của những giáo viên
trong mối quan hệ với học sinh của mình. Giáo viên có một khả năng tiềm ẩn, đó là khả
năng “khiến học sinh biết được thẩm quyền của mình”. Cho nên, giáo viên phải nhận thức
sâu sắc về nhiệm vụ của mình, để làm cho học sinh tơn trọng họ. Thơng qua lời nói và cử
chỉ, “những tư tưởng đạo đức lớn của thời đại và của đất nước mà giáo viên là người dẫn
giải”sẽ được truyền tải từ nhận thức của giáo viên sang của học sinh. Đừng ngần ngại thể
hiện tình thương, nâng đỡ, dìu dắt và giúp trị sửa chữa lỗi lầm. Hãy đến với học trò bằng
tâm trong sáng. Sự tận tụy của giáo viên là điểm để các em trân trọng. Nhiều khi chỉ là
những chi tiết nhỏ nhưng lại để lại ấn tượng lớn.

Page 7


Tài hiệu tham khảo:
Link: /> /> /> /> />TruongTHPTNguyenDuDx%2F190%2F3368%2F5722%2F13440%2FTuvan-hoc-duong%2FThuc-trang-dao-duc-hoc-sinh-hien-nay-va-nhung-giaiphap-ve-van-de-giao-duc-dao-duc.aspx&h=ATOPXBFvAtD4EQkdO6iIciY75eoeRoPE2KVoG4w3jdimaJwCchbFEtdZhXHeecU6GNqhJFKX7gAeyyIUVnfjuYueV1WOiORzZl4IXfewrqYOIoory0

Page 8




×