Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN môn học kỹ thuật an toàn điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
Mơn học: Kỹ thuật an tồn điện
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Liên.
Lớp: A04

Nhóm: 5

Tên sinh viên

Mã số sinh viên

Trần Khương Cường

1710732

Phạm Huỳnh Chí Bảo

1710607

Huỳnh Minh Huy

1711483

Nguyễn Ngọc Huy

1711523


Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 12 năm 2020


MỤC LỤC
I.

Phần A :............................................................................................................................ 3
1. Nguyên nhân gây tai nạn.............................................................................................3
2. Hậu quả tai nạn gây ra.................................................................................................4
3. Quá trinh xử lý tai nạn trong tình huống trên................................................................5
4. Quy định an tồn điện Việt Nam về hành lang an toàn điện.........................................6
5. Các biện pháp để phòng tránh tai nạn lặp lại.............................................................10

II. Phần B............................................................................................................................ 11
1. Vài nét về Công ty và quy mô dự án..........................................................................11
2. Mô tả về hệ thống nối đất – chống sét.......................................................................12
a) Hệ thông nối đất....................................................................................................12
b) Hệ thống chống sét...............................................................................................13
3. Nhận xét về cơng trình so với kiến thức đã học.........................................................17
a) Nhận xét về hê thống nối đất.................................................................................17
b) Nhận xét về hệ thống chống sét............................................................................17
III. Tài liệu tham khảo.......................................................................................................... 18
1. Tài liệu tham khảo phần A.........................................................................................18
2. Tài liệu tham khảo phần B.........................................................................................19
3. Link Google Drive đính kèm tài liệu bản vẻ thiết kế hệ thống nối đất và chống sét
Công ty SCHAEFFLER..............................................................................................19

Page 2 of 19



I.

Phần A :
Từ 1 tai nạn điện thực tế được truyền thông đưa tin (báo viết, youtube) dựa trên
các kiến thức ATD đã học sinh viên cần:
- Phân tích nguyên nhân tai nạn
- Phân tích các biện pháp phịng ngừa tai nạn đã áp dụng trong tình huống đó,
- Đề xuất thêm các biện pháp để phòng tránh tai nạn lặp lại. Xây dựng clip mơ
phỏng tình huống (cộng điểm).
Chọn tai nạn: “Xe cẩu tại Bình Dương chạm vào đường dây 500 kV gây mất điện
diện rộng tại Miền Nam”
1. Nguyên nhân gây tai nạn.
Vào khoảng 14h chiều ngày 22/5/2013 tại thành phố Thủ Dầu 1 tỉnh Bình Dương
chiếc xe cẩu biển kiểm soát 61P-3754 trong lúc trồng cây trong khu vực thành phố mới
Bình Dương đã tiến quá gần đường dây điện, gây sự cố phóng điện trên đường dây 500
KV (đoạn gần trạm biến áp Tân Định - Bình Dương), thuộc đường dây 500 KV đoạn từ Di
Linh (Lâm Đồng) - Tân Định (Bình Dương). Đây là đường dây tải điện từ Bình Dương,
hịa vào trạm biến thế Tân Định, cung cấp điện lực cho toàn bộ khu vực miền Nam, trong
đó có TP HCM.

Page 3 of 19


Hiện trường vụ tai nạn xảy ra tại tỉnh Bình Dương.
Chiếc xe chở cây gỗ đã vi phạm qui tắc về an toàn điện theo qui định Khoảng cách
an toàn phóng điện theo cấp điện áp quy định tại Khoản 4 Điều 51 của Luật điện lực là
khoảng cách tối thiểu từ dây dẫn điện đến điểm gần nhất của thiết bị, dụng cụ, phương
tiện làm việc trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp và được quy định trong
bảng sau:
Điện áp

Khoảng cách an
tồn phóng điện

Đến 22kv

35kv

110kv

220kv

500kv

4m

4m

6m

6m

8m

2. Hậu quả tai nạn gây ra.
-

Luồng điện được cho là đã truyền đến xe cẩu làm bánh trước nổ tung.

Page 4 of 19



Sự cố xảy ra trong lúc truyền tải công suất cao làm mất liên kết hệ thống điện 500
kV Bắc - Nam, gây nhảy tất cả tổ máy phát điện, dẫn tới hệ thống điện miền Nam mất
toàn bộ (với tổng công suất khoảng 9.400 MW).
EVN cho biết, khi sự cố xảy ra vào chiều ngày 22, đã có 15 nhà máy điện với 43 tổ
máy phát điện phải tách ra khỏi lưới điện. Việc tái lập lại hệ thống này mất nhiều thao tác
khiến tổng thời gian khôi phục lại mạng lưới kéo dài 8 tiếng. Hậu quả của vụ việc được
đánh giá là rất nghiêm trọng, gây tác động không nhỏ đến đời sống của người dân,
doanh nghiệp lẫn thiệt hại về phía EVN do khắc phục sự cố.
Sự cố cũng khiến hàng loạt nhà máy nước tại miền Nam ngưng hoạt động sản xuất
và cung cấp nước nhiều giờ liền.
Thiệt hại chỉ đối với ngành điện ước tính ban đầu là 14 tỷ đồng. Tính đến ngày 25
tháng 5, có tổng cộng 8 triệu khách hàng bị ảnh hưởng bởi sự cố, trong đó tại thành phố
Hồ Chí Minh có 1,8 triệu hộ dân và khách hàng điện.
3. Quá trinh xử lý tai nạn trong tình huống trên.
+ Sau khi xảy ra sự cố: EVN đã nhanh chóng chỉ đạo Trung tâm Điều độ HTĐ quốc
gia, Tổng Công ty Truyền tải điện quốc gia, các Tổng Công ty Điện lực, các nhà máy điện
tập trung lực lượng, khẩn trương khắc phục sự cố để tái lập cung cấp điện cho HTĐ miền
Nam.
+ Tình hình xử lý sự cố và khôi phục phụ tải HTĐ miền Nam như sau:


15h54 ngày 22/5/2013: EVN đã đưa vào vận hành trở lại đường dây 500kV
Bắc - Nam và từng bước khôi phục HTĐ miền Nam.

Page 5 of 19





-Đến 18h00 ngày 22/5/2013 khôi phục được 55% phụ tải miền Nam.



19h30 ngày 22/5/2013 cung cấp điện trở lại cho tồn bộ Thành phố Hồ Chí
Minh và cấp được khoảng 70% phụ tải miền Nam.



22h40 ngày 22/5/2013: khôi phục lại toàn bộ phụ tải HTĐ miền Nam.

4. Quy định an toàn điện Việt Nam về hành lang an toàn điện.
Nghị định 14/2014/NĐ – CP quy định hành lang an toàn điện theo các điều khoản
sau.
Điều 10. Khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp
1. Khoảng cách an tồn phóng điện theo cấp điện áp quy định tại Khoản 1 Điều 51
của Luật điện lực được quy định trong bảng sau:
Điện áp
Khoảng cách an
tồn phóng điện

Đến 22 kV

35 kV

Dây bọc Dây trần
1,0 m

2,0 m


110kV

220 kV

Dây bọc

Dây trần

Dây trần

Dây trần

1,5 m

3,0 m

4,0 m

6,0 m

2. Khoảng cách an tồn phóng điện theo cấp điện áp quy định tại Khoản 4 Điều 51
của Luật điện lực là khoảng cách tối thiểu từ dây dẫn điện đến điểm gần nhất của thiết bị,
dụng cụ, phương tiện làm việc trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp và được
quy định trong bảng sau:
Điện áp
Khoảng cách an tồn
phóng điện

Đến 22 kV


35 kV

4,0 m

4,0 m

110kV

220 kV

6,0 m

6,0 m

500 kV
8,0 m

3. Khoảng cách an tồn phóng điện theo cấp điện áp quy định tại Khoản 5, Khoản 6
và Khoản 7 Điều 51 của Luật điện lực là khoảng cách tối thiểu từ dây dẫn điện khi dây ở
trạng thái võng cực đại đến điểm cao nhất của đối tượng được bảo vệ và được quy định
trong bảng sau:
Điện áp
Đến 35 kV

110 kV

2,5 m

2,5 m


220 kV

500 kV

Khoảng an tồn phóng điện
Đến điểm cao nhất (4,5 m) của phương
tiện giao thông đường bộ

3,5 m

5,5 m

Page 6 of 19


Đến điểm cao nhất (4,5 m) của phương
tiện, cơng trình giao thông đường sắt
hoặc đến điểm cao nhất (7,5 m) của

3,0 m

3,0 m

4,0 m

1,5 m

2,0 m

3,0 m


7,5 m

phương tiện, công trình giao thơng
đường sắt chạy điện
Đến chiều cao tĩnh khơng theo cấp kỹ
thuật của đường thủy nội địa

4,5 m

Điều 11. Hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên khơng
1. Hành lang bảo vệ an tồn của đường dây dẫn điện trên không được quy định
như sau:
a) Chiều dài hành lang được tính từ vị trí đường dây ra khỏi ranh giới bảo vệ của
trạm này đến vị trí đường dây đi vào ranh giới bảo vệ của trạm kế tiếp;
b) Chiều rộng hành lang được giới hạn bởi hai mặt thẳng đứng về hai phía của
đường dây, song song với đường dây, có khoảng cách từ dây ngồi cùng về mỗi phía khi
dây ở trạng thái tĩnh theo quy định trong bảng sau:
Đến 22 kV

Điện
áp

Dây bọc

Khoảng

1,0 m

cách


35 kV

110 kV

220 kV

500 kV

Dây trần

Dây bọc

Dây trần

Dây trần

Dây trần

Dây trần

2,0 m

1,5 m

3,0 m

4,0 m

6,0 m


7,0 m

c) Chiều cao hành lang được tính từ đáy móng cột đến điểm cao nhất của cơng trình
cộng thêm khoảng cách an tồn theo chiều thẳng đứng quy định trong bảng sau:
Điện áp

Đến 35 kV

110 kV

220 kV

500 kV

Khoảng cách

2,0 m

3,0 m

4,0 m

6,0 m

2. Hành lang bảo vệ an toàn các loại cáp điện đi trên mặt đất hoặc treo trên khơng được
giới hạn về các phía là 0,5 m tính từ mặt ngồi của sợi cáp ngồi cùng.

Điều 12. Cây trong và ngoài hành lang bảo vệ an tồn đường dây dẫn điện trên
khơng


Page 7 of 19


1. Trường hợp cây trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không,
khoảng cách được quy định như sau:
a) Đối với đường dây dẫn điện có điện áp đến 35 kV trong thành phố, thị xã, thị trấn
thì khoảng cách từ điểm bất kỳ của cây đến dây dẫn điện ở trạng thái võng cực đại
không nhỏ hơn khoảng cách quy định trong bảng sau:
Điện áp

Đến 35 kV
Dây bọc

Khoảng cách

Dây trần

0,7 m

1,5 m

b) Đối với đường dây có điện áp từ 110 kV đến 500 kV trong thành phố, thị xã, thị
trấn thì khơng được để cây cao hơn dây dẫn thấp nhất trừ trường hợp đặc biệt phải có
biện pháp kỹ thuật đảm bảo an tồn và được Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương (Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) cho phép. Khoảng cách từ điểm bất kỳ của cây
đến dây dẫn khi dây ở trạng thái võng cực đại không nhỏ hơn khoảng cách quy định
trong bảng sau:
Điện áp
Khoảng cách


110 kV

220 kV

500 kV

3,0 m

4,5 m

Dây trần
2,0 m

c) Đối với đường dây ngồi thành phố, thị xã, thị trấn thì khoảng cách từ điểm cao
nhất của cây theo chiều thẳng đứng đến độ cao của dây dẫn thấp nhất khi đang ở trạng
thái võng cực đại không nhỏ hơn khoảng cách quy định trong bảng sau:
Điện áp

Khoảng cách

Đến 35 kV
Dây bọc

Dây trần

0,7 m

2,0 m


110 kV

220 kV

500 kV

Dây trần
3,0 m

4,0 m

6,0 m

d) Đối với đường dây dẫn điện trên không vượt qua rừng đặc dụng, rừng phòng hộ,
rừng sản xuất, vườn trồng cây thì khoảng cách theo phương thẳng đứng từ chiều cao
trung bình của cây đã phát triển tối đa đến dây dẫn điện thấp nhất khi dây ở trạng thái
võng cực đại không nhỏ hơn quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều này.
2. Trường hợp cây ở ngoài hành lang bảo vệ an tồn đường dây dẫn điện trên
khơng và ngồi thành phố, thị xã, thị trấn thì khoảng cách từ bộ phận bất kỳ của cây khi

Page 8 of 19


cây bị đổ đến bộ phận bất kỳ của đường dây không nhỏ hơn khoảng cách quy định trong
bảng sau:

Điện áp

Đến 35 kV


110 và 220 kV

500 kV

Khoảng cách

0,7 m

1,0 m

2,0 m

3. Đối với cây phát triển nhanh trong khoảng thời gian 03 tháng có khả năng vi
phạm khoảng cách quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này và những cây khơng cịn
hiệu quả kinh tế nếu chặt ngọn, tỉa cành, thì phải chặt bỏ và cấm trồng mới.
4. Lúa, hoa màu và cây chỉ được trồng cách mép móng cột điện, móng néo ít nhất
là 0,5 m.
Điều 13. Điều kiện tồn tại nhà ở, cơng trình trong hành lang bảo vệ an tồn đường
dây dẫn điện trên khơng có điện áp đến 220 kV
Nhà ở, cơng trình xây dựng được tồn tại trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn
điện trên khơng có điện áp đến 220 kV nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
1. Mái lợp và tường bao phải làm bằng vật liệu không cháy.
2. Không gây cản trở đường ra vào để kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế các bộ phận
cơng trình lưới điện cao áp.
3. Khoảng cách từ bất kỳ bộ phận nào của nhà ở, cơng trình đến dây dẫn điện gần
nhất khi dây ở trạng thái võng cực đại không nhỏ hơn quy định trong bảng sau:
Điện áp

Đến 35 kV


110 kV

220 kV

Khoảng cách

3,0 m

4,0 m

6,0 m

4. Cường độ điện trường nhỏ hơn 5 kV/m tại điểm bất kỳ ở ngoài nhà cách mặt đất
một (01) mét và nhỏ hơn hoặc bằng 1 kV/m tại điểm bất kỳ ở bên trong nhà cách mặt đất
một (01) mét.
5. Đối với nhà ở, cơng trình trong hành lang bảo vệ an tồn đường dây dẫn điện
trên khơng có điện áp 220 kV, ngồi đáp ứng các điều kiện trên, các kết cấu kim loại của
nhà ở, cơng trình cịn phải được nối đất theo quy định về kỹ thuật nối đất.
6. Bộ Công Thương quy định chi tiết về phạm vi, kỹ thuật nối đất kết cấu kim loại
của nhà ở, cơng trình trong và liền kề hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên
không đối với điện áp từ 220 kv trở lên.
5. Các biện pháp để phòng tránh tai nạn lặp lại.
Từ những vụ tai nạn gây hậu quả nghiêm trọng và theeo Nghị định của Chính phủ
về phòng tránh tai nạn điện như sau:

Page 9 of 19


 Nên có những nghiên cứu, tính tốn cụ thể để có những phương án dự phịng sự
cố, ví dụ như san tải cho đường dây 500 kV khi có sự cố, để khơng phải rã lưới tồn

hệ thống, dẫn tới mất điện trên diện rộng.
 Tuyên truyền cho mọi người hiểu biết về Nghị định hướng dẫn về bảo vệ an tồn
cơng trình lưới điện cao áp, khoảng cách tối thiểu từ dây dẫn điện đến điểm gần nhất
của thiết bị, dụng cụ, phương tiện làm việc trong hành lang bảo vệ an tồn cơng trình
lưới điện cao áp với đường dây 500 kV là 8 m. Ngoài ra, khoảng cách tối thiểu từ độ
võng thấp nhất của đường dây 220 kV đến mặt đất tự nhiên là 18 m  Đối với đường
dây 500 kV khoảng cách an toàn phóng điện tính đến điểm cao nhất của phương
tiện giao thông đường bộ (4,5 m) phải cách 5,5 m.

Một buổi tuyên truyền Bảo vệ hành lang lưới điện của Điện lực Điện Biên.
 Các Truyền tải điện thường xuyên phối hợp với lực lượng bảo vệ đường dây 500kV,
chính quyền địa phương và người dân sinh sống gần hành lang đường dây 220kV,
500kV nắm bắt thông tin về đốt rừng, nương rẫy, thi cơng gần hành lang an tồn để
chủ động phối hợp xử lý.
 Các Công ty Truyền tải điện lập lịch cụ thể kiểm tra và phát dọn cây, cành cây, lá cây
khơ, các vật dễ cháy có nguy cơ gây cháy trong hành lang tuyến đường dây, lập các
hành lang chống cháy lan vào đường dây.
 Khi phát hiện dây dẫn bị đứt nên tránh xa, cảnh báo cho mọi người xung quanh biết
và báo ngay cho đội truyền tải điện gần nhất. Các đội truyền tải điện hiện đã cung
cấp cho người dân số điện thoại để liên lạc khi cần thiết.
 Trước khi cấp phép cho tổ chức, cá nhân xây dựng mới hoặc cơi nới, cải tạo nhà ở,
cơng trình trong hành lang bảo vệ an tồn đường dây dẫn điện trên khơng, cơ quan

Page 10 of 19


cấp phép phải yêu cầu chủ đầu tư xây dựng nhà ở, cơng trình thoả thuận bằng văn
bản với đơn vị quản lý lưới điện cao áp về các biện pháp bảo đảm an tồn đường
dây dẫn điện trên khơng và an tồn trong q trình xây dựng, cơi nới, cải tạo, sử
dụng nhà ở, cơng trình này.

 Khơng cho phép tồn tại nhà ở và cơng trình có người thường xuyên sinh sống, làm
việc trong hành lang bảo vệ an tồn đường dây dẫn điện trên khơng có điện áp từ
500 kV trở lên, trừ những cơng trình chun ngành phục vụ vận hành lưới điện đó.
II.

Phần B.
Yêu cầu: Tìm hiểu và mơ tả hệ thống nối đất – chống sét của một cơng trình cụ thể
(tịa nhà/nhà máy có tên trong thực tế). Liên kết với các kiến thức đã học để nêu nhận
xét về cơng trình (có thể so sánh với cơng trình khác).
Tìm hiểu và mơ tả hệ thống nối đất chống sét của “ Nhà máy Sản xuất của Công ty
TNHH SCHAEFFLER Việt Nam”.
1. Vài nét về Cơng ty và quy mơ dự án.
Vị trí Công ty: Lô 516, đường 13, Khu Công nghiệp Amata,, phường Long Bình,
Thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai.
Nhà máy Schaeffler Việt Nam là dự án do Công ty TNHH Schaeffler Việt Nam làm
Chủ đầu tư. Schaeffler, với các thương hiệu sản phẩm INA, Luk và FAG, là nhà cung cấp
thiết bị cho ngành ô tô và công nghiệp hàng đầu thế giới. Schaeffler sở hữu một mạng
lưới toàn cầu bao gồm các nhà máy sản xuất, viện nghiên cứu và phát triển, các công ty
kinh doanh, và các trung tâm đào tạo ở hơn 170 địa điểm tại 50 quốc gia.
Được thành lập với khoản đầu tư 45 triệu Euro, nhà máy này là sự bổ sung mới
nhất ghi dấu sản xuất tại khu vực đang phát triển của Schaeffler ở Châu Á Thái Bình
Dương, và nó đóng vai trị là trung tâm sản xuất tồn cầu cho một loạt các sản phẩm
cơng nghiệp.
Nhà máy Schaeffler Việt Nam có quy mô 50.000 m2, bao gồm khu vực nhà xưởng,
khu văn phòng cùng các hạng mục phụ trợ, hạ tầng đi kèm. Nằm trong khu cơng nghiệp
Amata, Nhà máy có nhiều lợi thế lớn từ khu công nghiệp như vị trí thuận lợi, cơ sở hạ
tầng hiện đại và dịch vụ hỗ trợ tiện ích đa dạng, tạo nền tảng cho sự phát triển về sau.

Page 11 of 19



Phối cảnh dự án Nhà máy Sản xuất Công ty SCHAEFFLER Việt Nam.

Hình ảnh sau khi hồn thiện Nhà máy Sản xuất Công ty SCHAEFFLER Việt Nam.
Thống số dự án để Thiết kế nối đất chống sét.
+ Điểm cao nhất của cơng trình là 14m
+ Bốn góc của nhà máy cao 13m
+ Chiều dài là 223m, chiều rộng là 215m
2. Mô tả về hệ thống nối đất – chống sét.
Thiết kế Cơ điện ( bao gồm thiết kế nối đất chống sét) do Công ty TNHH Tư vấn và
Thiết kế Công nghiệp ACHETYPE Việt Nam nhận thầu Thiết kế và Thi công dự án.
a)

Hệ thông nối đất.
Hệ thống nối đất TN – S được áp dụng cho dự án này.
-

Hệ thống gồm có tất cả 72 cọc tiếp địa có Ø16 , chiều dài 2.4m

Page 12 of 19


-

Các cọc được nối với nhau bằng mạch vòng cáp đồng trần, trên mặt đất nối với
nhau bằng cáp đông bọc PVC, đấu nối tại thanh nối đảng thế

-

Tất cả các dây tiếp địa lắp đặt trên mặt đất sẽ là loại dây đồng bọc PVC màu

vàng sọc xanh.

-

Thanh tiếp địa là thanh gắn tường hoặc kết cấu thép.

-

Cáp nối đất chơn sâu ít nhất 800mm và cách tường hoặc móng ít nhất 50mm

-

Tất cả các mơi nối dưới đất là loại hàn hóa nhiệt, tất cả các mối nối trên mặt đất
là loại bắt bu lông hay kẹp C.

-

Khoảng cách giữa các cọc tiếp địa không nhỏ hơn 3200mm.

-

Máng cáp được nối đến hệ thống nối đất băng dây đồng bọc PVC.

Sơ đồ hệ thống nối đất Nhà máy
b)

Hệ thống chống sét.
-

Thiết kế chống sét tuân theo tiêu chuẩn NF C 17 – 102:2011


-

Hệ thống chống sét sử dụng kim thu sét phóng tia tiên đạo sớm ESE, cấp độ
bảo vệ III, Độ lợi ∆T = 60 µs, bảo vệ theo nguyên tắc toàn bộ, đầu thu sét hiệu
Sant – Elmo, mã SE12 - ∆L = 45m.

-

Hệ thống thu sét gồm 3 kim thu sét cấp độ III, chiều cao 6m so với mái, bán kính
bảo vệ là 97m.
Page 13 of 19


-

Kích thước của cáp thốt sét phải là cáp đồng bọc PVC 70 mm2

-

Cáp thoát sét được bảo vệ bằng ống PVC Ø34.

-

Khoảng cách kẹp đỡ cho ống PVC không quá 2m.

-

Điện trở nối đất hệ thống nối đất, chống sét nhỏ hơn 4Ω.


Sơ đồ hệ thống chống sét Nhà máy
(Bán kính bảo vệ được thể hiện rõ trong sơ đồ thiết kế, nhóm sẽ đính kem đường link
google drive để Cô dễ quan sát)
 Cấu tạo hệ thống thu sét trong Dự án này:

Page 14 of 19


1- Kim thu sét phát tia tiên đạo ESE Air
Terminal.

10- Đường cáp mạng ( Cần được lắp đặt
thiết bị cắt sét lan truyền cáp đồng trục )

2- Bộ phận kết nối với dây thoát sét

11- Thanh đồng tiếp địa

3- Dây thoát sét

12- Kết nối giữa hệ thống tiếp địa

4- Mối nối kiểm tra cho mỗi dây thoát sét.
( Được đặt trong hộp kiểm tra điện trở )

13- Thiết bị cách điện
14- Mối liên kết

5- Hệ thống tiếp địa
15- Bảng đồng tiếp địa chính

6- Tiếp địa của cơng trình
16- Thiết bị điện
7- Cáp điện
17- Ống kim loại
8- Tủ điện tổng. ( Nơi lắp đặt thiết bị cắt
sét đường nguồn SPD )

18- Mối liên kết

9- Tủ mạng tổng ( Nơi lắp đặt thiết bị cắt
sét đường tín hiệu SPD )

Page 15 of 19


Mơ tả bán kính bảo vệ của hệ thống thu sét dự án (chiều cao cột thu sét h = 6m,
bán kính bảo vệ là Rp = 97m tính từ mỗi cột thu sét)
Cơng thưc tính bán kính bảo vệ thu sét dự án theo tiêu chuẩn NF C 17 – 102:2011
của Pháp.

Trong đó:


Rp(h) (m): Bán kính bảo vệ tại độ cao h



H (m): Độ cao từ đỉnh kim thu sét đến bề mặt cao nhất của cơng trình




r (m):


20m cho mức độ bảo vệ cấp I



30m cho mức độ bảo vệ cấp II



45m cho mức độ bảo vệ cấp III



60m cho mức độ bảo vệ cấp IV

Page 16 of 19




∆(m): độ lợi về khoảng cách phóng tia tiên đạo.

3. Nhận xét về cơng trình so với kiến thức đã học.
a)

Nhận xét về hê thống nối đất.
-


Hệ thống nối đất được đấu TN – S, bởi vì trong điều kiện bình thường, trên dây
PE khơng có sụt áp nên khơng có nhiễu điện từ, vì là nhà máy sản xuất cơng
nghệ cao nên địi hỏi độ chính xác, khơng được nhiễu điện từ ảnh hưởng đến
truyền tín hiểu.
+ Dự án cũng không cải tạo, mở rộng thêm nên sơ đồ hồn tồn phù hợp.
+ Dùng CB cắt dịng chạm vỏ nên đảm bảo tính kinh tế.

-

Hệ thống nối đất được nối mạch vòng bên dưới nhà máy gồm các dây dẫn đồng
trần tạo sự đẳng thế để tiêu tán năng lượng sét khi có sét đánh.

-

Hệ thống gồm nhiều cọc để giảm điện trở nối đất từ đó tiêu tán năng lượng tốt
hơn.

b)

Nhận xét về hệ thống chống sét.
-

Thiết kế chống sét tuân theo tiêu chuẩn NF C 17 – 102:2011, bảo vệ bằng cột
thu sét sử dụng đầu thu sét phát tia tiên đạo sớm ESE.
+ Vùng bảo vệ của ESE là một hình nón có đỉnh là đầu kim thu sét, bán kính bảo
vệ R(p) = 97m, hệ thống tạo bởi ba kim thu sét đều có bán kính bảo vệ như
nhau, bảo vệ cho tồn bộ cơng trình khỏi bị sét đánh trực tiếp.
+ Nhóm sẽ kiểm chứng 2 điểm trong cơng trình. ( Bán kính bảo vệ được đo trên
phần mềm AUTOCAD, Có đính kèm bản vẽ dưới dạng pdf để Cơ có thể xem)

 Điểm thứ nhất có tọa độ (P1, UD) trên bản vẽ (là điểm góc 1 trong 4 góc của
nhà máy gần với kim thu sét thứ nhất).

Page 17 of 19


Ta có h1 = 6m tra bảng 7.1, trang 26 Giáo trình an tồn điện(của Cơ Phan Thị
Thu Vân), có bán kính bảo vệ là 90m, lớn hơn bán kính là 38m của điểm cần
bảo vệ, nên điểm bảo vệ an tồn.
 Điểm cần bảo vệ thứ hai có tọa độ (MA, M4) là góc xa của nhà bảo vệ cổng
đến kim thu sét thứ 3, bán kính tính từ kim là 93m.

Ta có h2 = 16m tra bảng 7.1, trang 26 Giáo trình an tồn điện(của Cơ Phan Thị Thu
Vân), có bán kính bảo vệ cổng là 92+ (95)m, lớn hơn bán kính là 93m của điểm cần bảo
vệ, nên điểm bảo vệ an toàn.
 Nhận xét:
-

Cả nhà máy được bảo vệ an toàn trước nguy cơ sét đánh trực tiếp.

-

Mỗi kim thu sét có hai dây thốt sét đặt xa nhau để phòng ngừa trường hợp bị
hỏng.

III.

Tài liệu tham khảo.
1. Tài liệu tham khảo phần A.
/> /> /> />

Page 18 of 19


/> /> VIDEO mơ phỏng tình huống tai nạn phịng tránh:
/>2.

Tài liệu tham khảo phần B.
/> /> />
kim-thu-set-ese-50414
/>3. Link Google Drive đính kèm tài liệu bản vẻ thiết kế hệ thống nối đất và chống
sét Công ty SCHAEFFLER.
/>usp=sharing

Page 19 of 19



×