Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Các câu hỏi bảo vệ đồ án chi tiết máy TNUT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 85 trang )

TÌM HIỂU VỀ

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
PGS. TS. Vũ Ngọc Pi

1

Bộ mơn Thiết kế Cơ khí


Nội dung:
 Các câu hỏi thường gặp
 Bản vẽ lắp
 Bản vẽ chế tạo

2

Bộ mơn Thiết kế Cơ khí


1. Vị trí và vai trị của HGT trong hệ thống dẫn động?

Ft
6
3

5

2
4
1



3

Bộ mơn Thiết kế Cơ khí


2. Tên của HGT được thiết kế? Ưu nhược điểm của
HGT (so với HGT khác)?
Ft
3

4

5
6

2

1

4

Bộ mơn Thiết kế Cơ khí


6

Ft
5


3

2
4

1

5

Bộ mơn Thiết kế Cơ khí


6

Bộ mơn Thiết kế Cơ khí


Ft
5
4

6

1

2
3

7


Bộ mơn Thiết kế Cơ khí


3. Bộ truyền ngồi là BT gì? Tại sao BT đai bố trí đầu
vào cịn BT xích bố trí ở đầu ra? Đổi vị trí cho nhau?

Ft

Ft
3

4

5

6
3

6
1

4

5

2

2

1


8

Bộ mơn Thiết kế Cơ khí


4. Cách chọn công suất của động cơ:

9

Bộ môn Thiết kế Cơ khí


5. Cách chọn số vòng quay hợp lý của động cơ:

10

Bộ mơn Thiết kế Cơ khí


11

Bộ mơn Thiết kế Cơ khí


6. Các chế độ làm việc của động cơ? Đ/c đã chọn
làm việc ở chế độ nào?

12


Bộ môn Thiết kế Cơ khí


7. Cách kiểm tra điều kiện mở máy của động cơ?
Cách kiểm tra mở máy trên trục bất kỳ?

13

Bộ môn Thiết kế Cơ khí


Kiểm tra đ/k mở máy của động cơ trên trục bất kỳ:
đưa công suất mở máy của đ/c và công suất cản ban
đầu (trên trục cơng tác) về trục đó.

14

Bộ mơn Thiết kế Cơ khí


8. Động cơ có phải kiểm tra q tải khơng? Tại sao?
Nếu có thì cách kiểm tra?
Với sơ đồ tải thay đổi, cần kiểm tra quá tải cho đ/c:

15

Bộ môn Thiết kế Cơ khí


9. TST của các bt trong và ngoài hộp xác định ntn?


TST của các bộ truyền trong HGT…
16

Bộ môn Thiết kế Cơ khí


10. Chỉ tiêu tính tốn của các bt br, TV-BV, xích, đai,
trục… là gì?

+) Bộ truyền bánh răng:
+ Bộ truyền kín, bơi trơn đủ: Thường tính theo SBTX,
kiểm nghiệm theo sức bền uốn
+ Bộ truyền hở: Thường tính theo SB uốn, kiểm
nghiệm theo sức bền tiếp xúc

17

Bộ môn Thiết kế Cơ khí


+) Bộ truyền TV-BV:
- Tính theo ứng suất tiếp xúc, dính và mịn được quan
tâm khi xác định ứng suất cho phép.

+) Bộ truyền xích:
- Tính xích về độ bền mòn: áp suất trong bản lề nhỏ hơn
trị số cho phép (xác định bằng thực nghiệm).

18


Bộ môn Thiết kế Cơ khí


+) Bộ truyền đai:
- Tính đai theo khả năng kéo để bộ truyền truyền được
tải yêu cầu mà không bị trượt trơn.
- Hạn chế số vòng chạy của đai trong 1 giây (đảm bảo
độ bền mỏi của dây đai).

19

Bộ môn Thiết kế Cơ khí


+) Trục:
-Tính thiết kế trục theo độ bền mỏi là chỉ tiêu chủ yếu.
Khi này cần kiểm nghiệm trục về độ cứng.
- Kiểm tra độ cứng trục
- Kiểm nghiệm trục về q tải.

20

Bộ mơn Thiết kế Cơ khí


+) Ổ lăn:
-Với ổ làm việc vận tốc thấp (n<1v/ph) hoặc khơng quay:
tính theo tải tĩnh để tránh biến dạng dư bề mặt làm việc.


-Với ổ làm việc v/t cao hoặc tương đối cao (n  10 v/ph):
tính ổ lăn theo khả năng tải động.
-Các ổ làm việc với số vịng quay 1n=10 v/ph và tính ổ theo khả năng tải động

21

Bộ mơn Thiết kế Cơ khí


11. Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng?

Nhóm I:
- Có độ rắn HB<=350; Nhiệt luyện thường hóa hoặc
tơi cải thiện.
- Để tăng khả năng chạy mòn: HB1  HB2  10 15
- Hay dùng khi tải nhỏ và trung bình
- Vật liệu thường dùng:40,45, 40X, 40XH…
22

Bộ môn Thiết kế Cơ khí


Nhóm II:
- Có độ rắn HB  350 ; Nhiệt luyện tơi bề mặt, thấm các
bon, ni-tơ hoặc xyanua (có thể đạt 50-60 HRC).
- Thường sử dụng các nguyên công đắt tiền như
mài, mài nghiền;
- Độ cứng của trục và ổ yêu cầu cao;
- Dùng khi bộ truyền chịu tải lớn;

- 18XΓT, 20X, 12XH2A… thấm than;
- Khi thấm ni-tơ hay dùng 38XMЮA, 35XM ЮA…

- Khi thấm xyanua hay dùng 35X, 40X, 25XΓT…
23


24

Bộ mơn Thiết kế Cơ khí


25

Bộ mơn Thiết kế Cơ khí


×