Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua giảng dạy tác phẩm Rừng Xà Nu ( Nguyễn Trung Thành) bằng một số phương pháp dạy học tích cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.63 KB, 47 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT BÌNH XUN
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

BÁO CÁO KẾT QUẢ 
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA 
GIẢNG DẠY TÁC PHẨM “ RỪNG XÀ NU” ( NGUYỄN TRUNG 
THÀNH) BẰNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

Tác giả sáng kiến: LÊ THỊ HỒNG LIỄU
*Mã sáng kiến:       31.51.11

1


                                                                Năm 2019
MỤC LỤC
                                                                                                                   Trang
1.Lời giới thiệu................................................................................................3
2.Tên sáng kiến................................................................................................4
3. Tác giả sáng kiến.........................................................................................4
4.Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lê Thị Hồng 
Liễu.......................................4
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn ......................................................4
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng 
thử........................5
7.Mơ tả bản chất của sáng kiến......................................................................5
7.1 Thực trạng vấn đề.......................................................................................5
7.2 Giải pháp cho vấn đề  ..................................................................................8


7.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm .................................................................9
7.4 Mơ tả nội dung sáng 
kiến.............................................................................15
7.5 Kết quả đạt được .......................................................................................28
Kết luận ............................................................................................................33
Phụlục…………………..……………………………………………………………
+Phụ lục 1......................................................................................................34
+ Phụ luc 2………………………………………………….................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................39
8. Những thơng tin bảo mật ( nếu có)............................................................40
9.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng  
kiến...........................................40
2


10.Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng  
sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã 
tham   gia   áp   dụng   sáng   kiến   lần   đầu,   kể   cả   áp   dụng   thử   (   nếu 
có)..............................41..
10.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng  
sáng kiến theo ý kiến của tác giả...............................................................41
10.2 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng  
sáng kiến của tổ chức, cá nhân..................................................................41
11.Danh sách những tổ  chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử  hoặc áp 
dụng sáng kiến lần đầu ( nếu có)................................................................42
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
 Nhiêm vu va muc tiêu cua giao duc la nhăm xây d
̣
̣ ̀ ̣

̉
́ ̣ ̀ ̀
ựng những con người  
va thê hê thiêt tha, găn bo v
̀ ́ ̣
́
́ ́ ơi ly t
́ ́ ưởng đôc lâp dân tôc va chu nghia xa hôi, co
̣ ̣
̣
̀ ̉
̃ ̃ ̣
́ 
đao đ
̣ ức trong sang, co y chi kiên c
́
́ ́ ́
ường xây dựng va bao vê tô quôc, gi
̀ ̉
̣ ̉
́ ữ gin va
̀ ̀ 
phat huy nh
́
ưng gia tri văn hoa cua dân tôc, co năng l
̃
́ ̣
́ ̉
̣
́

ực tiêp thu tinh hoa văn
́
 
hoa nhân loai, phat huy tiêm năng dân tơc va con ng
́
̣
́
̀
̣
̀
ươi Viêt Nam. H
̀
̣
ơn nữa, đó  
cịn là những con người co y th
́ ́ ưc cơng đơng va phat huy tinh tich c
́ ̣
̀
̀ ́
́
́ ực cua ca
̉
́ 
nhân, lam chu tri th
̀
̉
ưc khoa hoc va cơng nghê hiên đai, co t
́
̣
̀

̣ ̣
̣
́ ư duy sang tao, co ki
́
̣
́ ̃ 
năng thực hanh gioi, co tac phong công nghiêp, co tinh tô ch
̀
̉
́ ́
̣
́ ́
̉ ức va ki luât, co
̀ ̉
̣
́ 
sưc khoe, la nh
́
̉
̀ ưng ng
̃
ươi xây d
̀
ựng xa hôi v
̃ ̣ ừa “hông”
̀  vưa “
̀ chuyên” như lơì 
căn dăn cua Bac Hô.
̣
̉

́
̀
Vơi muc tiêu giao duc toan diên cho hoc sinh trong nha tr
́ ̣
́ ̣
̀
̣
̣
̀ ương, day hoc
̀
̣
̣  
sinh biêt 
́ ứng dung nh
̣
ưng ki năng c
̃
̃
ơ ban trong hoc tâp vao cuôc sông đung nh
̉
̣ ̣
̀
̣
́
́
ư 
muc đich hoc tâp ma Unesco đa đê ra “ 
̣
́
̣ ̣

̀
̃ ̀
Hoc đê biêt, hoc đê lam, hoc đê chung
̣
̉
́
̣
̉ ̀
̣
̉
 
sông, hoc đê khăng đinh minh”. 
́
̣
̉
̉
̣
̀
Trươc nh
́ ưng yêu câu b
̃
̀ ức thiêt cua giao duc va
́ ̉
́ ̣
̀ 
cuôc sông, cac nha giao duc đa va đang miêt mai đôi m
̣
́
́
̀ ́

̣
̃ ̀
̣
̀ ̉ ới phương phap theo
́
 
3


hương phat huy tinh tich c
́
́
́
́ ực, tự  giac cua ng
́ ̉
ươi hoc. T
̀ ̣
ừ đo, phai lam sao đê
́
̉ ̀
̉ 
hoc sinh say mê, h
̣
ưng thu hoc tâp, tim thây 
́
́ ̣ ̣
̀
́ ở hoc tâp tinh cam nhân văn.
̣ ̣ ̀
̉

Giaó  duc̣   đa ̃ va ̀ đang  hướng  con  ngươì  tơi 
́ sự   phat 
́ triên
̉  toan
̀   diên,
̣  
nhưng nganh giao duc va công tac giao duc cung đang đ
̀
́
̣
̀
́
́
̣
̃
ứng trước bao thử 
thach, kho khăn. T
́
́
ưng ngay, t
̀
̀ ưng gi
̀
ơ trên cac ph
̀
́ ương tiên thông tin đai chung,
̣
̣
́  
trong cac câu chuyên giao duc, chung ta phai nghe biêt bao nhiêu nh

́
̣
́
̣
́
̉
́
ững câu  
chuyên đau long khiên cho nh
̣
̀
́
ưng con ng
̃
ươi đang 
̀
“trông ng
̀
ươì” phai trăn tr
̉
ở, 
lo âu: đo la nh
́ ̀ ưng hoc sinh vô lê, đanh thây cô giao, hoc sinh đanh nhau tr
̃
̣
̃ ́
̀
́
̣
́

ước  
công tr
̉
ương, nh
̀
ưng clip bao l
̃
̣ ực  được quay va tung lên mang, nh
̀
̣
ưng câu
̃
 
chuyên hoc tro yêu đ
̣
̣
̀
ương gây bao hâu qua đau long…Hoc tro ngay nay đ
̣
̉
̀
̣
̀ ̀
ược 
tiêp cân v
́ ̣ ơi công nghê thông tin hiên đai lai vôn la thê hê tre th
́
̣
̣
̣ ̣

́ ̀ ́ ̣ ̉ ơi hiên đai đê
̀ ̣
̣
̉ 
thich 
́ ưng v
́ ơi cai m
́ ́ ơi. Rôi con đo nh
́
̀ ̀ ́ ững lo ngai cua cha ông khi gi
̣
̉
ới tre quay
̉
 
lưng lai v
̣ ơi truyên thông, đang bo qua nh
́
̀
́
̉
ưng nê nêp tôt đep ma bao thê hê đa
̃
̀ ́ ́ ̣
̀
́ ̣ ̃ 
giữ gin, phat huy. Phai lam sao đê đinh h
̀
́
̉ ̀

̉ ̣
ướng, day cac em l
̣
́
ựa chon? Đo la câu
̣
́ ̀  
hoi l
̉ ơn ma tât ca chung ta phai đau đâu trăn tr
́
̀ ́ ̉
́
̉
̀
ở. Đê t
̉ ừng bươc giai đap no cac
́
̉
́ ́ ́ 
nha tr
̀ ương đang chu trong muc tiêu giao duc ki năng sông cho hoc sinh coi đây
̀
́ ̣
̣
́ ̣ ̃
́
̣
 
la môt nôi dung quan trong gop phân nâng cao chât l
̀ ̣

̣
̣
́
̀
́ ượng giao duc. Môn hoc
́
̣
̣  
Ngữ văn trong trương THPT co vai tro quan trong trong viêc th
̀
́
̀
̣
̣
ực hiên muc
̣
̣  
tiêu giao duc nay.V
́
̣
̀ ới sáng kiến kinh nghiệm :  “Giáo dục kĩ năng sống cho  
học sinh qua giảng dạy  tác phẩm “ Rừng Xà Nu” ( Nguyễn Trung Thành)  
bằng một số  phương pháp dạy học tích cực”  ngươi viêt sang kiên kinh
̀
́ ́
́
 
nghiêm nhân thây cac tac phâm văn ch
̣
̣

́ ́ ́
̉
ương co kha năng đăc biêt trong kh
́ ̉
̣
̣
ơi gợi 
tinh cam, đinh h
̀
̉
̣
ương cac gia tri sơng cho hoc sinh THPT. Đăc biêt nhât la tac
́
́
́ ̣ ́
̣
̣
̣
́ ̀ ́ 
phâm thuôc thê loai truyên ngăn, co thê triên khai ki năng s
̉
̣
̉
̣
̣
́
́ ̉
̉
̃
ống ma không cân

̀
̀ 
đưa thêm thông tin, kiên th
́ ưc năng nê vao nôi dung bai hoc, chi thông qua cac
́ ̣
̀ ̀ ̣
̀ ̣
̉
́ 
phương  phap day hoc tich c
́ ̣
̣ ́ ực. Qua sang kiên nay, ng
́
́ ̀
ươi viêt muôn đi sâu vao
̀ ́
́
̀ 
môt sô nôi dung trong giao duc ki năng sông: 
̣ ́ ̣
́ ̣ ̃
́ giao duc ki năng t
́ ̣ ̃
ự nhân th
̣
ưc, ki
́ ̃ 
năng xac đinh cac gia tri, ki năng kiên đinh, đam nhân trach nhiêm…
́ ̣
́

́ ̣ ̃
̣
̉
̣
́
̣
Từ đo,́ 
4


giup hoc sinh co nhân th
́ ̣
́ ̣
ưc t
́ ư tưởng đung đăn, nuôi d
́
́
ưỡng ươc m
́ ơ, li t
́ ưởng, 
biêt sông va phân đâu không chi cho ban thân ma con biêt sông vi gia đinh, quê
́ ́
̀ ́ ́
̉
̉
̀ ̀
́ ́
̀
̀
 

hương. 
2.Tên sáng kiến:
“Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua giảng dạy   tác phẩm “  
Rừng Xà Nu” ( Nguyễn Trung Thành) bằng một số phương pháp dạy học  
tích cực”
3. Tác giả sáng kiến:
Họ và tên: Lê Thị Hồng Liễu.
Địa chỉ: Trường THPT Bình Xun.
Số điện thoại: 0979.233.012  
Email:
4. Chủ đầu tư sáng kiến: Lê Thị Hồng Liễu.
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến và vấn đề mà sáng kiến giải quyết:
­ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:Bộ mơn Ngữ văn.
­ Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Với đề tài: “Giáo dục kĩ năng sống  
cho học sinh qua giảng dạy   tác phẩm “ Rừng Xà Nu” ( Nguyễn Trung  
Thành) 
bằng một số phương pháp dạy học tích cực”người viết mong muốn hướng 
tới:
+/ Khơi gợi tinh cam, đinh h
̀
̉
̣
ương cac gia tri sơng cho hoc sinh THPT
́
́
́ ̣ ́
̣
 
thơng qua cac ph
́ ương  phap day hoc tich c

́ ̣
̣ ́ ực. 
+/Qua sang kiên nay, ng
́
́ ̀
ươi viêt muôn đi sâu vao môt sô nôi dung trong
̀ ́
́
̀
̣ ́ ̣
 
giao duc ki năng sông: 
́ ̣ ̃
́ giao duc ki năng t
́ ̣ ̃
ự nhân th
̣
ưc, ki năng xac đinh cac gia
́ ̃
́ ̣
́
́ 
tri, ki năng kiên đinh, đam nhân trach nhiêm…
̣ ̃
̣
̉
̣
́
̣
+/ Hình thành cho hoc sinh co nhân th

̣
́ ̣
ưc t
́ ư tưởng đung đăn, ni d
́
́
ưỡng 
ước mơ, li t
́ ưởng, biêt sơng va phân đâu khơng chi cho ban thân ma con biêt
́ ́
̀ ́ ́
̉
̉
̀ ̀
́ 
sông vi gia đinh, quê h
́
̀
̀
ương. 
5


6. Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Từ tháng 09/2017 đến tháng 05/2018. Sáng kiến được áp dụng vào 
giảng dạy tiết 64­65 ở lớp 12A1,12A8 trường THPT Bình Xun.
7. Mơ tả bản chất sáng kiến
7.1 Thực trạng vấn đề
7.1.1 Tình hình dạy mơn Ngữ văn ở trường trung học phổ thơng:
* Về phía giáo viên:

­ Trong q trình soạn giáo án đầu tư  cho tiết dạy trên lớp, sách giáo 
viên, chuẩn kiến thức kĩ năng chỉ trình bày kiến thức cần đạt một số thao tác,  
phương pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, khơng đưa ra nội dung, phương 
pháp cụ thể để giáo dục kĩ năng sống. Vấn đề này được giáo viên xem xét rối 
giáo dục kĩ năng phù hợp nên địi hỏi người thầy phải đầu tư, phải có sự linh  
hoạt thì giáo dục mới đạt hiệu quả.
­ Một số  giáo viên trong q trình giảng dạy chưa cân đối thời gian,  
cung cấp q nhiều kiến thức nên khơng có thời gian phát vấn hay thảo luận  
một số  bài tập khác để  giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Hoặc việc giáo 
dục kĩ năng sống thơng qua câu hỏi bài nào tiết nào cũng thế  tạo sự  nhàm 
chán, đơn điệu cho học sinh.
* Về phía học sinh:
­ Hiện nay, việc học văn của các em chủ  yếu là đọc và học thuộc văn  
bản, ghi nhớ  lời dạy của thầy cơ. Đặc biệt là học sinh lớp 12, các em học  
lệch để  chuẩn bị  cho thi đại học, cao đẳng khối A, B nên khơng dành thời 
gian đầu tư nhiều cho mơn văn dẫn đến các em khơng tự bồi dưỡng cho mình 
kĩ năng sống.
Thực tế cho thấy, mơn Ngữ  văn trong nhà trường chưa thực sự hấp dẫn học 
sinh. Điều đó có  ảnh hưởng từ  xu hướng chọn trường và khối thi, việc làm 
trong xã hội và việc đổi mới phương pháp dạy học mơn Ngữ văn chưa có sự 
chuyển biến tích cực. Trong một điều tra nhanh của chúng tơi trên đối tượng  
6


học sinh lớp 12A1, 12A8   trường THPT, đa phần học sinh gặp khó khăn khi  
hỏi về kĩ năng sống của bản thân. Năm học 2015­2016 đã có sự đổi mới trong 
u cầu thi THPT Quốc gia. Thực hiện đổi mới trong giáo dục, nâng cao chất 
lượng giáo dục tồn diện thế hệ trẻ, trong đề thi tốt nghiệp, thi THPT Quốc  
gia, Bộ  GD­ĐT đã đưa giao duc ki năng sơng vào ph
́

̣
̃
́
ần đọc hiểu, đề  Nghị 
luận xã hội. Ví dụ đề thi THPT Quốc gia năm 2015  Có ý kiến cho rằng: việc  
rèn luyện kĩ năng sống cũng cần thiết như việc tích lũy kiến thức. Anh/chị hãy  
viết một bài văn nghị luận (khoảng 600 từ) bày tỏ suy nghĩ của mình về  vấn  
đề  trên.  Cho nên, tơi nhận thấy việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh  
THPT qua một số  truyện ngắn lớp 12 là vơ cùng cần thiết.Đến năm học 
2017­2018, một lần nữa nền giáo dục Việt Nam lại có một sự  chuyển biến 
lớn trong việc tổ  chức chung kì thi THPTQG và xét tuyển Đại học. Văn là  
một trong ba mơn bắt buộc. Đề  thi mơn Văn cũng có rất nhiều đổi mới cho  
phù hợp với việc phân loại học sinh.Điều đó đặt ra u cầu cần thiết phải  
chú trọng đến việc định hướng,đổi mới phương pháp dạy và học đã đặt ra 
vấn đề khơng chỉ là phương pháp chung chung mà chính là đi vào các thao tác 
giảng dạy cụ thể để  đem lại hiệu quả  thực sự, khơng phải  chạy theo thành 
tích mà là đào tạo những con người có tư  duy và năng lực nhạy bén, thơng 
minh. Hơn nữa, những năm gần đây, việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh 
ở các trường THPT đang được các cấp quan tâm.
7.1.2. Sự cần thiết phải giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
­ Các em chính là những chủ  nhân tương lai của đất nước, là những  
người sẽ  quyết định sự  phát triển của đất nước trong những năm tới. Nếu  
khơng có ki năng s
̃
ống, các em sẽ khơng thể thực hiện tốt trách nhiệm đối với  
bản thân, gia đình, cộng đồng và đất nước.
­ Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, 
giàu mơ  ước, thich tìm tịi, khám phá song cịn thi
́
ếu hiểu biết sâu sắc về  xã  

hội, cịn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động… Đặc biệt là trong 
7


bối cảnh hội nhập quốc tế và cơ chế thị trường hiện nay, thế hệ trẻ thường  
xun chịu tác động đan xen của những yếu tố  tích cực và tiêu cực ln đặt  
vào những hồn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những 
khó khăn , thách thức, những áp lực tiêu cực. Nếu khơng được giáo dục kĩ  
năng sống, nếu thiếu kĩ năng sống, các em dễ  bị  lơi kéo vào các hành vi tiêu 
cực, bạo lực, vào lối sống ích ki, lai căng, th
̉
ực dụng dễ phát triển lệch lạc về 
nhân cách. Một trong các ngun nhân dẫn đấn các hiện tượng tiêu cực của  
một bộ  phận học sinh phổ  thơng trong thời gian vừa qua như  : nghiện hút, 
bạo lực học đường, đua xe máy, ăn chơi sa đọa,… chính là do các em thiếu 
những kĩ năng sống cấn thiết như: kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng từ chối, kĩ 
năng kiên định, kĩ năng giải quyết mâu thuẫn, kĩ năng thương lượng, kĩ năng 
giao tiếp…
­Việc giáo dục kĩ năng sống cho thế  hệ  trẻ  là giúp các em rèn luyện  
hành vi có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc; giúp các 
em có khả  năng  ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xây  
dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người, sống tích cực,  
chủ động, an tồn, hài hịa và lành mạnh.
­ Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh với bản chất là hình thành và phát 
triển cho các em khả  năng làm chủ  bản thân, khả  năng  ứng xử  phù hợp với  
những người khác và với xã hội, khả  năng  ứng phó tích cực trước các tình 
huống của cuộc sống rõ ràng là phù hợp, nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục 
phổ thơng.
Phương pháp giáo dục kĩ năng sống, với các phương pháp và kĩ thuật 
tích cực như  hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, tranh luận động não, viết 

tích cực…cũng là phù hợp với định hướng về đổi mới phương pháp dạy học 
ở trường phổ thơng.
Như vậy, việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ 
thơng là rất cần thiết để  đáp  ứng u cầu đổi mới giáo dục phổ  thơng. Mơn 
Ngữ văn có vị trí, vai trị rất quan trọng trong việc hình thành phát triển nhân  
8


cách, phẩm chất con người. Vì thế  đề  tài: “Giáo dục kĩ năng sống cho học  
sinh qua giảng dạy   tác phẩm “ Rừng Xà Nu” ( Nguyễn Trung Thành)  
bằng một số  phương pháp dạy học tích cực” đề  phần nào góp phần nâng 
cao chất lượng giáo dục tồn diện thế hệ trẻ.
7.2. Những giải pháp cho vấn đề
7.2.1. Những giải  pháp  chung
­ u câu quan trong nhât la phai đam bao chn kiên th
̀
̣
́ ̀ ̉
̉
̉
̉
́ ức ki năng bai
̃
̀ 
hoc v
̣ ơi hoc sinh l
́ ̣
ơp 12 khi cac em đang chuân bi cho nh
́
́

̉
̣
ưng ki thi quan trong
̃
̀
̣  
trươc măt
́
́
­ Muc tiêu giao duc ki năng sông cân nhât quan v
̣
́ ̣
̃
́
̀
́
́ ơi muc tiêu cua bai hoc
́
̣
̉
̀ ̣  
Ngư Văn 12
̃
­ Giao duc ki năng sông thông qua cac ph
́ ̣ ̃
́
́ ương phap, ki thuât day hoc tich
́ ̃
̣ ̣
̣ ́  

cực cân th
̀ ực hiên linh hoat, phu h
̣
̣
̀ ợp tưng bai hoc va đôi t
̀
̀ ̣
̀ ́ ượng hoc sinh
̣
­ Giao duc ki năng sông co thê va cân đ
́ ̣ ̃
́
́ ̉ ̀ ̀ ược tiên hanh 
́ ̀ ở nhiêu tinh huông,
̀ ̀
́  
nhiêu th
̀ ơi điêm, phu h
̀ ̉
̀ ợp vơi đôi t
́ ́ ượng, nhe nhang, t
̣
̀ ự nhiên không gượng ep,
́  
cưng nhăc.
́
́
­ Yêu câu vê cach th
̀ ̀ ́
ưc: Thông qua giao duc môn hoc, qua th

́
́ ̣
̣
ực hiên cac
̣
́ 
phương phap day hoc tich c
́ ̣
̣ ́ ực, vưa giao duc ki năng sơng v
̀
́ ̣ ̃
́ ừa giao duc vê tinh
́ ̣
̀ ̀  
cam, tâm hơn
̉
̀.
7.2.2. Giải pháp cụ  thể về việc giáo dục kĩ năng sơng qua
́
 giảng dạy tác 
phẩm: Rừng Xà Nu (Nguyễn Trung Thành) bằng một số phương dạy họ 
tích cực:
Dựa vao nơi dung va u câu giao duc ki năng sơng trong mơn Ng
̀
̣
̀
̀
́
̣
̃

́
ữ văn đã 
được nêu trong tai liêu 
̀ ̣ “Giao duc ki năng sông trong môn Ng
́ ̣ ̃
́
ữ văn  ở  trường  
THPT” (Tai liêu cua Bô giao duc va đao tao­ NXB Giao duc 2010). V
̀ ̣
̉
̣
́
̣
̀ ̀ ̣
́
̣
ơi gi
́ ơí 
han cua đê tai ng
̣
̉
̀ ̀ ươi viêt chi xin nêu ra môt vai nôi dung d
̀
́
̉
̣
̀ ̣
ựa trên môt sô tai
̣
́ ̀ 

liêu h
̣ ương dân đôi v
́
̃ ́ ới môt vai truyên ngăn trong ch
̣
̀
̣
́
ương trinh SGK Ng
̀
ữ văn 

9


12,   Đăc̣   biêṭ   là  tać   phâm
̉   văn   học   thời   kháng   chiến   chống   Mĩ  “Rừng   Xà  
Nu”(Nguyễn Trung Thành). 

7.2.2.1. Giao duc ki năng sông:
́
̣
̃
́
­  Ki năng giao tiêp
̃
́ : Trinh bay, trao đôi vê cach tiêp cân va cam nh
̀
̀
̉

̀ ́
́ ̣
̀ ̉
ận 
thơng qua câu chuyện về  những con người  ở  một bản làng hẻo lánh, bên 
những cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận, tác giả  đã đặt ra một vấn đề 
có ý nghĩa lớn lao của dân tộc và thời đại: Để  cho sự  sống của đất nước và  
nhân dân mãi trường tồn, khơng có cách nào khác hơn là phải cùng nhau đứng 
lên, cầm vũ khí chống lại kẻ thù tàn ác.
­ Ki năng t
̃
ư duy sang tao
́
̣ : Phân tich, binh ln vê y nghia t
́
̀
̣
̀ ́
̃ ư tưởng cuả  
tac phâm, cach thê hiên t
́
̉
́
̉
̣ ư  tưởng thơng qua hình tượng nghệ  thuật, hê thơng
̣
́  
nhân vât, giong điêu.
̣
̣

̣
­ Ki năng t
̃
ự  nhân th
̣
ưc: Thơng qua hình t
́
ượng rừng xà nu nà nhân vật  
Tnú để nhận ra chân lí: Chúng nó cầm súng mình phải cầm giáo
­ Ki năng xac đinh cac gia tri
̃
́ ̣
́
́ ̣: Hoc sinh tim kiêm nh
̣
̀
́
ưng gia tri đich th
̃
́ ̣ ́
ực  
của độc lập tự  do, của tinh thần đồn kết, của bài học: dùng bạo lực cách 
mạng chống lại bạo lực phản cách mạng.
         7.2.2.2. Giao duc ki năng sơng thơng qua cac ph
́
̣
̃
́
́
ương phap, ki tht

́
̃
̣ 
day hoc tich c
̣
̣ ́ ực
­ Dạy học tác phẩm theo đặc trưng thể loại.
          ­ Rèn luyện phương pháp đọc hiểu cho học sinh
          ­ Sử dụng phương pháp bản đồ tư duy.
          ­Các kĩ năng thơng qua hệ thống câu hỏi:
7.3. Tiến hành thực nghiệm sư  phạm:  “Giáo dục kĩ năng sống cho học  
sinh qua giảng dạy   tác phẩm “ Rừng Xà Nu” ( Nguyễn Trung Thành)  
bằng một số phương pháp dạy học tích cực”:
  7.3.1. Về phương pháp
10


Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh là những bạn đọc cịn hạn chế  về 
vốn sống, kinh nghiệm thực tế nhưng lại có khả  năng rung động và có cảm  
xúc đặc biệt với tác phẩm văn học. Vì vậy vai trị của thầy cơ giáo là phải bổ 
sung, bồi dưỡng vốn sống, phát triển các năng lực cảm thụ  cho học sinh và 
hướng dẫn họ đến với tác phẩm văn học một cách đúng nhất, gần nhất. Để 
làm được nhiệm vụ  cao q và nặng nề  này, thầy cơ giáo cần có những 
phương   pháp   thích   hợp,   đồng   thời   phải   biết   cách   sử   dụng   phối   hợp   các 
phương pháp phân tích tác phẩm một cách nhuần nhuyễn nhất, nhằm giúp 
học sinh vừa nắm bắt tri thức, vừa nắm bắt phương pháp học tập nghiên cứu.
 7.3.2.  Cac ph
́ ương phap, ki tht day hoc tich c
́
̃

̣
̣
̣ ́ ực:
       ­ Đơng nao
̣
̃ : Hoc sinh suy nghi va nêu y kiên vê ý nghĩa bi
̣
̃ ̀
́ ́ ̀
ểu tượng của 
rừng xà nu, về những bài học thơng qua tác phẩm, ý nghĩa tác phẩm với thế 
hệ trẻ ngày nay.
­ Thao ln nhom
̉
̣
́ : trao đôi vê y nghia, ve đep trong hinh t
̉ ̀ ́
̃
̉ ̣
̀ ượng  nhân vật  
Tnú và tập thể làng Xô Man.
­ Trinh bay môt phut
̀
̀
̣
́: Hoc sinh trinh bay cam nhân, ân t
̣
̀
̀ ̉
̣ ́ ượng sâu săc cua

́ ̉  
ca nhân vê gia tri nôi dung va nghê thuât cua tac phâm
́
̀ ́ ̣ ̣
̀
̣
̣ ̉ ́
̉
­ Dạy học tác phẩm theo đặc trưng thể loại.
Chú   ý  đến  đặc trưng của thể  loại vừa là một u cầu vừa là một 
ngun tắc của q trình phân tích và giảng dạy tác phẩm văn học.
­ Rèn luyện phương pháp đọc hiểu cho học sinh
Mơn Ngữ văn được coi là mơn học cơng cụ, mơn học bắt buộc ở  cả 3  
cấp học, hướng tới việc hình thành phát triển năng lực đọc, viết tiếng Việt 
(năng lực tiếp nhận và xử lý thơng tin, năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng lực  
trình bày, năng lực tạo lập các loại văn bản cần thiết trong cuộc sống). Dạy  
học đọc hiểu là một trong những nội dung cơ bản của đổi mới phương pháp  
dạy học Ngữ  văn trong tiếp nhận văn bản. Nếu như  trước đây chúng ta coi  
phân tích tác phẩm hay giảng văn là một phương pháp đặc thù của dạy văn, 
11


thì hiện nay đã có những thay đổi trong cách tiếp cận này. Hướng dẫn học 
sinh đọc hiểu khơng có nghĩa là nhằm cảm thụ một chiều cho học sinh những  
cảm nhận của giáo viên về  văn bản được học mà hướng dẫn cung cấp cho 
học sinh cách đọc, cách tiếp cận, khám phá những vấn đề  về  nội dung và 
nghệ  thuật của văn bản, từ  đó hình thành cho học sinh năng lực tự  đọc một 
cách tích cực, chủ  động, có sắc thái cá nhân. Hoạt động đọc hiểu của học 
sinh cần được thực hiện theo một trình tự từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, từ 
đọc đúng, đọc thơng, đến đọc hiểu, từ  đọc tái hiện sang đọc sáng tạo. Khi 

hình thành năng lực đọc hiểu của học sinh cũng chính là hình thành năng lực 
cảm thụ thẩm mỹ, khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng và tư duy. 
Trong q trình đọc hiểu học sinh cần thực hiện các nội dung cơ bản sau:
­ Huy động vốn kiến thức và kinh nghiệm của bản thân – là những hiểu  
biết về chủ đề  hay hiểu biết về các vấn đề văn hóa xã hội có liên quan đến  
chủ đề, thể loại của văn bản.
­ Thể hiện những hiểu biết về văn bản
+ Tìm kiếm thơng tin, đọc lướt để tìm ý chính, đọc kỹ tìm các chi tiết
+ Giải  thích,  cắt  nghĩa,  phân loại, so  sánh,  phân tích, kết nối, tổng 
hợp…thơng tin để tạo nên hiểu biết chung về văn bản.
+ Phản hồi và đánh giá thơng tin trong văn bản 
­ Vận dụng những hiểu biết về văn bản đã đọc hiểu vào việc đọc các  
loại văn bản khác nhau, sẵn sang thực hiện các nhiệm vụ học tập, các nhiệm  
vụ trong đời sống u cầu dùng đến hoạt động đọc hiểu.
+ Đọc các văn bản khác (ngồi chương trình, sách giáo khoa) có cùng đề 
tài/ chủ  đề  hoặc hình thức để  thực hiện củng cố  hiểu biết và rèn luyện kỹ 
năng đọc hiểu.
+ Trình bày những giải pháp để giải quyết một vấn đề  cụ  thể  từ việc 
vận dụng những hiểu biết về văn bản đã đọc hiểu.
­ Sử dụng phương pháp bản đồ tư duy.
12


Bản đồ  tư  duy là phương pháp được đưa ra như  là một phương tiện  
mạnh để  tận dụng khả  năng ghi nhận hình  ảnh của bộ  não. Đây là cách ghi 
nhớ  chi tiết để  tổng hợp hay để  phân tích một vấn đề  thành một dạng của  
lược đồ phân nhánh. Cách ghi chép này khoa học, giúp cho học sinh dễ nhớ và 
dễ ơn tập hơn. Việc nhớ và ghi lại các thơng tin sau này sẽ dễ dàng, đáng tin 
cậy hơn so với khi sử  dụng phương pháp truyền thống. Sử  dụng phương 
pháp bản đồ tư duy sẽ có những ưu điểm sau: 

­ Ý chính sẽ ở trung tâm và được xác định rõ ràng
­ Quan hệ hỗ trợ tương  ứng giữa mỗi ý được chỉ ra tường tận. Ý càng  
quan trọng thì sẽ nằm vị trí càng gần ý chính.
­ Liên hệ giữa các khái niệm then chốt sẽ được tiếp nhận lập tức bằng thị 
giác.
­ Ơn tập và ghi nhớ sẽ rất hiệu quả và nhanh hơn.
­ Thêm thơng tin (ý) dẽ dàng hơn bằng cách vẽ chèn thêm vào bản đồ.
­ Mỗi bản đồ sẽ phân biệt nhau tạo sự dễ dàng cho việc gợi nhớ.
­ Các ý mới có thể được đặt vào đúng vị trí trên hình một cách dễ dàng,  
bát chap thứ  tự  của sự  trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi một cách  
nhanh chóng và linh hoạt cho việc ghi nhớ.
Như vậy, bản đồ tư duy là một cơng cụ lý tưởng cho việc giảng dạy và 
trình bày các khái niệm trong lớp học. Bản đồ  tư  duy giúp cho giáo viên tập  
trung vào các vấn đề  cần trao đổi cho học sinh, cung cấp một cái nhìn tổng  
quan về chủ đề mà khơng có thơng tin thừa. Học sinh sẽ khơng phải tập trung 
vào việc đọc chép dài dịng, mà thay vào đó sẽ lắng nghe những gì mà thầy cơ 
giáo diễn đạt. Hiệu quả bài học sẽ tăng lên.
Khi dạy học bài “ Rừng Xà Nu” của nhà văn Nguyễn Trung Thành, giáo 
viên có thể  tóm tắt hoặc cho học sinh ghi lên bảng tóm tắt lại nội dung bài 
học theo bản đồ tư duy.

13


(Nguồn: internet.vn) 
14


Với phương pháp bản đồ tư duy, giáo viên có thể cho học sinh tổng kết  
lại ở phần kết thúc bài học hoặc trong q trình giảng bài, vừa tổng kết kiến  

thức và vừa là để  ghi nhớ  bài học một cách ngắn gọn, dễ  nhớ  nhất. Có một  
điều thú vị  nữa là trong q trình giảng dạy, thầy cơ giáo có thể  thêm ngay 
vào bản đồ tư duy bài giảng của mình những ý tưởng hay, đột phá mà thầy cơ 
chợt nghĩ ra hay từ sự đóng góp, phát hiện của học sinh. Làm như vậy bài học  
sẽ khơng bị nhàm chán mà lại gây được sự hứng thú cho học sinh, học sinh sẽ 
khơng cịn sợ cảm giác học mơn văn dài, ghi chép mỏi tay đáng sợ  nữa. Mơn 
văn sẽ trở nên khoa học hơn, ngắn gọn và súc tích hơn
  ­Các kĩ năng thơng qua hệ thống câu hỏi:
­ Giáo viên đặt câu hỏi, nêu vấn đề để học sinh tìm hiểu: Hiện thực mà 
tác giả đề cập trong truyện ngắn là gì?
Học sinh tìm ra đơn vị kiến thức:
+ Đó là cuộc chiến đấu kiên cường của dân làng Xơ Man nói riêng và 
nhân dân Tây Ngun nói chung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
­ Qua đó, giáo viên rèn kĩ năng tự nhận thức cho học sinh.
­ Tiếp theo, giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu hai hình 
tượng trong tác phẩm đó là hình tượng cây xà nu và hình tượng nhân vật Tnú.
+ Khi phân tích nhân vật Tnú, giáo viên lưu ý kiến thức: Vợ con anh bị 
giặc bắt đánh đập cho đến chết. Anh bị  giặc bắt, bị đốt mười đầu ngón tay  
bằng nhựa xà nu. Mỗi ngón tay anh cịn 2 đốt nhưng anh vẫn tham gia lực  
lượng vũ trang. Anh đã vượt qua bi kịch cá nhân để cầm súng tiêu diệt kẻ thù 
bảo vệ q hương.
­ Giáo viên giáo dục cho học sinh: Đứng trước lợi ích cá nhân và lợi ích 
dân tộc chúng ta phải biết hi sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích cộng đồng, đất  
nước.

15


­ Tiếp theo, khi phân tích nhân vật cụ Mết, giáo viên đặt câu hỏi: Em có 
suy nghĩ gì về  lời nói của cụ  Mết “ Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm  

giáo!”.
+   Học   sinh   sẽ   tìm   ra   đơn   vị   kiến   thức:   Chứng   kiến   cái   chêt́   thảm  
thương của Mai và sự  bất lực của Tnú trước sự  tra tấn dã man tàn bạo của 
bọn thằng Dục, cụ  Mết càng thấm hiểu là đối với kẻ  thù chỉ  có 2 bàn tay  
trắng, chỉ có 2 bàn tay khơng thì khơng thể nào đối đầu với chúng được,  phải  
cầm vũ khí đứng lên!
­Từ  đó, giáo viên giáo dục cho học sinh: Trong cuộc sống, khi kẻ  thù  
gây rối, chống phá, xâm lược, chúng ta phải dùng bạo lực cách mạng chống  
lại bạo lực phản cách mạng.
7.4. Mơ tả nội dung sáng kiến:
       7.4.1. Tổ chức định hướng bài học:
Định hướng có nghĩa là xác định một phương hướng, con đường đi 
nhằm đạt đến kết quả, mục đích nhất định. Đây cũng là khâu đầu tiên trong  
q trình tiếp cận tác phẩm.
Đối tượng áp dụng của đề  tài là học sinh lớp 12A 1,12A8  có học lực 
trung bình, khả  năng tiếp nhận tác phẩm cịn hạn chế  bởi vậy cần tổ  chức  
hoạt động chuẩn bị bài ở nhà mang tính chất định hướng cho bài học trên lớp.
Phần lược trích tác phẩm vẫn cịn khá dài nên việc đọc ở  trên lớp chỉ 
mang tính chất chọn lọc. Giáo viên u cầu học sinh phải đọc kĩ tác phẩm ở 
nhà, tóm tắt và chuẩn bị các câu hỏi theo sách giáo khoa.
Để  định hướng phân tích tác phẩm theo các phương pháp dạy học tích cực, 
giáo viên hướng dẫn học sinh  tìm hiểu thể  loại  truyện ngắn,  học sinh phát 
hiện được đặc điểm của “cái tơi” tác gỉa trong tác phẩm, vẽ sơ đồ tư duy...
7.4.2. Tổ chức các hoạt động Đọc ­ hiểu văn bản
Trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương pháp, chú trọng đến dạy học 
nêu vấn đề, khai thác câu hỏi tình huống, sử dụng bản đồtư duy, nhấn mạnh 
16


liên hệ thực tế chúng tơi thiết kế giáo án thử nghiệm. (Lưu ý rằng đây là giáo 

án thử  nghiệm minh họa dạy trong 2 tiết   64, 65. Trong giáo án khơng tách 
riêng từng tiết một để  thấy được sự  liền mạch. Cịn trong thực tế  soạn và 
dạy, tơi có tách riêng từng tiết).

*Tiết dạy thực nghiệm
 Ngày soạn: 01/03/2018
Ngày dạy, lớp dạy:  12A1 ( 4,5/3/2018), 12A8 ( 7,8/3/2018)

Tiết 64­65: Đọc văn: RỪNG XÀ NU( Nguyễn Trung Thành)
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
a .Kiến thức:
­ Nắm vững đề  tài, cốt truyện, các chi tiết sự  việc tiêu biểu và hình 
tượng nhân vật chính; trên cơ  sở  đó, nhận rõ chủ  đề  cùng ý nghĩa đẹp đẽ, 
lớn lao của truyện ngắn đối với thời đại bấy giờ  và đối với thời đại ngày  
nay .
­ Thấy được tài năng của Nguyễn Trung Thành trong việc tạo dựng cho 
tác phẩm một khơng khí đậm đà hương sắc Tây Ngun, một chất sử  thi bi 
tráng và một ngơn ngữ nghệ thuật được trau chuốt kĩ càng .
b. Kỹ năng
b1.  Kĩ năng chun mơn
 ­ Thành thục hơn trong cơng việc vận dụng các kĩ năng phân tích tác 
phẩm văn chương tự sự . 
­ Tóm tắt, đọc hiểu văn bản tryện ngắn
­ Vận dụng kiến thức liên mơn Địa lý, Lịch sử, GDCD, Tin học, Giáo 
dục hướng nghiệp, Âm nhạc vào việc tìm hiểu bài học.
b2. Kĩ năng sống
17


­  Ki năng giao tiêp

̃
́ : Trinh bay, trao đơi vê cach tiêp cân va cam nh
̀
̀
̉
̀ ́
́ ̣
̀ ̉
ận 
thơng qua câu chuyện về  những con người  ở  một bản làng hẻo lánh, bên 
những cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận, tác giả  đã đặt ra một vấn đề 
có ý nghĩa lớn lao của dân tộc và thời đại: Để  cho sự  sống của đất nước và  
nhân dân mãi trường tồn, khơng có cách nào khác hơn là phải cùng nhau đứng 
lên, cầm vũ khí chống lại kẻ thù tàn ác.
­ Ki năng t
̃
ư duy sang tao
́
̣ : Phân tich, binh ln vê y nghia t
́
̀
̣
̀ ́
̃ ư tưởng cuả  
tac phâm, cach thê hiên t
́
̉
́
̉
̣ ư  tưởng thơng qua hình tượng nghệ  thuật, hê thơng

̣
́  
nhân vât, giong điêu.
̣
̣
̣
­ Ki năng t
̃
ự  nhân th
̣
ưc: Thơng qua hình t
́
ượng rừng xà nu nà nhân vật  
Tnú để nhận ra chân lí: Chúng nó cầm súng mình phải cầm giáo
­ Ki năng xac đinh cac gia tri
̃
́ ̣
́
́ ̣: Hoc sinh tim kiêm nh
̣
̀
́
ững gia tri đich th
́ ̣ ́
ực của 
độc lập tự do, của tinh thần đồn kết, của bài học: dùng bạo lực cách mạng  
chống lại bạo lực phản cách mạng.
c. Thái độ:
­ Thái độ khách quan khi nhìn nhận, đánh giá sự vật, hiện tượng trong đời 
sống.

­ Bồi đắp tình u thiên nhiên, đất nước. Tự  hào về  sự  giàu đẹp của  
giang sơn đất nước.
­ Ý thức trân trọng, bảo vệ  giữ  gìn tài ngun thiên nhiên ­ tiềm năng  
của đất nước. Ý thức bảo vệrừng.
­ Ý thức giữ gìn sự trong sáng của ngơn ngữ dân tộc.
­  Ý thức lao động, cống hiến trong sự  nghiệp xây dựng và bảo vệ  đất 
nước.
­ Ý thức cơng việc, nghề nghiệp mình sẽ chọn trong tương lai.
­ Linh hoạt trước các dạng đề  thi THPT Quốc gia theo hướng đổi mới 
gắn nội dung văn học với thực tiễn.
d. Định hướng năng lực hình thành
     ­    Năng lực tiếp nhận văn bản
18


­ Năng lực sử dụng ngơn ngữ.
­ Năng lực tự học.
­ Năng lực sáng tạo
­ Năng lực tự quản lí
­ Năng lực giao tiếp
­ Năng lực hợp tác
­ Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin
­ Năng lực vận dụng kiến thức liên mơn giải quyết vấn đề thực tiễn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
­ Máy tính, máy chiếu, giáo án, các slide bài giảng của giáo viên,tranh 
ảnh, clip nhạc…
­ Các slide kết quả thảo luận nhóm của học sinh
     2. Học sinh:
­  Hồn thành   các nhiệm vụ  học tập dưới dạng bài Powerpoint, bài 

Word 
­ Hồn thành các Phiếu học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong 
nhóm, Phiếu nhìn lại dự án, Phiếu tổng hợp phiếu tự đánh giá và đánh giá lẫn  
nhau trong nhóm.
III. Phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá:
1. Phương pháp­ kĩ thuật dạy học:
* Phương pháp:
­ Dạy học giải quyết vấn đề
* Kỹ thuật dạy học:
­ Vấn đáp
­ Thuyết trình
­ Thảo luận nhóm
­ KWL
19


2. Kiểm tra đánh giá: Thơng qua Phiếu KWL.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
­ Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi
­ Cách xây dựng dàn ý cho bài văn nghị luận về một tác phẩm, một 
đoạn trích văn xi
2. Bài mới :
Khởi động:
GV chiếu  lên  một   số  hình  ảnh về   sinh  hoạt truyền thống của  Tây 
Ngun, về  cây Xà Nu.Bước đầu cảm nhận được vẻ  đẹp của Tây Ngun, 
của cây Xà Nu, đặc biệt vẻ đẹp của con người Tây Ngun.
Giáo viên dẫn dắt vào bài: Nguyễn Trung Thành( Ngun Ngọc) là cây 
bút văn xi hàng đầu của văn học hiện đại. Ơng viết nhiều và viết rất hay 
về   Tây   Ngun.  Nếu   khơng   có  những   sáng   tác  của   Nguyễn   Trung  Thành 

chúng ta chỉ  biết đến Tây Ngun qua những pho sử  thi Đăm Săn, Xinh Nhã, 
Đăm Bri….Nếu Nguyễn Tn suốt đời săn tìm cái đẹp thì Nguyễn Trung 
Thành suốt  đời kiếm tìm các sự  tích anh hùng, những nhân vật anh hùng. 
“Rừng Xà Nu”(1965) là truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Trung Thành, là 
một “Đất nước đứng lên” thời chống Mỹ. Có thể  xem truyện ngắn như  một 
khúc ca về Tây Ngun với thiên nhiên tráng lệ với những con người gan góc 
quả cảm.
Hoạt động của thầy và 
trị
*   Hoạt   động   1:   Tổ   chức 

Nội dung cần đạt
I. ĐỌC HIỂU CHUNG

tìm hiểu chung

20


Hoạt động của thầy và 
trò
­ Thao tác 1: Hướng dẫn 

Nội dung cần đạt
1. Tác giả

HS   đọc   phần  Tiểu   dẫn  ­   Tên   khai   sinh   (Nguyên   Ngọc)   là   Nguyễn   Ngọc 
(SGK).

Báu. Ơng sinh năm 1932, q  ở  Thăng Bình, Quảng 


+ GV:  Kết  hợp với những  Nam.
hiểu biết cá nhân, hãy giới 

­ Nguyễn Trung Thành là bút danh được nhà văn 

thiệu   về   nhà   văn   Nguyễn  Nguyên   Ngọc   dùng   trong   thời   gian   hoạt   động   ở 
Trung Thành (cuộc  đời, sự  chiến trường miền Nam thời chống Mĩ.
nghiệp, đặc điểm sáng tác,
…) ?

­ Năm 1950, ơng vào bộ  đội, sau đó làm phóng 
viên báo qn đội nhân dân liên khu V. Năm 1962,  

+ HS: giới thiệu về nhà văn  ơng tình nguyện trở về chiến trường miền Nam.
Nguyễn Trung Thành 

­ Tác phẩm: 

+ GV: Chốt lại các ý chính.

+ Đất nước đứng lên­ giải nhất, giải thưởng Hội 
văn nghệ Việt Nam năm 1954­ 1955; 
+  Trên   quê   hương   những   anh   hùng   Điện   Ngọc 
(1969); 
+ Đất Quảng (1971­ 1974);…
­ Năm 2000, ông được tặng giải thưởng Nhà nước 

về văn học nghệ thuật.
­   Thao   tác   2:   Tìm   hiểu  2. Tác phẩm

xuất xứ  và hồn cảnh ra 
đời tác phẩm:
+ GV: cho biết xuất xứ của  a. Xuất xứ:
truyện ngắn Rừng xà nu?

Rừng xà nu  (1965) ra mắt lần đầu tiên trên  Tạp  

+   HS:   nêu   xuất   xứ   của  chí văn nghệ qn giải phóng miền Trung Trung bộ 
truyện ngắn Rừng xà nu

(số   2­   1965),   sau   đó   được   in   trong   tập   Trên   quê 

+ GV: bằng việc tham khảo  hương những anh hùng Điện Ngọc.
tài liệu và hiểu biết lịch sử, 
21


Hoạt động của thầy và 

Nội dung cần đạt

trị
cho   biết   hồn   cảnh   ra   đời 
của   truyện   ngắn  Rừng   xà  

b. Hoàn cảnh ra đời:

nu?

­ Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ­


+ HS: nêu hoàn cảnh ra đời  ne­vơ  được kí kết, đất nước chia làm hai miền. Kẻ 
của   truyện   ngắn  Rừng   xà   thù phá hoại hiệp định, khủng bố, thảm sát. Cách 
nu.
+ GV điều chỉnh, nhận xét 

mạng rơi vào thời kì đen tối. 
­ Đầu năm 1965, Mĩ đổ  qn vào miền Nam và  

và cho những HS khác phát  tiến hành đánh phá ác liệt ra miền Bắc. 
biểu bổ sung.

­  Rừng xà nu  được viết vào đúng thời điểm cả 
nước sục sơi đánh Mĩ, được hồn thành  ở  khu căn 
cứ chiến trường miền Trung Trung bộ.
­ Mặc dù Rừng xà nu viết về sự kiện nổi dậy của  
bn làng Tây Ngun trong thời kì đồng khởi trước 
1960, nhưng chủ đề tư tưởng tác phẩm vẫn có quan 
hệ  mật thiết với tình hình thời sự  của cuộc kháng 
chiến lúc tác phẩm ra đời.
c. Đọc, tóm tắt tác phẩm

­   GV   hướng   dẫn   HS   đọc: 
Đọc với giọng hào sảng thể 
hiện   âm   hưởng   sử   thi   và 
cảm hứng lãng mạn của tác 
phẩm.
­   Gọi   HS   tóm   tắt   tác 
phẩm:   Tóm   tắt   tác   phẩm 
cần đảm bảo những chi tiết 

chính
22


Hoạt động của thầy và 

Nội dung cần đạt

trị
Rừng xà nu

Làng Xơ Man

Cây xà
nu lớn

Cụ Mết

Cây xà
nu
trưởng
thành
Cây xà
nu con

*   Hoạt   động   2:   Tổ   chức 

Tnú,
Mai, Dít


Heng

II. ĐỌC­ HIỂU VĂN BẢN

đọc­   hiểu   văn   bản   tác 
phẩm.
­ Thao tác 1 : Động não

1. Ý nghĩa nhan đề

+ GV gọi HS phát biểu cảm 
nhận về nhan đề tác phẩm 

­ Chứa đựng cảm xúc của nhà văn và tư  tưởng 

+   HS:   Thảo   luận   và   phát  chủ đề tác phẩm. 
biểu tự do. 

­ Gợi lên vẻ  đẹp hùng tráng, sức sống bất diệt  

+ GV định hướng, nhận xét  của cây và tinh thần bất khuất của con người. 
và điều chỉnh, nhấn mạnh ý 
cơ bản.

  Mang   cả   ý   nghĩa   tả   thực   và   ý   nghĩa   tượng  

+ GV: Hai lớp ý nghĩa này  trưng. 
xuyên   thấm   vào   nhau   tốt 
lên   hình   tượng   sinh   động 
của xà nu, đưa lại khơng khí 

Tây Ngun rất đậm đà cho 
23


Hoạt động của thầy và 

Nội dung cần đạt

trị
tác phẩm.
­ Thao tác 2: Động não 

2.  Hình tượng rừng xà nu

GV   tổ   chức   cho   HS   đọc  a. Đau thương:
đoạn  đầu tác phẩm và tìm 
hiểu về  hình tượng rừng xà 
nu.

­ Mở  đầu tác phẩm, nhà văn tập trung giới thiệu  

+ GV: Hình tượng rừng xà  cụ  thể  về rừng xà nu: "nằm trong tầm đại bác của  
nu dưới tầm đại bác được  đồn giặc", ngày nào cũng bị  bắn hai lần,  "Hầu hết  
miêu tả như thế nào?

đạn đại bác đều rơi vào đồi xà nu cạnh con nước  

+ GV: Tìm các chi tiết miêu  lớn".
tả   cánh   rừng   xà   nu   đau 


  nằm trong sự  hủy diệt bạo tàn, trong tư  thế 

thương   và   phát   biểu   cảm  của sự sống đang đối diện với cái chết.
nhận về các chi tiết ấy?

­   Với kĩ thuật quay toàn cảnh, tác giả   đã phát 
hiện ra: "Cả rừng xà nu hàng vạn cây khơng cây nào  
là khơng bị thương".  
 Đấy là sự đau thương của một khu rừng mà tác 
giả chứng kiến.
­ Nỗi đau hiện ra nhiều vẻ khác nhau:
+ Có cái xót xa của những cây con, tựa như  đứa 
trẻ thơ: "vừa lớn ngang tầm ngực người bị đạn đại  
bác chặt đứt làm đơi.  Ở  những cây đó, nhựa cịn  
trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương khơng lành  
được   cứ   loét   mãi   ra,   năm   mười   hơm   sau   thì   cây  
chết". 
+ Cái đau của những cây xà nu như  con người 
đang tuổi thanh xn, bỗng “bị  chặt đứt ngang nửa  
thân mình đổ ào ào như một trận bão”.
24


Hoạt động của thầy và 

Nội dung cần đạt

trị

  +   Những   cây   có   thân   hình   cường   tráng:  “vết  

+   GV:   Sức   sống   man   dại,   thương của chúng chóng lành”, đạn đại bác khơng 
mãnh   liệt   của   rừng   xà   nu  giết nỗi chúng.
mang   ý   nghĩa   biểu   tượng 
như thế nào?

  Nhà văn đã mang nỗi đau của con người để 
biểu đạt cho nỗi đau của cây: gợi lên cảm giác đau 
thương của một thời mà dân tộc ta phải chịu đựng. 
b. Anh dũng, có sức sống mãnh liệt:

­ Tác giả  đã phát hiện được sức sống mãnh liệt 
của cây: 
+ "trong rừng ít có loại cây sinh sơi nảy nở  khỏe  
như vậy". 
 Đây là yếu tố  cơ  bản để  xà nu vượt qua ranh  
giới của sự sống và cái chết. 
+ Sự  sống tồn tại ngay trong sự hủy diệt:  "Cạnh  
một cây xà nu mới ngã gục đã có bốn năm cây con  
mọc lên". 
  Tác giả  sử  dụng cách nói đối lập (ngã gục­  
mọc lên;  một­ bốn năm) để  khẳng định một khát 
vọng thật của sự sống. 
+ Cây xà nu đã tự  đứng lên bằng sức sống mãnh 
liệt của mình:  "…cây con mọc lên, hình nhọn mũi  
tên lao thẳng lên bầu trời". 
  Xà nu đẹp một vẻ  đẹp hùng tráng, man dại 
+ GV: Hình  ảnh cánh rừng  đẫm tố chất núi rừng. 
xà   nu   trải   ra   hút   tầm   mắt 
25



×