Tải bản đầy đủ (.docx) (110 trang)

sáng kiến môn hóa học lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 110 trang )

Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”
MỤC LỤC

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26


27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

NỘI DUNG
Trang phụ bìa
Mục lục
Các chữ viết tắt trong tài liệu
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
4. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu lý thuyết
5.2. Thực nghiệm sư phạm
6. PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
PHẦN II. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.2. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI
1.3. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN
ĐỀ

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY GIẢI NHANH BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM CĨ HÌNH VẼ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
2.1. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC THỰC HÀNH HÓA HỌC CƠ BẢN
2.1.1. Nguyên tắc 1: Nguyên tắc thu khí vào bình
2.1.2. Nguyên tắc 2: Nguyên tắc đun ống nghiệm
2.1.3. Nguyên tắc 3: Ngun tắc làm khơ khí
2.1.4. Ngun tắc 4: Nguyên tắc chiết
2.1.5. Nguyên tắc 5: Nguyên tắc pha loãng
2.1.6. Nguyên tắc 6: Nguyên tắc lắp ống trong bình lọc khí
2.2. MỘT SỐ THÍ NGHIỆM ĐIỂN HÌNH
2.2.1. Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm
2.2.2. Thí nghiệm 2: Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm
2.2.3. Thí nghiệm 3: Điều chế khí SO2 trong phịng thí nghiệm
2.2.4. Thí nghiệm 4: Điều chế khí HCl trong phịng thí nghiệm
2.2.5. Thí nghiệm 5: Xác định C, H trong hợp chất hữu cơ
2.2.6. Thí nghiệm 6: Điều chế metan trong phịng thí nghiệm
2.2.7. Thí nghiệm 7: Điều chế etilen trong phịng thí nghiệm
2.2.8. Thí nghiệm 8: Điều chế axetilen trong phịng thí nghiệm
2.3. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY GIẢI NHANH BÀI
TẬP TRẮC NGHIỆM CĨ HÌNH VẼ THÍ NGHIỆM HĨA HỌC
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI
1

Trang

01
01
02
02
02

03
03
03
03
04
04
04
05
05
07
07
07
15
20
25
26
27
28
28
32
35
37
38
41
42
46
46
80



Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”

37
38
39
40
41

PHẦN III. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: ĐỀ KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM
Phụ lục 2 : ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

2

83
84
85
85
96


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU
Cụm từ

Chữ viết tắt


1. Trung học phổ thông

THPT

2. Giáo dục và đào tạo

GD&ĐT

3. Đại học – Cao đẳng

ĐH – CĐ

4. Đại học

ĐH

5. Khoa học tự nhiên

KHTN

6. Học sinh

HS

3


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”


PHẦN I . MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Kể từ năm 2007 đến nay, đề thi Đại học – Cao đẳng (nay gọi là đề thi THPT quốc
gia) bộ mơn Hóa học đã chuyển sang 100% hình thức thi trắc nghiệm khách quan. Ước
mơ của nhiều HS vào các trường Đại học Y, Dược, Cơng nghệ thực phẩm, Cơng nghệ
mơi trường, Hóa học tổng hợp… vẫn mãi là ước mơ, thậm chí là quá “xa vời” nếu các em
khơng học tốt bộ mơn Hóa học. Làm thế nào để các em khơng cịn sợ hãi trước một bài
tốn trắc nghiệm dài, khó với q nhiều diễn biến, biến hóa phức tạp trong khi thời gian
dành cho một câu trắc nghiệm trung bình hiện nay chỉ cịn khoảng 1,25 phút? Câu hỏi đó
ln làm tơi, một giáo viên bộ mơn Hóa học ln trăn trở.
Mặt khác, trong các năm gần đây đề thi THPT quốc gia có khá nhiều đổi mới, đó
là:
+ Tăng số lượng các câu dễ.
+ Tăng độ khó của những câu hỏi trong khung điểm 9 – 10.
+ Sử dụng những câu hỏi và bài tập đặc trưng cho bộ mơn Hóa học: câu hỏi
sử dụng hình ảnh, đồ thị, bảng dữ liệu,… và đặc biệt là ngày càng nhiều hơn những câu
hỏi có hình vẽ thí nghiệm Hóa học như tách, chiết, điều chế, pha chế,…
Với câu hỏi bài tập có hình vẽ thí nghiệm Hóa học làm HS khá lúng túng vì các
em ít được thực hành, trong chương trình sách giáo khoa số lượng bài thực hành cịn ít,
điều kiện thực hành thí nghiệm ở trường cịn hạn chế do thiếu hóa chất, dụng cụ…; bên
cạnh đó, tâm lý của một bộ phận giáo viên ngại đưa HS đến phịng thí nghiệm…vơ tình
những điều đó là rào cản làm cho HS bỡ ngỡ trước những dụng cụ thí nghiệm và cơng
dụng của chúng.
Hơn nữa, những hình vẽ thí nghiệm mơ tả về tính chất, phương pháp điều chế các
chất ở sách giáo khoa thường ít được HS chú ý, đa số giáo viên thường chủ yếu cung cấp
cho học sinh các phản ứng xảy ra, ít chú thích hình vẽ và cơng dụng các dụng cụ thí
nghiệm.
Dạng bài tập có hình vẽ thí nghiệm trong sách giáo khoa cũng hết sức hạn chế, số
lượng tài liệu tham khảo chuyên viết về dạng này còn khá hạn chế và chưa đầy đủ;

Trang 4


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”

phương pháp giải còn chưa được nhiều giáo viên vận dụng đưa vào giáo trình bồi dưỡng
cho học sinh.
Vì những lí do trình bày ở trên, tôi quyết định chọn đề tài sáng kiến “Phương
pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học nhằm giúp
học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”. Sáng
kiến này sẽ là tài liệu tham khảo dễ hiểu, giúp các em có cái nhìn đơn giản hơn đối với
những bài tập dạng trên, đồng thời giải quyết chúng một cách nhanh hơn và hiệu quả
hơn.
Hi vọng, với đề tài sáng kiến này, các em HS hoàn tồn có thể bình tĩnh, tự tin
“đối diện” với dạng tốn trên trong các đề thi THPT quốc gia mơn Hóa học mà khơng
cịn bị yếu tố tâm lý về thời gian và khơng cịn lúng túng, bối rối vì mất phương hướng
làm bài. Qua đó HS hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức hơn. Như vậy, việc trở thành những Bác
sĩ, Dược sĩ, Kỹ sư,.... trong tương lai là điều mà các em có thể tự tin hướng tới mà nó
khơng cịn là ước mơ “xa vời” nữa!
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
* Giúp HS nắm được một số nguyên tắc trong thực hành thí nghiệm cơ bản:
+ Nguyên tắc thu khí.
+ Ngun tắc đun nóng và làm khơ.
+ Ngun tắc chiết và pha loãng.
+ Nguyên tắc lắp, ráp các dụng cụ thí nghiệm cơ bản.
* Rèn luyện khả năng tư duy giải nhanh các bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí
nghiệm Hóa học nhằm tạo hứng thú học tập mơn Hóa học, giúp HS giải nhanh các bài tập
trắc nghiệm thuộc dạng trên trong các đề thi THPT quốc gia.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Qua các tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo, sách hướng dẫn thực hành Hóa
học, các đề thi THPT quốc gia và các tài liệu phương pháp bộ mơn Hóa học. Dựa trên cơ
sở lí luận thực tiễn và qua q trình giảng dạy ơn thi THPT quốc gia cho HS lớp 12.
4. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM
Trang 5


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”

Áp dụng hướng dẫn giải các bài tập trắc nghiệm cho HS khối 10, 11, 12, các HS
đăng kí học ban KHTN ơn thi THPT quốc gia trong năm học 2018 – 2019 và năm học
2019 – 2020. Thực nghiệm kết quả nghiên cứu trên 2 lớp: Lớp KHTN2 ôn thi THPT quốc
gia 2018 – 2019 và lớp Hóa 2 ơn thi THPT quốc gia 2019 – 2020.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu lý thuyết
Trong qua trình nghiên cứu đề tài này tơi có sử dụng một số phương pháp nghiên
cứu sau:
- Nghiên cứu một số phương pháp và nguyên tắc trong thực hành thí nghiệm.
- Nghiên cứu sách giáo khoa, hình vẽ các thí nghiệm điều chế trong sách giáo
khoa, sách bài tập hóa học THPT, các nội dung lý thuyết, các chuyên đề liên quan.
5.2. Thực nghiệm sư phạm
Đánh giá việc áp dụng phương pháp vào các dạng bài tập Hóa học nêu trên.
Tổ chức trò chuyện, trao đổi với đồng nghiệp bộ mơn và HS trong q trình
nghiên cứu, rút kinh nghiệm, bổ sung để hoàn thiện đề tài.
6. PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
- Phương pháp trong đề tài được áp dụng vào các tiết dạy thực hành ở cả ba khối
lớp 10, 11, 12 (cho bài tập dạng trên nhằm củng cố kiến thức thực hành, kết hợp với hoàn
thành bài báo cáo thực hành của HS) và đặc biệt áp dụng cho các lớp ban KHTN ôn thi
THPT quốc gia.

- Thời gian nghiên cứu: trong 2 năm học: Từ tháng 8 năm 2018 đến tháng 03 năm
2020. Hoàn thành đề tài vào đầu tháng 03 năm 2020.

Trang 6


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”

PHẦN II. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Số tiết thực hành trong chương trình sách giáo khoa Hóa học ban cơ bản hiện nay:
+ Lớp 10: 6 tiết.
+ Lớp 11: 6 tiết.
+ Lớp 12: 5 tiết.
Như vậy, theo cấu trúc chương trình thì tiết thực hành chiếm một phần rất nhỏ trong thời
lượng phân phối chương trình Hóa học ở các khối lớp. Tuy nhiên số tiết luyện tập, ôn tập
cũng chiếm một lượng đáng kể nên có nhiều điều kiện để cung cấp cho HS các bài tập
thực nghiệm thơng qua hình vẽ nhằm củng cố kiến thức và rèn kĩ năng thực hành, đồng
thời tăng tính sinh động của các dạng bài tập (thông thường bài tập cung cấp dưới dạng
con số và chữ) từ đó làm tăng hứng thú học tập cho HS.
Riêng đối với lớp 12, nhà trường tổ chức các lớp ôn thi THPT quốc gia nên đây là
điều kiện lớn để tôi thực nghiệm kết quả nghiên cứu về phương pháp tư duy này.
Bên cạnh đó, bài tập thực nghiệm hóa học bằng hình vẽ mang nhiều ý nghĩa và tác
dụng tích cực :
+ Theo M.A. Đanhilop, nhà lý luận dạy học Xô Viết : “Kiến thức sẽ được nắm vững
thật sự nếu học sinh có thể vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành những bài tập
lý thuyết và thực hành”.
+ Bài tập hố học mơ tả bằng hình vẽ có những tác dụng tích cực sau :

- Phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện tư duy từ lý thuyết đến thực hành và
ngược lại từ đó xác nhận những thao tác kĩ năng thực hành hợp lý.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng hố chất, các dụng cụ thí nghiệm và phương pháp thiết
kế thí nghiệm.
- Rèn luyện các thao tác, kỹ năng thí nghiệm cần thiết trong phịng thí nghiệm (cân,
đong, đun nóng, nung, sấy, chưng cất, hịa tan, lọc, kết tinh, chiết...) góp phần vào việc
giáo dục kĩ thuật cho HS.
- Rèn luyện khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống: Giải thích các hiện
tượng Hoá học trong tự nhiên; sự ảnh hưởng của Hoá học đến kinh tế, sức khoẻ, môi
trường và các hoạt động sản xuất,...tạo sự say mê hứng thú học tập Hoá học cho HS
Trang 7


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”

- Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong lao động : rèn luyện tính kiên nhẫn, trung
thực sáng tạo, chính xác, khoa học; rèn luyện tác phong lao động có tổ chức, có kế hoạch,
có kỉ luật,..., có văn hố.
Chính vì lẽ đó, chương trình sách giáo khoa mới hiện nay chú trọng nhiều đến thực
nghiệm; trong các đề thi THPT quốc gia ngày càng xuất hiện nhiều bài tập Hóa học có
hình vẽ thí nghiệm. Vì vậy, đề tài này tác giả sẽ đưa ra một số nguyên tắc, phương pháp
thực hành thí nghiệm, giúp các em HS tư duy nhanh giải các bài tập trắc nghiệm có hình
vẽ thí nghiệm Hóa học, giúp các em khơng cịn lúng túng mà thực sự chủ động giải quyết
nó một cách chính xác và nhanh nhất để có thể hồn thành tốt bài thi của mình, mang lại
kết quả cao nhất.
1.2. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Thực trạng về chương trình
Trong chương trình Hóa học THPT số lượng tiết thực hành tương đối hạn chế; cơ
sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho thực hành thí nghiệm cịn thiếu.

1.2.2. Thực trạng về giáo viên
Các bài tập thực hành thường được các giáo viên ít để ý, coi trọng, thậm chí có
những giáo viên khơng sử dụng bao giờ. Trong các hình vẽ điều chế ở SGK một số giáo
viên chỉ đưa ra phản ứng điều chế mà khơng phân tích rõ ý nghĩa của hình vẽ, hoặc có
phân tích nhưng chỉ là “cưỡi ngựa xem hoa”. Bên cạnh đó, cịn có một bộ phận khơng
nhỏ giáo viên ngại đưa HS đến phịng thực hành trong các tiết thực hành, vì vậy việc sử
dụng các dụng thí nghiệm trở nên khó khăn và xa lạ với HS.
1.2.3. Thực trạng về học sinh
Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy HS trường THPT Ngô Lê Tân khi gặp bài tập
dạng này các em thường lật lại hình vẽ có trong sách giáo khoa để đối chiếu, rồi chọn đáp
án, những bài tập có hình vẽ khơng có trong sách giáo khoa thì các em làm khơng được,
thiếu đi sự hiểu biết cơ bản về công dụng của các dụng cụ thí nghiệm và ý nghĩa chi tiết
mỗi hình vẽ,…tóm lại là các em thiếu đi sự tư duy cơ bản trong việc xử lý bài tập trắc
nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học dẫn đến mất nhiều thời gian, kết quả làm bài
không cao.
1.3. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Trang 8


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”

Trên cơ sở lý luận và thực trạng vấn đề đã phân tích ở trên, tôi thấy để giải quyết
vấn đề cần rèn luyện cho HS phương pháp giải tốn Hóa học một cách đơn giản, tư duy,
phù hợp với từng dạng tốn. Vì thế tôi cần nghiên cứu về các mặt ưu, nhược của đề tài
thật kĩ lưỡng, nghiên cứu kỹ cơ sở lý thuyết. Trong đề tài, tác giả đưa ra các nguyên tắc
cơ bản trong thực hành thí nghiệm như nguyên tắc thu khí, ngun tắc làm khơ và đun
nóng, ngun tắc tách, chiết, pha lỗng..., từ mỗi ngun tắc tơi cung cấp các ví dụ minh
họa, phân tích tư duy thật kỹ để từ đó có thể hình thành dần kỹ năng tư duy cho HS; tác

giả cung cấp các hình vẽ thí nghiệm điều chế một số chất thường gặp trong chương trình
Hóa học THPT, kết hợp phân tích tư duy các bài tập trắc nghiệm có hình vẽ điều chế
tương tự nhằm tạo sự thân quen, gần gũi với dạng toán này. Và để tạo nên kỹ năng tư duy
thực sự, tôi đưa ra và sưu tầm những bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm để HS có
thể vận dụng kiến thức được cung cấp ở trên, từ đó trau dồi và hình thành kỹ năng tư duy
giải quyết nhanh và hiệu quả dạng bài tập trên.
Cần chú ý năng lực tiếp thu của từng học sinh, quan sát sự hứng thú của HS khi áp
dụng đề tài, tiến hành thực nghiệm và đánh giá kết quả cho HS khi sử dụng đề tài.
Tiến hành khảo sát thực nghiệm đối chứng trên 2 nhóm đối tượng HS: một nhóm
được bồi dưỡng phương pháp tư duy giải bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa
học, một nhóm chỉ tiếp cận thơng thường bằng kiến thức SGK, sách bài tập. Từ đó xây
dựng thành tài liệu chuyên đề để ơn thi THPT quốc gia bộ mơn Hóa học cho HS ban
KHTN trường THPT Ngô Lê Tân, giúp HS ôn thi THPT quốc gia hiệu quả cao nhất.

Trang 9


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CĨ HÌNH VẼ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
2.1. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC THỰC HÀNH HÓA HỌC CƠ BẢN
2.1.1. Nguyên tắc 1: Nguyên tắc thu khí vào bình.
+ Để thu khí vào bình (hoặc ống nghiệm) người ta thường dùng ba cách sau:

+ Điều kiện để có thể thu khí ứng với mỗi cách được tổng hợp trong bảng tổng hợp sau:
Cách thu

Điều kiện của khí (2 điều kiện)


VD

M kh«ng khÝ

Cách 1: đẩy
khơng khí
Cách 2: đẩy
ngược khơng khí
(dời khí)
Cách 3: dời
nước

- Nặng hơn khơng khí (

29)
- Khơng phản ứng với khơng khí ở
điều kiện thường
- Nhẹ hơn khơng khí
- Khơng phản ứng với khơng khí ở
điều kiện thường
- Khơng tan hoặc tan rất ít trong
nước
- Khơng phản ứng với nước ở điều
kiện thường

Chú ý: Với các khí có M gần bằng 29 (

M
khơng khí


+ Cl2; CO2; NO2: thỏa mãn
+ H2; NO: không thỏa mãn
+ H2; CH4; NH3: thỏa mãn
+ CO2; NO: không thỏa mãn
+ O2; C2H4; N2: thỏa mãn
+ NO2; Cl2; NH3: khơng thỏa
mãn

≈ 29) thì ta không nên dùng cách 1 và

cách 2 mà dùng cách 3 là hợp lí nhất nếu thỏa mãn điều kiện không tan và không phản
ứng với nước. VD: oxi; etilen; nitơ....
Ví dụ 1 (Trích đề Cao đẳng 2014): Các chất khí điều chế trong phịng thí nghiệm
thường được thu theo phương pháp đẩy khơng khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách
3) như các hình vẽ dưới đây:

Trang 10


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”

Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?
A. Cách 3.

B. Cách 1.

C. Cách 2.


D. Cách 2 hoặc cách 3.

Phân tích tư duy
+ Vì khí NH3 tan tốt trong nước nên khơng thể dùng cách 3.
+ Mặt khác khí NH3 nhẹ hơn khơng khí nên khơng dùng cách 1
⇒ Để thu khí NH3 ta dùng cách 2
Lưu ý: Vì H2O là dung mơi phân cực nên những khí mà phân tử tan tốt trong nước là
những khí mà phân tử của chúng phân cực mạnh như NH3, HCl, SO2…

Ví dụ 2: Cho hình vẽ về cách thu khí dời khơng khí như sau:

Trong các khí sau: H2, SO2, CO2, CH4, Cl2. Số khí có thể thu theo cách trên là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Phân tích tư duy
+ Điều kiện để một khí được thu bằng cách dời khí là:
 Nhẹ hơn khơng khí
 Khơng phản ứng với khơng khí
Trang 11


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”


+ Các khí trên đều thỏa mãn điều kiện 
+ Vì phân tử khối của khơng khí ≈ 29 ⇒ chỉ có H2, CH4 là nhẹ hơn khơng khí
⇒ chỉ có H2 và CH4 thỏa mãn ⇒ chọn đáp án B.
Ví dụ 3: Cho hình vẽ về cách thu khí đẩy khơng khí như sau:

Trong các khí sau: NH3, H2, NO, N2O, CH4, SO2, CO2, Cl2. Số khí có thể thu theo cách
trên là
A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Phân tích tư duy
+ Điều kiện để một khí được thu bằng cách dời khí là:
 Nặng hơn khơng khí
 Khơng phản ứng với khơng khí ở điều kiện thường
+ Trong các khí trên chỉ có SO 2, CO2, Cl2, N2O thỏa mãn vì nặng hơn khơng khí và khơng
phản ứng với khơng khí ⇒ chọn đáp án C.
+ Khí NO phản ứng dễ dàng với oxi trong khơng khí: 2NO + O2 → 2NO2.
Ví dụ 4: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:

Khí nào không thu được theo cách trên?
Trang 12


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”


A. N2.

B. CO2.

C. O2.

D. HCl.

Phân tích tư duy
+ Điều kiện để một khí được thu bằng cách dời nước là
 Không tan hoặc tan rất ít trong nước
 Không phản ứng với nước ở điều kiện thường
+ Trong các khí trên chỉ có HCl tan tốt trong nước, khơng có khí nào phản ứng với nước
⇒ chọn đáp án D.
Ví dụ 5: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:

Hình vẽ trên có thể áp dụng có các khí nào trong các khí sau?
A. N2, H2, CH4, C2H2.

B. HCl, SO2, CO2.

C. H2, CO2, O2, NO2.

D. NH3, N2, O2, CO2.
Phân tích tư duy

+ Điều kiện để một khí được thu bằng cách dời nước là
 Khơng tan hoặc tan rất ít trong nước
 Khơng phản ứng với nước

+ Nhận thấy các khí HCl, SO2 tan tốt trong nước ⇒ loại đáp án B, D.
+ Vì khí NO2 phản ứng tốt với nước nên loại đáp án C ⇒ chọn đáp án A.
+ Phản ứng của NO2 với nước như sau:
3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO↑
Ví dụ 6: Các chất khí điều chế trong phịng thí nghiệm thường được thu theo ba cách
Trang 13


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”

dưới đây:

Cặp khí nào thu được theo cả cách 2 và cách 3?
A. N2, NH3.

B. CH4, CO2.

C. H2, CH4.

D. N2, CO2.

Phân tích tư duy
+ Điều kiện để một khí thu được theo cả cách 2 và cách 3 là
 Nhẹ hơn khơng khí
 Khơng phản ứng với các chất trong khơng khí
 Khơng tan hoặc tan ít trong nước
 Khơng phản ứng với nước
+ Đáp án A có NH3 khơng thỏa mãn điều kiện  vì tan tốt trong nước.
+ Đáp án B và D có CO2 khơng thỏa mãn điều kiện 

⇒ Trong các cặp khí trên thì chỉ có cặp H2, CH4 thỏa mãn ⇒ chọn đáp án C
Ví dụ 7: Các hình vẽ sau mơ tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phịng thí
nghiệm. Cho biết từng phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong
các khí sau: O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2?

A. (1) thu O2, N2; (2) thu SO2, Cl2; (3) thu NH3, HCl.
B. (1) thu O2, HCl; (2) thu SO2, NH3; (3) thu N2 Cl2.
Trang 14


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”

C. (1) thu NH3; (2) thu HCl, SO2, Cl2; (3) thu O2, N2.
D. (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl.
Phân tích tư duy
+ Trong các khí trên ta thấy: SO2, Cl2, HCl, NH3 đều tan khá tốt trong nước
+ Ta có bảng tổng hợp
Cách thu
Cách 1

Cách 2

Điều kiện của khí (2 điều kiện)
- Nhẹ hơn khơng khí
- Khơng phản ứng với khơng khí
- Nặng hơn khơng khí
- Khơng phản ứng với khơng khí

Khí thỏa mãn

NH3

Cl2; HCl; SO2

- Khơng tan hoặc tan rất ít trong
Cách 3

nước

O2; N2

- Khơng phản ứng với nước
+ Từ bảng trên ⇒ chọn đáp án C.
Ví dụ 8: Trong phịng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ:

Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây?
A. NO, CO2, Cl2.

B. N2O, H2, H2S.
Trang 15


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”

C. NO2, Cl2, CO2.

D. N2, CO2, NH3.
Phân tích tư duy


+ Ta thấy để khí điều chế khí C phải cho dung dịch B vào chất rắn A khơng có đun nóng
(điều kiện thường)
+ Khí C phải thỏa mãn 3 điều kiện sau:
 Nặng hơn không khí
 Khơng phản ứng với khơng khí ở điều kiện thường
 Điều chế từ một dung dịch và một chất rắn ở điều kiện thường
+ Đáp án A có khí NO khơng thỏa mãn điều kiện  vì NO phản ứng với khơng khí ở điều
kiện thường theo phương trình: 2NO + O2 → 2NO2
+ Đáp án B có khí H2 khơng thỏa mãn vì nhẹ hơn khơng khí
+ Đáp án D có khí NH3, N2 nhẹ hơn khơng khí, hơn nữa để điều chế N2 cần phải đun
nóng vì:
0

NH4Cl + NaNO2

t



NaCl + N2↑ + 2H2O

⇒ Đáp án C thỏa mãn.
+ Bảng tổng hợp các phản ứng điều chế các khí trên:
STT

Khí

Phản ứng điều chế thường dùng

1


NO

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O

2

CO2

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

3

Cl2

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O

4

N2O

0

NH4NO3

t



N2O↑ + 2H2O


5

H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

6

H2S

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

7

NO2

Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O
Trang 16


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”

8

N2

0


NH4Cl + NaNO2
9

t



NH3

NaCl + N2↑ + 2H2O

0

2NH4Cl + Ca(OH)2

t



2NH3↑ + CaCl2 + 2H2O

Ví dụ 9: Các hình vẽ sau mơ tả các cách thu khí thường được sử dụng trong phịng thí
nghiệm. Hình 3 có thể dùng để thu được bao nhiêu loại khí trong các khí sau: H 2, C2H2,
NH3, SO2, HCl, N2.

A. 1.

B. 3

C. 4.


D. 2

Phân tích tư duy
+ Điều kiện để một khí được thu bằng cách 3 (dời nước) là:
 Khơng tan hoặc tan rất ít trong nước
 Khơng phản ứng với nước ở điều kiện thường
+ Nhận thấy các khí HCl, SO2, NH3 tan tốt trong nước ⇒ loại các khí này
+ Các khí cịn lại thỏa mãn là: H2, N2, C2H2.
Chú ý: C2H2 không phản ứng với H2O ở điều kiện thường, nó chỉ phản ứng với H 2O theo
phản ứng sau:

CH≡CH + H2O

HgSO4 , H2SO4


800 C

CH3-CHO

Ví dụ 10: Cho hình vẽ bên dưới minh họa việc điều chế khí Y trong phịng thí nghiệm.

Trang 17


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”

Khí Y có thể là khí nào dưới đây?

A. N2.

B. CH4.

C. NH3.

D. H2.

Phân tích tư duy
+ Khí Y trong thí nghiệm trên phải thỏa mãn 3 điều kiện sau:
 Khơng tan hoặc tan rất ít trong nước
 Không phản ứng với nước ở điều kiện thường
 Điều chế bằng cách đun nóng dung dịch.
+ Ta thấy:
 Khí NH3 khơng thỏa mãn điều kiện  vì tan tốt trong nước.
 Khí CH4, H2 khơng thỏa mãn iu kin vỡ:

Kim loại M (rắn) +HCl
MCl n (dung dịch) + H2
0

CaO, t
CH3COONa(rắn) +NaOH(rắn)
Na2CO3(rắn) +CH 4 ↑

⇒ Khí thỏa mãn Y là N2 vì:
b· o hòa
NaNO2(dung dịch) +NH4Cl(dung dịch)
NaCl(dung dịch) +N2 + H2O


2.1.2. Nguyên tắc 2: Nguyên tắc đun ống nghiệm

Trang 18


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”

+ Nếu ống nghiệm chứa chất rắn: Phải lắp sao cho miệng ống nghiệm hơi hướng
xuống (hình 1) để cho các giọt nước ngưng tụ khi đun khơng chảy quay lại đáy ống làm
vỡ ống.

Hình 2: Sai (vì các giọt nước ngưng tụ chảy
Hình 1: Đúng

quay lại đáy ống làm vỡ ống do chênh lệch
nhiệt độ)

+ Vai trị của bơng: bơng sẽ ngăn khơng cho các hạt bụi rắn từ chất rắn bay ra ngoài
theo khí.
+ Nếu ống nghiệm chứa chất lỏng thì phải lắp ống nghiệm có miệng hơi hướng lên
trên. Nếu ống nghiệm hướng xuống dưới thì chất lỏng sẽ trào ra ngồi.

+ Khi thơi đun nóng thì phải rút ống dẫn khí ra khỏi nước trước rồi mới tắt đèn cồn vì
nếu tắt đèn cồn trước, sự chênh lệch áp suất sẽ làm cho nước trào vào ống nghiệm đang
nóng, nóng gặp lạnh đột ngột gây vỡ ống nghiệm.
Trang 19


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học

nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”

+ Khi đun nóng đầu tiên ta phải hơ nóng đều ống nghiệm sau đó mới đun tập trung vào
1/3 ống nghiệm dưới.
+ Ống nghiệm hay cốc dùng để đun nóng phải làm bằng thủy tinh chịu nhiệt.
Ví dụ 1: Để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm một học sinh đã lắp dụng cụ như sau:

Hỏi hình vẽ trên có bao nhiêu điểm chưa hợp lí?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 0.

Phân tích tư duy
+ Hình vẽ trên có hai điểm chưa hợp lí là
 Miệng ống nghiệm chứa chất rắn (KMnO4 + MnO2) hướng lên ⇒ phải lắp hơi hướng
xuống.
 Oxi nặng hơn khơng khí nên không thu theo cách úp ngược ống nghiệm như hình vẽ.
+ Cách thu hợp lí như sau:

Trang 20


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”

Ví dụ 2: Để điều chế N2 trong phịng thí nghiệm một học sinh đã lắp dụng cụ như sau:


Hỏi hình vẽ trên có bao nhiêu điểm chưa hợp lí?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 0.

Phân tích tư duy
+ Hình vẽ trên có hai điểm chưa hợp lí là
 Miệng ống nghiệm chứa chất dung dịch (NaNO2 + NH4Cl) lắp hơi hướng xuống thì
dung dịch sẽ bị tràn ra ngồi.
 Nitơ hơi nhẹ hơn khơng khí nên khơng thu theo như hình vẽ.
+ Cách thu hợp lí nhất như sau:

Ví dụ 3: Trong phịng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân
muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy khơng
khí. Trong các hình vẽ cho dưới đây, hình vẽ nào mơ tả điều chế oxi hợp lí nhất?

Trang 21


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”

Phân tích tư duy
+ Ta thấy đáp án (B) và (D) bị loại ngay vì lắp ống nghiệm không đúng(ống nghiệm phải
hơi úp xuống).

+ Đáp án (C) bị loại vì ống dẫn oxi để ngay trên miệng bình (phải cắm xuống sát đáy
bình vì oxi chỉ hơi nặng hơn khơng khí)
Ví dụ 4: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
0

A. 2KMnO4

t





K2MnO4 + MnO2 + O2 .

0

B. NH4Cl

t



NH3






+ HCl .
Trang 22


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”
0

C. BaSO3

t





BaO + SO2 .

D. CaC2 + 2H2O




Ca(OH)2 + C2H2



Phân tích tư duy
+ Từ thí nghiệm ta thấy khí Y phải thỏa mãn 2 điều kiện sau:

 Y không tan cũng như không phản ứng với nước ở điều kiện thường
 Phản ứng tạo ra Y cần phải đun nóng.
+ Các khí SO2, NH3, HCl đều tan tốt trong nước nên không thỏa mãn điều kiện  ⇒ loại
đáp án B, C.
+ Vì phản ứng tạo ra C 2H2 xảy ra ngay ở điều kiện thường nên không thỏa mãn điều kiện

⇒ loại đáp án D
+ Vậy hình vẽ trên minh họa cho phản ứng:
0

t



2KMnO4

K2MnO4 + MnO2 + O2



2.1.3. Nguyên tắc 3: Nguyên tắc làm khơ khí:
- Làm khơ khí tức là loại bỏ hơi nước ra khỏi hỗn hợp khí hoặc hơi.
- Các chất dùng để làm khơ khí: các chất sau hút được hơi nước: H 2SO4 đặc; CaCl2
khan; CuSO4 khan; P2O5; NaOH; CaO...
- Nguyên tắc chọn chất làm khô: Một chất được dùng để làm khô khi thỏa mãn 2 điều
kiện sau
 Hút nước hoặc phản ứng với nước
 Không phản ứng với khí được làm khơ
- Một số chất làm khơ thường gặp:
 H2SO4 đặc: là chất rất háo nước, hút nước rất mạnh. Không dùng H 2SO4 đặc để làm

khô các khí H2S, HBr, SO3, NH3 vì chúng phản ứng với H2SO4 đặc theo các phương trình
sau:
Trang 23


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”

H2S + 3H2SO4 → 4SO2 ↑ + 4H2O
2HBr + H2SO4 → SO2↑ + Br2 + 2H2O
nSO3 + H2SO4 → H2SO4.nSO3 (oleum)
NH3 + H2SO4 → NH4HSO4
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
 P2O5: là chất hút nước mạnh do phản ứng trực tiếp với nước theo phản ứng
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Khơng dùng P2O5 để làm khơ khí NH3 vì xảy ra các phản ứng sau:
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
NH3 + H3PO4 → NH4H2PO4
2NH3 + H3PO4 → (NH4)2HPO4
3NH3 + H3PO4 → (NH4)3PO4
 CaO: là chất hút nước mạnh do phản ứng trực tiếp với nước theo phản ứng
CaO + H2O → Ca(OH)2
Không dùng CaO để làm khô các khí CO2, SO2, NO2 (oxit axit), H2S, Cl2 vì xảy ra các
phương trình phản ứng sau:
CaO + H2O → Ca(OH)2
CO2 + CaO → CaCO3
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
SO2 + CaO → CaSO3
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

2SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
4NO2 + 2Ca(OH)2 → Ca(NO2)2 + Ca(NO3)2 + 2H2O
H2S + Ca(OH)2 → CaS + 2H2O
Trang 24


Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học
nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”

2H2S + Ca(OH)2 → Ca(HS)2 + 2H2O
Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O
 NaOH khan: là chất hút nước mạnh. Không dùng NaOH để làm khơ các khí CO 2, SO2,
NO2 (oxit axit), H2S, Cl2 vì:
Na2O + H2O → 2NaOH
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
SO2 + NaOH → NaHSO3
2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + 2H2O
H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
H2S + NaOH → NaHS + H2O
Cl2 + 2NaOH → NaClO + NaCl + H2O
 CaCl2 khan: làm khô được hầu hết các khí nhưng khả năng hút nước khơng mạnh.
 CuSO4 khan: khả năng hút nước không mạnh, không làm khô được khí NH3 vì
CuSO4 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
Ví dụ 1: Để làm khơ khí clo dùng hóa chất nào sau đây?
A. NaOH khan.

B. CaO.


C. Na2SO3 khan.

D. H2SO4 đặc.

Phân tích tư duy
+ Mặc dù NaOH khan, CaO và Na 2SO3 khan đều hút nước nhưng khơng dùng để làm khơ
khí clo vì chúng phản ứng với clo như sau:
 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O.
 CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
Trang 25


×