Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho hoc sinh khối 12 Trường THPT Lý Tự Trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.71 KB, 21 trang )

1

TÊN ĐỀ TÀI :
MỘT SỐ  GIẢI PHAP NHĂM NÂNG CAO HI
́
̀
ỆU QUẢ  GIÁO DỤC 
THỂ  CHẤT CHO HOC SINH   KHỐI 12 TRƯỜNG THPT LÝ TỰ 
TRỌNG                                                                                        


2

I . Đặt vấn đề :
1 . Lý do chọn đề tài :
       Giáo dục thể chất trong các trường THPT là một nội dung giáo dục quan 
trọng .Cơng tác GDTC vừa góp phần rất lớn trong việc bồi dưỡng và nâng cao 
sức khoẻ  cho học sinh , vừa là nhân tố  trực tiếp tác động vào các mặt khác 
của q trình giao dục như : Giáo dục đạo đức,giáo dục trí tuệ, giáo dục khả 
năng thẩm mỹ hay giáo dục lao động . 
           Cùng với sự  phát triển của xã hội, TDTT đã và đang phát triển khơng 
ngừng, ngày càng trở thành một bộ phận quan trọng khơng thể  tách rời trong  
đời sống của nhân dân. Luyện tập TDTT giúp con người nâng cao sức khoẻ,  
phát triển cơ thể cân đối về  Trí, Đức, Thể, Mỹ, hồn thiện nhân cách và các 
phẩm chất đạo đức, đồng thời luyện tập TDTT cịn nhằm phát triển và hồn 
thiện các tố chất vận động để thực hiện các nhiệm vụ GDTC.
Nhận thức được vai trị và tầm quan trọng của TDTT trong chiến lược 
phát triển con người tồn diện. Bên cạnh nhiệm vụ trang bị cho học sinh vốn  
kiến thức về các mơn khoa học và giáo dục nhân cách cho thế hệ  trẻ, ngành 
GD­ĐT cịn quan tâm phát triển các tố  chất vận động đồng thời thực hiện 
nhiệm vụ GDTC cho học sinh các cấp trong cả nước, từng bước đáp ứng u 


cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN. 
          Do đó việc tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  cơng tác  
GDTC trong các trường THPT là một vấn đề cấp thiết đặt ra cho ngành GD­
ĐT Quảng Nam nói chung và trường THPT Lý Tự Trọng nói riêng. Nhận thức  
được vấn đề cấp bách đặt ra với cơng tác GDTC trong các trường . Với mong  


3
muốn góp một phần nhỏ bé vào sự nghiệp giáo dục của huyện nhà, tơi mạnh 
dạn tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ Một  số giải  phap nhăm  nâng cao hi
́
̀
ệu quả  giáo dục thể chất cho hoc sinh  
khối 12 Trường THPT Lý Tự Trọng ”.
 

 2 . Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ  sở  đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục thể  chất xác định  
ngun nhân dẫn đến tình trạng đó đề xuất một số giải pháp có ý nghĩa thực 
tiễn tính khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục thể chất 
ở trường THPT Lý Tự Trọng trong những năm tới .
3 . Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
3.1 . Phạm vi nghiên cứu :
Giáo dục thể chất ( Bộ mơn thể dục ,chương trình lớp 12 )
3.2 : Đối tượng nghiên cứu :
Học sinh các lớp khối 12 (năm học 2020 – 2021 ) Tổng số : 192 học sinh .
4 . Nhiệm vụ cần thực hiện để giải quyết mục đích nêu trên 
­ Đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục thể chất ở trường THPT Lý Tự  
Trọng .

­ Nghiên cứu đề  xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  giáo  
dục thể chất cho hoc sinh khối 12  Trường THPT Lý Tự Trọng  .
5 . Phương pháp nghiên cứu : 
Các phương pháp dự  kiến sử  dụng nhằm giải quyết các nhiệm vụ  nghiên 
cứu:
  * Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu .


4
Trong q trình nghiên cứu, tham kh ảo các tài liệu chung và chun  
mơn liên quan đến lĩnh vực giảng d ạy mơn   thể  dục sách giáo khoa Thể 
Dục lớp 12 .
* Phương pháp phỏng vấn tọa đàm .
Đây là phươ ng pháp sử dụng nhằm xác định căn cứ, cơ sở lý luận và 
thực tiễn của việc nghiên cứu hệ  thống các giải pháp  làm căn cứ  để  áp 
dụng các giải pháp mới nhằm nâng cao hiệu quả  cơng tác giáo dục thể 
chất .
* Phương pháp điều tra sư phạm .
Thơng qua quan sát thực tế việc giảng dạy ­ hu ấn luy ện thi đấu   từ 
đó tìm ra những gi ải pháp để nâng cao hiệu quả cơng tác giảng dạy.
*  Phươ ng pháp thực nghiệm sư ph ạm .
Đối tượ ng thực nghi ệm là học sinh khối 12 đã đượ c khảo sát và kiểm tra 
trướ c khi áp dụng thực nghi ệm.
* Phương pháp tốn học thống kê .
Sau một thời gian áp dụng các bài tập nghiên cứu tơi sử  dụng phương pháp 
tốn học thống kê để tính tốn kết quả trước và sau khi nghiên cứu. 
Cách thực hiện:
Trao đổi với đồng nghiệp, tham khảo ý kiến của giáo viên bộ  mơn, học sinh  
khối 
* Phương pháp kiểm tra đánh giá .

II .Cơ sở lý luận :
          Mơn Giáo dục thể  chất góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục phát  
triển phẩm chất và năng lực của học sinh, trọng tâm là: trang bị cho học sinh  
kiến thức và kĩ năng chăm sóc sức khoẻ  , kiến thức và kĩ năng vận động 
hình thành thói quen tập luyện, khả năng lựa chọn mơn thể thao phù hợp để 


5
luyện tập nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực và tố chất vận động; trên cơ 
sở  đó giúp học sinh có ý thức, trách nhiệm đối với sức khoẻ  của bản thân, 
gia đình và cộng đồng, thích  ứng với các điều kiện sống, sống vui vẻ, hồ  
đồng với mọi người. 
        Nội dung chủ yếu của mơn Giáo dục thể chất là rèn luyện kĩ năng vận 
động và phát triển tố chất thể lực cho học sinh bằng những bài tập thể chất 
đa dạng như: các bài tập thể dục nhịp điệu , các trị chơi vận động , các mơn  
thể  thao và kĩ năng phịng tránh chấn thương trong hoạt động thể  dục thể 
thao. 
       Mơn Giáo dục thể chất giúp học sinh lựa chọn mơn thể thao phù hợp để 
rèn luyện hồn thiện thể  chất; vận dụng những điều đã học để  điều chỉnh 
chế độ sinh hoạt và tập luyện, tham gia tích cực các hoạt động thể dục, thể 
thao; có ý thức tự giác, tự tin, trung thực, dũng cảm, có tinh thần hợp tác thân 
thiện, thể hiện khát khao vươn lên; từ đó có những định hướng cho tương lai 
phù hợp với năng lực, sở trường, đáp ứng u cầu của sự nghiệp xây dựng, 
bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. 
III . Cơ sở thực tiễn :
Giáo dục thể chất trong trường THPT là một nội dung giáo dục quan 
trọng . Cơng tác GDTC vừa góp phần rất lớn trong việc bồi dưỡng và nâng 
cao sức khoẻ  cho học sinh, vừa là nhân tố  trực tiếp tác động vào các mặt  
khác của q trình giáo dục như  : Giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo 
dục khả năng thẩm mỹ hay giáo dục lao động . 

 

Để nắm vững, hiểu rõ về cơng tác GDTC và q trình tổ chức cơng tác 

GDTC ở  trường THPT Lý Tự Trọng  trong vài năm gần đây , tơi tiến hành 
đánh giá một số thực trang cơ bản và đưa ra một số giải pháp sau .
IV . Nội dung nghiên cứu :


6
1 .Đánh giá thực trạng :
1.1. Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể  chất  ở Trường  THPT Lý  
Tự Trọng  .
1.1.1. Thực trạng   đội  ngũ  giáo viên thể  dục của trường THPT  Lý Tự  
Trọng .
GDTC là một mặt giáo dục có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục 
con người tồn diện , là sự  tất yếu khách quan tồn tại và phát triển tồn xã  
hội. Vai trị người giáo viên thể  dục rất quan trọng .Họ  là người trực tiếp 
giảng dạy truyền thụ cho học sinh những kiến thức ,tri thức khoa h ọc v ề lĩnh 
vực TDTT cũng như  hầu hết các hoạt động ,khả  năng vận động của con 
người ….Họ góp phần khơng nhỏ quyết định sự  phát triển có hiệu quả trong  
cơng tác GDTC ở nhà trường.
          Vậy, muốn nâng cao hiệu quả cơng tác GDTC thì cần phải quan tâm tới  
thực trạng đội ngũ giáo viên thể dục.Kết quả trong vấn đề này chúng tơi thể 
hiện trong bảng 1.1.1 .
Bảng 1.1.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên thể  dục của các trường THPT  
Lý Tự Trọng .

Trình độ chun mơn
T


Khối

Tổng  Tổng số 

T

số 

1 Khối 10
2 Khối 11
3 Khối 12
Tổng số

lớ p
06
06
06
18

học sinh

số gv 
TD

Bình 
qn 

ĐH




TC

Khơng 

(GV­HS)

chun
     200
257
192
649

02
02
02
04

04

0

0
0
0
0

0
0

0
0

2/200
2/257
2/192
1/163


7
     Qua bảng 1.1.1 cho thấy: tất cả các giáo viên giảng dạy mơn thể dục được  
đào tạo chun mơn hệ  chính quy, khơng có giáo viên nào trình độ  trung cấp  
hoặc dạy kiêm nhiệm . Như  vậy: khách quan mà nói thì đội ngũ giáo viên 
trường THPT Lý Tự Trọng .Đều có khả năng đáp ứng u cầu, nhiệm vụ của  
cơng tác GDTC cho trường THPT Lý Tự Trọng . Phân bố trong 18 lớp với đội 
ngũ giáo viên giảng dạy mơn thể dục là 04 giáo viên.
1.1.2. Thực trạng cơ sở vật chất,dụng cụ , trang thiết bị phục vụ cho hoạt  
động dạy và học mơn thể dục ở trường THPT Lý Tự Trọng .
        Muốn có chất lượng GDTC khơng chỉ  đơn thuần phụ  thuộc vào nhiều 
yếu   tố   và   nó   bị   ảnh   hưởng,chi   phối   tác   động   của   nhiều   nhân   tố   khách  
quan.Trong đó yếu tố  cơ  sở  vật chất,dụng cụ,trang thiết bị … chính là điều 
kiện cần thiết để  tiến hành giờ  học TDTT. Là cơng cụ  để   người giáo viên  
truyền thụ và học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn.
  Bảng 1.1.2 :  Thực trạng cơ  sở  vật chất trang thiết bị, dụng cụ  tập  
luyện Thể    dục ở trường THPT Lý Tự Trọng .
T

Cơ sở vật chất

T


Số lượng
Sân bãi
Dụng 

Chất lượng
Tốt
TB
Xấu

cụ
1
2
3
4
5
6
7

Sân bãi tập luyện
Sân bóng đá mini
Sân cầu lơng
Hố nhảy(cao,xa)
Sân đá cầu 
Sân bóng chuyền 
Đường chạy 

01
02
01

01
01
01
0

X
X
X
X
X
X

       Qua bảng 1.1.2 chúng tơi thấy rằng ; hệ thống cơ sở vật chất nhất là các 
cơng trình phục vụ  giờ  học thể  thao của trường THPT Lý Tự  Trọng  . Q 
thiếu thốn,  chưa đảm bảo được các u cầu của giờ học TDTT.
        Về dụng cụ tập luyện thiếu, lạc hậu là ngun nhân làm mất hứng thú  
học tập của học sinh ,làm giảm chất lượng giảng dạy và học tập mơn thể 


8
dục bị  giảm sút đáng kể. Thực tế  địi hỏi nhà trường cùng các cấp lãnh đạo  
quan tâm hơn nữa tới việc đầu tư  mua sắm những trang thiết bị  cần thiết  
,trước hết phải xây dựng được sân tập riêng. Về sân bãi dụng cụ và các điều  
kiện khác, qua điều tra thực trạng chúng tơi  thấy: chủ yếu các dụng cụ phục 
vụ  cho tập luyện nội dung các mơn thể  thao như  : Điền kinh, chạy, nhảy,…
cịn các mơn bóng ,thể  dục…hầu như  khơng có. Do đó  ảnh hưởng đến q 
trình giảng dạy .
 1.1.3 .Thực trạng cơng tác giảng dạy mơn thể  dục của trường THPT  Lý  
Tự Trọng .
          Trong hoạt động GDTC, nội dung chương trình giảng dạy là yếu tố cốt 

lõi, giữ vai trị quyết định chất lượng của mặt giáo dục này. Nội dung phong  
phú sẽ dẫn học sinh , lơi cuốn các em tham gia hoạt động tập luyện một cách 
hứng khởi .Đồng thời phải đảm bảo cả thời gian tập luyện thì mới phát triển  
được thể chất cho học sinh.Đó là cái đích cần đến của cơng tác GDTC trong  
trường học .
           Làm th ế  nào để  Thầy dạy tốt, trị học tốt mơn thể  dục. Đây là điều 
trăn trở  đối với   người thầy dạy mơn thể  dục nói chung và đối với tơi nói 
riêng. Từ suy nghĩ làm thế nào  để học sinh u thích mơn của mình dạy, mơn 
học thường được các em xem nhẹ hơn  các mơn văn hóa khác.  
        Đây là một cơng việc rất khó khăn vì vậy trong những năm qua tơi đã áp 
dụng nhiều giải pháp, song một trong những  giải  pháp mà tơi thấy có hiệu 
quả  hơn đó là:   Để tiết dạy thể  dục có hiệu quả  cao giáo viên cần thiết kế 
chu đáo kế hoạch bài dạy, khi thiết kế bài dạy cần chú trọng đến nhiều khía 
cạnh tác động đến q trình dạy học như:  
         Đặc điểm lứa tuổi học sinh, nhu cầu hứng thú và các phương tiện đồ 
dùng trực   quan, sân bãi học và tập luyện, từ   đó người giáo viên có định 
hướng   rõ   rệt   những   động   tác   cần   đạt   cũng   như   cách   thức   sự   lựa   chọn  
phương pháp phù hợp để đạt được mục tiêu  bài dạy.  


9
           K ết quả  của một tiết dạy khơng những phụ thuộc vào kế  hoạch bài 
soạn , mà cịn  phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan khác nhau như:  
        Năng lực sư phạm của người dạy, sự tiếp thu hứng thú học tập của học 
sinh  mà  giáo viên lựa chọn hình thức và phương pháp phù hợp cho một tiết 
dạy.  
         Nhằm mục đích đưa ra một số  giải pháp giảng dạy đổi mới kết quả 
nghiên cứu tơi tiến hành khảo sát ban đầu 192 học sinh khối 12 nhận thức và  
tập luyện về mơn giáo dục thể chất thể hiên qua bảng  1.1.3 .
Bảng 1.1.3  :   Kháo sát ban đầu về nhận thức và kiểm tra giữa kỳ 1 năm  

học 2020 ­2021 đối với  192 học sinh  khối 12 về mơn giáo dục thể chất .
NỘI DUNG KHẢO SÁT VÀ KIỂM TRA 
1 .Vai trị của GDTC đối với học sinh 
Cần thiết 
Khơng cần thiết 
2 .Tập luyện GDTC ngồi giờ lên lớp 
Tập thường xun 
Khơng tập luyện 
3 Mơn thể  thao u thích nhất trong giáo 

ĐỒNG Ý

TỈ LỆ

165
27

85,93%
14,06%

160
32

83,33%
16,66%

duc thê chất . .
Bóng chuyền
120
62,5%

Thể dục nhịp điệu
20
10,41%
Bóng đá
90
46,87%
Đá cầu
50
26,04%
Võ 
5
2,60%
Điền kinh 
15
7,81%
Cầu lơng 
150
78,12%
4 .Nội dung kiểm tra
Đạt
Chưa đạt
192 học sinh
185
7
          Qua bảng 1.1.3 cho thấy :  Mặc dù đa số ý kiến học sinh  cho rằng mơn 
GDTC có vai trị  cần thiết (85,93%) và  khơng cần thiết (14,06%), nhưng vẫn  
cịn những hạn chế, chưa hiểu rõ tầm quan trọng và lợi ích trong việc tập  
luyện rèn luyện sức khỏe của học sinh chỉ có 14,06 % học sinh  cho là khơng 



10
cần thiết. Do đó địi hỏi cần có sự  nghiên cứu cải tiến chương trình phù hợp  
với nhu cầu và sở thích của học sinh chưa thật sự tích cực rèn luyện thân thể,  
kết quả cho thấy vẫn cịn số lượng rất đơng học sinh ít tập luyện .Với đa số 
học sinh thích mơn bóng đá , bóng chuyền, cầu lơng .
 

  Hiện tại hiệu quả  giáo dục thể  chất trường học cịn thấp, chưa thể 

đáp ứng được mục tiêu u cầu đề ra. Đặc biệt hiện nay kết quả thể dục chỉ 
đánh giá “ đạt ’’ hay “khơng đạt ” tuy nó  làm giảm áp lực học cho học sinh 
song nó cũng tồn tại tiêu cực trong học tập . Một trong những tiêu cực xảy ra 
đối với những học   sinh có  tố chất và kỹ năng vận động thể thao tốt, nhiều  
khi các em khơng quan tâm   tới việc học thể  dục, với mức đánh giá chung  
hiện nay thì những học sinh này khơng cần cố  gắng, chỉ học qua loa cũng có  
thể  “đạt” chính điều này cũng làm cho hiệu quả  GDTC giảm sút trong học  
sinh. 
2. Ngun nhân :
         Thứ nhất: Nội dung chương trình học chính khóa cịn q ơm đồm, dàn  
trải
nhiều mơn, học sinh học nhiều mơn thể  thao với 2 tiết/tuần thì khơng thể 
hình thành nên một kỹ năng thể thao nào. 
         Thứ hai: Hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa trong các câu lạc bộ 
thể      thao cịn q ít trường áp dụng, nội dung học tập cịn khơ cứng, hình 
thức đơn giản  chưa kích thích được người học. 
          Thứ  ba : Cơ  sở  vật chất cịn thiếu thốn rất nhiều đặc biệt là ở  vùng 
nơng thơn, vùng sâu vùng xa.
         Thứ tư : Đa số  học sinh chưa hiểu được tầm quan trọng của thể dục 
đối với sức khỏe con người, hầu hết các em chỉ  học theo tính chất đối phó, 
học để  kiểm tra chứ chưa hiểu được ý nghĩa của nó. Mặt khác chương trình 

học văn hóa của học sinh q nhiều, học  ở  trường, học thêm ở  nhà cả  ngày 
lẫn đêm khiến cho các em khơng có thời gian để vui chơi, tập luyện thể dục.


11
        Thứ năm : Xã hội hiện nay coi thể dục chỉ là mơn phụ  khơng cần quan 
tâm, ngay cả trong nhà trường cũng chỉ  quan tâm nhiều tới các mơn văn hóa,  
đặc biệt là các mơn thi tốt nghiệp, cịn thể  dục thì “nhẹ  nhàng” với các em 
làm sao các em đều “đạt” để  thời gian tập trung học các mơn khác. Các bậc  
phụ huynh cũng chỉ quan tâm tới kết quả các mơn văn hóa chứ   mơn thể  dục  
học giỏi cũng chẳng làm được gì.
           Phần lớn xã hội hiện nay đều chạy theo thành tích ln coi nhẹ  việc 
tậ p
luyện thể dục để nâng cao sức  khỏe, các bậc phụ huynh và học sinh ln tìm 
cách để  giảm việc học thể  dục cho con em mình. Họ  nghĩ rằng cứ  ăn uống  
cho đầy đủ thì cũng đủ sức khỏe rồi. Quan niệm như vậy là hết sức sai lầm.  
Chỉ  khi chúng ta đánh giá đúng tầm quan trọng của thể  dục thì khi đó sức  
khỏe con người mới được tăng lên, chỉ khi con người ta xác định tập thể dục  
quan trọng như nhu cầu ăn uống hàng ngày thì khi đó mới mong sức khỏe con 
người được nâng lên và sống cuộc sống thật khỏe mạnh.
          Từ những thực trạng và ngun nhân trên tơi mạnh dạn đưa ra “  Một  
số  giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  giáo dục thể  chất cho học sinh  
khối 12 trường THPT Lý Tự Trọng ’’.
 3 . Giải pháp cải tiến mới :
3.1. Giải pháp 1: Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính  
tự giác tích cực trong học tập gắn với giáo dục đạo đức cho học sinh.
       Mục đích của giải pháp: Phương pháp giảng dạy mơn thể  dục nói riêng  
và mơn học văn hóa khác nói chung có vai trị tiền quyết trong việc tiếp thu  
kiến thức của học sinh.
      Trong GDTC, phương pháp dạy học là cách thức tương tác giữa thầy và 

trị nhằm giải quyết các nhiệm vụ  giáo dục, giáo dưỡng và phát triển tồn  
diện học sinh trong q trình dạy học.


12
      Phương pháp dạy học là hệ thống những hành động có mục đích của giáo 
viên nhằm tổ chức các hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh, đảm  
bảo học sinh lĩnh hội nội dung học.
        Phương pháp truyền thống là lấy bài giảng và giáo viên làm trung tâm.  
Học sinh tn thủ các quy định, học và làm theo những gì được truyền đạt từ 
thầy. “Tâm truyền tâm” nên tính thụ động của học sinh rất cao trong việc tiếp 
cận tri thức mới. Phương pháp dạy học mới đó là lấy học sinh làm trung tâm, 
giáo viên là người gợi mở tri thức, định hướng về mặt phương pháp cịn học  
sinh chủ  động trong việc tiếp cận tri thức, học sáng tạo và vận dụng được 
trong thực tế. Điều đó phát huy được tư duy tính sáng tạo chủ động của học 
sinh và sự tự giác tích cực được đặt lên hàng đầu. Đây cũng chính là 1 ngun 
tắc quan trọng trong lý luận và phương pháp giáo dục thể chất.
        Đổi mới phương pháp dạy học đặc biệt trong kiểm tra đánh giá  như con  
dao 2 lưỡi, một là sẽ  tạo được động cơ  tốt, phát huy năng lực tự  học sáng 
tạo, hai là sẽ  làm cho học sinh lười biếng, chủ quan do những tác động mặt 
trái của nền giáo dục và xã hội hiện nay.
Biện pháp thực hiện  : Đổi mới phương pháp dạy học cần phải rất thận  
trọng, khơng rập khn, máy móc mà cần linh hoạt. Đổi mới khơng có nghĩa 
là loại  bỏ  những phương pháp  cổ  truyền (cái cũ)  mà phải biết lựa chọn 
những ưu điểm kết hợp phương pháp dạy học tích cực trong những nội dung  
cụ thể (học mới ơn cũ, học đi đơi với hành). Điều quan trọng nhất là giúp học  
sinh ln tự  tin, tìm thấy hứng thú trong học tập. Từ  đó học sinh có thái độ 
học tập tốt và giải quyết các nhiệm vụ  đặt ra trong đó có nhiệm vụ  vận  
động. 
­ Đưa thêm các tiết học lý thuyết vào trong giảng dạy để  học sinh hiểu rõ 

hơn mục đích, ý nghĩa của việc tập luyện TDTT.


13
­ Tăng cường vận dụng phương pháp trị chơi, thi đấu trong giờ  học, tạo 
khơng khí sơi nổi giúp học sinh tham gia tập luyện tích cực. Chú ý việc 
phát triển thể chất là chính trong giờ học.
­ Nghiêm túc và cần có những đổi mới trong kiểm tra đánh giá, tạo điều 
kiện để  học sinh tự  giác, tự  quản, tự  điều khiển và tham gia nhận xét 
đánh giá kết quả học tập.
­ Kết hợp giữa việc học trên lớp với các hoạt động TDTT ngoại khóa. Phát 
huy tính tự học, tự tập luyện của học sinh.
­ Tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ cho học sinh vào dịp đầu năm học và 
cuối năm học, sau đó phân loại sức khỏe của các em.
­ Sử  dụng hiệu quả  trang thiết bị, sân bãi, dụng cụ  tập luyện. Áp dụng  
cơng nghệ thơng tin vào trong giảng dạy. 
­ Sử dụng hình thức thi đấu, thi đua, biểu diễn giúp học sinh vận dụng kiến  
thức, kỹ năng đã học vào thực tiễn.
  ­   Thường xun giao bài tập về  nhà có kiểm tra đánh giá. Khuyến khích, 
động          viên học sinh kịp thời.
3.2. Giải  pháp 2:  Tăng cường hoạt  động ngoại khóa, tổ  chức thi  đấu  
TDTT, khuyến khích học sinh tham gia tập luyện mơn thê thao u thích.
         Mục đích của giải pháp: Để phát triển và nâng cao chất lượng GDTC thì  
ngồi việc làm tốt cơng tác giảng dạy chính khóa, chúng ta cần tổ  chức thực  
hiện có hiệu quả  các hoạt động TDTT ngoại khóa. Đây là giải pháp tối  ưu 
nhằm nâng cao thể  lực cho học sinh. Hoạt động TDTT ngoại khóa giúp giải 
quyết những nhiệm vụ  mà giờ  học chính khóa chưa thực hiện được. Tăng 
cường sức khỏe cho học sinh đồng thời các em nắm được ký năng, kỹ  xảo 
vận động và các kỹ thuật cơ bản của các mơn thể thao.
        Các buổi học ngoại khóa giúp các em nâng cao ý thức rèn luyện TDTT  

“Tập vì sức khỏe của chính mình”. Tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi, có 
động cơ học tập khơng chỉ mơn thể dục mà cịn các mơn học khác.


14
         Hoạt động ngoại khóa sẽ  đưa cơng tác GDTC phát triển sâu rộng, tạo 
sân chơi lành mạnh, bổ ích, giúp các em phát triển tồn diện cả về trí lực, thể 
lực và đạo đức.
Biện pháp thực hiện : Thực tế ở trường THPT Lý Tự Trọng hầu như 
tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cịn chưa đêm lại hiệu quả cao do nhiều  
ngun nhân khác nhau. Những hoạt động cịn mang nặng hình thức và tự phát 
(Tập thể  lớp hoặc giáo viên thể  dục đứng lên tổ  chức). Lợi ích của hoạt  
động TDTT ngoại khóa là rất to lớn trong việc nâng cao thể lực cho học sinh.  
Dựa trên nhu cầu tập luyện ngoại khóa của học sinh, điều kiện cơ  sở  vật 
chất phục vụ cho cơng tác GDTC và các điều kiện liên quan khác. Chúng ta có  
thể đưa ra một vài hình thức cụ thể như:
­ Giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức tập luyện TDTT  ngoại khóa của giáo 
viên và học sinh. .
­ Thành lập các câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ,  TDTT như đội tun truyền ca  
khúc cách mạng, trung tâm phát thanh, câu lạc bộ  khi  tơi 18. CLB bóng đá, 
cầu lơng, bóng bàn, câu lục bộ trải nghiệm. sáng tạo…
­ Xây dựng đội tuyển các mơn thể  thao như  điền kinh, các mơn bóng, đá 
cầu ,Võ thuật .
­ Tổ chức các giải thi đấu cấp CLB, cụm trường. Tuyển chọn VĐV có năng  
khiếu tham gia các giải đấu, cuộc thi HSG TDTT, Hội Khỏe Phù Đổng và các  
giải cấp cao hơn.
­ Khuyến khích học sinh tham gia tập luyện 1 mơn thể thao u thích.
­ Tổ  chức các chương trình văn hóa, văn nghệ, TDTT mang đậm màu sắc  
thanh niên nhằm thắt chặt tình đồn kết, giúp đỡ  nhau học tập và cùng tiến  
bộ. Tăng cường mối quan hệ giao lưu trong và ngồi trường.

­ Duy trì các giải truyền thống nhân dịp các ngày lễ  lớn của ngành, của đất 
nước như  20/11, 26/3… Giáo viên thể  dục đi đầu trong việc phát động, tổ 
chức thực hiện các hoạt động ngoại khóa và các phong trào TDTT trong nhà 


15
trường kết hợp với Cơng đồn, Đồn thanh niên dưới sự  chỉ đạo của Chi bộ, 
Ban lãnh đạo.
V . Kết quả nghiên cứu và bài học kinh nghiệm :
1 .Kết quả nghiên cứu :
Qua  áp dụng  “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục thể 
chất cho học sinh khối 12 trường THPT Lý Tự  Trọng’’.  Tơi đạt được nhiều 
kết quả tốt trong giảng  dạy, học sinh hiểu bài, tiếp thu bài tốt. Học mơn thể 
dục giúp cho các em hình thành  nếp sống văn minh lành mạnh, tăng   cường 
thêm thể  lực, nâng cao thể  chất, phát triển trí tuệ, kỉ  năng, kỉ  xảo.  Áp dụng 
trong những năm thi tay nghề giáo viên dạy giỏi cấp trường,  tiết dạy của tơi 
ln được giáo viên  dự giờ đánh giá tốt và tơi liên tục đạt giáo viên dạ y giỏi 
nhiều năm và tham gia giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh năm 2020 đạt kết quả giáo 
viên dạy giỏi cấp Tỉnh .
Qua đề  tài nghiên cứu trên, tơi áp dụng trong giảng dạy tại trường 
THPT Lý Tự Trọng đạt được những kết quả sau:
­ Tiết kiệm được kinh tế  cho nhà trường về  mua sắm dụng cụ  cơ  sở  vật 
chất, mang lại hiệu quả hoạt động trong các giờ dạy .
­ Trong giờ  học khơng cần sử  dụng cụ nhiều để  học sinh tập luyện mà chủ 
yếu sử dụng sân bãi để tập luyện .
­  Thực hiện đề tài tơi áp dụng trong nhà trường của mình, tơi thấy việc 
thực hiện áp dụng đem lại  hiệu quả  tương đối cao nên có thể  sử  dụng cho 
các trường thuộc THPT của Huyện và trên địa bàn Tỉnh.
          Kết quả áp dụng đề  tài thể hiện qua bảng khảo sát về  nhận thức và 
đánh giá kết quả cuối kỳ của học sinh khối 12  theo tiêu chuẩn kiểm tra đánh  

giá  học sinh của Bộ  Giáo dục và Đào tạo . Sau 9 tháng giảng dạy  kết quả 
được thể hiện ở bảng dưới đây :


16
Bảng :  Kết quả về nhận thức và kiểm tra cuối học kỳ II năm học 2020 
– 2021 đối với  192 học sinh  khối 12 về mơn giáo dục thể chất .

NỘI DUNG KHẢO SÁT VÀ KIỂM TRA 
1 .Vai trị của GDTC đối với học sinh 
Cần thiết 
Khơng cần thiết 
2 .Tập luyện GDTC ngồi giờ lên lớp 
Tập thường xun 
Khơng  tập luyện 
3 Mơn thể  thao u thích nhất trong giáo 
duc thê chất . .
Bóng chuyền
Thể dục nhịp điệu
Bóng đá
Đá cầu
Võ 
Điền kinh 
Cầu lơng 
4 .Nội dung kiểm tra
192 học sinh

ĐỒNG Ý

TỈ LỆ


192
0

100%
0%

192
0

100%
0%

150
20
110
70
5
40
170
Đạt
192

78,12%
10,41%
57,29%
36,45%
2,60%
20,83%
88,54%

Chưa đạt
0

        Kết quả kiểm 192  học sinh khối 12 trường THPT Lý Tự  Trọng sau 9  
tháng áp dụng các giải pháp cho thấy  test đánh giá của học sinh tại thời điểm 
trước và sau thực nghiệm có sự  khác biệt của học sinh sau thực nghiệm tốt  
hơn hẳn trước thực nghiệm. Điều này chứng tỏ rằng, việc áp dụng một giải 
pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho học sinh khối 12 trường  
THPT Lý Tự Trọng đã đạt được kết quả tốt .
 2 . Bài học kinh nghiệm :
        Sau thời gian thực nghiệm đã thấy được hiệu quả của các giải pháp mà  
tơi đưa ra, chứng tỏ các giải pháp có cơ sở khoa học để áp dụng vào thực tiễn  


17
giảng dạy. Sáng kiến này lần đầu tiên được cơng bố, chưa được áp dụng tại 
các cơ  sở  giáo dục. Sáng kiến đang được áp dụng tại trường THPT Lý Tự 
Trọng . Đây cũng có thể là tài liệu để các trường trong huyện, trong tỉnh tham  
khảo, bổ sung cho sáng kiến được hồn thiện và hợp lý với từng điều kiện cụ 
thể.
Trong q trình thực hiện áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tơi đã rút ra 
 được cho mình những bài học q giá cho kinh nghiệm thực hiện trong giảng 
dạy bộ  mơn thể dục của mình như sau:  
  + Trong giảng dạy từng bài tơi ln nghiên cứu kĩ và nắm vững mục 
tiêu, u cầu, kiến thức của bài dạy.  
  + Lựa chọn phương pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh.  
  + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học khi lên lớp.  
  + Khen thưởng, động viên kịp thời khi học sinh thực hiện tốt.  
  + Nhắc nhở, uốn nắn động viên  cho những học sinh cịn che lười trong 
học tập và rèn luyện thể dục thể thao . 

  + Ln lắng nghe ý kiến về những khó khăn của học sinh, để kịp thời 
tháo gỡ những khó khăn cho các em.  
  + Giáo viên ln tạo niềm vui, gây hứng thú trong giờ học.  
   + Phối hợp cùng giáo viên chủ  nhiệm lớp trong việc nhắc nhở  động 
viên các em trong học tập cũng như trong tập luyện.  
VI .KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .
1. Kết kuận
       Qua đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục thể  chất  ở các trường THPT 
Lý Tự Trọng chúng tơi rút ra một số kết luận sau:
    ­  Nên đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ tập luyện để 
phục vụ cho việc dạy và học.
   ­ Cải tiến chương trình mơn học thể dục phù hợp với điều kiện thực tế phát 
triển của  xã hội.


18
         Để  đạt được những giải pháp hiệu quả  cần địi hỏi rất nhiều yếu tố.  
Trong đó cần đổi mới phương pháp dạy học, phải xây dựng được giờ học sao  
cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, lồng ghép nhiều nội dung vào trong 
giờ học một cách hợp lí, phù hợp với lượng vận động của học sinh, chuẩn bị 
tốt về  dụng cụ  học tập, phong phú về  chủng loại mới thu hút học sinh tập 
luyện, phát huy hết tính tích cực, tự  giác học hỏi của học sinh. Bên cạnh đó  
thì người giáo viên đóng vai trị chủ đạo, là người hướng dẫn, làm mẫu, phân  
tích kĩ thuật và tổ chức học sinh tập luyện một cách khoa học theo ngun tắc 
từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng...thì mới đem lại 
kết quả tốt trong giảng dạy bộ mơn thể dục. 
Để  nâng cao hiệu quả  giảng dạy bộ  mơn giáo dục thể  chất cho học sinh  
trường THPT Lý Tự  Trọng , giáo viên có thể  áp dụng một số  giải pháp  đã 
được tơi nghiên cứu đề xuất.
2 . Kiến nghị :

   Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tơi xin đề xuất một vài kiến nghị sau.
­ Đối với nhà trường: Rất mong được sự quan tâm hơn đối với việc giảng 
dạy mơn giáo dục thể chất .
     ­ Cần qn triệt và nâng cao nhận thức về cơng tác GDTC trong trường đối 
với cán bộ giáo viên và học sinh
     ­  Thường xun  bồi dưỡng nâng cao  chun mơn nghiệp vụ .  
­ Đối với bộ mơn: Trong phạm vi nghiên cứu vấn đề tơi đưa ra khơng thể 
tránh khỏi những thiếu sót, tơi mong nhận được sự giúp đỡ của bạn bè, đồng 
nghiệp để xây dựng sáng kiến thiết thực hơn, sát với thực tế và đem lại hiệu  
quả cao nhất góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy cho phù hợp với phương 
pháp đổi mới giáo dục hiện nay.
Chân thành cảm ơn! 


19
 

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 . Ban chấp hành trung  ương Đảng, Hội nghị  TW 8 khóa XI, Nghị  quyết 
29/NQ/TW Về đổi mới căn bản và tồn diện GD­ĐT, NXB Chính trị, Hà Nội.
2 . Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Dự  thảo chiến lược phát triển giáo dục  
đào tạo từ nay đến năm 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3 . Chương trình giáo dục phổ  thơng Mơn gi dục thể  chất (Ban hành kèm  
theo thơng tư  số  32/2018/TT­BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ 
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo )
4 . Chương trình kế hoạch dạy mơn thể dục của Sở GD­ĐT tỉnh Quảng nam .
5 . Dương Nghiệp Chí và cộng sự (2007), Đo lường TDTT, NXB TDTT.
6 . Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ  (2006), Lý luận phương pháp GDTC trong  
trường học, NXB TDTT, Hà Nội.
7 . Lê Văn Lẫm, Nguyễn Xn Sinh, Phạm Ngọc Viễn, Lưu Quang Hiệp  

(1999), Giáo trình nghiên cứu khoa học  TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.
8 . Nguyễn Đức Văn và cộng sự, Phương pháp tốn học thống kê trong TDTT, 
NXB TDTT, Hà Nội.
9 . Nguyễn Tốn, Nguyễn Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT, 
NXB , Hà Nội .
10 . Nguyễn Kỳ Anh, Vũ Đức Thu, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục 
thể chất, sức khỏe trong trường học các cấp, NXB TDTT, Hà Nội.
 TDTT, Hà Nội.
11. Phạm Ngọc Viễn (1991), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.


20
12. Sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 (2007), NXB Giáo dục, Hà Nội.

MỤC LỤC

    Nội dung                                                                                  Trang
    Tên đề tài ………………………………………………………….. . 1
I . Đặt vấn đề .......................................................................................... 1
1 . Lý do chọn đề tài ............................................................................... 3
2. Mục đích nghiên cứu........................................................................... 3
3 .Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :..................................................... 3
4 . Nhiệm vụ cần thực hiện ....................................................................  3
5. Phương pháp nghiên cứu : .................................................................  3
II .Cơ sở lý luận ……………………………………………………….  4
III. Cơ sở thực tiễn …………………………………………………….. 5
IV . Nội dung nghiên cứu ……………………………………………...  5
1 .Đánh giá thực trạng ………………………………………………. ... 5 
2 . Nguyên nhân ……………………………………………………….. 9
3 .Giải pháp cải tiến mới …………………………………………… …10 

V .Kết quả nghiên cứu và bài học kinh nghiệm  ……………… …….. .14
VI .Kết luận và kiến nghị ....................................................................... 16


21
Danh mục tài liệu tham khảo
Mục lục
Phụ lục

PHỤ LỤC 
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT
­ TDTT: Thể dục thể thao
­ GDTC: Giáo dục thể chất
­ GV: Giáo viên
­ HS: Học sinh
­ SGK: Sách giáo khoa
­ THPT: Trung học phổ thông
­ GDĐT : Giáo dục đào tạo 
­ XHCN : Xã hội chủ nghĩa 
­ CLB : Câu lạc bộ 



×