Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

BÀI GIẢNG HẠ NATRI máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 48 trang )

MÁU
loại rối loạnHẠ
điệnNATRI
giải thường
gặp nhất ở
các bệnh nhân nội trú

Dựa trên khuyến cáo của hội nội tiết châu Âu 2014.
hướng dẫn của bộ y tế năm 2015.


*
I. ĐỊNH NGHĨA
Hạ natri máu là khi nồng độ natri máu < 135mmol/L.
Theo đó: mức độ nhẹ 130 -134 mmol/L
mức độ vừa 125 -129 mmol/L
mức độ nặng <125 mmol/L


Diễn biến
– Cấp tính: < 48 giờ
– Mạn tính: ≥ 48 giờ


*II. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Biểu hiện lâm sàng phụ thuộc mức độ hạ natri và nhất là tốc độ hạ natri máu.
Thường thì khi nồng độ Natri máu dưới 125mmol/L thì mới có triệu chứng lâm sàng
hạ natri mạn tính thường khơng có triệu chứng.

-



* Phù não và cơ chế thích nghi. 

Trong trường hợp hạ natri với áp lực thẩm thấu máu
thấp, nước sẽ vào nội bào gây phù não. Hầu hết các
triệu chứng lâm sàng của hạ natri máu là do tình
trạng phù não và tăng áp suất nội sọ. 
Để thích nghi với tình trạng phù não, tế bào thần
kinh sẽ bơm chủ động điện giải (chủ yếu là kali) và
các chất hòa tan hữu cơ ra ngoài. Bệnh nhân hạ
natri máu mạn tính, có thể chỉ có các triệu chứng
rất nhẹ mặc dù natri máu giảm nhiều.

*


*Những bệnh nhân này nếu được điều trị tích cực (đưa natri máu
lên quá nhanh) sẽ làm mất nước nội bào quá nhanh dẫn tới tổn
thương thần kinh nghiêm trọng không hồi phục (hủy myeline trung
tâm cầu não). 


*Triệu chứng thực thể nhất là phù não : Xuất hiện ở bệnh nhân hạ natri
máu nặng, xuất hiện nhanh ( 36 – 48h)


*II. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG


*Mức độ theo Triệu chứng

– Trung bình: buồn nơn (khơng nôn), lú lẫn, đau đầu
– Nặng: nôn, suy hô hấp-tuần hồn, ngủ gà sâu bất thường, co giật, hơn
mê (Glasgow ≤ 8)


*CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH :
*Xét nghiệm Na máu
*( lsàng chủ yếu nói lên mức độ nặng của natri)


*CƠNG THỨC TÍNH ÁP LỰC THẨM THẤU???


*III.

Nguyên nhân

Áp lực thẩm thấu huyết tương > 290 mOsmol/l

Áp lực thẩm thấu huyết tương 280 - 290 mOsmol/l

Áp lực thẩm thấu huyết tương < 280 mOsmol/l


Tăng glucose máu

TĂNG ALTT
>290
Do dich truyền ưu trương manitol.



"natri hiệu chỉnh" theo công thức:
- Na hiệu chỉnh = Na đo được + {[đường máu (mmol/l) 5,6]/5,6} x 1,6


ALTT BÌNH THƯỜNG

- Tăng lipid máu : tăng triglycerid, cholesterol.
- Tăng protein máu: đa u tủy xương, điều trị globulin


Na hiệu chỉnh = Na đo được + [0,16 x D(protit
+ lipit)(g/l)]



Mất Natri nguyên phát:

Giảm ALTT< 275
Ứ nước nguyên phát

Tăng natri nguyên phát ( kèm ứ nước)


*MẤT NATRI NGUYÊN PHÁT:
- Qua da: mồ hôi, bỏng
- Qua đường tiêu hóa : nơn, tiêu chảy,dị, tắc ruột…
- Qua đường thận: lợi tiểu, suy thận cấp thể không mất nước



*Ứ NƯỚC NGUYÊN PHÁT
- Bệnh uống nhiều
- Hôi chứng tăng tiết ADH khơng thích hợp
- suy giáp
- suy thượng thận
- Suy thận mạn


*TĂNG NATRI NGUYÊN PHÁT KÈM Ứ NƯỚC
- Suy tim


*IV- CẬN LÂM SÀNG ĐỊNH HƯỚNG NGUYÊN NHÂN:
XN CHÍNH:

- ALTT máu

- ALTT niệu
- Na niệu
xn chẩn đoán nguyên nhân: FT4, TSH, cortisol, albumin, billand lipid,
- 1số
ct scan, x quang
ý: – Khơng nên định lượng vasopressin (ADH) để khẳng định chẩn
*Lưu
đốn SIADH


Định hướng ngun nhân

máu:

• ALTT
Phân biệt 3 nhóm để định hướng nguyên nhân + hổ trợ điều trị ( chọn loại dung dịch gì)
giảm ALTT)
• ALTTALTTniệu:(TH
≤ 100 mOsm/kg: trong bệnh uống nhiều.
- ALTT niệu
niệu > 100 mOsm/kg: bệnh tăng tiết ADH và giảm bài tiết nước
-Nếu khơng
có ALTT niệu thi dùng gì????
niệu:
•+Natri
Na+ niệu thấp (< 30 mEq/L) chứng tỏ thận tái hấp thu natri tốt, và
bệnh nhân bị mất nước qua các đường khác (ví dụ: tiêu hóa, da, hơ hấp). 
+ cao Na+ niệu (> 30 mEq/L): mất natri qua thận.


 Đánh giá thể tích dịch ngoại bào:
- Tăng: LS phù => Tăng natri nguyên phát, kèm ứ nước nhiều hơn.
- Giảm: LS: môi lưỡi khô, véo da (+), tụt huyết áp tư thế. => mất natri
nguyên phát
Natri niệu THẤP -> giảm , ngoại trừ trường hợp mất dịch qua thận.
- Bình thường =>ứ nước nguyên phát


* TH khó phân biệt hạ natri máu có ECF giảm hay ECF bình thường:

truyền 500-1000 ml NaCl 0.9%. Sau đó thử lại [Na+] máu và [Na+] niệu

+Nếu [Na+] máu tăng lên=> ECF giảm
+ [Na+] niệu tăng, nhưng [Na+] máu khơng tăng, or giảm.=> ECF bình

thường


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×