Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Bài tập môn sinh học lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.68 MB, 153 trang )

ĐẶNG HỮU LANH (Chủ biên)
TRAN NGOC DANH - MAI SY TUAN


DANG HUU LANH (Chi bién) - TRAN NGOC DANH - MAI SY TUAN

SINH HỌC
12

(Tái bản lần thứ ba)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM


Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
01-2011/CXB/847-1235/GD

Mã số : CB227TI


LOI NOI DAU
Cuốn “Bài tập Sinh học I2” được biên soạn theo chương trình và sách giáo
khoa (SGK) Sinh học 12. Sách được sử dụng cùng với SGK Sinh học 12 nhằm
giúp học sinh rèn luyện tư duy, củng cố, vận dụng và khắc sâu lí thuyết.

Nội dung cuốn sách được viết theo từng chương, mỗi chương gồm các

nội dung :

A - Bai tap cé 161 giai


B - Bai tap ty giai
] - Bai tap : gồm các bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm. Các bài tập

khó được đánh dấu *.

II - Hướng dẫn trả lời và đáp án
Muốn làm tốt các bài tập trong sách, học sinh nên đọc kĩ các bài tập có
lời giải kết hợp với lí thuyết trong SGK, vận dụng trả lời các bài tập tự luận và

trắc nghiệm.

Trong quá trình biên soạn, các tác giả luôn bám sát SGK Sinh học 12. Để

cho cuốn sách ngày càng hoàn chỉnh hơn, các tác giả mong nhận được góp ý từ
các thầy cơ giáo và các em học sinh.
Cac tac gia


ChuongI. CO CHE DI TRUYEN VA BIEN DI
R - BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI
Bài 1. Trong một phân tử mARN ở £. cøii, tỉ lệ % các loại nuclêôtit như sau :
U=20%, X=22%, A = 28%.
a) Xác định tỉ lệ % từng loại nuclẻơtit trong vùng mã hố của gen đã tổng
hợp nên phân tử mARN trên.
b) Trong phân tử mARN trên, nếu số nuclẻơtit loại ađênin là 560 thì đoạn
ADN làm khn để tổng hợp nên nó có chiều đài bao nhiêu Ä ?
Lời giải :

a) Theo cơ chế phiên mã của gen ta có sơ đồ :


ADN

Mach bé sung

T=20%

X=22%

A=28%

G=30%

Mach ma g6c

A=20%

G=22%

T=28%

X=30%

mARN

U=20%

X=22%

A=28%


G=30%

in

Sơ đồ tổng hợp thành phần các nuclêôtit của đoạn mã hố của gen khi một
mạch của nó là 100%, Từ sơ đồ trên ta thấy :

Vậy, ta có:

FA xpn = %T apn =

TUÁ ARN †5 %SUARN ,7

%G apn = %Xapn =

%G arn + %X ARN
2

%Aapn = %Tapn= 24% ; %GApN = %XADN = 26%


b) Số nuclêôtit của mARN
Số nuclêôtit của mARN

: (560 x100) : 28 = 2000 nucléétit.
bằng số nuclêôtit trên mạch khuôn thuộc vùng mã

hoá của gen. Vậy, chiều dài đoạn ADN mã gốc tổng hợp nên phân tử mARN là:
2000 x 3,4 A= 6800 A




Bài 2. Gen mã hố chuỗi pơlipeptit đài 30 axit amin có trinh tu phéninalanin và
tirơzin sắp xếp ln phiên nhau. Xác định trình tự nuclêưtit đúng với trình
tự axit amin này trong các trường hợp sau :
a) Mạch ADN được đọc để tạo ra mARN,
phêninalanin và UAU mã hố tirơzin trong mARN.

cho

rằng

UUU



hố

b) Mạch ADN khơng được phiên mã.
c) Các cụm đối mã của các tARN tương ứng.
Lời giải :
a) 3° TAXAAAATAAAAATAAAAATAAAAATA..,

%'

(foocmin mêtiônin hay mêtiônin mở đầu bị tách ra khỏi chuỗi pdlipeptit
sau địch#nã mARN).
b)5” ATGTTTTATTTTTATTTTTATTTTTAT...3'
c) 3’ AAA 5’ la cum d6i mã của tARN vận chuyển phéninalanin va 3°AUA 5°
là cụm đối mã của tARN vận chuyển tirơzm.

Bài 3. Đoạn mARN

ở tế bào nhân sơ có trình tự nuclêơtit như sau :

. UUUAAGAAUXUUGX...
a) Xác định
mARN này.

trình tự nuclêôtut của mạch

ADN



gốc

đã tạo ra đoạn

b) Xác định 4 axit amin có thể được dịch mã từ điểm bát đầu của đoạn

mARN

nay.

c) Cho rằng thay thế nuclêôtit xảy ra
mARN được thay thế bằng G.

ADN

và nuclêôtit thứ 3 (U) của


Xác định trình tự axit amin là kết quả của đột biến này.
d) Cho rằng việc thêm nuc]êôtit xẩy ra trong ADN
giữa nuclêôtit thứ 3 và thứ 4.

để G được thêm

vào

Xác định trình tự axit amin là kết quả của đột biến này.
e) Trên cở sở những thông tin ở (c) và (đ), loại đột biến nào trong ADN có
hiệu quả sâu rộng hơn tới prôtê¡n khi dịch mã gen 2? Giải thích.
6


Lời giải :
Trình tự mARN

:'...UUUAAGAAUXUUGX...

a) Trinh tự nuclêơtit của mạch ADN

mã gốc đã tạo ra đoạn mARN

..AAATTXTTAGAAXG...

_

trên :


b) Bốn axit amin có thể được dịch mã :
Phe - Lys — Asn ~ Leu
c) Đột biến thay thế trong ADN

thay thế bằng G, tức là :

3 nuclêôtit thứ 3 (U) trong mARN

được

..UUG” AAG AAU XUU GX...
Trình tự axit amin là kết quả của đột biến :
... Leu — Lys — Asn — Leu...
d) Đột biến thêm G vào giữa nuclêôtit thứ 3 và thứ 4, tức là :

„.UUUG AAGAAUXUUGX...
Trình tự axit amin là kết quả của đột biến :
... Phe — Glu — Glu — Ser - Cys ...

e) Trên cơ sở những thông tin ở mục c và đ cho thấy đột biến thêm l
nuclêơtit vào ADN > có ảnh hưởng sâu rộng hơn tới prôtê¡n được tổng hợp, do
từ vị trí thêm

I nucltit, khung đọc địch chuyển đới I nuclèơtit > tất cả các

cơđon từ đó sẽ thay đổi >3 thay đổi lớn đến thành phần axit amin của prôtê¡n
hơn so với loại đột biến thay thế ! nuclêôtit (thường chỉ ảnh hưởng đến | axit amin
trong prôtê¡n).

Bài 4. Nhiễm sắc thể (NST) bình thường có trình tự gen như sau :

ABCDEFGH

I

Hãy xác định dạng đột biến NST dugc minh hoa trong cỏc trng hp sau :
aABCFE

DGH



bABCDEFEFGH
đ

c)ABDEFGH
ơcc


Lời giải :
a) Đảo đoạn DEF.

b) Lap doan EF.

c) Mất đoạn C.

Bài 5. Nếu tế bào lưỡng bội bình thường có 2n NST. Số NSF có trong tế bào
của những trường hợp sau là bao nhiêu ?
:

a) Thể không


b) Thể một

c) Thể ba

a) 2n~— 2

b) 2n - 1

c)2n+1

d) 2n+1+4+1

e) 4n

d) Thể ba kép

e) Thể tứ bội

f) Thể lục bội

Lời giải :

f) 6n

Bài 6. Nhimg sap xép gen sau day trén | NST đã thấy ở ruồi giấm D. melanogaster
tại các vùng địa lí khác nhau :
a) ABCDEFGHI

d) ABFCGHEDI


b) HEFBAGCDI

e) ABFEHGCDI

c) ABFEDCGHI

- Cho rằng sắp xếp ở a là sắp xếp ban đầu, các đảo đoạn khác nhau có thé

xuất hiện theo trình tự nào ?
Lời giải :

Một chuỗi các đảo đoạn có thể xuất hiện tuần tự là :
ả->c->eod

1
b

Các vùng đảo đoạn ở mỗi bước được minh hoa như sau :

a)

ABICDEF GH

©) ABPRDPconi
e)|A BFEHIG€C
=>

DI


b)HEFBAGCDI

d)ABFCGHEDI


B — BÀI TẬP TỰ GIẢI
I- BÀI TẬP
1. Bài tập tự luận

Bài 1. Một phân tử ADN chứa 650000 nuclêôtit loại X, số nuclêôtit loại T
bằng 2 lần số nucléôtit loại X.
a) Tinh chiều dai của phân tử ADN đó (ra um).
b) Khi phân tử ADN này nhân đơi, thì nó cần bao nhiêu nuclêơtit tự do
trong mơi trường nội bào ?
Bài 2. Cho biết các axit amin dưới đây tương ứng với các bộ ba mã hoá trên
mARN như sau :
Val : GUU,

Ala : GXX,

Leu : UUG,

Lys : AAA

a) Hay xác định trình tự axit amin trong đoạn phân tử prơtêin được tổng
hợp từ một đoạn gen có trình tự các cặp nuclêơtit như sau (khơng tính mã mở
đầu và mã kết thúc):

..XGG


TTT XAA AAX...

.GXX AAA GTT TIG...
b) Một đoạn phân tử prơtêm có trình tu axit amin nhu sau : Leu — Ala Val — Lys. Hay xac định trình tự các cặp nuclêơtit tương ứng trong đoạn ADN

mang thông tin quy định cấu trúc của đoạn phân tử prơtê¡n đó.

Bài 3. Phân tử hemơglịbin trong hồng cầu người gồm 2 chuỗi pôlipeptit œ và 2

chuỗi pôlipeptit B. Gen quy định tổng hợp chuỗi B ở người bình thường

cé G = 186 và có 1068 liên kết hiđrơ. Gen đột biến gây bệnh thiếu máu
HbC kém gen bình thường một liên kết hiđrơ, nhưng 2 gen có chiều dài

bằng nhan.

a) Đột biến liên quan đến mấy cặp nuclêôtit ? Thuộc dạng đột biến gen nao ?

b) Số nuclêôtit mỗi loại trong gen bình thường và gen đột biến là bao nhiêu2
c) Tính số lượng các axit amin của chuỗi pơlipeptit được tổng hợp từ gen
bình thường và gen đột biến.

Bài 4. Số lượng NST lưỡng bội của một lồi là 2n = I0. Có bao nhiêu NST được
dự đoán ở :
a) Thể một
đ) Thể ba kép

b) Thể ba
e) Thể không


c) Thể bốn


Bài 5. BO NST luGng béi ở một loài sinh vật có 2n = 24.
a) Có bao nhiêu NST được dự đoán ở thể đơn bội, tam bội và tứ bội ?
b) Trong
bội chắn 2

các đạng

đa bội trên, dạng

nào

là đa bội lẻ, đạng
~

nào là đa

c) Cơ chế hình thành các dạng đa bội trên như thế nao ?
Bài 6. Một đoạn mạch khn của gen có trình tự nucléơtit là :
TAX TXA GXG XTA GXA

a) Viết trình tự phần tương ứng của mạch bổ sung.
b) Liên hệ với bảng mã di truyền (bảng

thành bảng sau :

Ï SGK


Sinh học

L2). Hãy hoàn

Mã trong ADN

Mã trong mARN

Thông tin được giải ma

TAX

AUG

Mã mở đầu với Met

TXA

AGU

Axit amin Ser

@XG

XTA

-

GXA


c) Chi ra hau quả của mỗi đột biến riêng rẽ :
— Mất nuclédtit sé 10.
— Thay thế nuclêôtit số 13 (G bằng A).
Bài 7. Dưới đây là một đoạn trình tự nụclêơtit trong mạch khn của gen :

.. TAT GGG XAT GTA AAT GGX ...
a) Xác định trình tự nuclêơtIt trong :

- Mạch ADN bổ sung.

— mARN có thể được phiên mã từ đoạn khn này.
b) Bao nhiêu cơđon có trong bản phiên mã mARN ?
c) Liệt kê các cụm đối mã tương ứng với mỗi côđon.

Bài 8. Tham khảo bảng mã đi truyền trong bài ! SGK Sinh học 12 và trả lời các
câu hỏi sau :
a) Trong các côđon GGU, GGX, GGA, GGG, côđôn nào xác định việc tổng

hop Gly vào chuỗi pôlipeptit được tổng hợp ?
10


b) Bao

pdlipeptit ?

nhiéu

cédon


c) Khi côđon AAG
vào prôtê¡n ?

chita thong

trên mARN

tin cho việc bổ

sung

Lys

vào chuỗi

được dịch mã. axit amin nào được bé sung

2. Bài tập trắc nghiệm
Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất.

1. Đột biến là

A. hiện tượng tái tổ hợp di truyền.
„ B. những biến đổi có khả năng di truyền trong thông tin đi truyền.
C. phiên mã sai mã đi truyền,
D. biến đổi thường, nhưng không phải ln có lợi cho sự phát triển của cơ

thể mang nó.

2.


3.

Q trình nhân đơi ADN

diễn ra ở

A. tế bào chất.

B. ribơxơm.

C. tÌ thể.

D. nhân tế bào.

Câu nào sau đây là đúng nhất ?

A. ADN được chuyển đối thành các axit amin của prơtêi¡n.
B. ADN chứa thịng
nên prơtêm.
€C. ADN

tin mã hố cho việc gắn nối các axit amin

để tạo

biến đổi thành prdtéin.

D. ADN xác định axit amin cua protéin.
4.


Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prôtêin là
A. ADN,

5.

ARN

B. mARN.

C. một số loại virut.

7.

D. tARN.

là hệ gen của

A. vi khuẩn.
6.

C. rARN.

-

B. virut.
D. tất cả các tế bào nhân sơ.

Trong chu kì tế bào, sự nhân đơi của ADN diễn ra ở
A. kì trung gian.


B. kì giữa.

C. ki dau.

D. ki sau va ki cudi.

Trên một đoạn mạch khn của phân tử ADN có số nucléơtit các loại như
sau : A-= 60, G = 120, X = 80, T = 30. Sau một lần nhân đơi địi hỏi môi

trường cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu ?

l1


A. A=T= 180,G=X= II0.

B.A=T=150,G=X=
140.

C.A=T=90, G= X = 200.

D. A=T=
200, G= X = 90.

Phân tử ADN dài 1,02 mm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số nuclêôtit
tự do mà môi trường nội bào cần cung cấp là
~

A. 1,02. 10°.


B. 6. 10°.

C. 6. 106.

D. 3. 10°.

Trong q trình nhân đơi ADN, enzim ADN pôlimeraza di chuyển

A. theo chiều 5`

3” và cùng chiều với mạch khuôn,

B. theo chiéu 3’ > 5’ va ngược chiều với mạch khuôn.

C. theo chiéu 5’ > 3' và ngược chiêu với chiều mạch khuôn.
D. ngẫu nhiên.
10. Loại ARN nào sau đây mang bộ ba đối mã ?

A.rARN.

B. tARN.

C. mARN.

D. Cả 3 loại.

11. Trình tự nào sau đây phù hợp vớt trình tự các nuclêơtit được phiên mã từ
một gen có đoạn mạch bổ sung là AGXTTAGXA ?


A. AGXUUAGXA.
C. TXGAATXGT.

B. UXGAAUXGU.
D. AGXTTAGXA.

12. Phiên mã là quá trình
A. tổng hợp chuỗi pélipeptit.
B. nhân đơi ADN. .

C. duy trì thông tin đi truyền qua các thế hệ.
D. truyền thông tin di truyền từ gen đến mARN,
13. Các mã bộ ba khác nhau ở
A. số lượng các nuclêôtit.

B. thành phần các nuclêơtit.

Œ. trình tự các nuclêơtit.

D. cả B và C.

14. Các cơđon nào dưới đây khơng mã hố axit amin (côđon vô nghĩa) ?
‘A. AUA, UAA, UXG.
C. UAA, UAG, UGA.
12

B. AAU, GAU, UXA.
D. XUG, AXG, GUA.



15. Đặc điểm thối hố của mã bộ ba có nghĩa là
A. một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin.

B. các bộ ba nằm nối tiếp nhưng không gối lên nhau.
C. nhiều bộ ba cùng mã hoá cho một axit amin.

D. nhiều bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã.
16. Câu nào dưới đây là không đúng ?
A.

Ở tế bào nhân sơ, sau khi được tổng hợp, foocmin mêtiơnin được cắt

khỏi chuỗi pơlipeptit.

B. Sau khi hồn tất q trình dịch mã, ribơxơm tách khỏi mARN
ngun cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo.

và giữ

C. Trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là Met
đến ribôxôm để bắt đầu dịch mã.
D. Tất cả các protéin sau dịch mã đều được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp
tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành prơtêin có hoạt tính
sinh học.

17. Q trình dịch mã kết thúc khi
A. ribôxôm tiếp xúc với côđon AUG trên mARN.
B. ribôxôm rời khỏi mARN và trở về trạng thái tự do.
C. ribôxôm tiếp xúc với một trong các bộ ba : UAA, UAG, UGA.


D. ribôxôm gắn axit amin Met vao vi trí cuối cùng của chuỗi pơlipepti.
18. Cấu trúc của opêron ở tế bào nhân sơ bao gồm
A. vùng khởi động, vùng vận hành, các gen cấu trúc : gen Z — gen Y — gen A.

B. gen điều hoà, vùng điều hoà, vùng vận hành. các gen cấu trúc.
C. vùng điều hoà, các gen cấu trúc.
D. vùng vận hành, các gen cấu trúc.
19. Trong cơ chế điều hoà biểu hiện của gen ở tế bào nhân sơ, vai trị của gen
điều hồ R là
A. gắn với các prôtê¡n ức chế làm cản trở hoạt động của enzim phiên mã.
B. quy định tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.
C. tổng hợp prôtê¡n ức chế tác động lên vùng điều hồ.

D. tổng hợp prịtêin ức chế tác động lên các gen cấu trúc.


20. Trong c4c dang bién déi vat chat di truyén sau day,-dang nao là đột
bién gen ?
A. Mat mét doan NST.

B. Mất một hay một số cặp nuclêôtit.
C. Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cập nuclêôtit khác.
D. Cá B và C.
2L, Trình tự các thay đổi nào đưới đây là đúng nhất ?
A. Thay đổi trình tự các nuclêơtit trong gen >3 thay đổi trình tự các
nuclêơtit trong mARN > thay đổi trình tự các axit amin trong prơtê¡n

thay đổi tính trạng.

B. Thay đổi trình tự các nuclêơtit trong gen >3 thay đổi trình tự các axit amin

trong chuỗi pơlipeptit - thay đổi tính trạng.
C. Thay đổi trình tự các nuclêơtit trong gen => thay đổi trình tự các
nueclêơtit trong tARN > thay đổi trình tự các axit amin trong prơtêin >
thay đổi tính trạng.
D. Thay đổi trình tự các nuclêơtit trong gen => thay đổi trình tự các
nuclêơtit trong rARN > thay đổi trình tự các axit amin trong prơtêin >

thay đổi tính trạng.

22. Đột biến NST gồm các dạng
A. đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST.
B. thêm đoạn và đảo đoạn NST.
C. lệch bội và đa bội.
D. đa bội chẩn và đa bội lẻ.

23. Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống ?
A. Chuyển đoạn nhỏ.

B. Mất đoạn.

C. Lap đoạn.

D. Dao doan.

Il - HUGNG DAN TRA LOI VA DAP AN
1. Bài tập tự luận
Bài 1.
a) 663 im
b) 3900000 nucléétit


14


Bai 2.
a) Ala — Lys — Val — Leu
b) AAX

XGG

XAA

TIT

T TG GXX GTT AAA
Bai 3.
a) Dét bién lién quan dén mot cap nuclédtit va thudc loai dot biến thay
thé 1 cap nuclétit.
b) Số nuclêơtit mỗi loại :
— Gen bình thường : A = T = 255; G= X = 186
- Gen dét bién:

A = T= 256; G=X

= 185

c) Số lượng axit amin ở gen bình thường và gen đột biến bằng nhau.

Bài 4.

a) 9

d) 12
Bai 5.
a)n=

b) 11
e) 8

c) 12

I2; 3n = 36 ; 4n = 48

b) Đa bội lẻ : tam bội. Đa bội chấn : tứ bội
c) Cơ chế hình thành : khơng phân l¡ cả bộ NST trong giảm phân hoặc

nguyên phân.
Bài 6.

a) ATG AGT XGX GAT XGT

b)
Ma trong ADN

-|

Mã trong mARN

Thông tin được giải mã

GXG


XGX

Arg

XTA
GXA

GAU
XGU

Asp
Arg

e) Mất nuclêôtit thứ 10 ~ làm thay đối trình tự axit amin.

Thay thé nuclédtit thứ 13 : G > A nén làm thay đổi bộ ba GXA > AXA,

d4n dén lam thay d6i axit amin Ala > Thr.

15


Bai 7.

a) Mạch bổ sung:

ATA XXX GTA XAT TTA

XXG


mARN:
AUA XXXGUA XAU UUA XXG
b) Số cơđon : 6 cóđon
c) Các cụm đối mã : UAU GGG XAU GUA AAU GGX
Bài §.
a) Cả 4 côđon GGU, GGX, GGA, GGG
b) 2 côđon AAA và AAG
c) Lys

2. Bai tap trac nghiém
!

2

3

4

5

12> 10

B

D

B

B


C

11>

20

A

D

D

C

C

21> 23

A

A

B

16

6

B


7

10

C

B

Cc

D


Chuong IT. TINH QUY LUAT

CUA HIEN TUONG DI TRUYEN |
ñ - BAI TAP CO LOI GIA

Bai 1. Cho bảng tóm tắt các thí nghiệm lai của Menđen ở đậu Hà Lan :
Thí

LỂn

nghiệm

hàn

2

Kiểu 400%

hình F4

Kiều hình ở P

4

Hoa

|Hoa màu trắng

|Hoa màu tím

Hoa mọc ở

Hoa mọc ở

Hat mau

Hạt màu vàng

|Hat mau vàng

Vỏ hạt trơn

Vỏ hạt nhăn

Vỏ hạt trơn

Quả có ngấn


|Quả khơng có
ngần

!Quả khơng có
ngan

6

Quả màu vàng

|Quả màu xanh

|Quả màu
xanh

7

Thân cao

Thân thấp

Than cao

2 —

màu tim

|Hoa mọc ở
nách lả


3

xanh lục

A
5

.

đầu cành

nách lá

a

2

Phân li ở F¿
705

224 hoa

651

207

hoa mau tim | mau trang
hoa mọc ở | hoa mọc ở
nach 1a
dau canh

6022

_
hạt màu vàng

2001

hạt màu
xanh lục

5474
1850 vỏ
vỏ hạt trơn | hạt nhăn

.

882
qua khéng cé
` ngấn

299 quả
có huấn
9

428 quả
màu xanh

152 quả
màu vàng


787

than cao

277

thân thấp

a) Xác định tính trạng trội hay lăn trong mỗi cặp tính trạng tương phản.

b) Xác định tỉ lệ kiểu hình trội/lặn ở F›.
c) Nếu chỉ căn cứ kiểu hình ở thế hệ F¡ để xác định quan hệ trội — lặn giữa

các tính trạng trong cặp tính trạng tương phản thì đúng hay sai 2
Lời giai -

a) Xác định tính trạng trội hay lặn trong mỗi cặp tính trạng tương phản :

Dựa vào kiểu hình F¿ và tỉ lệ kiểu hình F¿ ta có thể xác định được tính trạng

hoa màu tím, hạt màu vàng, vỏ hạt trơn. quả không ngấn, quả màu xanh, thân cao,
hoa mọc ở nách lá là các tính trạng trội.
¬

1TSbi te

17


b) Khi


cho

lai các cá thể ở thế hệ F(, với nhau

xuất hiện tỉ lệ phân



3 trội/I lặn ở F: :

Thí

C

nghiệm

gay

Tính trội
Hoa màu

2
3

4—
5

Tính lặn
Hoa màu


Phan
Hoa màu

tím
trắng
Hoa mọc ở | Hoa mọc ở
nách lá
đầu cành

tím
|Hoa mọc ở |
[nách lá

Hạt màu
vang

Hạt màu
vang

Hạt màu
xanh luc

|Vơ hạt trơn | Vỏ hạt
nhan

Qua khéng | Qua cé

6


có ngấn
Quả màu

ngấn
|Quả màu

7

Thân cao

|Thân thấp

xanh

vàng

705

651
8022

Vỏ hạt trơn | 5474
Quả không |

có ngấn
| Quả màu
xanh

|Thân cao


882

428
787

og

Tỉ lệ

li 6 Fz
|Hoa mau

trộilặn
224 |

3,15/1

trắng
|Hoa mọc ở | 207 | 3,14/1
đầu cảnh
|Hạt màu
xanh

2001 | 3,01/1

|V6 hat

1850 | 2,96/1

|Quả có


299 | 2,95/1

nhan

ngấn
| Quả màu
vàng

|Thân thấp

152 | 2,82/1
277 |

2,84/1

c) Nếu chỉ căn cứ kiểu hình ở thế hệ F¡ thì chưa đủ để xác định quan hệ trội — lặn.
Quan hệ trội — lặn chỉ có thể dựa trên tỉ lệ phân tính ở F, vi F, có thể do tương tác gen
hoặc trội khơng hồn tồn nhưng vẫn biểu hiện kiểu hình đồng tính.
Bài 2. Biết ở cà chua, alen A quy định quả màu đỏ ; alen a tương ứng quy định
quả màu vàng.

a) Đem lai 2 thứ cà chua thuần chủng quả vàng và quả đỏ, đời con có kiểu

hình như thế nao ?

b) Trong một thí nghiệm lai hai thứ cà chua quả đỏ với nhau, thế hệ con lai

xuất hiện một số cây cà chua quả vàng thì kiểu gen của các cây quả đỏ đem lai
như thế nao ?


c) Cho thụ phấn ngẫu nhiên giữa các cây đều có quả màu đỏ thì có những
trường hợp nào xảy ra ? Xác định tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình ở đời con trong
mỗi trường hợp.

Lời giải :

a) Thế hệ P cà chua quả vàng có kiểu gen aa cho 1 loại giao tử a.
Cà chua quả đỏ có kiểu gen AA cho I loại giao tử A.

Thế hệ con lai F¡ có 100% kiểu gen Aa ; 100% kiểu hình quả đỏ.

b) Lai quả đỏ với quả đỏ, thế hệ con xuất hiện quả vàng. Quả vàng là tính

trạng lặn nên phải có kiểu gen đồng hợp lặn aa. Các cá thể ở P có kiểu hình quả
đỏ nên phải có ít nhất một gen trội Á.
Suy ra, kiểu gen của các cá thể qua dé dem lai déu 14 di hop Aa.
18

2B - BTSH
12


c) Cho giao phéi qua do x qua đỏ có các phép lai sau :

STT

Ni

1


AA x AA

3

Aa x Aa

2

AA x Aa

Kiểu gen F,

Kiểu hình F¿

100% AA

100% quả đồ

50% AA : 50% Aa

100% quả đỏ

25% AA : 50% Aa: 25% aa | 75% qua do : 25% qua vang

Bài 3. Trên một đơi NST thường ở ruồi giấm, có ] cặp gen alen gồm : alen B
quy định cánh bình thường, alen b đột biến cho kiểu hình cánh ngắn.

a) Thí nghiệm | : Cho giao phối giữa một con ruồi giấm © cánh bình thường
với một con ruồi giấm 4 cdnh ngắn thu được thế hệ lai F¡ đồng loạt cánh bình


thường. Cho các cá thể F¡ giao phối ngẫu nhiên để thu được các cá thể thế hệ F,
với số lượng lớn. Dự đốn tí lệ kiểu hình ở thế hệ F; như thế nào ?
b) Thí nghiệm 2 : Cho giao phối giữa một con ruồi giấm <Ý cánh bình thường
với một con ruồi giấm 9 cánh ngắn thu được thế hệ lai F, có 50% cánh bình

thường : 50% cánh ngắn. Khi cho các cá thể F, 9© cánh bình thường và ¿2 cánh
ngắn giao phối có thu được các cá thể thế hệ F đồng loạt cánh bình thường hay
khơng 2 Tại sao ?
Lời giải :

a) Thế hệ F¡ đồng loạt cánh bình thường chứng tỏ thế hệ P thuân chủng
có kiểu gen BB x bb — F¡ 100% Bb về kiểu gen và 100% cánh bình thường vẻ
kiểu hình.

.

Cho giao phối các cá thể thế hệ F; với nhau (Bb x Bb) — F¿ phân l¡ về kiểu
gen theo tỉ lệ 25% BB : 50% Bb : 25% bb và về kiểu hình 75% cánh bình thường :
25% cánh ngắn.
b) Thế hệ F, có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ I : I chứng tỏ thế hệ P không
thuần chủng, cá thể kiểu hình trội là thể đị hợp Bb.
Ta co phép lai Bb x bb> 50% Bb : 50% bb.

Vì các cá thể F¡ cánh bình thường khơng thuần chủng nên thế hệ lai thu được
sẽ khơng có tỉ lệ kiểu hình 100% cánh bình thường như ở thí nghiệm I.
Bài 4. Cho biét 6 dau Ha Lan, alen A quy dinh hạt vàng, a quy định hạt xanh, B
quy định hat trơn, b quy định hạt nhãn. Hai cặp #len này năm trên hai cặp

NST khác nhau.


19


a) Xde dinh két qua & F, khi lai cfc cap bố mẹ có kiểu gen : aaBb x aabb và
aaBh » aaBh.

b) Cho một cây đậu hạt vàng. trơn giao phấn với một cây đậu hạt vàng, trơn đã
thu được tồn những hạt vàng. trơn. Có thể xác định kiểu gen của cây bố và cây
mẹ được không 2 Tại sao 2
c) Cay moc từ hạt vàng. nhan được thụ phấn bằng phấn của cây mọc từ hạt
xunh, trơn đã cho một nữa số hạt là vàng, trơn ; một nữa số hạt là xanh, trơn. Hãy
xác định kiểu sen của 2 cây bố mẹ.

Lời giải :
a) Truong hop !:

aaBb x aabb
F,

Truong hop 2:

:

aaBb x
F,

:

aaBb (xanh, tron) : aabb (xanh, nhan)


aaBb
| aaBB: 2 aaBb: | aabb
(3 xanh, trơn : | xanh, nhãn)

b) Vang. tron x Vang. tron >

100% vàng, trơn

P: Vang, tron c6é | trong 4 kiéu gen : AABB, AaBB, AABb, AaBb

Con vàng, trơn có kiểu gen A—B-—
Vì kiểu hình trột có thể có kiểu gen đỏng hợp hoặc dị hợp nên khơng xác định
được chính xác kiểu gen của cây bố

me.

©) Vàng, nhãn x Xanh. trơn > 50% vang, trơn : 50% xanh, tron.
Xét cập tính trạng vàng và xanh. con phan tinh 1: | — vang (Aa).
Xét cap tinh trang tron va nhan, con đồng tinh > tron (BB).

Vậy, kiểu gen của các cây thế hệ P là : Aabb x aaBB.
Bài 5, Giá sử ở người, alen A quy định tóc xoăn, a quy định tóc tháng, B quy
định mắt đen, b quy định mất nâu. Hai cặp alen này phân lí độc lập.
a) Bố có tóc tháng, mắt nâu thì mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào

để sinh con chắc chắn có tóc xỗn. mát đen ?

b) Trong một gia đình, bố và mẹ đều tóc xoăn, mắt đen sinh con đầu lịng tóc


thắng. mát nâu thì những người con kế tiếp có thể có kiểu gen và kiểu hình như
thé nào ?

c) Khi cho lai 2 cá tlể có kiểu gen AaBb x AaBb thì ở đời con, số cá thế mang
cả 2 cập gen đồng hợp là bao nhiêu ?
20



×