Tải bản đầy đủ (.ppt) (110 trang)

BÀI GIẢNG MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.33 KB, 110 trang )

CHƯƠNG
MỞ ĐẦU
1


• Định nghĩa TTHCM lần đầu tiên được
Đảng ta nêu ra ở Đại hội Đảng lần thứ
mấy ?
Đại hội 7

2


Tìm dãy chữ đúng với định nghĩa TTHCM
của Đảng ta ở ĐH IX “TTHCM là một
h.thống q.điểm t.diện và s.sắc về những
v.đề c.bản của ....., là k.quả của sự
v.dụng và ph.triển s.tạo ..... ...vào đ.kiện
cụ thể của nước ta; kế thừa và ph.triển
các g.trị tr.thống tốt đẹp của ....., tiếp thu
tinh hoa VH ......”
 CMVN - CNMLN - d.tộc - nh.loại

3


• Nội dung cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí
Minh là gì?
Độc lập, tự do, dân chủ, CNXH

4




 “Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng và kim chỉ nam cho hành động”.
Quan điểm trên, lần đầu tiên được
Đảng ta khẳng định tại ĐH Đảng lần
thứ mấy?
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII

5


CHƯƠNG I

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH
(74)

6


• Trong giáo trình TTHCM, nêu ra mấy cơ
sở hình thành TTHCM
2

7



• Theo giáo trình TTHCM, quá trình hình
thành và phát triển TTHCM được chia
thành mấy thời kỳ?
5

8


Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn
nhất của chủ nghĩa Mác là gì?
Phương pháp làm việc biện chứng

9


Trong các gía trị tr.thống của DT Việt
Nam, giá trị nào được xác định là
“cốt lõi, là dịng chảy chính của tư
tưởng Việt nam”?
Chủ nghĩa yêu nước

10


• Cơ sở hình thành TTHCM phụ
thuộc rất lớn vào yếu tố nào?
 Phẩm chất cá nhân của HCM


11


• Trong tun ngơn độc lập tun bố trước
tồn thể quốc dân & th.giới vào 2/9/1945,
HCM viết : “suy rộng ra, câu nói ấy có nghĩa
là: Tất cả các DT trên th.giới đều sinh ra
b.đẳng, DT nào cũng có quyền sống, quyền
s.sướng và quyền tự do”. L.điểm này, HCM
đã tr.tiếp tiếp thu g.trị VH nào?
Văn hoá phương Tây

C

12


• HCM rất khâm phục tinh thần yêu nước của
các vị tiền bối, nhưng đã thấy rõ những con
đường đó không thể đi đến thắng lợi.
Người nhận xét “. . . . . . hy vọng vào sự
giúp đỡ của đế quốc Nhật Bản để chống lại
đế quốc Pháp của các cụ chẳng khác nào
“đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau” Hãy
cho biết tên của nhân vật?
 Phan Bội Châu

13



Đâu là nguồn gốc hình thành tư
tưởng HCM?
Chủ nghĩa Mác Lênin
Truyền thống văn hoá của DT Việt Nam và
tinh hoa văn hoá nhân loại
Những phẩm chất chủ quan của HCM
Bối cảnh lịch sử VN và TG giữa tk 19

14


HCM tiếp thu những yếu tố tích cực
nào của phật giáo?
Lòng thương người
Tinh thần từ bi, bác ái
Tinh thần cứu khổ, cứu nạn

15


Trong các gía trị truyền thống của
DT V.Nam, giá trị nào có tác động
mạnh nhất thúc dục HCM ra đi tìm
tịi, học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn
hóa nhân loại?
Chủ nghĩa yêu nước

16



 Hồ Chí Minh đã tiếp thu những giá trị
tích cực nào của nho giáo ?
Triết lý nhân sinh, tu thân, tề gia.
Mong ước về 1 xã hội bình trị

17


• Những yếu tố nào sau đây của
Phật giáo được HCM tiếp thu?
Lòng thương người
Tinh thần từ bi, bác ái
Tinh thần cứu khổ, cứu nạn

18


Hồ Chí Minh đã tiếp thu giá trị tích
cực nào của văn hóa phương Tây?
Giá trị về quyền sống, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc.
Quyền nhân dân kiểm sốt chính phủ

19


 Hồ Chí Minh đã tiếp thu giá trị tích
cực nào của Tôn Trung Sơn?
Tư tưởng dân tộc độc lập, dân quyền tự do,
dân sinh hạnh phúc.


20


 Nguồn gốc nào được xác định: “Là

nguồn gốc lí luận trực tiếp quyết
định bản chất TTHCM”
Chủ nghĩa Mác – Lênin

21




Hoạt động nào là cơ bản nhất làm
cho HCM có sự hiểu biết sâu sắc về
dân tộc và thời đại?

Hoạt động thực tiễn trong nước và khi bôn ba
khắp thế giới.

22




Nhân cách, phẩm chất, tài
năng nào đã tác động đến sự
hình thành và phát triển tư

tưởng HCM?

Là người sống có hồi bão
Là người sống có lý tưởng u nước
Là người có lịng thương dân, có bản lĩnh
kiên định.
Năng lực hoạt động thực tiễn
23


 Dựa vào tiêu chí nào để phân chia
các thời kỳ lịch sử TTHCM?
Dựa vào sự chuyển biến về mặt tư tưởng
của HCM.

24


 Nhân tố nào đã tác động trực tiếp

hình thành tư tưởng yêu nước,
thương dân của HCM?
Do sống trong nỗi đau của người dân mất
nước.
Do được sự giáo dục của gia đình và quê
hương
Do sớm tham gia phong trào đấu tranh chống
Pháp.

25



×