Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ THI GIỮA học kỳ i (hóa 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.04 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THPT ĐẠ TẺH
TỔ HĨA HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 03 trang)

KIỂM TRA CUỐI KỲ II
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: HĨA HỌC – Lớp 10 – Chương trình chuẩn
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên:.............................................................................SBD.........................

Mã đề
123

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1. Tính chất cơ bản của nhóm VIIA (Nhóm các phi kim điển hình) là
A. tính khử mạnh.
B. tính oxi hóa mạnh.
C. tính axit yếu.
D. tính oxi hóa yếu.
Câu 2. Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất halogen (từ Flo đến Iơt) do
A. ngun tử khối tăng dần.
B. bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần.
C. sự thay đổi trạng thái, màu sắc đậm dần.
D. lớp e ngồi cùng có cấu tạo tương tự nhau (ns2np5).
Câu 3. Tính axit của dung dịch tăng dần theo dãy
A. HF, HCl, HBr, HI.
B. HF, HBr, HI, HCl.
C. HI, HBr, HCl, HF. D. HF, HI, HBr, HCl.
Câu 4. Ứng dụng quan trọng của ozon trong y khoa là


A. Làm thuốc chống sâu răng, chất sát trùng trong y tế. B. Chất tẩy trắng bột quần áo.
C. Làm chất oxi hóa các nhiên liệu lỏng trong tên lửa. D. Khử trùng nước, bảo quản hoa quả.
Câu 5. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hồn hóa học là
A. STT 16, chu kỳ 3, nhóm IIIA.
B. STT 32, chu kỳ 3, nhóm VIB.
C. STT 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.
D. STT 8, chu kỳ 2, nhóm VIA.
Câu 6. Phản ứng của H2S với chất nào thể hiện tính axit yếu.
A. CuCl2.
B. O2.
C. KOH.
D. KMnO4.
Câu 7. Cho bột lưu huỳnh tác dụng với sắt, sản phẫm muối thu được là
A. FeS2.
B. FeS.
C. Fe2S3.
D. Fe2S.
Câu 8. Cách pha loãng axit sunfuric đặc nào sau đây đúng?
A. Rót từ từ H2O và H2SO4 đặc và dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ.
B. Rót từ từ H2SO4 đặc và H2O và dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ.
C. Rót nhanh H2SO4 và H2O đặc và dùng đũa thủy tinh khơng khuấy.
D. Rót nhanh H2O và H2SO4 đặc và dùng đũa thủy tinh khuấy nhanh, mạnh.
Câu 9. Ở điều kiện thường, tính chất nào sau đây khơng đúng khi nói về khí sunfurơ?
A. Khí mùi sốc, rất độc.
B. Khí nặng hơn khơng khí.
C. Tan ít trong nước.
D. Khí khơng màu.
Câu 10. Xác định chất rắn X trong hình vẽ mơ tả điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm sau:

Trang 1/6 – Mã đề 123



A. Cu.
B. Na2SO3.
C. KHSO4.
D. FeS.
Câu 11. Đốt cháy hỗn hợp khí X chứa SO2 và H2S sản phẩm tạo thành là
A. S và H2O.
B. SO3, H2
C. O2, H2SO3.
D. H2SO4.
Câu 12. Chất nào dưới đây vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử
A. H2S.
B. O3.
C. SO2.
D. H2SO4.
Câu 13. Axit sunfuric được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp tiếp xúc. Phương pháp
này gồm 3 cơng đoạn đó là
A. S

®

SO2

®

®

SO3


®

®

H2SO4.

®

B. FeS2

®

®

SO3

®

®

SO2

®

®

H2SO4.

C. Na2SO4
SO2

SO3
H2SO4.
D. Cu
SO2
H2S
H2SO4.
Câu 14. Thuốc thử nào sau đây thường dùng để nhận biết muối sunfat?
A. BaCl2.
B. NaOH.
C. Quỳ tím.
D. AgNO3.
Câu 15. Khi nhỏ từ từ axit sunfuric đậm đặc vào đường chứa trong cốc thủy tinh hiện tượng quan sát
được là:
A. Sủi bọt khí, đường khơng tan.
B. Đường tan tạo dung dịch màu đen.
C. Màu đen xuất hiện, đường tan, sủi bọt khí.
D. Sủi bọt khí, tạo thành kết màu nâu.
Câu 16. Cho FeO tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng tạo ra muối FeSO 4. H2SO4 trong thí
nghiệm trên có tính chất
A. tính oxi hóa mạnh.
B. tính axit mạnh.
C. tính axit yếu.
D. tính oxi hóa yếu.
Câu 17. Kim loại nào sau đây khi phản ứng với H 2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nguội tạo ra sản phẩm
giống nhau
A. Cu.
B. Fe.
C. Zn.
D. Al.
Câu 18. Bản chất của các phản ứng trong các thí nghiệm chứng minh tính oxi hóa mạnh của axit

sunfuric và tính khử của lưu huỳnh là:
A. phản ứng trao đổi
B. phản ứng thế.
C. phản ứng oxi hóa- khử.
D. phản ứng hóa hợp.
Câu 19. Thực hiện thí nghiệm sau: Cho từ từ axit sunfuric đặc vào bột cacbon thì thu được hỗn hợp
khí X, biết hỗn hợp khí X làm mất màu quỳ tím, tạo tủa trắng với nước vơi trong dư. Mục đích của
thí nghiệm trên là chứng minh axit sunfuric
A. có thể tác dụng với hợp chất.
B. có thể tác dụng với đơn chất.
C. có thể tác dụng với kim loại.
D. có thể tác dụng với phi kim.
Câu 20. Ankan có cơng thức chung là:
Trang 2/6 – Mã đề 123


³

³

³

³

A. CnH2n+2 (n 1).
B. CnH2n+2 (n 2). C. CnH2n (n 2).
D. CnH2n-2 (n 2).
Câu 21. Ở điều kiện thường, dãy ankan đồng đẳng nào dưới đây tồn tại ở thể khí?
A. CH4, C2H6, C3H8, C4H10.
B. CH4, C3H8, C5H12, C10H22.

C. CH4, C2H2, C2H4, CH3.
D. CH4, C2H4, C2H6, C9H20.
Câu 22. Ankan nào sau đây có đồng phân?
A. CH4.
B. C2H6.
C. C3H8.
D. C4H10.
Câu 23. Phản ứng đặc trưng của ankan là:
A. Phản ứng thế halogen.
B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng cháy.
D. Phản ứng thế ion kim loại.
Câu 24. Hợp chất CH3 – CH2 – CH2 – CH3 có tên gọi là
A. octan.
B. etan.
C. propan.
D. butan.
Câu 25. Số nguyên tử hiđro trong phân tử heptan là
A. 14.
B. 18.
C. 20.
D. 16.
Câu 26. Cặp chất nào không dùng để điều chế khí metan.
A. C và H2.
B. Al4C3 và HCl.
C. H2O và CH3COONa.
D. H2O và CaC2.
.
Câu 27. Thành phần chính của khí thiên nhiên và dầu mỏ là:
A. CH4.

B. C2H2.
C. C3H8.
D. C2H4.
Câu 28. Sản phẩm thế monoclo của phản ứng giữa metan và clo (tỉ lệ 1:1) có ánh sáng khuếch tán là:
A. CH3Cl.
B. CH2Cl2.
C. CHCl3.
D. CCl4.
Câu 29. Đề hiđrơ hóa butan thu được bao nhiêu sản phẩm hữu cơ (đồng phân cấu tạo và đồng phân
hình học)?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 30. Số sản phẩm thế monoclo có thể tạo ra khi cho clo thế với CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 30. Sản phẩm thế monoclo chính giữa propan và clo là:
A. CH3CHClCH3.
B. CH2ClCHClCH3.
C. CH3ClCH2CH3.
D. CH3CCl2CH3.
Câu 31. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nguyên tử hiđro liên kết với nguyên tử cacbon bậc cao hơn dễ bị thế hơn nguyên tử hiđro liên kết
với nguyên tử cacbon bậc thấp hơn.
B. Ở điều kiện thường, các ankan tác dụng với dung dịch axit, dung dịch kiềm và các chất oxi hóa
như KMnO4 (thuốc tím), …
C. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng của các ankan tăng theo chiều của phân tử

khối.
D. Tất cả ankan đều nhẹ hơn nước và hầu như không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong dung
mơi hữu cơ.
Câu 32. Hình ảnh mơ tả q trình điều chế khí metan trong phịng thí nghiệm. Hỗn hợp X gồm
A. NaOH, CaO,
CaO, NaOH,
Trang 3/6 – Mã đề 123

Na2CO3.
CH3COONa.

B.


C. Ca(OH)2, NaHCO3, CH3COOK.
D. CaCO3, CH3COOH, NaOH.
Câu 33. Đâu không phải ứng dụng của ankan?
A. Làm nguyên liệu cho động cơ, chất đốt.
B. Làm nến, giấy dầu, giấy nến.
C. Sản xuất dầu mỏ tự nhiên, khí thiên nhiên. D. Làm dung mơi, chất bơi trơn.
Câu 34. Hóa chất nào dùng để tách CH4 ra khỗi hỗn hợp gồm (CH4, CO2, SO2, Cl2)
A. dung dịch NaCl.
B. dung dịch Ca(OH)2.
C. dung dịch Br2.
D. dung dịch BaCl2.
Câu 35. Đặc điểm cấu tạo phân tử của ankan là:
A. chứa liên kết signma trong phân tử (liên kết giữa C-H và C-C).
B. chứa 1 liên kết pi dễ bị đứt trong các phản ứng hóa học.
C. chứa 2 liên kết pi dễ bị đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.
D. chưa liên kết signma khó phản ứng trong các phản ứng hóa học.

Câu 36. Khi đốt cháy hồn tồn 1 ankan trong khơng khí ta thu được sản phẩm có
A. nCO2 < nH2O.
B. nCO2 = nH2O. C. nCO2 > nH2O.
D. 2nCO2 < nH2O.
Câu 37. Cracking pentan thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm các hiđrocacon?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 38. Cracking ankan X thu được hỗn hợp hiđrocacbon Y. Biểu thức biểu diễn sai?
A. mX = mY.
B. nX = 2nY.
C. MX = 2MY.
D. 2MX = MY.
Câu 39. Số mol của ankan khi đốt cháy hồn tồn trong khơng khí thu được 22,4 lít khí CO2 (ở đktc)
và 3,6 gam H2O.
A. 0,3 mol.
B. 0,1 mol.
C. 0,2 mol.
D. 0,15 mol.
Câu 40. Ankan (CH3)2CHCH2C(CH3)3 có tên gọi là
A. 2,2,4-trimetylpentan.
B. 2,2,4,4-tetrametytan.
C. 2,4,4-trimetyltan.
D. 2,4,4,4-tetrametylbutan.
Câu 41. Cracking pentan thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm các hiđrocacon?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.

Câu 42. Tên gọi của đồng phân ankan có cơng thức phân tử C5H12 chỉ sinh ra một sản phẩm thế duy
nhất khi tác dụng với clo (tỉ lệ 1:1) có ánh sáng khuếch tán?
A. Pentan.
B. 2- metylpetan. C. isopenta.
D. 2- metylbutan.
Câu 43. Neopetan có số cacbon bậc I và IV lần lượt là:
A. 1,4.
B. 4,1.
C. 2,3.
D. 3,2.
Câu 44. Để tách các chất lỏng riêng biệt có nhiệt độ sôi khác nhau, ta sử dụng phương pháp
A. Phương pháp chưng cất.
B. Phương pháp chiết.
C. Phương pháp kết tinh.
D. Phương pháp nóng chảy.
Câu 45. Khi đun với axit sunfuric đặc, nitơ có trong một số hợp chất hữu cơ có thể chuyển thành
A. muối amoni.
B. amoniac.
C. khí nitơ.
D. khí nitơ oxit.
Câu 46. Nhận định nào sau đây phát biểu sai?
A. Hidrocacbon là hợp chất hữu cơ chỉ gồm cacbon và hiđrô.
B. Phản ứng thế ưu tiên vào nguyên tử C bậc thấp hơn (chứa nhiều hiđrô hơn).
C. nankan = nH2O – nCO2.
D. Ankan thế với clo tạo ra sản phẩm chính và sản phẩm phụ.
----------HẾT---------Trang 4/6 – Mã đề 123


II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) Hòa tan hoàn m gam hỗn hợp kim loại X gồm Mg và Zn bằng 400 ml dung dịch

HCl vừa đủ. Cô cạn sản phẩm thu được (m + 10,65) gam chất rắn. Tính nồng độ mol dung dịch HCl
đã dùng?
Câu 2. (1,0 điểm) Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín xA(k) + yB(k)

( x + y) > z



zC(k).

Biết rằng
và khi nâng nhiệt độ của hệ cân bằng lên thấy áp suất trong bình tăng. Hãy
cho biết (có giải thích):
a) Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
b) Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 là tăng hay giảm?
Câu 3. (0,5 điểm) Đốt cháy m gam sắt trong 3,2 gam khí oxi (ở đktc) thì thu được hỗn hợp X. Hòa
tan hỗn hợp X trên bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được khí Y và dung dịch Z. Dẫn hồn
tồn khí Y vào nước vơi trong dư thì thu được 30 gam kết tủa trắng. Mặt khác, cho ½ dung dịch Z
phản ứng hết với dung dịch NaOH dư thu được 34,9 gam kết tủa. Tính m.
Câu 4. (0,5 điểm) Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon vào bình đựng dung dịch brom
(dư). Sau khi pư xảy ra hồn tồn , có 4 gam brom đã pư và cịn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hồn
tồn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. CTPT của 2 hidrocacbon là gì? (biết các khí đều đo ở điều
kiện tiêu chuẩn)
----------HẾT----------

Trang 5/6 – Mã đề 123




×