Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

HH7 tiết 18 tổng ba góc của một tam giác ( TT )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.85 KB, 4 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC TOÁN 7
TUẦN 09
Tiết 18

Ngày soạn: 21.08.2019
Ngày dạy: 26.08.2019
§1. TỔNG BA GĨC CỦA MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS hiểu được định lí về tổng ba góc của một tam giác. Định lí về góc ngồi của
một tam giác.
2. Kĩ năng:
- Có khả năng vận dụng các định lí trên vào việc tính số đo các góc của một tam giác.
- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản.
3. Thái độ, phẩm chất:
- Học sinh có ý thức tự học, tích cực nhanh nhẹn và hợp tác, chia sẻ khi làm việc theo
nhóm, tính thực tiễn và tính thẩm mỹ của tồn học.
- Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
4. Năng lực hướng tới:
Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
Năng lực tư duy
Năng lực giao tiếp
Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Máy chiếu, giáo án điện tử, thước kẻ, thước đo góc, eke, phấn màu.
- Phương pháp dạy học : Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, nhóm..
- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực.
2. Học sinh:
Thước, máy tính dụng cụ học tập, tìm hiểu bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1.Ổn định lớp: ( 1 phút )
7/1: ..........................................................
7/2: ..........................................................
2.Kiểm tra bài cu: ( 6 phút )
Hoạt động của GV
- GV đưa ra câu hỏi
Câu 1 ( 1,0 điểm ) Tổng ba góc trong một tam
giác bằng bao nhiêu độ?
Câu 2 ( 8,0 điểm ) Cho ABC có; �
A  66�;

�  30�. Tính C
� ?
B

Hoạt động của HS
- HS thực hiện kiểm tra
Câu 1 ( 1,0 điểm ) 180o
Câu 2 ( 8,0 điểm )
�C
�  180�( Tổng ba
- Xét ABC có �
A B
góc trong 1 tam giác )
� =180o
- Hay 66o + 30o + C

�  180� 96�
�C
�  84�

�C

Câu 3 ( 1,0 điểm ) Cho ABC . Tính các góc
�;3 �

của tam giác, Biết 2 �
A B
AC
- GV nhận xét cách làm và trình bày của HS và

Mỗi bước đúng đạt 2,0 điểm
Câu 3 ( 1,0 điểm )
- Viết đúng �
A  2�
A  3�
A  180�

�  60�
�  90�
- �
A  30�
;B
;C
- HS lắng nghe nhận xét từ GV và rút kinh
nghiệm cho lần làm bài sau.


cho điểm
3. Các hoạt động:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 4 phút )

a) Mục tiêu: Nhằm giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ, tạo hứng thú cho quá trình học tập, sẵn
sàng tiếp nhận kiến thức mới.
b) Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
c) Sản phẩm: Vẽ tam giác ABC có �
A  90�( Bằng 2 cách )
- HS: Vẽ hình vào vở, 1 HS lên bảng vẽ hình.
- GV: Quan sát, giúp đỡ � Giới thiệu bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 23 phút )
Hoạt động 1: Tổng ba góc trong tam giác vuông ( 13 phút )
a) Mục tiêu: Biết được thế nào là tam giác vuông. Trong một tam giác vng, hai góc nhọn phụ
nhau.
b) Phương thức tổ chức: Hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Làm được ?3.Biết được thế nào là tam giác vuông. Trong một tam giác vuông, hai
góc nhọn phụ nhau.
- GV yêu cầu HS vẽ một tam giác có 2 góc vng � HS khẳng định không thể vẽ được � GV
giới thiệu tam giác vuông � Mời 1 HS định nghĩa về tam giác vuông.
- HS : Tam giác vng là tam giác có một góc vng.
- GV chỉ HS vẽ tam giác vng theo 2 cách thông dụng.

Hình 1
Hình 2
- GV : Vậy trường hợp ở câu 3 KT bài cũ có phải là một tam giác vng.
- HS : Có.
- GV : Nêu định lý : Trong một tam giác vng, hai góc nhọn phụ nhau.
�C
�  90�
ABC vuông tại A � B
- GV : Yêu cầu HS vận dụng tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác vuông để chứng minh.
- HS : Cả lớp làm vào vở, một HS lên bảng chứng minh và hoàn thiện ?3.
�C

�  180�( Tổng ba góc trong 1 tam giác ).
+ Xét ABC vng tại A có �
A B

�C
� =180o � B
�C
�  180� 90�� B
�C
�  90�.
+ Hay 90o + B
Hoạt động 2: Góc ngồi của một tam giác ( 10 phút )
a) Mục tiêu: Hiểu được định nghĩa, định lý và nhận xét của góc ngồi của tam giác.
b) Phương thức tổ chức: Hoạt động cá nhân , nhóm.
c) Sản phẩm: Làm được ?4 . Nêu và hiểu được định nghĩa, định lý và nhận xét của góc ngồi
của tam giác.
- GV vẽ hình và nêu định nghĩa của góc ngồi của tam giác : Góc ngồi của một tam giác là góc
kề bù với một góc của tam giác ấy.
- GV: Giới thiệu ?4 như trong SGK nhằm đưa ra định lý về góc ngồi.



ACx là góc ngồi của ABC .

- GV giới thiệu định lý : Mỗi góc ngồi của một tam giác bằng tổng của hai góc khơng kề
với nó.



ACx  �

A B

- GV cho HS thực hiện nhóm ( 3 – 4 người ) để chứng minh đẳng thức trên.
- GV hướng dẫn cách chứng minh bằng tổng ba góc trong một tam giác và hai góc kề bù.
- GV cho HS nêu lại thế nào là hai góc kề bù? Tìm hai góc kề bù trong hình kia?
- HS cùng nghiên cứu và chứng minh
+ Ta có �
ACx là góc kề bù với �
ACB nên �
ACx  180� �
ACB .

�C
�  180�� �
�  180� C
�  180� �
+ Ta có �
A B
A B
ACB

+ Vế phải bằng về trái đẳng thức được chứng minh nên �
ACx  �
A B
- GV cho HS tự hoàn thành ?4 .
- GV đưa ra các VD để dẫn đến nhận xét.Qua các hình vẽ và các ví dụ trên em hãy rút ra nhận
xét
- HS : Góc ngồi của một tam giác lơn hơn góc trong khơng kề với nó.



ACx  �
A; �
ACx  B

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 10 phút )
a) Mục tiêu: Vận dụng được định lý tổng ba góc trong một tam giác.
b) Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo bàn.
c) Sản phẩm: Hoàn thành được bài tập 1 ( Hình 50 và 51 ) và bài tập 2/ 106sgk.
- Học sinh đọc đề bài tập 1/ 106sgk.
+ Học sinh hoạt động theo bàn áp dụng góc ngồi, hai góc kề bù và định lý tổng ba góc trong một
tam giác.
+ Đại diện một bàn lên trình bày.
- Học sinh đọc đề bài tập 2/ 108sgk.
+ Học sinh hoạt động theo bàn áp dụng góc ngồi, hai góc kề bù, định lý tổng ba góc trong một
tam giác và tính chất đường phân giác trong tam giác.
+ Đại diện một bàn lên trình bày.
- GV cùng HS sửa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG ( 1 phút )
a) Mục tiêu hoạt động: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà
làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các
câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS.
1 4b) Nội dung: Giải các bài tập GV đã cho.
� c) Sản phẩm: Hoàn thành các bài tập
2 3 Bài 3/ 108 SGK: Áp dụng định lí: Mỗi góc ngồi của một tam giác bằng tổng hai góc trong
khơng kề với nó.
Bài 4/ 108 SGK: Áp dụng hai góc nhọn trong tam giác vng phụ nhau để tính �
ABC ?
o
Bài 5/108 SGK: Áp dụng định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 và sử dụng định
nghĩa tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông để gọi tên các tam giác.



Yêu cầu: HS về nhà hoàn thành các bài tập trên nhằm tiếp sau luyện tập, đối với học sinh khá
- giỏi có thể làm thêm các bài tập cịn lại để rèn luyện kĩ năng làm bài tập.



×