Tuần: 23
Tiết : 46
Ngày soạn
26 /01/2018
Ngày kiểm tra:02/02/2018
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT, SỐ 3
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
1. Kiến thức :
Chủ đề 1: Tính chất - ứng dụng của oxi.
Chủ đề 2: Sự oxi hoá. Phản ứng hoá hợp. Ứng dụng của oxi
Chủ đề 3: Oxit
Chủ đề 4: Điều chế oxi. Phản ứng phân huỷ
Chủ đề 5: Khơng khí. Sự cháy
Chủ đề 6: Bài thực hành 4
Chủ đề 7: Tổng hợp các nội dung trên.
2. Kĩ năng:
a) Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
b) Xác định các chất cụ thể.
c) Tính tốn hóa học.
3. Thái độ:
a) Xây dựng lịng tin và tính quyết đốn của học sinh khi giải quyết vấn đề.
b) Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc trong khoa học.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học.
- Năng lực tính tốn hóa học.
II . CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Biên soạn ma trận, đề kiểm tra, hướng dẫn chấm, đáp án, pho tơ đề.
2. Học sinh: Ơn tập theo hướng dẫn.
III. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TNTL (70%)
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3 HÓA HỌC 8
Nội dung
kiến thức
Nhận biết
TN
TL
1. Tính chất
- ứng dụng
của oxi
Số câu
Số điểm
2 . Sự oxi
hoá. Phản
ứng
hoá
hợp.
Ứng
dụng
của
oxi.
Số câu
Số điểm
3. Oxit
Số câu
Số điểm
4. Điều chế
oxi.
Phản
ứng
phân
huỷ
Số câu
Số điểm
5.
Khơng
khí. Sự cháy
Số câu
Số điểm
6. Bài thực
hành 4
Số câu
Số điểm
7. Tổng hợp
các nội dung
trên.
Số câu
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng thấp
TN
TL
TN
TL
Viết được các
PT biểu diễn
TCHH của oxi
3
1,5
Vận dụng cao
TN
TL
Tìm được cơng
thức hóa học và
tính khối lượng
chất dư trong hh
2
0,5
Cộng
5
2,0
Nhận biết được
ứng dụng của
oxi , đâu là phản
ứng oxi hóa và
phản ứng hóa hợp
3
0,75
Phân biệt và gọi
tên các oxit
2
1
0,5
1,5
Nêu được khải
niệm của phản
ứng phân hủy và
cho ví dụ minh
họa
1
0,75
Biết được oxi hóa
chậm và sự cháy
là gì?
1
0,75
Nhận biết được
màu sác của chất
sau và trước p
.ứng
1
0,25
9
4,5
3
0,75
3
2,0
Biếtđượcnguyên
liệu, cách thu và
phương pháp để
điều chế O2.
3
0,75
Hiểu được thành Liên hệ kiến
phần của KK
thức thực tiễn.
1
0,25
4
1,5
1
1,5
3
2,5
1
0,25
7
2,5
1
1,5
Nhận biết tiết
kiệm việc sử
dụng hóa chát
trong hóa học.
1
1,0
3
1,5
1
1,0
20
10.0
Thứ ………. ngày ……….. tháng 11 năm 2018
KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên:……………………
Mơn: Hóa học - Tiết PPCT: 46
Lớp: 9/……….
Mã đề: HH9-01
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI
I.Trắc nghiệm khách quan. (3.0 điểm) – Thời gian làm bài 10 phút
Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Đâu là phương pháp để điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm?
A. Phân hủy các hợp chất giàu khí oxi ở nhiệt độ thấp.
B. Phân hủy các hợp chất ít khí oxi ở nhiệt độ cao.
C. Phân hủy các hợp chất giàu khí oxi ở nhiệt độ cao.
D. Phân hủy các hợp chất ít khí oxi ở nhiệt độ thấp.
Câu 2: Đâu là phương trình biểu hiện của sự oxi hóa
t
t
A. H2 + CuO
B. 4K + O2
→ Cu + H2O
→ 2K2O
t
C. Cu + O2
D. S + O2
→ SO2
→ CuO
Câu 3: Khi thu khí O2 vào ống nghiệm ta thu bằng phương pháp đẩy khí và vì sao phải
đặt bình hướng lên trên ? Vì khí O2
A. Nhẹ hơn khơng khí
B. Nặng hơn khơng khí
C. tan ít trong nước
D. Tan nhiều trong nước.
Câu 4: Nhiệt phân 9,4 g muối đồng ( II ) nitrat thì thu được 6,16g hỗn hợp chất rắn có
chứa oxit kim loại , khí nâu đỏ ( NO 2 ) và khí oxi . Tính khối lượng oxit kim loại thu
được?
A. 0,8g
B. 1,6g
C. 2,4g
D. 3,2g
Câu 5: Đốt hồn tồn sắt trong khơng khí thì có sự biến đổi về màu sắc như thế nào?
A. Chất rắn màu đỏ gạch chuyền dần thành màu đen .
B. Chất rắn màu trắng xám chuyển dần thành màu nâu đen.
C. Chất rắn màu màu đen chuyền dần thành đỏ gạch.
D. Chất rắn màu nâu đen chuyển dần thành màu trắng xám.
Câu 6 Đâu là oxit axit ?
A. SO2
B. CuO
C. O 2
D. Fe.
Câu 7. Đốt hoàn toàn 6,75g kim loại R hóa trị III trong khơng khí thì thu được 12,75g
oxit kim loại R. Tìm CTHH của kim loại R.
A. Cr
B. Cu
C. Al
D.Fe
Câu 8: Đâu là phương trình điều chế khí O2 trong phịng thí nghiệm?
dp
t
A. 2KMnO4
→ K2MnO4 + MnO2 + O2 B. H2O → H2 + O2
t
t
C. 2HgO
D. 2Cu + O2
→ 2Hg + O2
→ 2CuO
Câu 9: Đâu là thành phần thể tích trong khơng khí?
A. 21% khí nitơ, 1% khí oxi và 78% khí khác B. 21% khí nitơ, 78% khí oxi và 1% khí khác
C. 78% khí nitơ, 21% khí oxi và 1% khí khác D. 78% khí nitơ, 1% khí oxi và 21% khí khác
Câu 10: Trong dãy sau đâu chỉ tồn là oxit bazơ?
o
o
o
o
o
o
A. SO2 , K2O , O2
B. H2 , Fe2O3 , CuO
C. NaO , KO , Li2O
D. CaO , BaO , Na2O
Câu 11: Đâu là phản ứng phân hủy?
t
t
A. 2KMnO4
→ K2MnO4 + MnO2 + O2 B. H2 + CuO
→ Cu + H2O
t
C. Na2O + H2O
D. 2Cu + O2
→ 2NaOH
→ 2CuO
Câu 12: Đâu là ứng dụng của khí oxi
A. Duy trì sự sống và sự cháy
B. Làm xăng, dầu
C. Dùng làm cháy chữa cháy.
D. Bơm vào khinh khí cầu
( Cho : Fe = 56 , O = 16 , Cu = 64, N =14 , Al = 27 , Cr = 52 )
.....Hết.....
o
o
o
Thứ ………. ngày ……….. tháng 11 năm 2018
KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên:……………………
Mơn: Hóa học - Tiết PPCT: 46
Lớp: 9/……….
Mã đề: HH9-02
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI
I.Trắc nghiệm khách quan. (3.0 điểm) – Thời gian làm bài 10 phút
Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Đâu là phương pháp để điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm?
A. Phân hủy các hợp chất giàu khí oxi ở nhiệt độ cao.
B. Phân hủy các hợp chất ít khí oxi ở nhiệt độ cao.
C. Phân hủy các hợp chất giàu khí oxi ở nhiệt độ thấp.
D. Phân hủy các hợp chất ít khí oxi ở nhiệt độ thấp.
Câu 2: Đâu là phương trình biểu hiện của sự oxi hóa
t
A. H2 + CuO
B. 4K + O2
→ 2K2O
→ Cu + H2O
t
C. Cu + O2
D. S + O2
→ CuO
→ SO2
Câu 3: Khi thu khí O2 vào ống nghiệm ta thu bằng phương pháp đẩy khí và vì sao phải
đặt bình hướng lên trên ? Vì khí O2
A. tan ít trong nước
B. Nặng hơn không khí
C. Nhẹ hơn không khí
D. Tan nhiều trong nước.
Câu 4: Nhiệt phân 9,4 g muối đồng ( II ) nitrat thì thu được 6,16g hỗn hợp chất rắn có
chứa oxit kim loại , khí nâu đỏ ( NO 2 ) và khí oxi . Tính khối lượng oxit kim loại thu
được?
A. 3,2g
B. 2,5g
C. 0,8g
D. 1,6g
Câu 5: Đốt hồn tồn sắt trong khơng khí thì có sự biến đổi về màu sắc như thế nào?
A. Chất rắn màu trắng xám chuyển dần thành màu nâu đen
B. Chất rắn màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch.
C. Chất rắn màu đỏ gạch chuyền dần thành màu đen .
D. Chất rắn màu nâu đen chuyển dần thành màu trắng xám.
Câu 6 Đâu là oxit axit ?
A. K
B. CuO
C. P 2O5
D. Zn.
Câu 7. Đốt hoàn toàn 0,54g kim loại R hóa trị III trong khơng khí thì thu được 1,02g oxit
kim loại R. Tìm CTHH của kim loại R.
A. Cu
B. Cr
C. Fe
D.Al
Câu 8: Đâu là phương trình điều chế khí O2 trong phịng thí nghiệm?
dp
t
A. KMnO4
B. H2O
→ H2 + O 2
→ K2MnO4 + MnO2 + O2
t
t
C. 2HgO
D. 2KClO3
→ 2Hg + O2
→ 2KCl + 3O2
Câu 9: Đâu là thành phần thể tích trong khơng khí?
A. 21% khí nitơ, 1% khí oxi và 78% khí khác B. 21% khí nitơ, 78% khí oxi và 1% khí khác
C. 78% khí nitơ, 21% khí oxi và 1% khí khác D. 78% khí nitơ, 1% khí oxi và 21% khí khác
Câu 10: Trong dãy sau đâu chỉ tồn là oxit bazơ?
o
o
o
o
o
A. SO2 , K2O , O2
B. H2 , Fe2O3 , CuO
C. NaO , KO , Li2O
D. CaO , BaO , Na2O
Câu 11: Đâu là phản ứng hóa hợp?
dp
t
A. 2Cu + O2
B. H2O
→ H2 + O 2
→ 2CuO
t
C. 2HgO
D. CuO + H2SO4
→ CuSO4 + H2O
→ 2Hg + O2
Câu 12: Đâu là ứng dụng của khí oxi
A. Nạp vào bình chữa cháy
B. Làm xăng, dầu
C. Duy trì sự sống và sự cháy
D. Bơm vào khinh khí cầu
( Cho : Fe = 56 , O = 16 , Cu = 64, N =14 , Al = 27 , Cr = 52 )
.....Hết.....
o
o
Đề 1:
II. Tự luận: (7.0 điểm) – Thời gian làm bài là 30 phút
Câu 13 : ( 2.0 điểm )
a ) Cho biết phản ứng hóa hợp là gì ? Cho ví dụ minh họa?
b) Thế nào là sự cháy ?
Câu 14: ( 1.5 điểm)
Viết phương trình hóa học của khí oxi.
a) Photpho đỏ
b) Mảnh nhơm
c) Khí metan
Câu 15: (1.5 điểm) Theo số liệu năm 2001 của Hà Nội thì nồng độ khí cacbonic cao gấp 14
lần cho phép : Mỗi năm trên toàn thế giới từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt của con
người đã tạo ra hàng tấn khí thải trong đó có CO2 và được thống kê qua bảng sau:
Năm
Khối lượng khí thải (triệu tấn)
1950
12
1980
150
2001
5200
Cho biết tác hại và cách khắc phục nồng độ khí cacbonic trong khơng khí mơi trường
Câu 16: (1.0 điểm ) Cho dãy chất sau hãy tìm rồi sửa lại cho đúng và gọi tên các oxit : FeO ;
PO ; Hg2O3 ; CO2
Câu 17: (1.0 điểm ) Hãy cho biết trong các chất sau chất nào điều chế được nhiều khí oxi hơn
khi cùng dùng một lượng : KMnO4 , KClO3 .
(Cho Al = 27; Cl = 35,5; H = 1; Fe = 56; O = 16; Zn = 65, S = 32 )
P ( III ) , C ( V ) , Hg ( I ) ; O ( II ) ; Fe ( II )
Hết .
......................................................................................................................
Đề 2:
II. Tự luận: (7.0 điểm) – Thời gian làm bài là 30 phút
Câu 13 : ( 2.0 điểm )
a ) Cho biết phản ứng phân hủy là gì ? Cho ví dụ minh họa?
b) Thế nào là sự oxi hóa chậm ?
Câu 14: ( 1.5 điểm)
Viết phương trình hóa học của khí oxi.
a) Bột lưu huỳnh
b) Viên kẽm
c) Khí metan
Câu 15: (1.5 điểm) Theo thống kê năm 2016 thì hơn 3000 vụ cháy làm hư hỏng nhiều đồ đặc
và tổn hại đến con người. Hãy cho biết điều kiện phát sinh sự cháy và cách khác phục ?
Câu 16: (1.0 điểm ) Cho dãy chất sau hãy tìm rồi sửa lại cho đúng và gọi tên các oxit : Fe 2O3 ;
PO ; Cu2O3 ; SO2
Câu 17: (1.0 điểm ) Hãy cho biết trong các chất sau chất nào dùng sẽ tiết kiệm hơn để điều
chế cùng một lượng khí oxi: KMnO4 , KClO3 .
(Cho Al = 27; Cl = 35,5; H = 1; Fe = 56; O = 16; Zn = 65, S = 32 )
P ( V ) , Cu ( II ) , S ( IV ) , O ( II ) ; Fe ( III )
Hết .
VI. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA :
A.Trắc nghiệm khách quan. (3.0 điểm)
Câu
Đề 1
Đề 2
Điểm
1
C
A
2
B
D
3
B
C
4
5
6
7
8
9
C
B
A
C
D
C
B
A
C
D
D
C
Mỗi câu đúng được 0.25 điểm
10
D
D
11
B
A
12
A
C
Tổng
3.0
B. Tự luận: (7.0 điểm)
Câu
Câu 13
Nội dung đáp án chi tiết
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được
tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
t
PT: 2H2 + O2
→ 2H2O
- Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
- Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay
nhiều chất mới.
t
PT: CaCO3
→ CaO + CO2
- Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng
o
o
to
PT: 4P + 5O2
→ 2P2O5
t
PT: 4Al + 3O2
→ 2Al2O3
t
PT: CH4+ 2O2
→ CO2 + 2H2O
t
PT: S +O2
→ SO2
t
PT: 2Zn + O2
→ 2ZnO
t
PT: CH4 + 2O2
→ CO2 + 2H2O
Học sinh thiếu điều kiện nhiệt độ thì trừ 0,25đ
o
Câu 14
o
o
o
o
Biểu
điểm
2đ
0,75đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
0,75đ
1,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1,5đ
Câu 15
- Hậu quả: Khơng khí bị ơ nhiễm khơng chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe
của con người, thực vật và động vật ( do mưa axit ) mà cịn phá hoại các
cơng trình nhà cửa , di tích lịch sử, … và giảm nồng độ pH, tăng hiệu ứng
nhà kính , mất cân bằng hệ sinh thái, … .
- Cách khắc phục :
+ Tái chế hoặc tái sử dụng một số đồ dùng như : rác thải , giấy ,. …
+ Trồng và bảo vệ cây xanh
+ Xử lý các chất thải từ các nhà máy xí nghiệp , các lị đốt và phương tiện
giao thông để hạn nồng độ các chất CO , CO2 , SO2 ,… trong bầu khí
quyển.
- Điều kiện phát sinh sự cháy là:
+ Chất nóng phải nóng đến nhiệt độ cháy.
+ Phải có đủ khí oxi để duy trì sự cháy.
- Biện pháp:
+ Hạ nhiệt độ cháy của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
+ Cách ly chất cháy với khí oxi.
+ Hoặc thực hiện đồng thời cả hai biện pháp trên là : Hạ nhiệt độ cháy của
chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy và cách ly chất cháy với khí oxi
0,75đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Câu 16
- CTHH sai rồi sửa là : PO ⇒ P2O3 ; Hg2O3 ⇒ Hg2O
- Gọi tên : P2O3 : Điphotpho trioxit ; Hg2O : Thủy ngân ( I ) oxit
- CTHH sai rồi sửa là : PO ⇒ P2O5 ; Cu2O3 ⇒ CuO
- Gọi tên : P2O5 : Điphotpho pentaoxit ; CuO : Đồng ( II ) oxit
Câu 17
1,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
o
t
2KMnO4
→ K2MnO4+MnO2+ O2 (1)
t
2KClO3
(2)
→ 2KCl + 3O2
a) Gọi a là khối lượng của cả KMnO4 và KClO3
0,25đ
0,25đ
o
a
3a
a
3a
nKMnO4 < nKClO3
<
⇒ nO1 (1) < nO2 (2)
<
÷
÷
948 245
158 122,5
0,25đ
Vậy khi cùng dùng một lượng KMnO4 và KClO3 thì thu được nhiều lượng
oxi nhất là KClO3 .
0,25đ
a) Gọi a là khối lượng của cả KMnO4 và KClO3
VO (1) = VO (2) ⇒ nO (1) = nO (2) ( = a (mol ) )
0,25đ
0,25đ
⇒n
>n
( 3a > a ) ⇒ m > m (474a > 122,5a)
2
2
KMnO4
2
KClO3
2
KMnO4
KClO3
Vậy khi cùng dùng một lượng KMnO4 và KClO3 thì thu được nhiều lượng 0,25đ
oxi nhất là KMnO4.
VII. KẾT QUẢ
1.Thống kê kết quả
Lớp
Sĩ số
GIỎI
SL
TL
KHÁ
SL
TL
TB
SL
TL
YẾU
SL
TL
KÉM
SL
TL
9/1
9/2
9/3
9/4
9/5
Tổng
2. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………