Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Ảnh hưởng của văn học dân gian đến văn học viết Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 51 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG PHỔ THƠNG DTNT CẤP 2­3 VĨNH PHÚC

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
ĐẾN VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM
(Minh hoạ qua một số tác phẩm văn học trong chương trình  
THPT)

Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THỊ THU CÚC
Mã sáng kiến       : 04.51.04


Vĩnh Phúc, năm 2020
                                                                                                            Trang
1.
 
Lời
 
giới
 
thiệu.............
……………………………………………………………….
2.
 
Tên
 
sáng
 


kiến
 
kinh 
nghiệm………………………………………............................
3.
 
Tác
 
giả
 
sáng 
kiến……………………………………………………………………
4.
 
Chủ
 
đầu
 

 
tạo
 
ra
 
sáng 
kiến…………………………………………………………
5.   Lĩnh   vực   áp   dụng   sáng   kiến……………………………...
…………………………
6.   Ngày   sáng   kiến   được   áp   dụng   lần   đầu   hoặc   áp   dụng   thử 
………………………......

7.
 

 
tả
 
bản
 
chất
 
củ a
 
sáng 
kiến ...................................................................................
A. NỘI DUNG SÁNG KIẾN.......................................................................................
I.   Ảnh   hưởng   của   văn   học   dân   gian   đối   với   văn   học   viết   Việt  
Nam..............................
1.   Văn   học   dân   gian   trong   tiến   trình   văn   học   dân 
tộc…………………………………
2.   Vai   trò   của   văn   học   dân   gian   đối   với   văn   học   viết…………..
……………..............
II. Sự   ảnh hưởng của văn học dân gian qua một số  tác phẩm văn học viết Việt 
Nam
 
trong
 
chương
 
trình
 

THPT 
……......................................................................................
1.   Chất   dân   gian   trong   bài   thơ  Thương   vợ  ­   Trần   Tế 
Xương…………….....................
1.1. Tác giả đã vận dụng sáng tạo ca dao vào bài thơ.………………………………
1.2.   Tác   giả   đã   vận  dụng   một   cách   sáng   tạo  thành   ngữ   vào  bài   thơ………...
………
1.3.
 
Hiệu
 
quả………………………………….
……………………………….............
2.   Ảnh   hưởng   của   văn   học   dân   gian   trong   bài   thơ  Việt   Bắc  ­   Tố 
Hữu..........................
2.1.
 Về
 
phương
 
diện
 
nội  
dung…………………………………………………………
2.2.   Về   phương   diện   nghệ   thuật:…………………………………………….
………..
2.3.
 
Hiệu  


1
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
4
4
5
6
6
6
6
8
11
11
12
14
15
15
15
26
31
31
32

33
33


quả..................................................................................................................
3.  Ảnh hưởng của văn học dân gian trong đoạn trích  Đất Nước  ­ Nguyễn Khoa 
Điềm
3.1.   Sử   dụng   chất   liệu   ca   dao   trong   đoạn   trích  “Đất  
Nước”.........................................
3.2.   Sử   dụng   chất   liệu   truyền   thuyết,   truyện   cổ   tích   trong   đoạn   trích“Đất  
Nước”…
3.3.
 Hiệu  
quả……………………………......................................................................
III. Hướng dẫn học học sinh tìm hiểu vai trị của văn học dân gian đối với văn 
học viết theo định hướng phát triển năng lực (Minh họa: Bài thơ  “Thương vợ”)
…………
1. Khám phá chất dân gian trong bài thơ  Thương vợ  theo định hướng phát triển 
năng
 
lực
 
học 
sinh……………………………………………………………………………
2. Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong việc tiếp  
nhận   chất   dân   gian   trong   bài   thơ
 Thương  
vợ…………………………………………
B. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG 
KIẾN ........................................................

1. Sự cần thiết của sáng 
kiến.........................................................................................
2. Khả năng áp dụng sáng 
kiến......................................................................................
8. Những thơng tin cần được bảo 
mật............................................................................
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng 
kiến............................................................

10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng  
sáng kiến theo ý kiến của tác giả và ý kiến của tổ chức, cá nhân đã áp dụng  
tham   gia   lần   đầu,   kể   cả   áp   dụng   thử   (nếu 
có)...............................................................
10.1.  Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng sáng 
kiến
 
theo
 
ý
 
kiến
 
của
 
tác 
giả……………………………………………………………….
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng sáng  
kiến   theo   ý   kiến   của   tổ   chức/   cá 
nhân....................................................................................
11. Danh sách những tổ chức/ cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng  

kiến lần đầu…………………………………………………………………………..
Tài
 
liệu
 
tham 
khảo……………………………………………………………………..
PHỤ LỤC.......................................................................................................................

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu

33
35
35
36
37


Văn học dân gian và văn học viết là hai bộ phận của văn học Việt Nam,  
tồn tại vừa độc lập vừa bổ sung cho nhau. Khơng phải tác phẩm văn học viết  
nào cũng chịu  ảnh hưởng, chi phối của văn học dân gian song rất nhiều tác 
giả, tác phẩm văn học viết đã kế  thừa, phát huy và sáng tạo từ  nội dung, tư 
tưởng đến hình thức nghệ thuật của văn học dân gian.
Trong SGK Ngữ văn 10 Cơ bản có viết: “… khi văn học viết mới hình  
thành, văn học dân gian đóng vai trị chủ đạo. Khi văn học viết đã phát triển,  
văn học dân gian vẫn là nguồn ni dưỡng, là cơ sở của văn học viết. Trong  
tiến trình lịch sử, văn học dân gian đã phát triển song song cùng văn học viết,  
làm cho nền văn học Việt Nam trở  nên phong phú, đa dạng và đậm đà bản  

sắc dân tộc” (tr19). Lời nhận xét ngắn gọn, súc tích nhưng đã truyền tải đầy 
đủ  mối quan hệ  bền chặt giữa văn học dân gian và văn học viết Việt Nam.  
Văn học dân gian chính là nền tảng của văn học viết và có tác động lớn đến 
sự hình thành, phát triển của văn học Việt Nam, là nguồn cảm hứng dồi dào, 
tiếp thêm chất liệu và cảm hứng sáng tạo cho văn học viết. Nhưng trong q 
trình tiếp nhận văn học nói chung, người học thường tách biệt giữa văn học 
dân gian và văn học viết thành hai bộ  phận độc lập. Học sinh có quan niệm  
văn học dân gian là sản phẩm của q trình truyền miệng, cịn văn học viết là  
sản phẩm được ghi lại bằng chữ viết nên hai bộ phận văn học trên khơng có  
mối quan hệ nào. 
Bên cạnh đó, học sinh “vốn” kiến thức văn học dân gian “mỏng” do sống  
trong thời đại cơng nghệ  thơng tin bùng nổ, học sinh thích vào trang điện tử 
để cập nhật thơng tin hơn là sưu tầm những tác phẩm dân gian. Và kiến thức  
văn học dân gian khơng nằm trong trong những kì thi lớn nên học sinh khơng  
cịn khái niệm khai thác và tìm hiểu văn học dân gian nữa, các em cũng khơng  
mặn mà với "sự  tiếp nối  ưu tú" của những tác giả  lớn như  Nguyễn Du, Hồ 
Xn Hương.
Về mặt văn hố, thời đại đang diễn ra xu hướng tồn cầu hóa, cơng nghệ 
thơng phát triển mạnh mẽ, việc hội nhập giữa các quốc gia là điều tất yếu.  
Nhưng kéo theo đó là những tư  tưởng và lối sống của văn phương Tây đã ít 
nhiều ảnh hưởng đến đời sống con người, đặc biệt là thế hệ trẻ. Có khơng ít 
những biểu hiện lai căng, mất gốc, coi thường những giá trị truyền thống hay 
có những suy nghĩ lệc lạc, phiến diện, cứng nhắc. Vậy, làm thế sao giữ được  


bản sắc dân tộc, giữ  được những giá trị  truyền thống tốt đẹp, giữ  được cá 
tính trong mỗi người là một vấn đề  thời sự.  Ở  Hội nghị  lần thứ  IV Ban 
chấp hành Trung  ương Đảng khóa VII đã chủ  trương xây dựng một nền 
văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, quyết tâm đẩy lùi những 
ảnh hưởng xấu từ bên ngồi; tiếp thu được những tinh hoa, những tư tưởng,  

trình độ  hiện đại của thế  giới. Để  giữ  gìn bản sắc văn hóa Việt Nam, một 
phần nhờ  vào việc học sinh tiếp nhận những tác phẩm văn học dân gian và  
thấy được vai trị của văn học dân gian trong dịng chảy của văn học dân tộc. 
Thơng qua tác phẩm dân gian,  ảnh hưởng của văn học dân gian đến văn học  
viết, học sinh có thể  tìm về  nguồn cội truyền thống tốt đẹp của con người  
Việt Nam và biết vận dụng những tinh hoa nghệ thuật để  phục vụ  cho cuộc 
sống của mình thêm đậm đà bản sắc dân tộc.
Xuất phát từ những lí do trên, người viết chọn đề tài “Ảnh hưởng của  
văn học dân gian đến văn học viết Việt Nam ” trong phạm vi:  Những tác 
phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn THPT để học sinh dễ tìm tài liệu, 
dễ tiếp nhận kiến thức.
2. Tên sáng kiến kinh nghiệm: "Ảnh hưởng của văn học dân gian đến  
văn học viết Việt Nam" (Minh họa qua một số tác phẩm văn học lớp 11, 12 
trong chương trình THPT).
3. Tác giả sáng kiến:
­ Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Cúc.
­ Đại chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT DTNT tỉnh Vĩnh Phúc.
­ Số điện thoại: 0977779108;     Email: 
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Cúc
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 
­ Bộ mơn: Ngữ văn.
­ Đối tượng: Học sinh THPT. 
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:  tháng 09­
2019.
7. Mơ tả nội dung của sáng kiến:


A. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
I. Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học viết Việt Nam
1. Văn học dân gian trong tiến trình văn học dân tộc


Văn học dân gian là những tác phẩm ngơn từ  truyền miệng được tập  
thể  sáng tạo nhằm phục vụ  trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau của đời 
sống cộng đồng. Từ  khái niệm trên và qua bảng sơ  đồ  các bộ  phận hợp 
thành của văn học Việt Nam, ta thấy văn học dân gian ra đời từ rất sớm khi 
đất nước ta chưa có chữ viết. Và khi văn học viết ra đời thì văn học dân gian  
vẫn phát triển bên cạnh người bình dân, ảnh hưởng khơng nhỏ đến các tầng  
lớp trí thức của văn học viết.
2. Vai trị của văn học dân gian đối với văn học viết
Văn học dân gian đóng vai trị chủ  đạo trong giai đoạn lịch sử  dân tộc 
chưa có chữ viết. Khi có văn học viết, văn học dân gian trở thành nguồn ni  
dưỡng và cơ sở của văn học viết. Các nhà văn, nhà thơ học được rất nhiều từ 
văn học dân gian.


Văn học dân gian ảnh hưởng đến văn học viết trên hai phương diện: tư 
tưởng và hình thức nghệ thuật, cụ thể như sau:
­ Về phương diện nội dung, tư tưởng: Văn học dân gian cung cấp cho các nhà 
văn của mọi thời đại những quan niệm xã hội, đạo đức của nhân dân lao  
động, của các dân tộc. Ngồi ra, nó cịn cung cấp những tri thức hữu ích về tự 
nhiên xã hội, góp phần quan trọng về sự hình thành nhân cách con người. Nó 
bảo tồn, phát huy những truyền thồng tốt đẹp của dân tộc như: truyền thống 
u nước, tinh thần hướng thiện, trọng nhân nghĩa, giàu tình thương,... Biểu 
hiện rõ nhất là  ở  đề  tài, nguồn cảm hứng, tư  tưởng nhân ái, tình cảm lạc 
quan, u đời, tình u thiên nhiên, đất nước, tình u con người,...
+ Đề tài tiêu biểu trong văn học dân gian: Số phận người phụ nữ, thân  
phận người lao động nói chung, tình u đơi lứa, những kinh nghiệm sống  
q báu, đặc biệt ngợi ca tình cảm gắn bó với q hương, đất nước,...
+ Nguồn cảm hứng: Văn học dân gian thường lấy nguồn cảm hứng từ 
thiên nhiên, cuộc sống xã hội, lao động sản xuất,... 

+ Tư tưởng nhân ái: Văn học dân gian đề cao tình cảm u thương con 
người nhất là thân phận người phụ nữ, người lao động cùng khổ,..
­  Về  phương diện nghệ  thuật: Văn học dân gian cung cấp cho các nhà văn 
một kho tàng các truyền thống nghệ thuật dân tộc, từ ngơn ngữ đến các hình  
thức thơ ca, các phương pháp xây dựng nhân vật, hình ảnh, cách nói, các biện  
pháp tu từ, thể loại, chất liệu dân gian,...
Như  vậy, trong q trình phát triển, hai bộ  phận văn học dân gian và 
văn học viết ln có mối quan hệ biện chứng, tác động, bổ  sung, hỗ  trợ  lẫn 
nhau để  cùng phát triển. Văn học dân gian là nền tảng cho văn học viết tiếp  
thu. Trái lại, văn học viết có tác động trở lại làm văn học dân gian thêm phong 
phú, đa dạng.
II. Sự   ảnh hưởng của văn học dân gian qua một số  tác phẩm văn học  
viết Việt Nam trong chương trình THPT


1. Chất dân gian trong bài thơ Thương vợ ­ Trần Tế Xương
Thương vợ là một trong những bài thơ  hay và cảm động nhất của Tú 
Xương viết về  bà Tú. Bài thơ  làm người đọc thấy gần gũi, thân quen một  
phần là nhờ  vào tài năng của tác giả  trong việc vận dụng một cách nhuần 
nhuyễn chất liệu văn học dân gian vào bài thơ. 
1.1. Tác giả đã vận dụng sáng tạo ca dao vào bài thơ. 
­ Người nơng dân Việt Nam rất gần gũi và gắn bó với con cị. Họ  đã từng 
xem cị như là bạn.Vì vậy khi nói đến con cị, người xưa thường nói về  thân  
phận người lao động với nhiều bất trắc, thua thiệt: 
­ “Con cị mà đi ăn đêm
Đậu phải, cành mềm, lộn cổ xuống ao...”
­ “Nước non lận đận một mình,
Thân cị lên thác xuống ghềnh bấy nay”
­ “Ai làm cho bể kia đầy.
Cho ao kia cạn cho gầy cị con”.

­ Con cị hình tượng đẹp trong ca dao. Và mỗi khi nhắc đến con cị, nhân dân  
liên tưởng đến hình  ảnh của người phụ  nữ  Việt Nam chịu thương chịu khó, 
tận tụy suốt đời vì chồng vì con:
­ “Con cị lặn lội bờ sơng
Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non.
 Nàng về ni cái cùng con
Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng”
­ “Cái cị là cái cị con
 Mẹ đi xúc tép, để con ở nhà.”
­ Trần Tế Xương đã mượn hình ảnh con cị trong ca dao để nói về vợ mình.  
Hình  ảnh con cị trong bài thơ  Thương vợ  nói về  bà Tú có phần xót xa tội 
nghiệp hơn hình  ảnh con cị trong ca dao. Con cị trong ca dao chỉ  xuất hiện  
trong cái rợn ngợp của khơng gian. Cịn con cị trong thơ  Tú Xương lại xuất 


hiện trong cái rợn ngợp của cả khơng gian và thời gian. Chỉ  bằng ba từ “ khi 
qng vắng”, tác giả  đã nói lên được cả  thời gian, khơng gian heo hút, chứa 
đầy lo âu, nguy hiểm. Cách thay “con cị” bằng “thân cị” càng có tác dụng 
nhấn mạnh nỗi vất vả, gian trn của bà Tú và gợi nỗi đau thân phận. Qua  
đó, thể hiện sự cảm thơng sâu sắc của ơng Tú đối với bà Tú. 
1.2. Tác giả đã vận dụng một cách sáng tạo thành ngữ vào bài thơ
Tác giả đã rất thành cơng khi vận dụng thành ngữ “ Một dun hai nợ”, 
“Năm nắng mười  mưa”. “Nắng, mưa” chỉ  sự  vất vả. “Năm, mười” là số 
lượng phiếm chỉ, chỉ số nhiều. Tác giả đã tách câu thành ngữ ra để tạo thành  
một thành ngữ  chéo “Năm nắng, mười mưa”. Cách tách ta như  vậy có tác 
dụng vừa nói  lên sự  vất vả  gian trn, vừa thể  hiện  được  đức tính chịu 
thương, chịu khó, hết lịng vì chồng, vì con của bà Tú. 
1.3. Hiệu quả
­ Vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian là một trong những 
ngun nhân tạo nên thành cơng về mặt nghệ thuật của bài thơ Thương vợ. 

­ Nhờ  sự  vận dụng sáng tạo hình  ảnh và ngơn ngừ  văn học dân gian mà tác 
giả vừa ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của bà Tú như  cần cù, siêng năng, 
chịu thương, chịu khó, thương chồng thương con, thầm lặng hi sinh vì chồng  
vì con vừa thể  hiện được sự  tri ân của mình đối với vợ. Cũng do biết vận 
dụng văn học dân gian mà bài thơ  dễ  đi vào lịng người, dễ  làm rung động  
lịng người. 
­ Cần biết vận dụng nghệ thuật văn học dân gian vào bài làm của mình một  
cách sáng tạo để có những bài viết hay, giàu sức thuyết phục.
2. Ảnh hưởng của văn học dân gian trong bài thơ Việt Bắc ­ Tố Hữu
Việt Bắc là một khúc hát trữ tình chính trị, thuộc số những bài thơ  hay 
nhất của Tố Hữu nói riêng và văn học cách mạng Việt Nam nói chung. ỞViệt  
Bắc, chất dân gian được thể hiện đậm đà trong cả nội dung và hình thức biểu 
hiện.


2.1. Về phương diện nội dung
Bài thơ  Việt Bắc thấm sâu trong nội dung tư tưởng ­ cảm xúc của văn 
học dân gian. Đó là sự trân trọng, thiết tha với mọi nghĩa tình, ân tình, đề cao 
đạo lí thủy chung, son sắt vốn là những quan niệm đạo lí và cách sống đã  
thành truyền thống của dân tộc và được thể  hiện sâu đậm trong ca dao, dân  
ca.
­ Truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” được nhà thơ Tố Hữu nhắc đi nhắc 
lại trong bài thơ.
­ Mình về mình có nhớ ta?
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ khơng?
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn.
­ Ta với mình, mình với ta
Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình

Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu...
­ Mười lăm năm ấy ai qn
Q hương cách mạng dựng nên Cộng hồ
­ Bài thơ  Việt Bắc thể  hiện tình cảm gắn bó, chia ngọt sẻ  bùi, nhường cơm  
sẻ áo, đồng cam cộng khổ: 
Ta đi, ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi...
Thương nhau, chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng
­ Tinh thần lạc quan cách mạng, niềm vui sống, u đời: 
­ Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo
­ Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Ðèn pha bật sáng như ngày mai lên.
­ Tinh thần đồn kết đồng lịng chung sức kháng chiến: 


Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
Núi giăng thành luỹ sắt dày
Rừng che bộ đội rừng vây qn thù
Mênh mơng bốn mặt sương mù
Ðất trời ta cả chiến khu một lịng.
Văn học dân gian góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp của 
con người Việt Nam và nhà thơ Tố Hữu đã kế thừa những giá trị tốt đẹp đó, 
khẳng định vẻ  đẹp đặc trưng cho tâm hồn, cốt cách của dân tộc, của người  
Việt trong bài thơ Việt Bắc.
2.2. Về phương diện nghệ thuật:
Trong bài thơ  Việt Bắc,  tác giả  đã sử  dụng rất linh hoạt các yếu tố 
nghệ thuật quen thuộc của văn học dân gian.
a. Thể thơ: 

Thể  thơ  lục bát là thể  thơ  gắn bó với dân tộc Việt Nam, được người 
Việt Nam sử dụng phổ biến nhất. Thể thơ này thường có tác dụng đặc biệt  
khi diễn tả tình cảm tha thiết, những nối nhớ triền miên, dai dẳng, và khi bộc  
lộ  nghĩa tình sâu nặng giữa các đối tượng và chủ  thể trữ  tình (chàng trai ­ cơ  
gái, chàng ­ nàng)
Tố  Hữu đã sử  dụng thể thơ lục bát như  một cách đắc địa, và đặc biệt  
thành cơng khi diễn tả  nghĩa tình sâu sắc của cán bộ  cách mạng với q 
hương kháng chiến. thương của những cán bộ cách mạng … sẽ thật khó thể 
hiện. Người đọc cảm nhận được nỗi xúc động, nghẹn ngào thực sự  của  
“người đi ­ kẻ ở”:
“Ta với mình, mình với ta
Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu”.


Chính thể  thơ  lục bát đã quyết định giọng điệu, tiết tấu của bài thơ. 
Tiết tấu của mỗi câu thơ  trong  Việt Bắc  viết nhịp nhàng, thường có nhịp 
2/2/2; 3/3; 2/2/2/2; 4/4, như:
­ Ở đâu u ám qn thù (2/2/2)
Nhìn lên Việt Bắc cụ Hồ sáng soi (4/4)
­ Mình đi mình lại nhớ mình (2/2/2)
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu (4/4)
Nhịp thơ  cũng chính là nhịp điệu cảm xúc, giúp cho những kỉ  niệm 
được gợi dậy, vang ngân trong lịng người đi ­ kẻ ở và trong cả người thưởng  
thức. Những cặp lục bát bắt vần, thả nhịp đều đặn thiết tha. Cứ mỗi cặp lục 
bát lại điểm một nốt nhạc cảm xúc “có nhớ”. Những tiếng ấy lại liên hồi xơ 
đuổi, dồn dập như những đợt sóng thương nhớ cồn cào:
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng

Ngày xn mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cơ em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hịa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”
b. Kết cấu: 
Kết cấu đối đáp trong khung  ảnh chia tay lưu luyến là mơ típ quen 
thuộc trong ca dao, dân ca. Rất nhiều bài ca dao xưa thường dùng kiểu đối  
đáp để diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình:
­ Mình nói với ta mình hãy cịn son
Ta đi qua ngõ thấy con mình bị
Con mình những trấu cùng tro
Ta đi xách nước rửa cho con mình.


­  Mình về có nhớ ta chăng?
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười
­ Mình về ta chẳng cho về
Ta nắm vạt áo, ta đề bài thơ
­  Mình về mình có nhớ chăng
Ta về như lạt buộc khăn nhớ mình.
­  Ta về ta cũng nhớ mình
Nhớ yếm mình mặc, nhớ tình mình trao.
Tố  Hữu đã vận dụng kiểu kết cấu tuyệt vời  ấy trong một bài thơ  mà 
mục đích của nó khơng phải để nói tới tình u của chàng ­ nàng, anh ­ em mà  
là một bài thơ  ngợi ca mối quan hệ  khăng khít gắn bó giữa chính phủ  cách 
mạng và q hương cách mạng với nhân dân Việt Bắc.

­ Mình về mình có nhớ ta

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng?
­ Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người.
Hai chữ  “mình ­ ta” được Tố  Hữu biến hóa linh hoạt. “ Mình”  vừa là 
ngơi thứ  nhất, vừa chỉ  đối tượng giao tiếp thân thiết như  bạn bè thân, trong  
tình cảm vợ  chồng (ngơi thứ  hai). “Ta” vừa chỉ  ngơi thứ  nhất nhưng trong 
tiếng Việt cũng có thể  chỉ  số  nhiều. Với cách xưng hơ như  vậy, người ra đi 
và người ở lại đều hóa hợp làm một.
­ Mình về mình có nhớ khơng? 
­ Mình đi có nhớ những ngày? 
­ Mình về có nhớ chiến khu?
­ Mình về, rừng núi nhớ ai?
­ Mình đi, có nhớ những nhà…


c. Các biện pháp tu từ
Ngơn ngữ trong ca dao gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, giàu hình 
ảnh so sánh, ẩn dụ. Trong bài thơ  Việt Bắc, Tố Hữu đã sử dụng phổ biến và 
thành cơng những lối so sánh, các phép chuyển nghĩa và cách diễn đạt trong 
thơ ca dân gian như “Nhớ gì như nhớ người u”, hay “Đêm đêm rầm rập như  
là đất rung”. Nhìn chung sáng tạo hình ảnh ở bài thơ  Việt Bắc thiên về giá trị 
biểu hiện tình cảm hơn là giá trị  tạo hình, thiên về  cổ  điển hơn là hiện đại 
thậm chí cịn có nhiều hình ảnh ước lệ tượng trưng khá quen thuộc.
d. Nhạc điệu 
Chiều sâu của tính dân tộc trong thơ  Tố  Hữu nói chung, bài thơ   Việt  
Bắc nói riêng là ở nhạc điệu. Lời thơ Việt Bắc đặc biệt phong phú về vần và 
những phối âm trầm bổng nhịp nhàng nên dễ  ngâm, dễ  thuộc. Nhạc điệu 
trong bài thơ Việt Bắc cịn được tạo nên qua hàng loạt các cấu trúc trùng điệp, 
các phép liệt kê liên tiếp, các điệp từ "nhớ", các lời hỏi "có nhớ", “cịn nhớ”…  
Đặc biệt trong nhiều đoạn thơ của Việt Bắc có sự láy đi láy lại của cái điệp 

khúc "Mình đi" ­ "mình về" nhất là ở đầu các dịng thơ sáu chữ tạo thành phép 
láy  đầu.   Trong  tiếng   Việt   các   từ   "đi",  "về"   thường   chỉ   sự   vận  động   trái 
hướng nhưng ở đây lại chỉ cùng một hướng về xi, tuy vẫn bảo lưu được ý 
nghĩa trái hướng ban đầu. Sự láy lại của các từ "đi", "về" như thế đã tạo nên 
cái nhịp hồi hồn chao qua liệng lại của lời ru. Cả  thế  giới Việt Bắc triền  
miên trong nhịp ru, một nhịp ru lây lan từ  miền này sang miền khác, từ  kỉ 
niệm này sang kỉ  niệm khác như  ơm  ấp vỗ  về  niềm thương nhớ khơn ngi 
của con người trong cuộc biệt li.
2.3. Hiệu quả
“Mỗi nhà văn phải gắn với một dân tộc, một thời đại nhất định” (Bi­ê­
lin­xki) và tính dân tộc cũng chính là một tiêu chuẩn để đánh giá giá trị của tác 
phẩm. Trong “Việt Bắc”, tính dân tộc là một đặc điểm tiêu biểu được thể 
hiện đậm nét. Bài thơ là một tác phẩm tuyệt tác viết về tình u đất nước, Sự 


thể  hiện độc đáo trong nghệ  thuật sử  dụng thể thơ lục bát dân tộc, kết cấu 
đối đáp trong ca dao giao dun cùng một ngơn ngữ  đậm sắc thái dân gian…  
tất cả  đã góp phần đắc lực trong việc diễn tả  tư  tưởng tình cảm sâu đậm 
giữa kẻ  ở ­ người đi, giữa cán bộ  cách mạng về  xi với đồng bào nhân dân 
Việt Bắc, giữa núi rừng cội nguồn cách mạng với những người chiến sĩ cộng 
sản…Nhờ thấm đượm phong vị ca dao, dân ca mà bài thơ đã tạo được sự hịa 
quyện thống nhất giữa nội dung mang tính cách mạng với truyền thống tư 
tưởng và tính dân tộc. Tính mới mẻ của thời đại nhập vào mạch dân tộc một 
cách tự nhiên. Đây là yếu tố làm nên phong cách thơ Tố Hữu: đậm đà tính dân 
tộc.
3. Ảnh hưởng của văn học dân gian trong đoạn trích Đất Nước ­ Nguyễn 
Khoa Điềm
Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ  thuộc thế  hệ  các nhà thơ  trẻ  trưởng  
thành trong thời kì chống Mĩ cứu nước. Thơ  ơng có sức hấp dẫn bỡi sự  kết  
hợp giữa xúc cảm nồng nàn và suy tư  sâu lắng về  đất nước, về  con người  

Việt Nam. Trong q trình cầm bút của mình, Nguyễn Khoa Điềm đã đóng 
góp cho nền thơ ca nước nhà nhiều tác phẩm có giá trị về nội dung cũng như 
về nghệ thuật. Đáng kể nhất là trường ca Mặt đường khát vọng, nhà thơ hồn 
thành ở chiến khu Trị ­ Thiên, năm 1971, in lần đầu năm 1974, tác phẩm nhằm  
thức tỉnh tuổi trẻ đơ thị  vùng tạm chiếm miền Nam, xuống đường đấu tranh 
giải phóng đất nước. Và đoạn trích Đất Nước ­ phần đầu chương V của bản 
trường ca, được xem là một trong những đoạn thơ hay về chủ đề đất nước.
Thành cơng của Nguyễn Khoa Điềm qua đoạn trích  Đất Nước, một 
phần là  ở  việc tạo ra một khơng khí, một giọng điệu, một khơng gian nghệ 
thuật riêng đưa người đọc vào thế giới gần gũi của thần thoại, truyền thuyết,  
truyện cổ  tích, ca dao, của phong tục tập qn nhưng lại mới mẻ  qua cách 
cảm nhận, tư  duy hiện đại với hình thức câu thơ  tự  do, lời thơ  như  lời văn 
xi, lời kể chuyện cổ tích. Đó chính là nét đặc sắc thẩm mỹ, thống nhất với  


tư  tưởng "Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại" của 
đoạn trích. Trong chất liệu văn hố dân gian, văn học dân gian được sử dụng  
rất đa dạng và đầy sáng tạo như: truyền thuyết, cổ  tích, ca dao, dân ca, tục 
ngữ… Cách vận dụng của tác giả thường là chỉ gợi ra bằng một vài chữ của 
câu ca dao hay một hình ảnh, một chi tiết trong truyền thuyết, cổ tích.
3.1. Sử dụng chất liệu ca dao trong đoạn trích “Đất Nước”

Phương diện 

Đoạn trích Đất Nước

Ca dao

nội dung
­ Tay bưng chén muối đĩa  

gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng  
Tình   nghĩa 

Cha mẹ thương nhau bằng  

qn nhau

thủy   chung 

gừng cay muối mặn

­ Muối ba năm muối đang cịn  
mặn

của cha mẹ

Gừng chín tháng gừng hãy cịn  
cay
Đơi ta nghĩa nặng tình dày
Có xa nhau cũng ba vạn sáu  
Đất Nước là nơi ta hị hẹn

ngàn này mới xa.
Bài ca dao “Khăn thương nhớ  

Đất Nước là nơi em đánh rơi   ai”
Tình   u   lứa  chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Dạy anh biết yêu em từ  thuở   Yêu em từ thuở trong nôi
đôi

trong nôi
Em   nằm   em   khóc,   anh   ngồi  
anh ru.
Con   chim   phượng   hồng   bay  
ngang hịn núi bạc
Nhớ về cội 
nguồn

Đất là nơi “con chim phượng   Con   cá   ngư   ơng   móng   nước  
hồng bay về hịn núi bạc”

ngồi khơi


Nước là nơi “con cá ngư  ơng   Gặp nhau đây xin phân tỏ  đơi  
móng nước biển khơi”

lời
Kẻo   mai   kia   con   cá   về   sông  
vịnh, con chim nọ  đổi dời về  

Nhớ   về   cội  Hàng năm ăn đâu làm đâu
nguồn

non xanh
Dù ai đi ngược về xuôi

Cũng   biết   cúi   đầu   nhớ   ngày   Nhớ  ngày giỗ  Tổ  mùng mười  

giỗ Tổ.

tháng ba.
Q   trọng  Biết q cơng cầm vàng những   Cầm vàng mà lội qua sơng,
tình nghĩa

ngày lặn lội

Truyền 

cầm vàng.
Biết trồng tre đợi ngày thành   Thù này ắt hẳn cịn lâu

Vàng rơi khơng tiếc, tiếc cơng  

thống   đánh  gậy

Trồng   tre   nên   gậy,   gặp   đâu  

giặc   ­   giữ  Đi trả thù mà không sợ dài lâu

đánh què.

nước


3.2. Sử  dụng chất liệu truyền thuyết, truyện cổ  tích trong đoạn trích 
Đất Nước
Phương 

Đoạn trích Đất Nước


Tự sự dân gian

diện nội 
dung
Đất Nước có trong những cái   Truyện cổ tích
“ngày   xửa   ngày   xưa”   mẹ  

Cội nguồn 

thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng   Sự tích Trầu Cau

của đất 

trầu bây giờ bà ăn
Đất là nơi Chim về

Truyền thuyết Con Rồng 

nước

Nước là nơi Rồng ở

cháu Tiên

Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ  ra đồng bào ta trong bọc  
Truyền 

trứng

Đất   Nước   lớn   lên   khi   dân   Truyền thuyết Thánh Gióng

thống đánh  mình biết trồng tre mà ðánh  
giặc giữ 
nước

giặc
Gót ngựa Thánh Gióng đi qua   Truyền thuyết Thánh Gióng

cịn trăm ao đầm để lại
Tình nghĩa  Những   người   vợ   nhớ   chồng   Sự tích Hịn Vọng Phu
vợ chồng

cịn góp cho Đất Nước những  
núi Vọng Phu


3.3. Hiệu quả
Từ  bảng thống kê trên, ta thấy Nguyễn Khoa Điềm đã sử  dụng chất 
liệu văn học dân gian một cách sáng tạo: Khơng trích dẫn ngun văn câu ca 
dao, tục ngữ, dân ca, khơng kể dài dịng các truyền thuyết, truyện cổ tích mà 
nhà thơ  chỉ  bắt lấy rất tinh tế  cái hồn của chất liệu dân gian để  gợi liên  
tưởng, gợi suy ngẫm cho người đọc. Cho nên khi tiếp xúc tạo cho người đọc 
cảm giác vừa quen vừa lạ. Cảm giác “quen” vì từ  thuở   ấu thơ  mỗi người  
trong chúng ta, ai cũng đã sống trong khơng khí văn hố dân gian, cho nên trong 
mỗi người Việt Nam hết sức nhạy cảm với ca dao dân ca, cổ  tích, truyền  
thuyết. Chỉ  cần một lay động nhỏ, là tâm hồn người Việt Nam đã rung lên 
bao hồi ức. Cịn cảm giác “lạ” là khi đọc những dịng thơ này là do từ những 
chất liệu văn hố, văn học dân gian rất gần gũi ấy, nhà thơ  đã thu nạp được 
nhiều ý tưởng rất thơ, rất êm dịu và cũng rất bất ngờ  đem lại sức hấp dẫn  

cho đoạn thơ.
Với cách tiến cận như thế, nhà thơ  Nguyễn Khoa Điềm đã đưa người 
đọc tìm về  nguồi cội của đất nước. Đất nước khơng xa lạ  mà dung dị, gần 
gũi, đời thường trong mỗi con người Việt Nam. Đất Nước gắn bó máu thịt 
trong mỗi người. Và cũng chính con người Việt Nam bình dị  mang nét đẹp  
tâm hồn thủy chung, son sắt, tinh thần u nước, ý thức hướng về  tổ  tơng,  
nguồn cội, tinh thần hiếu học,..đã tạo nên đất nước để “ Để Đất Nước này là  
của Đất Nước Nhân dân”.
III. Hướng dẫn học học sinh tìm hiểu vai trị của văn học dân gian đối 
với văn học viết theo định hướng phát triển năng lực (Minh họa: Bài thơ 
“Thương vợ”)
1. Khám phá chất dân gian trong bài thơ  Thương vợ  theo định hướng 
phát triển năng lực học sinh
Tiết 9 ­ Đọc văn


 THƯƠNG VỢ
                                           Trần Tế Xương
Tiết 9 ­ Đọc văn
 THƯƠNG VỢ
                                           Trần Tế Xương

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Cảm nhận được hình ảnh bà Tú và tình cảm thuơng u q 
trọng người vợ cùng những tâm sự  của nhà thơ. Thâý được thành cơng nghệ 
thuật của bài thơ: Sử  dụng tiếng Việt giản dị, tự nhiên, giàu sức biểu cảm,  
vận dụng sáng tạo hình ảnh, cách nói của văn học dân gian.
2. Về kỹ năng: Đọc ­ hiểu văn bản theo thể loại.
3. Về thái độ: Trân trọng tình cảm gia đình.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Phương pháp: Giáo viên tổ  chức giờ  học kết hợp các phương pháp: Đọc 
sáng tạo, gợi mở, phát vấn, trao đổi thảo luận, khái qt...
2. Phương tiện:
­ GV: SGK, SGV, Giáo án, Chuẩn KTKN,...
­ HS: SGK, Vở soạn.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
A. KHỞI ĐỘNG:
­ Tìm những mối tình đẹp trong văn học: Thúy Kiều ­ Kim Trọng, Chí 
Phèo ­ Thị Nở, Rơ­mê­ơ và Giu­li­ét,...


­ Nhận xét: Các mối tình đều đẹp nhưng dang dở. 
­ Giới thiệu đến tình cảm của một nhà thơ  sống trong xã hội phong 
kiến nhưng lại dám bộc lộ tình cảm của mình với vợ: Bài thơ “Thương vợ” ­  
Trần Tế Xương.
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

I. Tìm hiểu chung
Hoạt   động   1:   Giới   thiệu   tác   giả  1. Tác giả
sử  dụng phương pháp thảo luận  ­ Trần Tế  Xương (Tú Xương) :1870 
nhóm (3 phút).

­ 1907 ­ Quê: Nam Định. 


Dựa vào bài soạn em hãy cho   biết  ­   Cuộc   đời   ngắn   ngủi,   nhiều   gian 
những nét cơ  bản về  nhà thơ  Trần  trn và một sự nghiệp thơ ca bất tử.
Tế Xương và tác phẩm?

­ Thơ trào phúng và trữ tình của ơng 
đều   xuất  phát   từ   tấm  lịng   gắn   bó 

­ Hs nộp sản phẩm, GV so sánh các  sâu nặng với đất nước, dân tộc; có 
sản   phẩm   và   chọn   sản   phẩm   tốt  cống   hiến   quan   trọng   về   phương 
nhất.

diện nghệ thuật cho thơ ca dân tộc.

­ GV chốt ý.

2. Tác phẩm Thương vợ
­ Thể  thơ: Thất ngôn bát cú Đường 
luật.
­ Đề tài: Bà Tú ( người vợ)
(Thương vợ  được viết khoảng năm 
1896­1897.   Bà   Tú   tên   thật   là   Phạm 


Thị   Mẫn,   là   người   vợ   hiền   thục, 
đảm đang, tần tảo lo cho chồng con, 
biết   trọng   tài   năng,   cá   tính   của 
chồng.)
II. Đọc ­ hiểu văn bản
1. Đọc ­ chú thích, bố cục.

Hoạt   động   2:   Hai   câu   đề   sử 
dụngphương pháp: Phỏng vấn và 
trả lời phỏng vấn.
­ Hình thức: 1 HS phỏng vấn, 1 Hs 
trả lời
­ Câu hỏi cụ thể

2. Tìm hiểu văn bản
2.1. Nội dung
a.   Hình   ảnh   bà   Tú   qua   nỗi   lịng  
thương vợ của ơng Tú.
* Nỗi vất vả, gian trn của bà Tú.
­   Câu   thơ   đầu   giới   thiệu   về   hồn 
cảnh, cơng việc làm  ăn của bà Tú, 

+ Bà Tú làm cơng việc gì? Cơng việc  đồng thời thể hiện sự thấu hiểu của  
ấy   diễn   ra   trong   bối   cảnh   khơng  nhà thơ về nỗi vất vả của người vơ:
gian, thời gian nào?

Quanh năm bn bán ở mom sơng
+ Thời gian: quanh năm: là một vịng 
thời   gian   tuần   hồn   khép   kín,   hết 
ngày này sang tháng khác, năm này 
qua   năm   khác   khơng   kể   mưa   hay 
nắng.
+ Địa điểm: mom sơng: gợi sự chênh 

+ Cơng việc  ấy nhằm mục đích gì?  vênh, cheo leo và nguy hiểm.
+ Cơng việc: bn bán: là cơng việc 
Bạn hiểu thế nào về từ “ ni đủ”

+ Qua đó, bạn hiểu gì về phẩm chất  sinh   nhai   của   bà,   nghề   buôn   thúng 
bán mẹt cho thấy sự vất vả của bà.
của bà Tú và tâm sự của ơng Tú?
­ Kết thúc cuộc phỏng vấn, Gv nhận 
xét và chốt ý.

­> Câu thơ nêu lên hồn cảnh vất vả, 
lam   lũ,   cả   khơng   gian   và   thời   gian 


như   làm   nặng   thêm   lên   những   khó 
khăn, gian khổ  trong cơng việc của 
bà.
­ Câu thơ  thứ  hai là mục đích cơng 
việc của bà: 
Ni đủ năm con với một chồng.
Hoạt   động   2:  Hai   câu   thực  sử  + Khẳng định và ca ngợi vai trò trụ 
dụng   phương   pháp   thảo   luận  cột   của   bà   Tú   trong   việc   đảm   bào 
nhóm và phương pháp hỏi đáp
­ Thảo luận nhóm: Các nhóm thi 
với   nhau   xem   nhóm   nào   trả   lời 
nhanh nhất.

cuộc sống vật chất và tinh thần đầy 
đủ cho cả gia đình.
+ Cái độc đáo  ở  đây là hai từ  chỉ  số 
đếm năm và một đặt song song nhau 
như   có   ý   đặt   ngang   hàng   đàn   con 

Tác giả  đã sử  dụng ngữ  liệu nào 


đơng đúc, chưa đỡ  đần được gì cho 

của văn học dân gian để nói về sự 

mẹ  và ơng chồng vơ tích sự  chẳng 

vất vả  của bà Tú? Hãy đọc 1 vài 

giúp gì được cho vợ. cấu trúc “năm 

câu   ca  dao   có   sử   dụng   hình  ảnh 

con” đặt cạnh “một chồng” gợi hình 

đó?

ảnh chiếc địn gánh mà hai đầu đều 

­ Phương pháp hỏi đáp: 
Đọc những câu ca dao nói về  con 
cị, con đị. Tú Xương đã sáng tạo 
như  thế  nào khi vận dụng ca dao 
như  thế  nào và để  khắc họa điều 
gì ở người vợ của mình?
Con cị lặn lội bờ sơng
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non

trĩu nặng,  ở  giữa là đơi vai gầy và 
tấm lịng lo toan và tình thương của 

bà Tú.
­ Hai câu thực:
Lặn lội ... đị đơng
+   Con   cị   trong   thơ   TX   khơng   chỉ 
xuất   hiện   giữa   cái   rợn   ngợp   của 
khơng gian như  trong ca dao mà cịn 
trong cái rợn ngợp của thời gian. Với 

Hay: 
Cái cị mà đi ăn đêm

ba từ  “khi qng vắng” cả  thời gian 


Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Con ơi nhớ lấy câu này
Sơng sâu chớ lội, đị đầy chớ qua…

H:   Hãy   xác   định   nghệ   thuật   được 
dùng trong hai câu thực và cho biết 
tác dụng của chúng?
HS trả lời
H: Qua 2 câu thơ  em thấy được tình 
cảm gì của Tú Xương đối với vợ?
Hoạt   động   3:  Hai   câu   luận  sử 

và  không gian  trở   nên heo  hút, rợn 
ngợp, chứa đầy lo âu, nguy hiểm.
+ Sự  sáng tạo khi dùng cụm từ  thân 
cị thay cho con cị nghĩa là tác giả đã 

đồng nhất thân phận bà Tú với thân 
phận con cị, gợi lên sự  cơi cút, tội 
nghiệp,   thương   cảm   và   thấm   thía 
hơn.
+ Nghệ  thuật đảo ngữ  lặn lội thân  
cị  cũng góp phần diễn tả  một cách 

dụng   phương   pháp   dùng   phiếu  ấn tượng, thấm thía, ngậm ngùi về 
học tập

thân phận vất vả  của người vợ  lo  

­   Hình   thức:   HS   làm   trực   tiếp   vào  toan   kiếm   sống   nuôi   chồng,   ni 
phiếu học tập

con.

PHIẾU HỌC TẬP

­ Ở câu thứ tư, TX làm rõ hơn sự vật 

1. Hãy tìm những thành ngữ dân 

lộn  với  cuộc   sống   của  bà   Tú.   Câu 

gian được sử  dụng và cho biết 

thơ diễn tả lại cảnh chen chúc, tranh 

ý nghĩa của chúng?


giành   trên   sông   nước   của   những 

....................................................

người bn bán nhỏ.

....

­   Buổi   đị   đơng  có   hai   cách   hiểu: 

....................................................

nhiều người trên 1 chuyến đị/ nhiều 

2. Các từ  ngữ  “Âu đành phận”, 

đị trên một bến sơng nước.Trong ca 

“dám   quản   cơng”   có   nghĩa   là 

dao, người mẹ đã từng dặn con: con 

gì?

ơi….  Buổi   đị   đơng   khơng   chỉ   có 

....................................................

những   lời   phàn   nàn,   cáu   gắt,   chen 


..

lấn xơ đẩy mà cịn chứa đầy những 

....................................................

nguy hiểm bất trắc.

.

­ Hai câu thực đối nhau về  từ  ngữ: 


3. Hai câu thơ này nói lên phẩm 

vắng – đơng, nhưng lại tiếp nhau về 

chất gì của bà Tú và tình cảm 

ý làm nổi bật sự  gian trn của bà 

gì của ơng Tú?

Tú, đó cũng là tấm lịng xót thương 
da diết của ơng Tú.
* Đức tính cao đẹp của bà Tú:

­ GV thu 1 vài phiếu học tập để  sửa  + Bà khơng chỉ  là người đảm đang, 
và chốt kiến thưc.

tháo vát, chu đáo với chồng con: ni  
đủ năm con với một chồng mà bà cịn 
là người giàu đức hi sinh. Trong hai 
câu luận, một lần nữa Tú Xương lại 
cảm phục sự qn mình của vợ:
           Một dun ... quản cơng.
\

­   Dun   chỉ   có   một   mà   nợ   thì   hai, 

Hoạt động 4: Hai câu kết sử  dụng  nhưng bà Tú vẫn khơng một lời phàn 
nàn, lặng lẽ chấp nhận sự vất vả vì 
phương pháp thuyết trình
chồng vì con.
­ Bà lấy ơng, có con với ơng, ni 
ơng   và   ni   con,   đó   là   dun.   Có 
dun thì mới lấy nhau do trời sắp 
đặt nhưng đó cũng là nợ. Và dù là 
dun hay nợ  thì bà cũng khơng kêu 
ca,   vẫn   cam   chịu   “âu   đành   phận”, 
“dám   quản   công”   dẫu   “năm   nắng  
mười  mưa”   bà   vẫn   chấp  nhận   nỗi 
cơ cực, nhọc nhằn của đời mình như 
một   sự   tất   yếu.   Bà   khơng   hề   than 
thân, trách phận hay ốn giận chồng 
con.   Bà   sẵn   sàng,   tự   nguyện   gánh 


×