Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP NGỮ VĂN 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.36 KB, 37 trang )

ĐỀ-ĐÁP ÁN THEO CẤU TRÚC THI TỐT NGHIỆP 2022
1. Đề số 1:
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc bài thơ sau:
Họ gánh về cho tơi mùa ổi mùa xồi mùa nhãn
mùa sen mùa cốm trên vai
cả nắng ban mai cả hồng hơn tím
Ngày đi rưng rưng đơi dép lê
Tơi mua được mùa ổi mùa sen bằng đồng bạc lẻ
Đồng bạc lặng lẽ
Thấm đẫm sương đêm thấm đẫm mồ hôi
Sau lưng họ đồng làng mồ cơi hun hút gió
Vịng tay ngỏ
Lời ru con căng sữa
Họ gánh về cổng tôi bao mùa trinh nguyên, những mùa
tôi sẽ quên nếu thiếu họ
Hương nhãn Hưng Yên vào mùa, sen Tây Hồ vừa nở,
cốm làng Vòng vừa trăn trở những hạt xanh
Họ gánh tặng tơi ngọn gió mát lành đồng quê
Nơi mẹ và con và chồng họ đứng chờ
Nơi cơn mơ
Vùng vằng khát
Tôi văng vẳng nghe họ hát:
“Khó thời địn gánh đè vai
Lần hồi ni mẹ mặc ai chê cười”
Những ngơi sao của tơi
Gánh trên vai mình hẩm hiu số phận
Vô danh giữa đời thường
Dẫu đôi lúc đặt vào mắt tơi bao tia nhìn mang hình dấu hỏi.
(Những ngơi sao mang hình quang gánh, Nguyễn Phan Quế Mai, wwwthivien.net)
Thực hiện các yêu cầu:


Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Theo đoạn trích “họ” (những người gánh hàng rong) đã gánh về cho nhận vật “tơi” những gì?
Câu 3. Anh/chị hiểu thế nào về những câu thơ:
Tôi mua được mùa ổi mùa sen bằng đồng bạc lẻ
Đồng bạc lặng lẽ
Thấm đẫm sương đêm thấm đẫm mồ hôi
Câu 4. Anh/chị hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với thân phận của những người gánh hàng rong
được thể hiện trong đoạn trích.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0điểm): Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình
bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết của lòng trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại.
Câu 2 (5,0 điểm):
…Sóng thác đã đánh đến miếng địn hiểm độc nhất, cả cái luồng nước vô sở bất chí ấy bóp chặt lấy hạ bộ
người lái đị […]. Mặt sơng trong tích tắc lịa sáng lên như một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa
vào đầu sóng. Nhưng ơng đị vẫn cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch đi như
cái luồng sóng đánh hồi lùng, đánh địn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm. Tăng thêm mãi lên tiếng hỗn chiến của
nước của đá thác. Nhưng trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người
cầm lái. Vậy là phá xong cái trùng vi thạch trận vòng thứ nhất. Khơng một phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá
ln vịng vây thứ hai và đổi ln chiến thuật. Ơng lái đã nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá. Ông đã


2

thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này. Vịng đầu vừa rồi, nó mở ra năm cửa trận, có bốn
cửa tử một cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng. Vịng thứ hai này tăng thêm nhiều cửa tử để đánh
lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn. Cưỡi lên thác sơng Đà, phải cưỡi đến
cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá. Nắm chặt lấy được cái bờm
sóng đúng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái, bám chắc lấy cái luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh,
mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xô ra định
níu thuyền lơi vào tập đồn cửa tử. Ơng đị vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì

ơng đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến. Những luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền. Chỉ còn vẳng reo
tiếng hị của sóng thác luồng sinh. Chúng vẫn khơng ngớt khiêu khích, mặc dầu cái thằng đá tướng đứng chiến
ở cửa vào đã tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng thua cái thuyền đã đánh trúng vào cửa sinh nó trấn lấy. Cịn
một trùng vây thứ ba nữa. Ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết cả. Cái luồng sống ở chặng ba này lại
ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác. Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó. Thuyền vút qua cổng
đá cánh mở cánh khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên tre xuyên
nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được lượn được. Thế là hết thác….
(Trích Người lái đị sơng Đà - Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, tập một
NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, trang 189-190)
Anh/Chị hãy phân tích hình tượng nhân vật ơng lái đị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét cái nhìn
mang tính phát hiện về con người của nhà văn Nguyễn Tuân.
2. Đề số 2:
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Ở Nhật Bản, khi một cái bát bị nứt vỡ, họ dùng vàng gắn lại những mảnh vỡ để tạo thành một tác phẩm
nghệ thuật mới.Người Nhật tin rằng, khi một thứ gì đó từng bị tổn thương và mang trong mình một lịch sử, nó sẽ
đẹp hơn. Vì thế, thay vì vứt một cái bát vỡ đi, họ sẽ gắn lại những mảnh vỡ bằng vàng. Thay vì tìm cách che giấu
đi những vết nứt vỡ, họ dùng vàng để làm chúng nổi bật lên như một cách để ca tụng và biến chúng thành điểm
nhấn của cả chiếc bát.
Con người cũng vậy. Tất cả những khó khăn, thương tổn bạn đã hoặc đang phải trải qua không làm cho
bạn xấu xí hơn. Bạn có quyền lựa chọn để sơn lên những thương tổn ấy của mình một lớp vàng. Bạn hồn tồn
có thể vực mình dậy và rút ra bài học từ những vấp váp ấy để trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình.Bạn
hồn tồn có thể tự hào về những vết sẹo từ những tổn thương của mình và nói rằng: “Hãy nhìn những gì tơi đã
trải qua. Nhờ chúng mà tôi trở thành tôi của ngày hơm nay. Giờ khơng có gì là tơi khơng thể vượt qua”.
Khơng ai có một cuộc đời hồn hảo. Nhưng ai cũng có thể lựa chọn để sơn vàng lên những mảnh vỡ của
cuộc đời mình.Đừng hổ thẹn vì những gì đã xảy ra với bạn. Bạn càng phủ nhận và than vãn vì những gì đã xảy
ra, chúng càng khơng giúp ích gì cho bạn.Ngược lại, khi bạn chấp nhận và rút ra bài học từ những đổ vỡ và gắn
lại chúng bằng vàng, bạn đã biến những thứ tưởng như xấu xí, vơ dụng thành một một câu chuyện đẹp đẽ và
đầy cảm hứng.
Có một câu nói rằng: “Mỗi cấp độ tiếp theo của cuộc đời đòi hỏi một phiên bản mới của bạn”. Và đôi

khi, những mảnh vỡ là thứ cần thiết để bạn trở thành phiên bản mới tốt đẹp hơn.
Hãy sống cho bản thân và tự đi đến nơi mình cảm thấy hạnh phúc. Hà cớ gì phải sợ người đời dèm pha?
Ai tốt, ai xấu theo thời gian cũng sẽ nhìn thấy rõ. Và sẽ có người bước đến, rồi bạn sẽ lại yêu, sẽ lại tìm thấy
hạnh phúc.. để nhận ra, đổ vỡ khơng có gì đáng sợ cả, vấp ngã ai mà chưa từng, đứng lên đi tiếp hay ngồi yên
tại chỗ ngã than khóc mới là điều bạn cần phải chọn lựa.
Đừng vì một lần đổ vỡ mà bỏ ln cả một đoạn đường dài phía trước, chỉ cần bạn khơng ngừng tìm kiếm,
thì sớm muộn cũng nhìn thấy hạnh phúc đích thực mà thơi.
Chúc cho bạn biết cách gắn vàng lên từng vết nứt.
(Báo Tuổi trẻ - tháng 3 năm 2021)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Theo đoạn trích: Ở Nhật Bản, họ làm gì khi một cái bát bị nứt vỡ?
Câu 3. Anh/Chị hiểu thế nào là: những mảnh vỡ là thứ cần thiết để bạn trở thành phiên bản mới tốt đẹp
hơn?
Câu 4.Anh/Chị hãy nhận xét về thái độ của tác giả với những mảnh vỡ trong cuộc đời.
II. LÀM VĂN


3

1. Câu 1(2,0 điểm)
Từ nội dung được gợi ra ở phần đọc hiểu, hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của
anh/chị về lí do tại sao cần phải lựa chọn đứng lên đi tiếp sau vấp ngã.
2. Câu 2(5,0 điểm)
“Lát lâu sau mụ lại mới nói tiếp:
-Mong các chú cách mạng thơng cảm cho, đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có người
đàn ơng để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục
đứa. Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái
khổ. Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ khơng thể sống cho mình như ở trên đất được! Mong các
chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chú đừng bắt tơi bỏ nó!- Lần đầu tiên trên gương mặt xấu xí của mụ chợt

ửng sáng lên như một nụ cười-vả lại, ở trên chiếc thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tơi sống hịa
thuận, vui vẻ.
-Cả đời chị có một lúc nào thật vui khơng?- Đột nhiên tơi hỏi.
-Có chứ, chú! Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tơi chúng nó được ăn no...
Viên chánh án huyện rời chiếc bàn xếp đến phát ngốt lên những chồng hồ sơ, giấy má. Đẩu đi đi lại lại
trong phòng, hai tay thọc sâu vào hai bên túi chiếc quần quân phục đã cũ. Một cái gì vừa mới vỡ ra trong đầu vị
Bao Cơng của cái phố huyện vùng biển, lúc này trông Đẩu rất nghiêm nghị và đầy suy nghĩ.
Người đàn bà đã khóc khi nghe tơi nhắc đến thằng Phác. Nhưng tình thương con cũng như nỗi đau, cũng
như cái sự thâm trầm trong việc thấu hiểu các lẽ đời hình như mụ chẳng bao giờ để lộ rõ rệt ra bề ngoài. Trong
cái đám con cái đông đúc đang sống ở dưới thuyền, mụ không yêu một đứa nào bằng thằng Phác, cái thằng con
từ tính khí đến mặt mũi giống như lột ra từ cái lão đàn ông đã từng hành hạ mụ, và khơng khéo sẽ cịn hành hạ
mụ cho đến khi chết - nếu khơng có cách mạng về.”
(Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu - Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, 2008, tr 76 - 77)
Cảm nhận của anh/chị về nhân vật người đàn bà hàng chài trong đoạn trích trên. Từ đó nhận xét về giá trị
nhân đạo trong đoạn trích.
3. Đề số 3:
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Các anh đứng như tượng đài quyết tử
Thêm một lần Tổ quốc được sinh ra
Dòng máu Việt chảy trong hồn người Việt
Đang bồn chồn thao thức với Trường Sa
Khi hy sinh ở đảo đá Gạc Ma
Họ đã lấy ngực mình làm lá chắn
Để một lần Tổ quốc được sinh ra
Máu của họ thấm vào lòng biển thẳm
Cờ Tổ quốc phất lên trong mưa đạn
Phút cuối cùng đảo đá hóa biên cương
Họ đã lấy thân mình làm cột mốc
Chặn quân thù trên biển đảo quê hương

Họ đã hóa cánh chim mn dặm sóng
Hướng về nơi đất mẹ vẫn mong chờ
Nếu mẹ gặp cánh chim về từ biển
Con đấy mà, mẹ đã nhận ra chưa!
(Trích Tổ quốc ở Trường Sa, Nguyễn Việt Chiến, Báo Thanh Niên
27/5/2021)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Chỉ ra hai từ ngữ thể hiện tình cảm của tác giả đối với Trường Sa ở khổ thơ đầu.
Câu 3. Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về phẩm chất của những người chiến sĩ:


4

Khi hy sinh ở đảo đá Gạc Ma
Họ đã lấy ngực mình làm lá chắn
Để một lần Tổ quốc được sinh ra
Máu của họ thấm vào lòng biển thẳm
Câu 4. Anh/chị hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với người lính bảo vệ biển đảo quê hương được
thể hiện trong đoạn trích.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh chị về
ý nghĩa sự quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của những chiến sĩ ở đảo Gạc Ma.
Câu 2 (5.0 điểm)
Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn
mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lịng Mị thì đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi
bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá
trên mơi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị.
Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả.Mị không biết, Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa

nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường chơi,màtừ từ bước vào buồng.Chẳng năm nào
A Sử cho Mị đi chơi tết. Mị cũng chẳng buồn đi. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông
mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết
ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết.
Huống chi A Sử với Mị, khơng có lịng với nhau mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này,
Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn
yêu vẫn lửng lơ bay ngồi đường.
Anh ném pao,em khơng bắt
Em khơng u, quả pao rơi rồi...
(Trích Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi, Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, tr. 7-8)
Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét cái nhìn về con người
của nhà văn Tơ Hồi.
4. Đề số 4:
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây:
Tuổi trẻ là đặc ân vơ giá của tạo hóa ban cho bạn. Vô nghĩa của đời người là để tuổi xuân trôi qua
trong vô vọng.(...) Người ta bảo, thời gian là vàng bạc, nhưng sử dụng đúng thời gian của tuổi trẻ là bảo bối của
thành công. Tài năng thiên bẩm chỉ là điểm khởi đầu, thành công của cuộc đời là mồ hơi, nước mắt và thậm chí
là cuộc sống. Nếu chỉ chăm chăm và tán dương tài năng thiên bẩm thì chẳng khác nào chim trời chỉ vỗ cánh mà
chẳng bao giờ bay được lên cao. Mỗi ngày trôi qua rất nhanh. Bạn đã dành thời gian cho những việc gì? Cho
bạn bè, cho người yêu, cho đồng loại và cho cơng việc? Và có bao giờ bạn rùng mình vì đã để thời gian trơi qua
khơng lưu lại dấu tích gì khơng?
Các bạn hãy xây dựng tầm nhìn rộng mở (…), biến tri thức của lồi người, của thời đại thành tri thức
bản thân và cộng đồng, vận dụng vào hoạt động thực tiễn của mình. Trước mắt là tích lũy tri thức khi cịn ngồi
trên ghế nhà trường để mai ngày khởi nghiệp; tự mình xây dựng các chuẩn mực cho bản thân; nhận diện cái
đúng, cái sai, cái đáng làm và cái không nên làm. Trường đời là trường học vĩ đại nhất, nhưng để thành cơng
bạn cần có nền tảng về mọi mặt, thiếu nó khơng chỉ chơng chênh mà có khi vấp ngã.
(Theo Báo mới.com, ngày 26.03.2016)
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)

Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về điều
bản thân cần làm để tuổi trẻ có ý nghĩa.
Câu 2 (5.0 điểm)
Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự,
vừa ai ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong


5

nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Cịn mình thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm của
bà rỉ xuống hai dòng nước mắt… Biết rằng chúng nó có ni nổi nhau sống qua được cơn đói khát này khơng.
Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà. Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách
bợt. Bà lão nhìn thị và bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình.
Mà con mình mới có vợ được… Thơi thì bổn phận bà là mẹ, bà đã chẳng lo lắng được cho con… May ra mà
qua khỏi được cái tao đoạn này thì thằng con bà cũng có vợ, nó n bề nó, chẳng may ra ơng giời bắt chết cũng
phải chịu chứ biết thế nào mà lo cho hết được ?
Bà lão khẽ dặng hắng một tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới” :
- Ừ, thơi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng… Tràng thở đánh phào một cái
(…) Bà cụ Tứ vẫn từ tốn tiếp lời:
- Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi ra may mà ông giời cho
khá… Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời? Có ra thì rồi con cái chúng mày về sau
(Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, Năm 2013)
Anh/chị hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích trên. Từ đó nhận xét về tấm
lịng của nhà văn đối với nhân vật./.
5. Đề số 5:
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản:
Những con chim bồ câu tụ tập với nhau trong một cái chuồng trên ngọn cây, chúng thấy con chim đại
bàng sải cánh trên cao, bèn bàn luận:
- Eo ơi, gió đùng đùng thế kia mà nó cứ bay lên cao làm gì nhỉ. Khơng xuống đây như bọn mình có phải

an tồn hơn khơng?
- Báu bở gì cái trị bay một mình, cơ đơn bỏ xừ! Thấy bảo nó kiếm mồi cũng vất vả lắm, khơng như chúng
mình sung sướng, ngày ngày có người cho ăn… Đúng là đồ dở hơi!
Đại bàng tung hoành trong cơn bão, rồi đi săn mồi về tổ, nó nào ngó xuống để suy nghĩ về mấy con chim
bồ câu?
Rồi một ngày, người chủ mang mấy con chim ra thịt đãi khách. Trước khi bị cắt tiết, chúng tiếc nuối nhớ
về hình ảnh con chim đại bàng.
Đại bàng vẫn đi săn mồi, nào hay biết gì về mấy con chim bồ câu?
Con người khác con chim ở chỗ được lựa chọn, không nhất thiết phải là đại bàng hay bồ câu, nhưng dù
ngồi ở vị trí nào, chủ động cho cuộc sống của chính mình vẫn là tốt nhất. Và đừng bao giờ phán xét người khác
khi họ không thèm để ý đến mình.
Những người khơng quản trị nổi chính cuộc sống của bản thân, thiếu tự tin nhất, buồn thay lại là những
người hay phán xét nhất!”
(“Ngừng phán xét”,Ừ thì yêu!Đời có bao nhiêu, An Xinh Trương, NXB Phụ nữ, 2018, tr.156,157)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2: Theo tác giả, người hay phán xét nhất là người như thế nào?
Câu 3: Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn: Thấy bảo nó kiếm
mồi cũng vất vả lắm, khơng như chúng mình sung sướng, ngày ngày có người cho ăn.
Câu 4:Bài học nào có ý nghĩa sâu sắc nhất với anh/chị?Vì sao?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy
nghĩ về vai trò của việc chủ động lựa chọn cuộc sống cho bản thân của mỗi người.
Câu 2. (5,0 điểm)
Lúc ấy đã khuya. Trong nhà đã ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt
trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen
lại. Nhìn thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia.
Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ khơng biết lau đi được. Trời ơi, nó bắt trói đứng người
ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thơi, nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng

nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân


6

đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ cịn biết đợi ngày rũ xương ở đây thơi... Người kia việc gì mà
phải chết thế. A Phủ... Mị phảng phất nghĩ như vậy.
Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi, cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình. Mị tưởng tượng như
có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng trốn được rồi, lúc đó bố con Pá Tra sẽ bảo là Mị đã cởi trói cho nó,
Mị liền phải trói thay vào đấy, Mịphải chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, trong tình cảnh này, làm sao Mị cũng
khơng thấy sợ...
Lúc ấy, trong nhà đã tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt, nhưng Mị tưởng như A Phủ
đương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ cứ thở phè từng hơi, không
biết mê hay tỉnh.Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng, Mị chỉ thì thào
được một tiếng "Đi ngay...", rồi Mị nghẹn lại. A Phủ bỗng khuỵu xuống, khơng bước nổi. Nhưng trước cái chết
có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy.
Mị đứng lặng trong bóng tối.
Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy
xuống tới lưng dốc Mị nói, thở trong hơi gió thốc lạnh buốt:
- A Phủ cho tơi đi.
A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói:
- Ở đây thì chết mất.
A Phủ chợt hiểu.
Người đàn bà chê chồng đó vừa cứu sống mình.
A Phủ nói: “Đi với tơi”. Và hai người lẳng lặng đỡ nhau lao chạy xuống dốc núi…
(Trích:Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, SGK - Ngữ văn 12, tập 2, tr 13,14. NXB Giáo dục Việt Nam.)
Cảm nhận về diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đoạn trích. Từ đó, nhận xét về giá trị nhân đạo sâu sắc
của tác phẩm.
5. Đề số 6:
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc đoạn trích và thực hiện các u cầu
… “Chúng tơi là những người đàn bà bình thường trên Trái Đất.
Quen với việc nhỏ nhoi bếp núc hàng ngày
Chúng tơi chẳng có tàu ngầm, tên lửa, máy bay
Càng khơng có hạt nhân ngun tử
Chúng tơi chỉ có chậu, có nồi, có lửa
Có tình u và có lời ru
Những con cị, con vạc từ xưa
Vẫn lặn lội bờ sông bắt tép
Cuộc sống vẫn ngàn đời nối tiếp
Như trăng lên, như hoa nở mỗi ngày...
Nếu ví dụ khơng có chúng tơi đây
Liệu cuộc sống có cịn là cuộc sống
Ai sẽ mang lại cho các anh vui buồn hạnh phúc
Mở lịng đón các anh sau thất bại nhọc nhằn
Thử nghĩ xem thế giới chỉ đàn ông
Các anh sẽ không còn biết yêu, biết ghét
Các anh khơng đánh nhau nhưng cũng chẳng làm nên gì hết
Thế giới sẽ già nua và sẽ lụi tàn
Ai sẽ là người sinh ra những đứa con
Để tiếp tục giống nòi và dạy chúng biết yêu, biết hát...”
(Thơ vui về phái yếu, Xuân Quỳnh)
Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Theo tác giả, nhờ có chúng tơi (những người đàn bà bình thường trên Trái Đất) đã mang lại cho
cuộc sống những điều tốt đẹp nào?
Câu 3. Những dịng thơ sau giúp anh/ chị hiểu gì về vị trí, vai trị của người phụ nữ trong cuộc sống?


7


Chúng tơi chẳng có tàu ngầm, tên lửa, máy bay
Càng khơng có hạt nhân ngun tử
Chúng tơi chỉ có chậu, có nồi, có lửa
Có tình u và có lời ru
Câu 4. Anh/ chị hãy nhận xét tình cảm, thái độ của tác giả đối với người phụ nữ được thể hiện trong đoạn
trích
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Từ đoạn trích trong phần Đọc - hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của
anh /chị về sức mạnh của tình yêu thương đối với mỗi người trong cuộc sống.
Câu 2: (5,0 điểm)
(…) Lát lâu sau mụ lại mới nói tiếp:
- Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tơi cần phải có người
đàn ơng để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục
đứa. Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái
khổ. Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất được! Mong các
chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chú đừng bắt tơi bỏ nó! - Lần đầu tiên trên khn mặt xấu xí của mụ
chợt ửng sáng lên như một nụ cười- vả lại, ở trên chiếc thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái sống hòa thuận, vui
vẻ.
- Cả đời chị có một lúc nào thật vui khơng?- Đột nhiên tơi hỏi.
- Có chứ, chú!Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con chúng tơi được ăn no…
(Trích Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.7577)
Cảm nhận của anh/chị về nhân vật người đàn bà hàng chài trong trích đoạn trên. Từ đó, nhận xét cách cảm
nhận mới mẻ về con người của Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975.
7. Đề số 7:
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm).
Đọc đoạn trích sau:
Sống xanh tập hợp hơn 100 tản mạn rất ngắn, đề cập đến những điều bình thường mà hầu như ai cũng
biết, nhưng vì q bình thường nên có lúc chúng bị bỏ quên trong cuộc sống hối hả hôm nay.
Ví dụ như bạn là một nhân viên văn phịng, năm này tháng nọ trong phòng giấy với chiếc máy lạnh kêu o

o... bạn sẽ cảm thấy thế nào khi một lần đứng bên chiếc cửa sổ mở toang để hít căng lồng ngực luồng khơng khí
tự nhiên. Ví dụ, bạn là người thành đạt nơi phố thị nhưng bạn sẽ cảm thấy thế nào khi một lần sắp xếp công việc
để về thăm ông bà ở quê, nhẩn nha trên cánh đồng cho chân mình được chạm vào hoa cỏ. Ví dụ một lần nào đó,
bạn thử xa máy vi tính, xa chiếc phone đeo tai ln thường trực, để đọc lại những tiểu thuyết vĩ đại như: Những
người khốn khổ, Khơng gia đình... Biết đâu bạn sẽ thấy cuộc sống khác rất nhiều như bạn vẫn tưởng nó vốn thế.
Lật giở từng trang sách, bạn sẽ đồng hành cùng 99 cảm nhận dưới cái nhìn rất đời thường của tác giả.
Mỗi cảm nhận là một mẩu chuyện nho nhỏ, xuất phát từ sự trải nghiệm của bản thân Giáng Uyên, chẳng khác
nào những chia sẻ trong cuộc sống thường nhật. Thủ thỉ tâm tình từ những vấn đề rất quen thân như: “Đi thang
bộ”, “Đừng đua đòi theo mốt”, “Nói khơng với bao bì ni lơng”, “chỉ sử dụng điện thoại di động khi cần thiết”
đến những điều ít ai nghĩ và làm được như “Làm đám cưới nhỏ thân mật” thơi, “Đừng nhìn mọi thứ bằng bề
nổi”, “Sống độc lập bằng sức của mình”. Mỗi câu chuyện đều mang đến cho người đọc cảm giác tươi mới, n
bình nhưng cũng đầy suy nghĩ.
Người đọc có thể nghĩ "Tác giả cuốn sách này hơi 'sến'!". Tuy vậy, điểm nhấn của Sống xanh khơng chỉ là
những tâm tình về một lối sống "chậm" để một cá nhân nào đó được tận hưởng khoảnh khắc quý báu, mà cuốn
sách còn là sự chia sẻ quan điểm của Giáng Uyên để làm thế nào thế giới xung quanh chúng ta tốt đẹp hơn. Một
cá nhân có thể giúp mơi trường xã hội lành mạnh hơn thông qua lối sống lành mạnh của mình. Một cá nhân có
thể chung tay làm trái đất sạch sẽ hơn từ chính ý thức của mình.
(Dẫn theo Thoại Hà, )
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 2 (0,75 điểm): Theo Thoại Hà, làm thế nào để con người tận hưởng khoảnh khắc quý báu trong đời?


8

Câu 3 (0,75 điểm): Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng: “Sống xanh” “mang đến cho người đọc cảm
giác tươi mới, yên bình nhưng cũng đầy suy nghĩ”?
Câu 4 (1,0 điểm): Tâm tình về một lối sống “chậm” của Giáng Uyên gợi cho anh/ chị suy nghĩ gì về lối
sống của chính mình trong hiện tại?
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm):
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề: “Sống xanh”
Câu 2 (5,0 điểm):
“Lúc ấy, trong nhà đã tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt, nhưng Mị vẫn tưởng như A
Phủ đương biết có người bước lại… Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ cứ thở phè từng hơi,
không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng, Mị chỉ thì
thào được một tiếng “Đi ngay…”, rồi Mị nghẹn lại. A Phủ bỗng khuỵu xuống, khơng bước nổi. Nhưng trước cái
chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy.
Mị đứng lặng trong bóng tối.
Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy
xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở trong hơi gió thốc lạnh buốt:
- A Phủ cho tơi đi.
A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói:
- Ở đây thì chết mất”
(Tơ Hồi, Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.14)
Phân tích hành động của Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Mị.
8. Đề số 8:
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Kim đồng hồ tích tắc, tích tắc
Hai tiếng động nhỏ bé kia
Hơn mọi ầm ào gầm thét
Là tiếng động khủng khiếp nhất đối với con người
Đó là thời gian
Nó báo hiệu mỗi giây phút đi qua không trở lại
Nhắc nhở cái gì đang đợi ta ở cuối
Nhưng anh, anh chẳng sợ nó đâu
Thời gian - đó là chiều dài những ngày ta sống bên nhau
Thời gian - đó là chiều dày những trang ta viết
Bây giờ anh mới hiểu hết câu nói trong kịch Sêxpia:

“Tồn tại hay khơng tồn tại”
Khơng có nghĩa là sống hay khơng sống
Mà là hành động hay không hành động
Nhận thức hay không nhận thức
Tác động vào cuộc đời hay quay lưng lại nó?
Anh khơng băn khoăn mình có tài hay kém tài, thành cơng hay thất bại
Chỉ day dứt một điều: Làm sao với những sự vật bình thường
Những ngày tháng bình thường
Như chiếc hộp con, như tờ lịch trên tường
Ta biến thành con tàu, thành tấm vé
Những ban mai lên đường.
(Cho Quỳnh những ngày xa - Lưu Quang Vũ, NXB Hội nhà văn, 2010)
Thực hiện các yêu cầu sau :
Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Theo đoạn trích, tiếng động khủng khiếp đối với con người là gì?
Câu 3. Anh/ chị hiểu nội dung các dòng thơ sau như thế nào?
Ta biến thành con tàu, thành tấm vé
Những ban mai lên đường.
Câu 4. Thông điệp nào của đoạn trích có ý nghĩa nhất với anh/chị? Vì sao ?


9

II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về
điều bản thân cần làm để sống hết mình với những điều bình dị trong cuộc sống.
Câu 2 (5,0 điểm)
Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại. Giữa cái mẹt rách có độc một lùm rau chuối thái rối, và một đĩa
muối ăn với cháo, nhưng cả nhà đều ăn rất ngon lành. Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con

dâu. Bà lão nói tồn chuyện vui, tồn chuyện sung sướng về sau này:
- Tràng ạ. Khi nào có tiền ta mua lấy đơi gà. Tao tính rằng cái chỗ đầu bếp kia làm cái chuồng gà thì tiện
quá. Này ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có ngay đàn gà cho mà xem...
Tràng chỉ vâng. Tràng vâng rất ngoan ngoãn. Chưa bao giờ trong nhà này mẹ con lại đầm ấm, hòa hợp
như thế. Câu chuyện trong bữa ăn đang đà vui bỗng ngừng lại. Niêu cháo lõng bõng, mỗi người được có lưng
lưng hai bát đã hết nhẵn.
Bà lão đặt đũa bát xuống, nhìn hai con vui vẻ:
- Chúng mày đợi u nhá. Tao có cái này hay lắm cơ.
Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút. Bà lão đặt cái nồi xuống
bên cạnh mẹt cơm, cầm cái môi vừa khuấy khuấy vừa cười:
- Chè đây. - Bà lão múc ra một bát - Chè khốn đây, ngon đáo để cơ.
Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng.
Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươi cười, đon đả:
- Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta khối nhà cịn chả có cám mà ăn đấy.
Tràng cầm đơi đũa, gợt một miếng bỏ vội vào miệng. Mặt hắn chun ngay lại, miếng cám đắng chát và
nghẹn bứ trong cổ. Bữa cơm từ đấy khơng ai nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt nhau.
Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí mọi người.
(Trích Vợ nhặt - Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.31)
Cảm nhận về hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về chiều sâu nhân đạo
trong ngịi bút Kim Lân khi viết về số phận người nông dân trước Cách mạng tháng 8/1945.
9. Đề số 9:
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
…Năm nay tơi hai mươi lăm tuổi
Đứa bé mồ côi thành nhà văn
Nhưng lời mẹ dặn thuở lên năm
Vẫn nguyên vẹn màu son chói đỏ
Người làm xiếc đi dây rất khó
Nhưng chưa khó bằng làm nghề văn
Đi trọn đời trên con đường chân thật.

Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét
Dù ai ngon ngọt nng chiều
Cũng khơng nói u thành ghét
Dù ai cầm dao doạ giết
Cũng khơng nói ghét thành u
Tơi muốn làm nhà văn chân thật
Chân thật trọn đời
Đường mật công danh không làm ngọt được lưỡi tôi
Sét nổ trên đầu không xô tôi ngã
Bút giấy tôi ai cướp giật đi
Tôi sẽ dùng dao viết văn trên đá.
(Lời mẹ dặn, Phùng Quán, NXB Văn hoá – Văn nghệ, 2015 )
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. (0,5 điểm): Đoạn trích được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. (0,75 điểm): Theo tác giả, vì sao nghề làm văn lại khó hơn người làm xiếc trên dây?


10

Câu 3. (0,75 điểm): Anh/chị hiểu thế nào về ý nghĩa câu thơ?
Đường mật công danh không làm ngọt được lưỡi tôi
Sét nổ trên đầu không xô tôi ngã
Câu 4. (1,0 điểm): Anh/chị hãy nhận xét về cách sống mà nhà thơ đã lựa chọn.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần đọc hiểu, hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của
anh/chị về cách “làm người chân thật”.
Câu 2. (5,0 điểm)
… “Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ

sự, vừa ai ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc
trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Cịn mình thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm
của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt… Biết rằng chúng nó có ni nổi nhau sống qua được cơn đói khát này
khơng.
Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà. Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách
bợt. Bà lão nhìn thị và bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình.
Mà con mình mới có vợ được… Thơi thì bổn phận bà là mẹ, bà đã chẳng lo lắng được cho con… May ra mà
qua khỏi được cái tao đoạn này thì thằng con bà cũng có vợ, nó n bề nó, chẳng may ra ơng giời bắt chết cũng
phải chịu chứ biết thế nào mà lo cho hết được ?
Bà lão khẽ dặng hắng một tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới” :
- Ừ, thơi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng… Tràng thở đánh phào một cái
(…) Bà cụ Tứ vẫn từ tốn tiếp lời:
- Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi ra may mà ông giời cho
khá… Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời ? Có ra thì rồi con cái chúng mày về sau”…
(Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, Năm 2013)
Cảm nhận của anh/ chị về tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ được miêu tả trong đoạn trích trên. Từ đó nhận xét
về nghệ thuật miêu tả tâm lí của nhà văn Kim Lân./.
10. Đề số 10:
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
… “Chúng tơi là những người đàn bà bình thường trên Trái Đất.
Quen với việc nhỏ nhoi bếp núc hàng ngày
Chúng tôi chẳng có tàu ngầm, tên lửa, máy bay
Càng khơng có hạt nhân ngun tử
Chúng tơi chỉ có chậu, có nồi, có lửa
Có tình u và có lời ru
Những con cị, con vạc từ xưa
Vẫn lặn lội bờ sông bắt tép
Cuộc sống vẫn ngàn đời nối tiếp
Như trăng lên, như hoa nở mỗi ngày...

Nếu ví dụ khơng có chúng tơi đây
Liệu cuộc sống có cịn là cuộc sống
Ai sẽ mang lại cho các anh vui buồn hạnh phúc
Mở lịng đón các anh sau thất bại nhọc nhằn
Thử nghĩ xem thế giới chỉ đàn ơng
Các anh sẽ khơng cịn biết u, biết ghét
Các anh không đánh nhau nhưng cũng chẳng làm nên gì hết
Thế giới sẽ già nua và sẽ lụi tàn
Ai sẽ là người sinh ra những đứa con
Để tiếp tục giống nòi và dạy chúng biết yêu, biết hát...”
(Thơ vui về phái yếu, Xuân Quỳnh)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?


11

Câu 2. Theo tác giả, nhờ có chúng tơi (những người đàn bà bình thường trên Trái Đất) đã mang lại cho
cuộc sống những điều tốt đẹp nào?
Câu 3. Những dịng thơ sau giúp anh/ chị hiểu gì về vị trí, vai trị của người phụ nữ trong cuộc sống?
Chúng tơi chẳng có tàu ngầm, tên lửa, máy bay
Càng khơng có hạt nhân ngun tử
Chúng tơi chỉ có chậu, có nồi, có lửa
Có tình u và có lời ru
Câu 4. Anh/ chị hãy nhận xét tình cảm, thái độ của tác giả đối với người phụ nữ được thể hiện trong đoạn
trích
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Từ đoạn trích trong phần Đọc – hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của
anh /chị về sức mạnh của tình yêu thương đối với mỗi người trong cuộc sống

Câu 2 (5,0 điểm)
…Sóng thác đã đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất, cả cái luồng nước vơ sở bất chí ấy bóp chặt lấy hạ bộ
người lái đị […]. Mặt sơng trong tích tắc lịa sáng lên như một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa
vào đầu sóng. Nhưng ơng đị vẫn cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch đi như
cái luồng sóng đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm. Tăng thêm mãi lên tiếng hỗn chiến của
nước của đá thác. Nhưng trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người
cầm lái. Vậy là phá xong cái trùng vi thạch trận vịng thứ nhất. Khơng một phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá
ln vịng vây thứ hai và đổi ln chiến thuật. Ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sơng thần đá. Ơng đã
thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này. Vòng đầu vừa rồi, nó mở ra năm cửa trận, có bốn
cửa tử một cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng. Vịng thứ hai này tăng thêm nhiều cửa tử để đánh
lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn. Cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến
cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sơng đá. Nắm chặt lấy được cái bờm
sóng đúng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái, bám chắc lấy cái luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh,
mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xơ ra định
níu thuyền lơi vào tập đồn cửa tử. Ơng đị vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì
ơng đè sấn lên mà chặt đơi ra để mở đường tiến. Những luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền. Chỉ cịn vẳng reo
tiếng hị của sóng thác luồng sinh. Chúng vẫn khơng ngớt khiêu khích, mặc dầu cái thằng đá tướng đứng chiến
ở cửa vào đã tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng thua cái thuyền đã đánh trúng vào cửa sinh nó trấn lấy. Cịn
một trùng vây thứ ba nữa. Ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết cả. Cái luồng sống ở chặng ba này lại
ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác. Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó. Thuyền vút qua cổng
đá cánh mở cánh khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên tre xuyên
nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được lượn được. Thế là hết thác….
(Trích Người lái đị sơng Đà - Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, tập một)
Anh/chị hãy phân tích hình tượng nhân vật ơng lái đị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét cái nhìn mang
tính phát hiện về con người của nhà văn Nguyễn Tuân.
HẾT


12


B. ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO
1. Đề số 1:
Phần Câu
Nội dung
I
ĐỌC HIỂU
1
Thể thơ: Tự do
Hướngdẫnchấm:
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh không trả lời đúng như đáp án”: không cho điểm
2
Họ đã gánh về cho “tơi”: mùa ổi, mùa xồi, mùa nhãn, mùa sen, mùa cốm, cả nắng ban mai,
cả hồng hơn tím, hương nhãn Hưng Yên vào mùa, sen Tây Hồ vừa nở, cốm làng Vòng vừa
trăn trở những hạt xanh, ngọn gió mát lành đồng quê.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời không đầy đủ đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời khơng chính xác: khơng cho điểm
3
Những câu thơ:
Tơi mua được mùa ổi mùa sen bằng đồng bạc lẻ
Đồng bạc lặng lẽ
thấm đẫm sương đêm thấm đẫm mồ hôi
- Người mua mua được cả mùa hoa tươi mùa quả ngọt chỉ bằng những đồng bạc lẻ không
đáng kể.
- Nhưng những đồng bạc ấy thấm đẫm sương đêm thấm đẫm mồ hôi bao ngày để làm nên
mùa hoa mùa quả đem bán.
- Sự đối lập làm nổi bật cái tình của người mua biết ơn người bán vất vả nhọc nhằn làm nên
những sảm vật quý giá mang hương vị đồng quê.

Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời được 3 ý: 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời được 2 ý: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời được 1 ý: 0,25 điểm.
4
- Nhà thơ trân trọng những người bán hàng rong, coi họ là ngơi sao của mình, bởi họ
đã gánh về những đồng quà quê dịu ngọt, đã nhắc nhớ thời gian, đã đem lại ngọn gió mát lành
cũng như những giá trị tinh thần vĩnh cửu.
- Nhà thơ cũng thấu hiểu được đằng sau thế giới kì diệu thiêng liêng mà những ngơi sao hình
quang gánh góp phần tạo nên là sự nhọc nhằn khó lịng chia sẻ cùng ai được.
- Là một người có tấm lịng thương cảm, xót xa, tác giả đã tự đặt dấu hỏi cho mình về thân
phận những người nghèo khó trong xã hội.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời được 3 ý: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời được 2 ý: 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời được 1 ý: 0,5 điểm.
II
LÀM VĂN
1
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200chữ) trình bày
suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết của lòng trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích
hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Sự cần thiết của lòng trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách
nhưng phải làm rõ suy nghĩ về sự cẩn thiết của lòng trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại. Có thể
triển khai theo hướng sau:



13

2

- Lịng trắc ẩn là sự thương xót, đồng cảm và thấu hiểu giữa con người với con người. Lòng
trắc ẩn có thể tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: cảm giác nuối tiếc, buồn thương, đồng
cảm với những người bất hạnh…
- Sự cẩn thiết của lòng trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại:
+ Giúp con người biết yêu thương, sẻ chia những khó khăn trong cuộc sống.
+ Giúp cho thế giới bớt đi đau khổ, bất hạnh, buồn thương.
+ Giúp phát triển các mối quan hệ xã hội, khiến người gần người hơn, giúp cuộc sống này tốt
đẹp hơn.
+ Mỗi cá nhân hình thành và phát triển trong mình phẩm chất cao q này sẽ góp phần phát
triển những phẩm chất khác như: sự đồng cảm, đoàn kết và cả sự biết ơn những giá trị mình
đang có mà người khác khơng có được.
- Dẫn chứng thực tế:
- Lịng trắc ẩn là điều cần có ở mỗi người, đặc biệt trong cuộc sống hiện đại khi con người có
xu hướng thu mình lại, quan tâm nhiều hơn đến bản thân, có những người bạn ảo mà quên đi
rằng cịn rất nhiều cảnh đời cần có sự chia sẻ của mọi người.
Hướng dẫn chấm:
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần
nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn chứng (0,75 điểm).
- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng khơng có dẫn chứng hoặc
dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm).
- Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết
đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm).
Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức
và pháp luật.
d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
- Không cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn
luận về tư tưởng, đạo lí; có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn làm cho lời văn có giọng điệu,
hình ảnh.
- Đáp ứng được 2 u cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
Phân tích hình tượng nhân vật ơng lái đị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét cái nhìn
về con người mang tính phát hiện của nhà văn Nguyễn Tuân.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận:Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề,
Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Hình tượng nhân vật ơng lái đị trong đoạn trích; nhận xét cách nhìn mang tính phát hiện về
con người của nhà văn Nguyễn Tuân.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.
- Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết
hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
*Giới thiệu tác giả (0,25 điểm), tác phẩm và đoạn trích (0,25 điểm)
* Cảm nhận vẻ đẹp của ơng lái đị trong đoạn trích:
- Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ của ơng lái đị:
+ Ơng lái đị được đặt trong tình huống thử thách đặc biệt: chiến đấu với thác dữ sông Đà,
vượt qua ba trùng vi thạch trận bằng tài nghệ “tay lái ra hoa”.



14

+ “Nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá” và ung dung chủ động trong hình ảnh “trên
thác hiên ngang người lái đị sơng Đà có tự do, vì người lái đò ấy đã nắm được cái quy luật
tất yếu của dịng nước Sơng Đà”.
+ Rất nghệ sĩ trong hình ảnh “nắm chắc lấy cái bờm sóng đúng luồng, ơng đị ghì cương lái,
bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh…”; với lũ đá nơi ải nước, “đứa
thì ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ơng đè sấn lên mà chặt đơi ra để mở đường tiến”,
con thuyền trong sự điều khiển của ông lái: “như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước,
vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được.”…
Việc đưa con thuyền tìm đúng luồng nước, vượt qua bao cạm bẫy của thạch trận sông Đà
quả thực là một nghệ thuật cao cường từ một tay lái điêu luyện.
- Vẻ đẹp trí dũng ở hình ảnh ơng lái đị:
+ Một mình một thuyền, ơng lái giao chiến với sóng thác dữ dội như một viên dũng tướng
ln bình tĩnh đối đầu với bao nguy hiểm: “ơng lái đị cố nén vết thương…hai chân vẫn kẹp
chặt lấy cuống lái…”, mặc dù “mặt méo bệch đi” vì những luồng sóng “đánh đòn âm, đánh
đòn tỉa”, “nhưng trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của
người cầm lái” …
+ Đối mặt với thác dữ sông Đà, ơng đị có một lịng dũng cảm vơ song: “Cưỡi lên thác sông
Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ”
+ Ơng lái đị khơn ngoan vượt qua mọi cạm bẫy của thác ghềnh, đưa con thuyền vượt thác an
toàn khi “những luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền”, cịn lũ đá thì “thất vọng thua cái
thuyền”… Cuộc đọ sức giữa con người với thiên nhiên thật ghê gớm, căng thẳng, đầy sáng
tạo và con người đã chiến thắng.
Vẻ đẹp người lái đị Sơng Đà là vẻ đẹp của người anh hùng lao động trong công cuộc dựng
xây cuộc sống mới của đất nước.
* Nghệ thuật:
- Tạo tình huống đầy thử thách cho nhân vật; chú ý tô đậm nét tài hoa, nghệ sĩ; sử dụng ngôn
ngữ phong phú, sáng tạo, tài hoa;
- Kết hợp kể với tả nhuần nhuyễn và đặc sắc, bút pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, liên

tưởng độc đáo, thú vị;
- Vận dụng tri thức của nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật góp phần miêu tả cuộc chiến hào
hùng và khẳng định vẻ đẹp tâm hồn nhân vật.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh cảm nhận về vẻ đẹp ơng lái đị và có đánh giá đầy đủ về nghệ thuật đoạn trích: 2,5
điểm.
- Học sinh cảm nhận chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25 điểm.
- Cảm nhận chung chung: 0,75 điểm - 1,25 điểm.
- Cảm nhận sơ lược, chưa rõ cách nhìn mang tính phát hiện về con người của nhà văn
Nguyễn Tuân: 0,25 điểm - 0,5 điểm.
* Nhận xét cách nhìn mang tính phát hiện về con người của nhà văn Nguyễn Tn.
- Qua nhân vật ơng lái đị, Nguyễn Tn có cách nhìn mang tính phát hiện về người lao động
mới. Ơng đị tiêu biểu là người anh hùng, cũng là nghệ sĩ trong môi trường làm việc và trong
cơng việc của mình khi dám đương đầu với thử thách và đạt tới trình độ điêu luyện trong công
việc. Nhà văn đã phát hiện ra “chất vàng mười đã qua thử lửa” của ơng đị bằng phong cách
nghệ thuật tài hoa, uyên bác với thể tuỳ bút vừa giàu tính hiện thực, vừa tràn ngập cái tơi
phóng túng đầy cảm hứng, say mê…
- Qua cách nhìn nhân vật ơng đị, nhà văn bày tỏ tình cảm u mến, trân trọng, tự hào về con
người lao động Việt Nam. Nguyễn Tuân đã tìm thấy anh hùng và nghệ sĩ ngay trong con người
lao động thường ngày, trong công việc bình thường và trong nghề nghiệp cũng bình thường.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh nêu được 2 ý: 0,5 điểm.
- Học sinh nêu được 1 ý: 0,25 điểm.
- Học sinh không nêu được nghệ thuật: Khơng cho điểm
d. Chính tả, ngữ pháp


15

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Hướng dẫn chấm:
- Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong q trình phân tích, đánh
giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nét đặc sắc trong phong cách nghệ
thuật Nguyễn Tuân; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình
ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
2. Đề số 2:
Phần Câu
Nội dung
I
ĐỌC HIỂU
1 Câu 1: Phương thức biểu đạt: Nghị luận
Hướng dẫn chấm
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời: 0 điểm
2 Theo đoạn trích, ở Nhật khi một cái bát bị nứt vỡ, họ dùng vàng gắn lại những mảnh vỡ để tạo
thành một tác phẩm nghệ thuật mới.
Hướng dẫn chấm
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời: 0 điểm
3 Giải thích: những mảnh vỡ là thứ cần thiết để bạn trở thành phiên bản mới tốt đẹp hơn.
Những mảnh vỡ là những vấp ngã, thất bại, sai lầm trong cuộc sống.
Con người ai ai cũng phải trải qua thất bại, sai lầm. Và từ những thất bại, sai lầm đó mỗi người
tự rút ra bài học cho bản thân để không lặp lạitrong tương lai giúp con người tự hồn thiện bản
thân và có được thành công trong cuộc sống.
Hướng dẫn chấm

- Học sinh trả lời như đáp án: 1,0 điểm
- Học sinh trả lời có ý đúng nhưng chưa đầy đủ: 0,5 điểm đến 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời có ý đúng song chưa rõ ràng: 0,25 điểm
- Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời: 0 điểm
4 Câu 4
Nhận xét: Thái độ của tác giả về những mảnh vỡ trong cuộc sống:
- Chấp nhận những mảnh vỡ ấy như một điều tất nhiên, không thể thiếu trong cuộc đời mỗi con
người.
- Mỗi người biết nhìn thẳng vào những mảnh vỡ ấy, thậm chí có thể tự hào về nó để nói rằng ta
đã nhờ đó mà trưởng thành.
- Qua đó cho thấy thái độ của tác giả về những mảnh vỡ là tích cực, lạc quan và nghị lực.
Hướng dẫn chấm
- Học sinh trả lời như đáp án: 1,0 điểm
- Học sinh trả lời có ý đúng nhưng chưa đầy đủ: 0,5 điểm đến 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời có ý đúng song chưa rõ ràng: 0,25 điểm
- Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời: 0 điểm
II
LÀM VĂN
1 Viết đoạn văn về vấn đề “sống xanh”
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích
hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
lí do cần đứng lên và đi tiếp sau vấp ngã.


16

2


c. Triển khai vấn đề nghị luận
Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều
cách nhưng phải làm rõtại sao cần đứng lên và đi tiếp sau vấp ngã”.
Có thể theo hướng sau:
* Giải thích:Vấp ngã là những sai lầm, thất bại, hỏng việc, là không đạt được kết quả, mục
đích như dự định… Đứng lên sau vấp ngã là dám nhìn thẳng vào những sai lầm, thất bại, không
đổ lỗi, tự rút ra bài học cho bản thân để khơng lặp lại những sai lầm dó trong tương lai để vươn
lên.
* Bàn luận “Tại sao phải đứng lên và đi tiếp sau vấp ngã”:
-Trong hành trình để đi đến thành công không tránh khỏi những vấp ngã, thất bại. Nhưng ta
phải biết điều chỉnh từ chính những thất bại đó thì bản thân mới có thể thành công.
+ Trước một sự việc không thành, con người cần có sự bình tĩnh để tìm hiểu ngun nhân của
sự thất bại.
+ Dám đối mặt để chấp nhận, không né tránh sự thật, cũng khơng đổ lỗi hồn tồn cho khách
quan.
+ Biết rút ra bài học từ những thất bại đã qua để tiếp tục thực hiện công việc và ước mơ của
mình.
- Phê phán những con người sống thụ động, tiêu cực, dễ đầu hàng số phận, khi thất bại thì ln
đổ thừa cho hồn cảnh.
* Bài học nhận thức và hành động (HS tự rút ra bài học cho cá nhân)
Phải biết cách chấp nhận sự thất bại để có thái độ sống tích cực. Khơng đắm chìm trong thất
vọng nhưng cũng khơng được bất cần trước mọi sự việc, không để một sự thất bại nào đó lặp lại
trong đời. Cần có bản lĩnh sống để có được thành cơng.
Hướng dẫn chấm:
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần
nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng (0,75 điểm).
- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng khơng có dẫn chứng hoặc dẫn
chứng không tiêu biểu (0,5 điểm).
- Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, không liên quan mật thiết
đến vấn đề nghị luận, không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm).

Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức
và pháp luật.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
- Không cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận
về tư tưởng, đạo lí; có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn làm cho lời văn có giọng điệu, hình
ảnh.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
Cảm nhận về nhân vật người đàn bà hàng chài và nhận xét về giá trị nhân đạo
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài qua cuộc đối thoại giữa chị với Phùng và Đẩu tại tòa
án huyện. Nhận xét về giá trị nhân đọa trong đoạn trích.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.
- Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm


17

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết
hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu khái quát: về tác giả (0,25 điểm), tác phẩm và đoạn văn (0,25 điểm).

- Nguyễn Minh Châu là nhà văn được mệnh danh là người mở đường tinh anh và tài năng của
văn học thời kì đổi mới. Tác phẩm của ơng sau 1975 hướng vào cảm hứng thế sự với những
vấn đề về đạo đức và triết lí nhân sinh.
- Chiếc thuyền ngồi xa là một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách của Nguyễn Minh Châu,
truyện viết về những phát hiện, khám phá của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng về nghệ thuật
cũng như về cuộc đời
- Nhân vật người đàn bà hàng chài là người phụ nữ cuộc sống tối tăm, đau khổ mà phẩm chất
đẹp đẽ.
* Cảm nhận về nhân vật người đàn bà hàng chài:
- Khái quát: Người đàn bà hàng chài là người phụ nữ vùng biển, xấu xí, thơ kệch, có cuộc
sống tủi cực, nghèo khổ kiệt cùng và thường xuyên bị chồng đánh đập. Chánh án Đầu mời chị
đến tòa án để giải quyết việc gia đình chị. Cả chánh án Đẩu và nghệ sĩ Phùng đều một mực
khun chị li hơn để được giải phóng. Nhưng chị lại không chịu li hôn dù phải đánh đổi bằng
mọi giá.
- Triển khai:
+ Chị nhẫn nhục chịu đựng địn roi của chồng vì chị nghĩ đến đàn con: “Ông trời sinh ra người
đàn bà là để đẻ con rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ. Đàn bà ở
thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ khơng thể sống cho mình như ở trên đất được!”. Hố
ra, chị khơng thể bỏ chồng vì cuộc sống trên thuyền khơng thể thiếu một người đàn ông trong
những lúc phong ba, bão táp, các con chị phải được nuôi nấng, phải được lớn lên,…
+ Chị là một người hiểu thấu lẽ đời, tuy ít học mà tỉnh táo và sáng suốt.
~ Xưng hô: xưng chị - các chú, chị tỏ ra chững chạc, thấu hiểu lẽ đời. Chị cũng hiểu Phùng và
Đẩu tuy là những người có lịng tốt nhưng họ khơng phải là người làm ăn, họ không thể hiểu
hết nỗi cơ cực của những cuộc đời lam lũ như chị.
~ Không chỉ hiểu mình, chị hiểu cả tấm lịng của những người phụ nữ hàng chài. Họ biết mình
đau khổ nhưng vẫn nhẫn nại, hi sinh, bao dung chịu đau khổ để cho đàn con được dưỡng nuôi,
khôn lớn. Bởi người phụ nữ hàng chài không thể sống như những người phụ nữ khác, do hoàn
cảnh rất riêng của họ, lúc nào cũng sống trên sóng nước, gia đình nào cũng trên dưới chục đứa
con. Chị chỉ sống vì con chứ khơng sống vì mình.
+ Chị là người phụ nữ yêu thương gia đình:

~ Yêu thương gia đình và cuộc sống đạm bạc của gia đình. Như chị nói: trên thuyền cũng có
những lúc vợ chồng, con cái vui vẻ với nhau, nhất là khi nhìn đàn con được ăn no. Đó cũng là
lí do khi chánh án Đẩu đề nghị chị li hôn với chồng chị đã nhất định không chấp nhận. Chị
luôn biết chắt chiu những niềm vui bé nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
~ Chị thương yêu con, đồng thời cũng lo lắng và đau đớn khi chứng kiến những hành động
bạo lực của chính con trai mình đối với bố. Nhất là khi hành động ấy lại xuất phát từ chính
tình u thương mà thằng Phác dành cho chị. Khi nhắc đến thằng Phác chị đã khóc.
+ Tóm lại, Chị là người phụ nữ bao dung, vị tha, giàu lòng yêu thương và đức hi sinh.
-Đánh giá chung:
+ Hình ảnh người phụ nữ thương chồng, thương con; thấu hiểu lẽ đời bao dung vị tha và giàu
đức hy sinh…
+ Khẳng định đức hy sinh, lòng bao dung, vị tha, hết lòng yêu thương chồng con là một trong
những phẩm chất tốt đẹp, cao quý của người phụ nữ Việt Nam.
+ Câu chuyện của chị ở toà án huyện đã mang lại cho chánh án Đẩu và nghệ sĩ Phùng và cả
người đọc những nhận thức mới mẻ về cuộc sống mà trước đó họ chưa từng nghĩ tới.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh phân tích hành động trong đoạn văn đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm.
- Học sinh phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25 điểm.
- Phân tích chung chung, chưa rõ các biểu hiện của hành động nhân vật: 0,75 điểm - 1,25
điểm.
- Phân tích sơ lược, khơng rõ các biểu hiện: 0,25 điểm - 0,5 điểm


18

* Nhận xét về giá trị nhân đạo
- Thông qua nhân vật người đàn bà vạn chài và câu chuyện cuộc đời của chị tác giả bày tỏ sự
cảm thông với những số phận đau khổ, tủi nhục của những người lao động nghèo;
- Lên án, đấu tranh với cái xấu, cái ác đang hoành hành, nhất là việc cuộc sống đang phải đối
mặt với một cuộc chiến không kém phần cam go, quyết liệt đó là cuộc chiến chống lại sự tha

hóa của con người.
- Phát hiện, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của người lao động, người phụ nữ.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh nhận xét được 2 ý: 0,5 điểm.
- Học sinh nhận xét được 1 ý: 0,25 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
- Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong q trình phân tích, đánh giá;
biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nét đặc sắc trong bút pháp của Tơ Hồi; biết
liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
3. Đề số 3:
Phần Câu
Nội dung
I
ĐỌC HIỂU
1
- Đoạn trích trên được viết theo thể thơ: tám chữ
2
- Hai từ ngữ thể hiện tình cảm của tác giả đối với Trường Sa ở khổ thơ đầu: bồn chồn, thao
thức.
3
Phẩm chất của những người chiến sĩ:
- Sự hi sinh dũng cảm, kiên cường của những người lính ở đảo Gạc Ma;
- Dòng máu của họ hòa vào lòng biển cả để bảo vệ một phần lãnh thổ máu thịt của Tổ quốc.
4

- Tình cảm của tác giả:
+ Cảm phục sự hi sinh anh dũng của những người lính bảo vệ đảo Gạc Ma.
+ Lòng biết ơn sâu nặng về sự xả thân của những người lính bảo vệ sự n bình của Tổ
quốc.
II
LÀM VĂN
1
Ý nghĩa sự quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của những chiến sĩ ở đảo Gạc Ma
a. Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích
hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Ý nghĩa sự hi sinh thầm lặng của những chiến sĩ ở đảo Gạc Ma
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Học sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều
cách nhưng phải làm rõ, ý nghĩa sự hi sinh thầm lặng của những chiến sĩ ở đảo Gạc Ma. Có
thể theo hướng sau:
- Chúng ta mãi mãi không bao giờ được phép quên cuộc thảm sát 64 cán bộ, chiến sĩ đã hy
sinh trong trận Gạc Ma 1988 của bọn bành trướng tham tàn Trung Quốc.
- Vũ khí của các anh là tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Lồng ngực trẻ trung
mang dòng máu Việt của các anh là lá chắn khiến quân thù khiếp sợ.
- Sự hi sinh của người lính để lại trong chúng ta những suy nghĩ, day dứt, trăn trở về lương
tâm và trách nhiệm. Những ai không thờ ơ trước vận mệnh của dân tộc sẽ tìm thấy chỗ đứng
của mình trong lịng Tổ quốc!


19

2


d. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận.
Diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị trong đoạn văn “…Ngày Tết, Mi cũng lấy rượu ra
uống (…) Em khơng u, quả pao rơi rồi.” (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi.). Nhận xét
cái nhìn về con người của nhà văn Tơ Hồi.
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.
a. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đoạn văn và cái nhìn về con người của nhà văn Tơ
Hồi.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết
hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
* Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
- Tơ Hồi là một trong những gương mặt tiêu biểu của văn xi Việt Nam đương đại. Ơng
cũng là một nhà văn có vốn hiểu biết sâu sắc, phong phú, về phong tục, tập quán của nhiều
vùng khác nhau.
- “Vợ chồng A Phủ” là một trong những tác phẩm đặc sắc nhất của ông, được viết sau
chuyến đi thực tế Tây Bắc năm 1952.
- Tác phẩm là bức tranh bi thảm của người dân nghèo miền núi dưới ách áp bức, bóc lột của
bọn phong kiến, thực dân và là bài ca về phẩm chất, vẻ đẹp, về sức sống mãnh liệt của người
lao động.
- Nêu vấn đề cần nghị luận: Đoạn trích thể hiện diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị khi hồi
tưởng lại quá khứ tươi đẹp, từ đó thấy được cái nhìn mới mẻ về con người của nhà văn Tơ
Hồi.
* Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đoạn văn:
Nội dung:
- Mị là một cô gái trẻ đẹp, yêu đời, chăm chỉ lao động và rất hiếu thảo. Vì món nợ truyền

kiếp của cha mẹ, Mị phải làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra, sống cuộc đời trâu ngựa
khổ đau.
- Thế nhưng tận đáy sâu tâm hồn câm lặng ấy vẫn le lói tia lửa sống, chỉ chờ dịp là bùng lên
mạnh mẽ. Trong một đêm tình mùa xuân phơi phới, giai điệu thiết tha bồi hồi của tiếng sáo
đã trở thành giai điệu thức tỉnh, khơi dậy, gọi về sự sống, tinh thần phản kháng trong Mị,
khiến tâm hồn Mị náo nức hồi sinh.
- Diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đoạn văn :
+ Trong khơng khí tưng bừng đón tết ở nhà Thống lí Pá Tra, Mị cũng uống rượu “Mị lén
lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát”, Mị uống để khẳng định mình vẫn cịn là một con người,
vẫn có quyền như bao người. Hơn nữa cách uống “ực từng bát” cho thấy con người bên
trong Mị đang nổi loạn và phản kháng. Mị uống rượu mà như uống nỗi uất hận vào lòng.
+ Rượu làm cơ thể và đầu óc của Mị say nhưng tâm hồn đã tỉnh lại sau bao ngày câm nín
mụ mị vì bị đầy đọa Lịng Mị đang sống về ngày trước Chính men rượu và tiếng sáo gọi bạn
đầu làng đã giúp Mị quên đi thực tại đau đớn và sống với những ngày tươi đẹp hạnh phúc
trước đây của mình “Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi...ngày đêm thổi sáo đi theo Mị” -> cả một
qúa khứ tươi đẹp, hạnh phúc mà ở đó Mị được yêu, được sống trong tình yêu và tuổi trẻ như
đang hồi hiện trước mắt Mị.
+ Những kí ức tươi đẹp của tuổi trẻ đã khơi dậy ở Mị lòng ham sống: “Mị thấy phơi phới
trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước”. Cảm giác “phơi
phới” và “vui sướng” chính là sự trỗi dậy của lịng ham sống.
+ Mị ý thức rõ về quyền sống quyền tự do và hạnh phúc: “Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị
muốn đi chơi…”. Cịn trẻ nghĩa là có quyền được hưởng hạnh phúc, và “đi chơi” là cách để
đón nhận hạnh phúc.


20

- Từ ý thức về quyền sống, Mị uất ức nhận ra mình đang sống một cuộc sống bị giam hãm,
đày đọa, thiếu vắng hạnh phúc:“Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết”, “A Sử với Mị,
khơng có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau!”. Mị uất ức phản kháng “Nếu có nắm lá

ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay”. Mị muốn chết là để giải thoát khỏi thực tại,
phá bỏ kiếp sống đọa đầy chán nản. Vì thế ý định muốn chết của Mị chính là biểu hiện biểu
hiện của tinh thần phản kháng của sức sống mạnh mẽ và mãnh liệt.
+ Ý thức về thân phận: “Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra” giọt nước mắt của nỗi thương
thân, xót phận, đau đớn, tuyệt vọng, bế tắc khi đối mặt với thực tại phũ phàng, giọt nước mắt
hồi sinh của tâm hồn khao khát sống.
+ Khát khao tự do, hạnh phúc: ẩn trong “tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài
đường”với những giai điệu mang âm hưởng xót xa, nuối tiếc của tình u: “Anh ném pao,
em không bắt, quả pao rơi rồi”. Tiếng sáo ngân vọng như tiếng gọi của khát vọng tình yêu,
hạnh phúc.
Nghệ thuật:
- Nghệ thuật phân tích tâm lí sắc sảo, nhà văn lách sâu vào đời sống nội tâm, phát hiện nét
đẹp và nét riêng của tính cách nhân vật.
- Cách dẫn dắt tinh tiết khéo léo, tự nhiên.
- Giọng trần thuật của tác giả hòa vào những độc thoại nội tâm của nhân vật tạo nên ngôn
ngữ nửa trực tiếp đặc sắc.
- Ngôn ngữ kể truyện hấp dẫn, mang đậm màu sắc miền núi.
* Nhận xét cái nhìn về con người của nhà văn Tơ Hồi:
- Qua diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị, tác giả bày tỏ sự cảm thông thấu hiểu, bênh vực
những con người với số phận bất hạnh; trân trọng yêu thương và cảm phục sức sống tiềm
tàng, khát vọng tự do, hạnh phúc và khả năng vươn tới tương lai. Đó là cách nhìn đầy tin
yêu vào phẩm chất tốt đẹp của con người.
- Cách nhìn xuất phát từ sự gắn bó, am hiểu và tình yêu thương với mảnh đất và con người
miền núi, từ hiện thực cách mạng với nhiều đổi thay. Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của
Tơ Hồi là sản phẩm của nền văn học cách mạng, đứa con tinh thần của nhà văn - chiến sĩ
với cảm quan hiện thực, tinh thần lạc quan cách mạng: khẳng định, tin tưởng khả năng, sức
mạnh, tương lai con người.
- Cách nhìn mới mẻ, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, mang lại chất lượng mới cho văn học
kháng chiến, khơi dậy sự đồng cảm, trân trọng người đọc, đồng thời thể hiện tài năng, tấm
lịng nhà văn Tơ Hồi.

d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
4. Đề số 4:
Phần
Câu
I
1
2
3
4

II

Nội dung
ĐỌC HIỂU
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
Giống với/ chẳng khác nào “chim trời chỉ vỗ cánh mà chẳng bao giờ bay được lên cao.”
Tài năng thiên bẩm là yếu tố nền tảng ban đầu (cũng quan trọng) nhưng để có được thành
công con người cần nỗ lực, vất vả nhọc nhằn (có thể cịn là sự mất mát rất lớn)
- Thí sinh có thể đồng tình hoặc khơng đồng tình song cần lí giải thuyết phục.
- Nếu đồng tình, có thể lí giải như sau:
Vì tất cả những gì chúng ta cần học đều có ở cuộc đời (trường đời) nhưng muốn học tốt
điều đó ta phải có kiến thức nền tảng (kiến thức cơ bản học ở nhà trường)...
LÀM VĂN
Trình bày suy nghĩ về: điều bản thân cần làm để tuổi trẻ có ý nghĩa
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc



21

2

xích hoặc song hành
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Điều bản thân cần làm để tuổi trẻ có ý nghĩa
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Trên cơ sở những hiểu biết về đoạn trích ở phần Đọc hiểu, HS có thể trình bày suy nghĩ
theo nhiều cách nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục. Có thể theo hướng sau:
Để tuổi trẻ có ý nghĩa mỗi người đều cần phải học tập để tích lũy tri thức, trau dồi đạo
đức, nhân cách, luôn nỗ lực để làm tốt cơng việc của mình, có trách nhiệm với bản thân,
gia đình, xã hội...
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Có cách diến đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Có cách diến đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận
Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ; nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vât.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ; nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vât
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.
- Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận,
kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu khái quát về tác giả (0,25 điểm), tác phẩm, đoạn trích (0,25 điểm).
* Cảm nhận về diễn biến tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ qua đoạn trích:
- Hồn cảnh xuất hiện tâm trạng: Nạn đói đang hồnh hành khắp nơi, con người đang
đối mặt giữa sự sống và cái chết, hồn cảnh gia đình bà cụ Tứ cũng đang trong tình cảnh
chung ấy thì đứa con trai (rất khó có thể lấy được vợ trong hồn cảnh bình thường...) bỗng
dắt về nhà một người đàn bà và giới thiệu “Kìa, nhà tơi nó chào u!”. Trong hồn cảnh ấy,
bà cụ Tứ có biết bao nhiêu nỗi niềm tâm trạng.
- Diễn biến tâm trạng:
+ Bằng chiều dài của cuộc đời cơ cực, bà lão ý thức rõ cái éo le, nghịch cảnh cuộc hôn
nhân của người con.
+ Bà tủi phận mình và cũng hiểu ra nhiều điều. Bà khóc, dịng nước mắt xót xa, buồn tủi,
thương cảm, đã chảy xuống bởi sự ám ảnh của cái đói, cái chết .
+ Tuy có buồn, tủi cho cuộc đời mình, cho cái số kiếp éo le của con mình nhưng rồi cái
cảm giác ấy cũng dần dần tan đi để nhường chỗ cho niềm vui trước sự thực con bà đã có
vợ.
+ Bà lão hi vọng về một ngày mai tươi sáng hơn giữa cái cảnh tối tăm của cái đói, cái chết
với niềm tin vào cuộc sống, với cái triết lí dân gian.
=> Qua đó, ta thấy được tấm lịng đầy tình u thương, nhân hậu và chan chứa niềm tin
vào tương lai của người mẹ nghèo.
Hướng dẫn chấm:
- TSphân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm.
- TSphân tíchđược 3/4 ý: 1,5 điểm –1,75 điểm.
- TS phân tíchđược 1/2 ý: 1,0 điểm
- TS phân tíchchung chung, thiên về nội dung: 0,5 điểm - 0,75 điểm.
- Phân tích sơ sài: 0,25 điểm



22

- Khơng phân tích: 0 điểm
* Nhận xét tấm lịng của nhà văn
- Xót xa cho hồn cảnh tội nghiệp của nhân vật; cảm thơng với hồn cảnh khốn cùng ấy;
- Phát hiện ra vẻ đẹp đáng trân quý của một bà mẹ nghèo, của người lao động...
Hướng dẫn chấm:
- TS lí giải như đáp án: 0,5 điểm.
- TS lí giải chung chung: 0,25 điểm.
d. Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
5. Đề số 5:
Câu Nội dung
ĐỌC HIỂU
1
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
2
-Theo tác giảngười hay phán xét nhất là:người khơng quản trị nổi chính cuộc sống của bản
thân, thiếu tự tin nhất.
3
- Biện pháp tu từ: Đối lập (kiếm mồi vất vả - sung sướng, ngày ngày có người cho ăn).
- Tác dụng:
+Làm nổi bật sự lựa chọn khác nhau của hai cách sống: Chim đại bàng:dù khó nhọc, vất vả
kiếm tìm tạo dựng cuộc sống nhưng sống chủ động tạo lập cuộc sống của mình.
Những chú chim bồ câu: dù sung sướng, ung dung, chờ đợi hưởng thụ nhưng mất tự do.
+ Nhằm nhấn mạnh ý nghĩa của văn bản, tăng sức gợi hình cho câu văn
4
- HS có thể tuỳ theo hiểu biết của cá nhân mà đưa ra các thơng điệp khác nhau, cần đảm bảo

tính hợp lí, thuyết phục và logic, viết đoạn. Có thể đưa ra một trong những thông điệp sau:
+ Đừng bao giờ phán xét người khác khi họ không thèm để ý đến mình.
+ Làm chủ cuộc sống của bản thân
+ Dám bước ra khỏi vùng an toàn.
+ Sống tự do tự tại
- Lý giải: vì sao thơng điệp đó lại có ý nghĩa.
II
LÀM VĂN
1
Viết đoạn văn về vai trị của việc chủ động lựa chọn cuộc sống cho bản thân của mỗi
người.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích
hoặc song hành
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:vai trò của việc chủ động lựa chọn cuộc sống cho
bản thân của mỗi người.
c. Triển khai vấn đề nghị luận: Thí sinh có thể chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển
khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ những nội dung sau:
* Giải thích: Chủ động lựa chọn cuộc sống là tự mình quyết định hướng đi,lựa chọn cách
sống của chính mình, sống chủ động, tự lập.
* Bàn luận vấn đề:
- Việc chủ động lựa chọn cuộc sống cho bản thân giúp chúng ta:
+Tạo dựng nền tảng vững chắc cho cuộc đời mình, khơng sống phụ thuộc.
+ Suy nghĩ và hành động độc lập, làm chủ được tình thế, ứng phó linh hoạt với mọi tình
huống, nắm bắt được thời cơ thuận lợi cũng như sẵn sàng đối mặt, vượt qua mọi khó khăn,
thử thách.
+ Khơng tụt hậu trong xã hội đang ngày một phát triển.
+ Thực hiện được ước mơ và vươn tới thành công, hạnh phúc...
-Phê phán những người sống ỷ lại, thiếu chủ động, sống dựa dẫm, thiếu lí tưởng...
* Bài học nhận thức và hành động:


Phần
I


23

2

- Chủ động lựa chọn cuộc sống dựa trên hiểu biết của bản thân, biết lắng nghe và tiếp thu để
có lựa chọn đúng đắn,…
- Dám chịu trách nhiệm trước sự lựa chọn của bản thân.
( Học sinh đưa ra các lựa chọn và lí giải ngắn gọn thuyết phục,đưa dẫn chứng ngắn gọn hợp
lí)
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ
Cảm nhậnvề diễn biến tâm trạngnhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ trong văn
bản “Vợ chồng A Phủ”- Tơ Hồi. Từ đó, nhận xét về giá trị nhân đạo sâu sắc của tác
phẩm.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề gồm nhiều ý/ đoạn văn, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cởi
trói cho A Phủ. Từ đó nhận xét về giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.
c. Triển khai vấn đề nghị luậnthành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết
hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu khái qt về tác giả Tơ Hồi, tác phẩm“Vợ chồng A Phủ” và đoạn trích.

* Giới thiệu khái quát về nhân vật Mị.
* Cảm nhận diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ.
- Hồn cảnh xuất hiện tâm trạng:
+ Sau đêm tình mùa xuân nổi loạn không thành, Mị quay trở lại kiếp sống đầy đoạ, câm
lặng như một cái bóng, khơng quan tâm tới mọi chuyện xung quanh. Lúc đầu cơ hồn tồn
dửng dưng, vơ cảm trước cảnh A Phủ bị trói.
+ Giới thiệu sơ lược về nhân vật A Phủ:A Phủ là một thanh niên có thân phận như Mị, cũng
phải ở nhà thống lý Pá Tra để gạt nợ.Do để mất bị mà bị trói đêm này sang đêm khác, ngày
này sang ngày kia.
- Yếu tố tác động: Giọt nước mắt A Phủ “giọt nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã
xám đen lại” đã đánh thức tình yêu thương con người trong Mị.
- Diễn biến tâm trạng của Mị trong đoạn văn:
+ Nhìn những giọt nước mắt của A Phủ, Mị xúc động thấy thương cho A Phủ và nhớ lại nỗi
đau chính mình.
+ Mị với thái độ căm phẫn, nhận thức rõ bản chất độc ác của bọn thống lí Pá Tra, thấy cái
chết với A Phủ là bất cơng, vơ lí.
+ Sức sống cùng sự đánh thức tâm hồn, lòng thương người cùng cảnh ngộ đã giúp Mị vượt
qua nỗi sợ, Mị quyết định cởi dây trói cho A Phủ và tự giải thốt mình.
+ Mị nhớ lại đời mình, Mị tưởng tượng như có thể một lúc nào đó, biết đâu A Phủ chẳng đã
trốn được rồi, lúc ấy bố con Pá Tra bảo là Mị đã cởi trói cho nó làm sao Mị không thấy sợ,
rồi Mị cũng vụt chạy theo A Phủ.
→ Sức sống luôn tiềm tàng trong tâm hồn Mị dẫn đến sức phản kháng mãnh liệt, táo bạo để
giành lại tự do ở Mị. Khi sức sống tiềm tàng trong tâm hồn con người được hồi sinh, nó tất
yếu chuyển hóa thành hành động phản kháng táo bạo.
* Đánh giá về nghệ thuật:
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc.
- Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt, cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn
tượng, kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo.
- Biệt tài miêu tả thiên nhiên và phong tục tập quán của người dân miền núi.
- Ngôn ngữ sinh động,chọn lọc và sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình và thấm đẫm chất

thơ…
* Nhận xét về giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm:


24

- Lên án, phê phán mạnh mẽ giai cấp thống trị miền núi đã đẩy con người vào tình cảnh
khốn cùng.
-Tình yêu thương, sự đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ của người dân lao động miền
núi trước CM.
- Tìm hướng giải thốt cho cuộc đời nhân vật: dũng cảm đứng lên chống lại cường quyền,
tiền quyền, thần quyền để giải phóng bản thân; tham gia du kích.
-Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt và khả năng CM của nhân dân TB.
* Đánh giá:
- Tài năng và tấm lòng nhân đạo của nhà văn Tơ Hồi dành cho người lao động nghèo khổ.
- Liên hệ, mở rộng vấn đề.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
6. Đề số 6:
Phần
Câu
I
1

2

3


4

Nội dung
ĐỌC HIỂU
Thể thơ: Tự do.
Hướngdẫnchấm:
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,75điểm.
- Học sinh không trả lời đúng như đáp án: 0 điểm
- Theo tác giả, nhờ có chúng tơi (những người đàn bà bình thường trên Trái Đất) đã mang
lại cho cuộc sống những điều tốt đẹp như:
- Họ là người “mang lại cho các anh vui buồn hạnh phúc; Mở lịng đón các anh sau thất
bại nhọc nhằn”
- Họ còn là người “sinh ra những đứa con; Để tiếp tục giống nòi và dạy chúng biết yêu,
biết hát...”
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như đáp án: 0,5 điểm.
-Nếu học sinh chỉ trả lời 1 ý cho 0,25 điểm.
Những dịng thơ:
Chúng tơi chẳng có tàu ngầm, tên lửa, máy bay
Càng khơng có hạt nhân ngun tử
Chúng tơi chỉ có chậu, có nồi, có lửa
Có tình u và có lời ru
Giúp người đọc hiểu được:
- Thế giới của người phụ nữ có thể khơng gắn với “tàu ngầm, tên lửa, máy bay” hoặc
những điều lớn lao kì vĩ như người đàn ông. Thế giới của họ nhỏ hẹp hơn gắn với những
việc quen thuộc, gần gũi…
- Tuy vậy, vai trị của người phụ nữ là vơ cùng quan trọng , họ dùng tình u thương, sự
chăm sóc, quan tâm và cả những hy sinh thầm lặng để mang lại cuộc sống hạnh phúc cho
những người xung quanh.
Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời được 2 ý: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời được 1 ý: 0,5 điểm.
Nhận xét tình cảm, thái độ của tác giả đối với người phụ nữ được thể hiện trong đoạn
trích:
- Tác giả đã ngợi ca, trân trọng vai trò của người phụ nữ (sinh thành nên mỗi chúng ta,
chăm sóc về mọi mặt; chia sẻ, an ủi mọi lúc trong cuộc sống).
- Từ đó, tác giả khẳng định giá trị của người phụ nữ: dẫu họ rất bình thường với những
việc làm giản dị, thầm lặng nhưng họ đã khiến cuộc sống của mỗi người đầy đủ hơn, đem
lại cho thế giới này bao điều nhẹ nhàng mà ý nghĩa.


25

II
1

2

Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày thuyết phục: 1,0 điểm.
- Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 0,5 điểm.
LÀM VĂN
Viết đoạn văn về sức mạnh của tình yêu thương đối với mỗi người trong cuộc sống.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc
xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Sức mạnh của tình yêu thương đối với mỗi
người trong cuộc sống.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo

nhiều cách nhưng phải làm rõ sức mạnh của tinh yêu thương đối mỗi người trong cuộc
sống. Có thể theo hướng sau:
* Giải thích: Tình u thương là sự đồng cảm, sẻ chia , gắn bó, thấu hiểu….giữa con
người và con người. Đó là một phẩm chất cao đẹp của con người
* Phân tích, bàn luận sức mạnh của tình yêu thương đối với mỗi người trong cuộc sống:
- Tình yêu thương là động lực thúc đẩy ta hồn thành cơng việc tốt hơn, có niềm tin yêu
vào cuộc đời, tỏa ra năng lượng tích cực, sống ý nghĩa, hạnh phúc.
- Tình u thương giúp ni dưỡng tâm hồn ngày càng hoàn thiện hơn về mặt nhân cách,
nhân phẩm, đạo đức.
- Tình yêu thương giúp chữa lành nỗi đau, hàn gắn vết thương trong tâm hồn, hóa giải
những hận thù; khiến cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp, góp
phần xây dựng một cộng đồng nhân ái, nhân văn.
- Cuộc sống của mỗi người nói riêng, cộng đồng nói chung nếu thiếu tình u thương sẽ
trở nên vơ cảm, ích kỉ và đáng sợ
* HS rút ra bài học nhận thức và hành động đúng đắn, phù hợp cho bản thân.
- Hãy dành tình thương của mình cho mọi người thật nhiều, hãy là người kết nối yêu
thương, tạo ra hạnh phúc từ những việc nhỏ nhất
- Giúp đỡ mọi người có hồn cảnh khó khăn, sẻ chia giúp đỡ mọi người xung quanh,
sống hòa đồng cởi mở…
Hướng dẫn chấm:
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp
nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn chứng (0,75 điểm).
- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng khơng có dẫn chứng
hoặc dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5 điểm).
- Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật
thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng phù hợp (0,25
điểm).
Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực
đạo đức và pháp luật.
d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
- Khơng cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để
bàn luận về tư tưởng, đạo lí; có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn làm cho lời văn có
giọng điệu, hình ảnh.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
Cảm nhận về nhân vật người đàn bà hàng chài trong doạn trích; nhận xét về cách


×