Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Đề cương môn quan hệ chính trị quốc tế 10 câu hỏi và trả lời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.55 KB, 35 trang )

Đề cương mơn: quan hệ chính trị quốc tế
Câu 1: Quan hệ chinhs trị quốc tế là gì? Phân tích những vấn đề có tính quy
luật trong quan hệ chính trị quốc tế?
Khái niệm: quan hệ chính trị quốc tế là quan hệ được nảy sinh, hình thành và phát
triển do sự tác động qua lại giữa các chủ thể chính trị quốc tế, trước hết và quan
trọng nhất là các quốc gia và các tổ chức quốc tế, trong q trình tham gia vào đời
sống chính trị qc tế vì mục đích, lợi ích quốc gia khu vực và quốc tế.
Chủ thể quan hệ chính trị quốc tế: chủ thể quan hệ chính trị quốc tế là các tổ
chức, cá nhân có tư cách pháp lý quốc tế tham gia vào nền chính trị thế gưới một
cách độc lập, có mục tiêu,trách nhiệm và quyền hạn xác định và có vai trị nhất
định đối với đời sống chính trị quốc tế.
Gồm: các quốc gia có chủ quyền; các tổ chức quốc tế; các tổ chức phi chính phủ;
các phong trào chính trị; các cá nhân – chính khách.
những vấn đề có tính quy luật trong quan hệ chính trị quốc tế:
Thứ nhất, cơ sở hoạt động của các quốc gia trên trường quốc tế là lợi ích quốc
gia: lợi ích khong chỉ là mục tiêu mag còn là động lực của các hoạt động quốc tế
nói chung, hoạt động chính trị quốc tế nói riêng. Lợi ích đặc biệt là lợi ích quốc gia
là vấn đề căn bản thơi thúc các chủ thể tham gia ngày càng sâu hươn, rộng hơn vào
đời sống chính trị thế giới. các quốc gia khi tham gia quan hệ chính trị quốc tế
ln quan tâm trước hết đến lợi ích dân tộc, hướn các quan hệ quốc tế vào việc bảo
vệ, phát triển lợi ích quốc gia. Đây lag vấn đề mang tính quy luật chi phối quan hệ
chính trị quốc tế. trong quan hệ chính trị quốc tế bên cạnh lợi ích của quốc gia cịn
có nhiều nhóm lợi ích khác nhau: lợi ích cá nhân; lợi ích tổ chức (giai cấp, nhóm,
đảng phái, tổ chức – chính trị xã hộ… ); lợi ích nhân loại,… song tất cả các lợi ích
này đều được xem xét, nhìn nhận dưới góc độ bảo vệ, phát triển lơi ích quốc gia và
được thúc đẩy phát triển khi nó hài hịa với lợi ích quốc gia.
Hai là các quan hệ chính trị quốc tế chịu sự chi phối của các nước lớn: Trong
quan hệ chính trị quốc tế thời hiện tại, các nước lướn như: MỸ, TRUNG QUỐC,
NGA… có vai trị chi phối đến quan hệ chính trị quốc tế…



Ba là, trong quan hệ chính trị quốc tế ln tồn tại xu hướng vừa hợp tác vừa
đấu tranh: Thực tiễn cho thấy hợp tác và đấu tranh là những xu thế phổ biến trong
mọi thời kỳ lịch sử. xu thế hiện nay là vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh quyết
liệt nhằm giành quyền quyết định trong giải quyết các vấn đề quốc tế. hợp tác diễn
ra trên tất cả các lĩnh vực trên cơ sở các bên đều có lợi. hợp tác giữa các quốc gia
để giải quyết các vấn đè mang tính tồn cầu. tuy nhiên bên cạnh hợp tác đồng thời
tồn tại nhiều mặt đấu tranh, xuất phát từ những mâu thuẫn nào đó như: lãnh thổ,
dân tộc, tơn giáo, chế độ chính trị… sự bất đồng hay phù hợp giữa các chủ thể
không mang tính một chiều. khơng tồn tại quan hệ hợp tác tồn diện, triệt để mà
khơng có đấu tranh, đồng thời khơng có xung đột gay gắt mà khơng có lợi ích
chung nào đó để có thể hợp tác. Có nghĩa là trong quan hệ chính trị quốc tế khơng
tong tại đồng minh vĩnh viễn và cũng khơng có kẻ thù vĩnh viễn.
Bốn là, các trung tâm quyền lực luôn đấu tranh với nhau nhằm giành quyền
thống trị thế giới hoặc gây ảnh hưởng đến các khu vực nhất định: trong lịch sử
thế giới thường xuyên có những đế quốc muốn xâm chiếm áp đặt ý chí của mình
lên các nước khác. Giữa các cường quốc thường diễn ra các cuộc đấu tranh nhằm
giành quyền quyết định các vấn đề quốc tế và khẳng định vị thế của mình trong
đời sống chính trị quốc tế. đó cũng chính là ngun nhân dẫn đến những cuộc
chiến tranh thế giới trong lịch sử. tuy nhiên trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể
giữa các cường quốc không phải lúc nào cũng đấu tranh gay gắt mà có thể vừa hợp
tác vừa đấu tranh.
Câu 2: quan hệ chính trị quốc tế là gì? Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp
nghiên cứu?
Khái niệm: quan hệ chính trị quốc tế là quan hệ được nảy sinh, hình thành và phát
triển do sự tác động qua lại giữa các chủ thể chính trị quốc tế, trước hết và quan
trọng nhất là các quốc gia và các tổ chức quốc tế, trong quá trình tham gia vào đời
sống chính trị qc tế vì mục đích, lợi ích quốc gia khu vực và quốc tế.
Chủ thể quan hệ chính trị quốc tế: chủ thể quan hệ chính trị quốc tế là các tổ
chức, cá nhân có tư cách pháp lý quốc tế tham gia vào nền chính trị thế gưới một
cách độc lập, có mục tiêu,trách nhiệm và quyền hạn xác định và có vai trị nhất

định đối với đời sống chính trị quốc tế.


Gồm: các quốc gia có chủ quyền; các tổ chức quốc tế; các tổ chức phi chính phủ;
các phong trào chính trị; các cá nhân – chính khách.
Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu của môn học là quy luật tính quy
luật của q trình nảy sinh, hình thành và phát triển các quan hệ chính trị quốc tế,
mà những quan hệ này suy đến cùng là do quan hệ kinh tế quy định và vai trò của
quan hệ chính trị quốc tế trong đời sống quốc tế, chủ yếu là đời sống quốc tế đương
đại.
Nhiệm vụ:
Phương pháp:
Câu 3: quan hệ chính trị quốc tế là gì? Phân tích đặc trưng của quan hệ chính
trị quốc tế hiện nay?
Khái niệm quan hệ chính trị quốc tế: quan hệ chính trị quốc tế là quan hệ được
nảy sinh, hình thành và phát triển do sự tác động qua lại giữa các chủ thể chính trị
quốc tế, trước hết và quan trọng nhất là các quốc gia và các tổ chức quốc tế, trong
q trình tham gia vào đời sống chính trị qc tế vì mục đích, lợi ích quốc gia khu
vực và quốc tế.
Chủ thể quan hệ chính trị quốc tế: chủ thể quan hệ chính trị quốc tế là các tổ
chức, cá nhân có tư cách pháp lý quốc tế tham gia vào nền chính trị thế gưới một
cách độc lập, có mục tiêu,trách nhiệm và quyền hạn xác định và có vai trị nhất
định đối với đời sống chính trị quốc tế.
Gồm: các quốc gia có chủ quyền; các tổ chức quốc tế; các tổ chức phi chính phủ;
các phong trào chính trị; các cá nhân – chính khách.
Đặc trưng của quan hệ chính trị quốc tế hiện nay:
-Quan hệ chính trị quốc tế là mối quan hệ phức tạp, nhiều chiều, nhiều lĩnh vực,
được xem xét từ nhiều khía cạnh, đan xen nhiều sự kiện, nhiều quá trình khó lường
trước được
-qun hệ chính trị quốc tế đương đại mức độ cùng sự phụ thuộc ngày càng tăng: trên

thế giới ngày nay khơng có chỗ đứng riêng cho các quốc gia, ngay cả những quốc
gai hung mạnh nhất. tất cả lồi người đều chung số phận nếu có chiến tranh hạt


nhân vì vậy tát cả các nước trên thế giới phải cùng nhau hạn chế vũ khí hạt nhân.
Sự ra đời của các tổ chức quốc tế thể hiện các quốc gia, các nhóm xã hội ngày
càng có lợi cích chung bên cạnh lợi ích riêng. Thế giới đang đứng trước nhiều vấn
đề tồn cầu địi hỏi sự phối hợp chung giữa các quốc gia, các nhóm xã hội để cùng
giải quyết. tồn cầu hóa đặc biệt là sự phát triển của khoa học công nghệ làm cho
các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau.
-chủ thể quan hệ chính trị quốc tế ngày càng phong phú, đa dạng và có vai trị đa
chiều: quốc gai có vaai trị chủ đạo và khơng thể chủ định được trong quan hệ
chính trị quốc tế. bản chất nền chính trị thế giới là mối quan hệ giữa các quốc gia,
là cuộc đấu tranh khơng khoan nhượng vì lợi ích quốc gia. Tuy nhiên ngày nay
xuất hiện nhiều chủ thể mới đó là các tổ chức quốc tế, tổ chứ phi chính phủ, tập
đồn kinh tế, các tổ chức tơn giáo, cá nhân chính trị… các nhà nươc đang mất dần
quyền kiểm sốt hoạt động xuyên quốc gia của các chủ thể này. Vai trò của các chủ
thể này ngày càng lớn các chính sách ngoại giao của các quốc gia có nhiều thay đổi
và linh hoạt trong quan hệ với các chủ thể này.
- cách thức ứng xử của các chủ thể chính trị quốc tế phụ thuộc vào đặc điểm của
đời sống chính trị thế giới: cách ứng xử của các quốc gia phụ thuộc vào sự tương
quan phân bố lực lượng giữa các nước trên thế giới, trước hết là các cường quốc
lớn; phụ thuộc vào cục diện chính trị và trật tự thế giới. do đó nhận thức và dự báo
đúng sự vận động của đời sống chính trị quốc tế là điều kiện quan trọng để xác
định đúng đường lối phát triển của mỗi quốc gia.
-cấu trúc của hệ thồng chính trọi quốc tế gồm ba mơ hình cơ bản: hai cực; một cực
và đa cực. trong hệ thồng chính trị hai cực, hai quốc gia hung mạnh nhất thống trị
thế giới, tính chất của quan hệ chính trị quốc tế phụ thuộc vào quan hệ giũa hai
nước này. Trong trật tự đa cực các nướ lớn đều có ảnh hưởng quốc tế ngang nhau
và tác động ngang nhau đến q trình chính trị thế giới. sự lớn mạnh vượt trội của

một quốc gia sẽ dẫn đến trật tự thế giới một cực,
Câu 4: phân tích các đặc trưng của các chủ thể quan hệ chính trị quốc tế?
Chủ thể quan hệ chính trị quốc tế: chủ thể quan hệ chính trị quốc tế là các tổ
chức, cá nhân có tư cách pháp lý quốc tế tham gia vào nền chính trị thế gưới một
cách độc lập, có mục tiêu,trách nhiệm và quyền hạn xác định và có vai trị nhất
định đối với đời sống chính trị quốc tế.


Gồm: các quốc gia có chủ quyền; các tổ chức quốc tế; các tổ chức phi chính phủ;
các phong trào chính trị; các cá nhân – chính khách.
Các đặc trưng: +, được công nhận về mặt pháp lý quốc tế
+, có chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ trong qun hệ chính trị quốc tế.
+, có quyền hạn và nghĩa vụ riêng biệt với các chủ thể khác.
+, có khả năng tham gia và gánh vác những trách nhiệm quốc tế do những hành vi
mà nó gây ra.
+, có ảnh hưởng quna trọng đến sinh hoạt quốc tế
+, là đối tượng quan tâ, của các chủ thể khác.
Sự ảnh hưởng của các chủ thể quan hệ chính trị quốc tế: quy mơ; lĩnh vực; tính
chấ( tác động tích cực hay tiêu cực); .. mục tiêu của các chủ thể: tá động đến các
chủ thể khác; tìm ra cơ hội phát triển, nâng cao vị thế của mình; phát hiện các
thách thức mà các chủ thể khác có thể tạo ra.
Câu 5: lợi ích quốc gia là gì? Phân tích mối quan hệ gữa lợi ích quốc gia, lợi ích
gia cấp và lợi ích nhận loại?
Khái niệm lợi ích quốc gia: lợi icha quốc gia là tổng thể các lợi ích kinh tế, chính
trị, văn hóa xã hội, an ninh chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ… của một quốc gia. đặt
trong mối quan hệ với các quốc gia và các chủ thể quốc tế khác. Nó phản ánh nhu
cầu và mục tiêu tồn tại và phát triển của quốc gia trong quan hệ quốc tế.
(lợi ích quốc gia là cái hiện thực hóa và đảm bảo 3 mục tiêu cơ bản: an ninh, phát
triển và ảnh hưởng).
-các yếu tố tác động đến việc xác định lợi ích quốc gia:

+, bản chất của giai cấp cầm quyền
+, sức mạnh quốc gia
+, mối quan hệ giưa các nhân tố: kinh tế, chính trị, an ninh, văn hóa. Xã hội, nhà
nước và cơng dân, nhóm lợi ích, tập đồn tầng lớp xã hội nếu mâu thuẫn với nhau
thì khó xác định lợi ích quốc gia và ngược lại.


-phân loại lợi ích quốc gia:
+, là lợi ích đảm bảo cho sự tồn tại phát triển hưng thịnh của đất nước
+, lợi ích thứ yếu: lợi ích trước mắt, có tính cục bộ
+, lợi ích đặc thù: lợi ích này phụ thuộc vào đặc điểm tự nhiên.
-mối quan hệ giữa lợi ích quốc gia với lợi ích gia cấp: quốc gia đại diện cho dân
tộc trên trường quốc tế vì vậy lợi ích quốc gia với lợi ích dân tộc là thống nhất.
trong một quốc gia bao giờ cũng tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội, lợi ích quốc
gia là lợi ích của tất cả các gia cấp trong xã hội. tuy nhiên lợi ích của mỗi gia cấp là
khác nhau, lợi ích của giai cấp cầm quyền là là duy trì sự lãnh đạo của mình với
tồn xã hội, tối đa hóa lợi ích của giai cấp mình. Giai cấp thống trị nào cũng muốn
hợp lý hóa lợi ích giai cấp bằng lợi ích dân tộc để tập hợp lực lượng trong nước.
khi nào lợi ích của giai cấp cầm quyền mâu thuẫn với lợi ích của dân tộc thì sẽ ảnh
hưởng đến an ninh và phát triển của quốc gia. Lợi ích của giai cấp thồn trị phù hợp
với lợi ích của dân thì sẽ trở thành động lực cho phát triển đất nước. vì vậy C,Mac
và Ăngghen địi hỏi giai cấp cơng nhân phải “tự trở thành dân tộc” nghĩa là phải
đấu tranh trở thành đại biểu đại diện cho lợi ích dân tộc.
-mối quan hệ giữa lợi ích quốc gia với lợi ích nhân loại: lợi ích nhân loại là lượi ích
của tấ cả cộng đồng thế giới. lợi ích này tồn tại xuất phát từ yêu cầu phát triển của
cả loài người không phân biệt giai cấp, dân tộc, tôn giáo…trong thời kỳ tồn cầu
hóa hiện nay, mỗi quốc gia là một bộ phận của nền chính trị thế giới, và có mối
quan hệ ngày càng chặt chẽ với nhau. Với xu thế phát triển tồn cầu hóa xuất hiện
nhiều vấn đề tồn cầu làm cho sự phụ thuộc về lợi ích giữa các quốc gia ngày lớn
hơn. Buộc họ phải chú ý hơn đến lơi ích của tồn nhân loại. lợi ích quốc gia bị chi

phối bởi lợi ích nhân loại.
Câu 6: sức mạnh quốc gia là gì? Phân tích những yếu tố cấu thành sức mạnh
quốc gia?
Khái niệm sức mạnh quốc gia: sức mạnh quốc gia là sức mạnh tổng hợp của
quốc gia, vơ hình và hữu hình, bao gồm những nhân tố tự nhiên và những nhân tố
xã hội, tác động và ảnh hưởng ra bên ngoài nhằm thực hiện các lợi ích quốc gia.


Bản chất: bản chất đó là tổng hợp khả năng qn sự, kinh tế, chính trị, văn hóa,
cơng nghệ và tư tưởng và việc nhà nước đó vận dụng các khả năng đó trong quan
hệ quốc tế. sức mạnh quốc gia bao hàm cả khả năng khả năng hiện tại và tiềm
năng.
Các yếu tố cấu thành sức mạnh quốc gia: gồm 2 yếu tố
-Yếu tố tự nhiên:
+, Điều kiện tự nhiên: thể hiện ở vị trí địa lý, diện tích lãnh thổ, địa hình các quốc
gia. Yếu tố này đặc biệt quan trọng đối với khả năng phòng thủ, an ninh quốc gia
sự phát triển kinh tế. vị trí địa lý quốc phịng khơng phải bao giờ cũng có giá trị
ngang nhau mà nó phụ thuộc vào tình hình quan hệ quốc tế. diện tích lanh thổ càng
rộng sức mạnh quốc gia càng lớn, trong giai đoạn hiện nay chỉ những quốc gia có
diện tích từ 300km2 trở lên mới có cơ hội trở thành cường quốc, từ 2tr km2 trở lên
mới có cơ hội trở thành siêu cường. địa hình của quốc gia càng phức tạp thì khả
năng phịn thủ càng cao.
+, Tài nguyên thiên nhiên: bao gồm đất đai, khoáng sản điện năng, rừng biển….
quan trọng nhất là nguồn điện năng, dầu lửa, khí đốt kim loại, nước. tài nguyên là
cơ sở cho phát triển kinh tế. cho cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, cho đường lối chính
trị độ lập, tự chủ. Còn phụ thuộc vào khả năng khai thác và sử dụng nguồn tài
nguyên đó.
-Yếu tố xã hội:
+, Dân số: sức mạnh quốc gia được thể hiện ở số lượng dân cư, dưới 10tr người
không thể trở thành cường quốc. nhân lực ln có vai trị quna trọng trong chiến

tranh và trong xây dựng đất nước, vì vậy những yếu tố về dân số của quốc gia là
những mục tiêu ưu tiên trong hoạch định chính sách của đất nước. dân số đông mà
không đảm bảo chất lượng cuộc sống thì lại trơ thành nhân tố gây bất ổn cho xã
hội. cơ cấu độ tuổi, thành phần dân tộc, giới tính, trình độ dân trí… cũng ảnh
hưởng đến sức mạnh quốc gia.
+, sức mạnh kinh tế: kinh tế là nhân tố cấu thành cơ bản nhất của sức mạnh quốc
gia. Nó được thể hiện ở tổng thu nhập quốc dân, tủ trọng ngoại thương và tỷ trọng
đầu tư trong khu vực va quốc tế, nguồn dự trữ vang và ngoại tệ, khả năng kỹ thuật
chuyển sức mạnh kinh tế thành sức mạnh quân sự, khả năng sử dụng công nghệ


trong snar xuất, và vai trò trong hội nhập quốc tế… một quốc gia gaiuf có sẽ có
điều kiện xây dựng một nền quốc phòng hiện đại.
+, sức mạnh quan sự: sức mạnh quân sự thể hiện ở khả năng phịng thủ, bảo vệ
lãnh thổ và cơng dân, bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia. Đối với các nước lướn
nó cịn thể hiện ở hiệu quả thực hiện các hoạt động quân sự ở bên ngoài. Khả năng
phát huy ảnh hưởng quân sự trong qaun hệ quốc tế. sức mạnh quân sự được định
hình bằng số lượng quân dộ thường trực ở lực lượng hạt nhân chiến lược, ở cơ cấu
các quân binh chủng.
+, Trình độ khoa học và cơng nghệ: đó là tiềm năng khoa học cơng nghệ, cơ sở hạ
tầng thông tin quốc gia, số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ khoa học, chính
sách phát triển khoa học và cơng nghệ, trình độ tổ chức phối hợp nghiên cứu khoa
học và khả năng hợp tác quốc tế của các quốc gia. Thời đạin ngày nay khoa học
công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tác động mạnh mẽ vào đời sống
xã hộ của mỗi quốc gia.
+, Truyền thống đoàn kết và sức mạnh văn hóa dân tộc: yếu tố truyền thống dân
tộc là yếu tố tích cực, là cái riêng thuộc về bản sắc văn hóa dân tộc, tron quan hệ
quốc tế. truyền thống đoàn kết yêu nước chống ngoại xâm là di sản vô cùng quý
giá được kế thừa và phát huy nâng lên thành chủ nghĩa yêu nước trong thời đại
ngày nay. Sức mạnh văn hóa là nguồn sức mạnh có vai trò quan trọng định hướng

cho hội nhập và phát triển.
+, Năng lực của hệ thống chính trị: tính hiệu lực hieuj quả của hệ thống chính trị
thê hiện sức mạnh quốc gia, điều đó phụ thuộc vào mo hình tổ chức, năng lực và
hiệu quả lãnh đạo, tổ chức và quản lý của hệ thống chính trị. Tính hiệu quả của
nhà nước, sức mạnh của pháp luật, năng lực của giới lãnh đạo.
Câu 7: phân tích các nhân tố tác động đến quan hệ chính tri quốc tế hiện nay?
Khái niệm quan hệ chính trị quốc tế: quan hệ chính trị quốc tế là quan hệ được
nảy sinh, hình thành và phát triển do sự tác động qua lại giữa các chủ thể chính trị
quốc tế, trước hết và quan trọng nhất là các quốc gia và các tổ chức quốc tế, trong
quá trình tham gia vào đời sống chính trị qc tế vì mục đích, lợi ích quốc gia khu
vực và quốc tế.
Khái quát đặc điểm quan hệ chính trị quốc tế hiện nay:


Quan hệ chính trị quốc tế là mối quan hệ phức tạp, nhiều chiều, nhiều lĩnh vực,
được xem xét từ nhiều khía cạnh, đan xen nhiều sự kiện, nhiều quá trình khó lường
trước được. Quan hệ chính trị quốc tế đương đại mức độ cùng sự phụ thuộc ngày
càng tăng. Chủ thể quan hệ chính trị quốc tế ngày càng phong phú, đa dạng và có
vai trị đa chiều. cách thức ứng xử của các chủ thể chính trị quốc tế phụ thuộc vào
đặc điểm của đời sống chính trị thế giới.
Những nhân tố tác động đến quan hệ chính trị quốc tế hiện nay:
-Nhân tố chính trị thế giới đương đại:
+, Sự thoái trào của chủ nghĩa xã hộ hiện thực: Mơ hình XHCN ở Liên Xơ và
Đơng Âu sụp đổ CNXH hiện thực lâm vào thoái trào, đây là một tổn thất với
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, đối với nhân loại tiến bộ. những diễn
biến chính trị này đã ảnh hưởng đến quan hệ chính trị quốc tế, đặt thế giới trước
nhiều vấn đề cần giải quyết, trật tự thế giới hai cực bị phá vỡ, Mỹ là nước duy nhất
thao túng thế giới có ý đồ lập lại trật tự thế giới mới dưới sự lãnh đạo của Mỹ.
trong thời đại ngày nay, cuộc đấu tranh giữa CNXH và CNTB vẫn tiếp tục diễn ra
gay gắt và có nhiều biểu hiện phức tạp. mặc dù xảy ra khủng hoảng và thoái trào

nhưng thực chất thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên
phạm vi toàn thế giới.
+, Các mâu thuẫn của thời đại và xu thế phát triển của thế giới hiện nay: hiện
nay 4 mâu thuẫn của thời đại vẫn cịn ngun vẹn, mặc dù tình hình thế giới đã có
những thay đổi. Mâu thuẫn đó là: mâu thuẫn giữa CNXH với CNTB; mâu thuẫn
giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động với giai cấp tư sản; mâu thuẫn giữa các
nước tư bản phát triển với các nước đang phát triển; mâu thuẫn giữa các nước đế
quốc với nhau.
Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay là: hịa bình hợp tác để phát triển là nhu
cầu bức xúc của của các dân tộc và quốc giá trên thế giới, các quốc gia tham gia
ngày càng nhiều vào các tổ chức quốc tế, làm cho các nước xích lại gần nhau và
phụ thuộc vào nhiều hơn.
-Nhân tố cách mạng khoa học và công nghệ:
+, Với đà phát triển khoa học công nghệ như hiện nay lợi thế cạnh tranh trog quan
hệ chính trị quốc tế nhất đinh thuộc về các nước có năng lực khoa học công nghệ.


+, cách mạng khoa học công nghệ tăng cường giao lưu kinh tế qc tế, làm cho các
quốc gia xích lại gần nhau hơn.
+, những hành tựu của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại khiến cho lợi thế
truyền thống về nguồn tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên của các quốc
gia trở nên mong manh và giảm dần vai trị.
+, cách mạng khoa học cơng nghệ tạo ra các loại vũ khí mới, làm thay đổi chính
sách của các nước. làm gia tăng ngân sách quốc phịng dẫn đến các áp lực chính trị
cực đoan, phá vỡ thế cân bằng lực lượng quân sự khu vực và thế giới.
-Nhân tố tồn cầu hóa:
+ Tác động tích cực: tồn cầu hóa phá bỏ những cản trở, hang rào ngăn cách giữa
các quốc gia, mở ra những điều kiện phát triển cho quan hệ kinh tế quốc tế; mở ra
khả năng cho các quốc gia chậm phát triển nhanh chóng tham gia vào hệ thống
phân cơng lao động quốc tế; tạo cho các quốc gia có cơ hội tiếp cân với nguồn vốn,

công nghệ kỹ thuật, công nghệ quản lý; gia nhập vào các tơ chức qc tế cho phép
các quốc gia được hưởng những ưu đại về thuế quan, hàng hóa có thể nhanh chóng
tiếp nhận được thị trường thế giới; mở ra khả năng phối hợp nguồn nhân lực giữa
các quốc gia dân tộc trong vấn đề giải quyết các vấn đề tồn cầu như: mơi trường,
dân số, chiến tranh và hịa bình, dịch bệnh…
+, tác động tiêu cực: phân hóa ngày càng sâu sắc giữa các nước giàu và các nước
nghèo; làm cho dòng sản phẩm của các quốc gia phát triển có lợi thế cạnh tranh
hơn; tồn cầu hóa là một trong những ngun nhân đưa đến nhiều mối nguy hiểm
mới, an ninh, môi trường,… tao nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, đánh mất tự
chủ quốc gia…
-Nhân tố Kinh tế Tri thức: thúc đẩy q trình tồn cầu hóa, làm cho nó trở thành
xu thế bao trùm của nền chính trị quốc tế đương đại; vai trò của các chủ thể truyền
thống (các quốc gia) trong quan hệ chính trị quốc tế suy giảm, vai trò của các chủ
thể mới ngày càng nổi bật hơn; hịa bình thế giới có được sự đảm bảo hơn, đấu
tranh quốc tế đang có xu hướng ngầm và phức tạp hơn; xâm lược bá quyền về văn
hóa, tri thức tin học là mối đe dọa lớn đối với trật tự thế giới ngày nay.
-Nhân tố địa chính trị: chi phối chính sách đối ngoại của các quốc gia.


-Nhân tố khủng bố quốc tế: đe dọa anh ninh, hịa bình thế giới, hình thành những
mối quan hệ mới trong quan hệ quốc tế; làm thay đổi quan hệ giữa các nước, thúc
đẩy việc hình thành các tổ chức chống khủng bố quốc tế; làm thay đổi chính sách
của các nước;
Câu 8: Trình bày cơ sở hình thành và đặc điểm của trậ tự hai cực trong hệ
thống Yanta?
Khi chiến tranh thế giới thứ hai đã đi vào hồi kết giữa các nước đồng minh nổi lên
nhiều mâu thuẫn gau gắt. để giải quyết những vấn đề đó thì lãnh đạo 3 cường quốc
Anh, Mỹ, Liên Xô đã họp ở yanta (LX). Sau 8 ngày đấu tranh quyết liệt thì quyền
lợi của các bên đã được thỏa thuậ như sau: tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức
và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu âu và

Liên Xô sẽ tham giam chiến tranh chống Nhật ở Châu Á – Thái bình dương; thành
lập tổ chức liên hợp quốc trên nền tảng và nguyên tắc cơ bản là sự nhất trí giữa 5
cường quốc Anh, Pháp, Mỹ. Liên Xô, Trung Quốc để giữ gìn hịa bình, an ninh thế
giới và trật tự thế giới sau chiến tranh; ở châu âu khu vực Đơng Âu chịu sự ảnh
hưởng của Liên Xơ cịn khu vực Tây Âu chịu sự ảnh hưởng của Mỹ. tất cả những
quyết định trên đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới gọi là trật tự
hai cực Yanta.
Như vậy trong những năm dầu sau chiến tranh thế giới thứ hai một trật tự thế giới
đã được thiết lập tren cơ sở thỏa thuận của 3 cường quốc theo đó Liên Xơ đã đạt
được 3 mục tiêu: bảo vệ được sự tồn tại vag phát triển của đát nước xô viết; thu hồi
lại được đất đai đã mất trước đây; mở rộng phạm vi ảnh hưởng ở chấu âu và châu
á. Còn Mỹ đã khống chế được Tây âu, nhật bản và chi phối cuc diện thế giới.
Chính sách của Mỹ và Liên Xơ: Mỹ: sau chiến tranh ekip của tổng thống Truman
cho rằng đây là cơ tốt mà Mỹ phải nắm lấy để chinh phục thế giới. Liên Xô: stalin
nhận thức được nhiệm vụ quan trọng đó là nhanh chóng phục hồi sau chiến tranh
mà khơng cần chờ sự giúp đỡ của các nước.
Hệ thống xã hội chủ nghĩa đã vượt qua phạm vi một quóc gia và trở lên thành hệ
thồng trên thế giới từ châu âu đến châu á, do Liên Xô chi phối. Mỹ đã vươn lên
đứng đầu hệ thống TBCN, và có mưu đồ mở rộng phạm vi ảnh hưởng trên toàn thế
giới, Mỹ ra sức kiềm chế và ngăn chặn tiến tới xóa bỏ Liên Xơ và phong trào cách


mạng thế giới. vậy sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xơ và Mỹ chi phối quan hệ
chính trị quốc tế.
Đặc điểm quan hệ chính trị quốc tế trong hệ thống Yanta:
-Khả năng chi phối mọi lĩnh vực của đời sống chính trị quốc tế thuộc về hai cường
quốc đó là Mỹ và Liên Xơ.
-Mối lien hệ giữa hai cực thể hiện dưới hình thức đối đầu trên mọi phương diện.
Mỹ đã chính thức phát động cuộc chiến tranh lạnh chống các nước XHCN đồng
thời khống chế các nước phương tây và thực tham vọng hiện bá chủ toàn cầu. để

đối trọng với Liên Xô và các lực lượng cộng sản trên thế giới đã thành lập cục
thông tin quốc tế, thành lập hội đồng tườn trợ kinh tế (SEV) và thành lập khối quân
sự vácsava. Tuy nhiên vẫn có mối qun hệ rang buộc nhau: liên hợp quốc…
-trật tự hai cực yanta ln trong tình trạng căng thẳng đối đầu đơng tây. Đó là sự
đối đầu giưa hệ thống xã hội chủ nghĩa và hệ thồng tư bản chủ nghĩa. Biểu hiện rõ
nhất là sự đối đầu chạy đua vũ trang giữa hai nước Mỹ và Liên Xô. Mỹ phát động
và lôi kéo các nước đế quốc tham gia thực hiện chiến lược “diễn biến hịa
bình”chống các nước XHCN và lực lượng ưu chuộng hịa bình trên thế giới.
- xung đột khủng hoảng khu vực trở nên thường trực trong nền hịa bình chung
“hào bình bên miệng hố chiến tranh” và được gián tiếp hoặc trực tiếp giải quyết
bởi một trong hai siêu cường Mỹ hoặc Liên Xô.
Câu 9: trình bày đặc điểm và cấu trúc của hệ thống chính trị qc tế sau chiến
tranh lạnh?
Đặc điểm:
-Chế độ XHNCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu sup đổ, CNXH hiện thực lâm
vào thoái trào, so sánh lực lượng trên thế giới thay đổi bất lợi cho phong trào cách
mạng và hào bình thế giới. nhưng tính chất thười đại vẫn khơng thay đổi, lồi
người vẫn ở thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH.
-nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi, hịa bình thế giới được giữ vững, nhưng
xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, dân tộc, tôn giáo, .. xả ra ở nhiều nơi,


-cách mạng khoa học cơng nghệ: phát triển ở trình độ cao, làm thay đổi lực lượng
sản xuất, thay đổi cơ cấu kinh tế thế giới. làm cho các quốc gia đứng trước những
cơ hội và thách thức.
-cộng đồng thế giới đang đứng trước những vấn đề toàn cầu, cấp bách như: khủng
bố quốc tế, o nhiêm môi trường, dịch bệnh…
-Khu vực châu á thái bình dương trở thành khu vực phát triển năng động nhưng
còn tiềm ẩm nhiều nguy cơ mất ổn định
Cấu trúc:

-Trật tự thế giới đa cực đa trung tâm không đồng đều nhiều tầng nấc.
-chủ thể chủ yếu tham gia vào trật tự thế giới: quốc gia – dân tộc, các tổ chức quốc
tế, trung tâm quyền lực, tập đoàn kinh tế.
-nguyên tắc vận hành:
+, Vừa hợp tác vừa đấu tranh
+, lợi ích kinh tế là nguyên tắc chủ đạo.
+, Nguyên tắc “một chống đa số, đa số chống một” hay “ bá quyền chống bá
quyền”.
+, sự nổi trội của các yếu tố khu vực.
Câu 10: Phân tích khuynh hướng điều chỉnh chính sách đối ngoại của các
nước lớn trong quan hệ chính trị quốc tế hiện nay?
Khái niệm nước lớn:

-Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền. đại quốc, nước lớn là từ
dùng để chỉ 1 quốc gia hay 1 đất nước có khả năng tạo tầm ảnh hưởng
của mình ở phạm vi tồn cầu. Những cường quốc thường sở hữu sức
mạnh về kinh tế, quân sự, ngoại giao và văn hóa. Những thứ mà có thể
khiến những quốc gia nhỏ hơn phải xem xét ý kiến của những cường
quốc trước khi tự mình hành động.


- Siêu cường là 1 quốc gia đứng hàng thứ nhất trong hệ thống quốc tế và
khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên
phạm vi toàn thế giới; siêu cường thường được coi có mức quyền lực
cao hơn Cường quốc.
Khuynh hướng điều chỉnh:
-Mở cửa tăng cường hợp tác nhằm đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ
-Đối đầu
-chính sách đối ngoại của một số nước lớn


Nhóm 2: 1 10
Câu 1: Phân tích quan hệ Xô – Mỹ trong thời kỳ chiến tranh lạnh và
ảnh hưởng của nó đến quan hệ chính trị quốc tế?
Các giai đoạn quan hệ Xô - Mỹ trong thời kỳ chiến tranh lạnh:
1945 – 1948 hòa dịu
1948 – 1950 đối đầu
Cuối 1950 – 1978 đối đầu
1978 – 1985 căng thẳng
1985 – 1991 hòa dịu – tan băng
Tác động của mối quan hệ Xơ Mỹ đến quan hệ chính trị quốc tế:
-Khả năng chi phối mọi lĩnh vực của đời sống chính trị quốc tế thuộc về hai cường
quốc đó là Mỹ và Liên Xô.
-Mối lien hệ giữa hai cực thể hiện dưới hình thức đối đầu trên mọi phương diện.
Mỹ đã chính thức phát động cuộc chiến tranh lạnh chống các nước XHCN đồng


thời khống chế các nước phương tây và thực tham vọng hiện bá chủ toàn cầu. để
đối trọng với Liên Xô và các lực lượng cộng sản trên thế giới đã thành lập cục
thông tin quốc tế, thành lập hội đồng tườn trợ kinh tế (SEV) và thành lập khối quân
sự vácsava. Tuy nhiên vẫn có mối qun hệ rang buộc nhau: liên hợp quốc…
-trật tự hai cực yanta luôn trong tình trạng căng thẳng đối đầu đơng tây. Đó là sự
đối đầu giưa hệ thống xã hội chủ nghĩa và hệ thồng tư bản chủ nghĩa. Biểu hiện rõ
nhất là sự đối đầu chạy đua vũ trang giữa hai nước Mỹ và Liên Xô. Mỹ phát động
và lôi kéo các nước đế quốc tham gia thực hiện chiến lược “diễn biến hịa
bình”chống các nước XHCN và lực lượng ưu chuộng hịa bình trên thế giới.
- xung đột khủng hoảng khu vực trở nên thường trực trong nền hịa bình chung
“hào bình bên miệng hố chiến tranh” và được gián tiếp hoặc trực tiếp giải quyết
bởi một trong hai siêu cường Mỹ hoặc Liên Xô.

Các giai đoạn phát triển của hệ thống yanta

Câu 2: phân tích vai trị của các nước đang phát triển trong qaun hệ
quốc tế đương đại?
Khái niệm các nước đang phát triển: là quốc gia có mức sống cịn
khiêm tốn, có nền tảng cơng nghiệp kém phát triển, và chỉ số phát triển
con người không cao.
Về kinh tế các nước đang phát triển chủ yếu là các nước nghèo, kinh tế
kém phát triển, bị lệ thuộc vào hẹ thồng kinh tế TBCN. Các nước đang
phát triển chiếm gần 80% dân số theses giới nhưng chỉ chiếm 14% GDP
thế giới. nhiều nước đang phát triển đối mặt với bất ổn định về chính trị
xã hội, đặc biệt là xung đột sắc tộc, tơn giáo. Văn hóa xã hội phàn lướn
các nước đang phát triển trong tình trạng lạc hậu, trình độ dân trí thấp,
nhiều vấn đề nảy sinh: nghèo đói, dịch bệnh, …
Vai trị:


-trong chiếm tranh lạnh sự ra đời của các nước đang phát triển làm thay
đổi bộ mặt của thế giới, làm sup đổ hộ thống thuộc đại của chủ nghĩa
thực dân, trở thành lực lượng qaun trọng trong quna hệ chính trị quốc tế.
- tập hợp đơng đảo các nước đang phát triển  tiếng nói và vị thế ngày
càng cao.
-lực lượng đấu tranh mạnh mẽ vì một trạt tự thế giới và trật tự kinh tế
quốc tế dân chủ, cơng bằng và bình đẳng.
-khơng gian địa chính trị tập trung những mâu thuẫn chủ yếu của thế
giới.
- toàn cầu hóa buộc các nước phụ thuộc lẫn nhau trog quan hệ quốc tế,
thế giới sẽ không phát triển nếu các nước đang phát triển khơng thốt
khỏi nghèo đói.
-sự phân thắng thua của các cường quốc ở không gian các nước đang
phát triển, chứ không tực tiếp oqr các nước phát triển
Câu 3: Phân tích quan hệ giữa các nước đang phát triển với các

nước phát triển trong giai đoạn hiện nay?
Khái niệm: các nước đang phát triển: là quốc gia có mức sống cịn
khiêm tốn, có nền tảng cơng nghiệp kém phát triển, và chỉ số phát triển
con người không cao. Ở các nước này, thu nhập đầu người ít ỏi, nghèo
nàn phổ biến và cơ cấu tư bản thấp
Các nước phát triển: là các quốc gia có mức sống cao. Có nền tảng
cơng nghiệp phát triển cao và chỉ số phát triển con người cao. các quốc
gia phát triển, hệ thống kinh tế dựa trên sự tăng trưởng mạnh mẽ và bền
vững ở những lĩnh vực dịch vụ, giáo dục, nghiên cứu phát triển, thông
tin, v.v..
Nhân tố tác động đến quan hệ chính trị quốc tế: (1.5đ)


Trật tự thế giới: đa cực đa trung tâm
Nguyên tắc: +, Vừa hợp tác vừa đấu tranh
+, lợi ích kinh tế là nguyên tắc chủ đạo.
+, Nguyên tắc “một chống đa số, đa số chống một” hay “ bá quyền chống bá
quyền”.
+, sự nổi trội của các yếu tố khu vực.

Đặc điểm các nước đang phát triển: Về kinh tế các nước đang phát
triển chủ yếu là các nước nghèo, kinh tế kém phát triển, bị lệ thuộc vào
hẹ thồng kinh tế TBCN. Các nước đang phát triển chiếm gần 80% dân số
theses giới nhưng chỉ chiếm 14% GDP thế giới. nhiều nước đang phát
triển đối mặt với bất ổn định về chính trị xã hội, đặc biệt là xung đột sắc
tộc, tơn giáo. Văn hóa xã hội phàn lướn các nước đang phát triển trong
tình trạng lạc hậu, trình độ dân trí thấp, nhiều vấn đề nảy sinh: nghèo
đói, dịch bệnh, …
Đặc điểm các nước phát triển: là các nướccó nền kinh tế phát
triển,mạnh mẽ, có GDP cao. Kinh tế chủ yếu là phát triển công nghiệp

và dịch vụ…. văn hóa xã hội phát triển trình độ dân trí thuộc loại cao,
các vấn đề an sinh xã hội được giải quyết tương đối tốt.
Tồn cầu hóa: tồn cầu hóa phá bỏ những cản trở, hang rào ngăn cách giữa các
quốc gia, mở ra những điều kiện phát triển cho quan hệ kinh tế quốc tế; mở ra khả
năng cho các quốc gia chậm phát triển nhanh chóng tham gia vào hệ thống phân
công lao động quốc tế; tạo cho các quốc gia có cơ hội tiếp cân với nguồn vốn, công
nghệ kỹ thuật, công nghệ quản lý; gia nhập vào các tơ chức qc tế cho phép các
quốc gia được hưởng những ưu đại về thuế quan, hàng hóa có thể nhanh chóng tiếp
nhận được thị trường thế giới; mở ra khả năng phối hợp nguồn nhân lực giữa các
quốc gia dân tộc trong vấn đề giải quyết các vấn đề tồn cầu như: mơi trường, dân
số, chiến tranh và hịa bình, dịch bệnh…, tác động tiêu cực: phân hóa ngày càng
sâu sắc giữa các nước giàu và các nước nghèo; làm cho dòng sản phẩm của các
quốc gia phát triển có lợi thế cạnh tranh hơn; tồn cầu hóa là một trong những


nguyên nhân đưa đến nhiều mối nguy hiểm mới, an ninh, môi trường,… tao nguy
cơ đánh mất bản sắc dân tộc, đánh mất tự
Cách mạng khoa học công nghệ: +, Với đà phát triển khoa học công nghệ như
hiện nay lợi thế cạnh tranh trog quan hệ chính trị quốc tế nhất đinh thuộc về các
nước có năng lực khoa học công nghệ. +, cách mạng khoa học công nghệ tăng
cường giao lưu kinh tế quóc tế, làm cho các quốc gia xích lại gần nhau hơn. +,
những hành tựu của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại khiến cho lợi thế
truyền thống về nguồn tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên của các quốc
gia trở nên mong manh và giảm dần vai trò. +, cách mạng khoa học cơng nghệ tạo
ra các loại vũ khí mới, làm thay đổi chính sách của các nước. làm gia tăng ngân
sách quốc phịng dẫn đến các áp lực chính trị cực đoan, phá vỡ thế cân bằng lực
lượng quân sự khu vực và thế giới.
Cấc vấn đề toàn cầu: khủng bố quốc tế: đe dọa anh ninh, hịa bình thế giới, hình
thành những mối quan hệ mới trong quan hệ quốc tế; làm thay đổi quan hệ giữa
các nước, thúc đẩy việc hình thành các tổ chức chống khủng bố quốc tế; làm thay

đổi chính sách của các nước; và một số vấn đề:: mơi trường, dịch bệnh, khí hậu,
nghèo đói, chiếm tranh…
Mối quan hệ:
-tất cả các nước trên thế giới đều mong muốn duy trì một mơi trường quốc tế hịa
bình, và tăng cường hợp tác quốc tế để phục vụ cho mục tiêu hàng đầ là phát triển
kinh tế. hơ tác là con đường và phương thức đạt tới hịa bình và phát triển. với sự
phát triển của khoa học cộng nghệ chiến tranh khó có kẻ thắng người thua, vũ khí
hạt nhân sẽ hủy diệt tất cả sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế có tác dụng
làm giảm khả năng xung đột vì lợi ích đan xen, chồng chéo.phong trào chống chiến
tranh ngày càng phát triển mạnh mẽ. tất cả các quốc gai đều có nhu cầu phát triển
kinh tế, vì vậy các nước tăng cường mở cửa và hội nhập chia sẻ trách nhiệm và
đảm bảo cơng bằng lợi ích trong quan hệ quốc tế.
-Q trình tồn cầu hố buộc các quốc gai phửi mở của hợp tác với nhau để cùng
phát triển, các nước đang phát triển là thi trường rộng lớn cho các nước phát triển
phân phối sản phẩm, đồng thời các nước đang phát triển có snhu cầu học tập
chuyển giao công nghệ của các nước phát triển. đặc biệt xu thế hiện nay ra đời
nhiều tổ chức quốc tế buộc các nước phải phụ thuộc vào nhau, xuất hiện nhiều vấn


đề tồn cầu mà một quốc gia hay một nhóm nước không thể giải quyết được buộc
tất cả các nước pahir cùng nhau giải quyết từ đó làm cho các nước có lợi ích chung
ngày càng nhiều hơn….
Là tiền đề điều kiện cho nhau cùng phát triển.
Câu 4: phân tích cấu trúc và vai trò của liên hợp quốc trogn quan hệ chính trị quốc
tế?
Lịch sử hình thành: ý tưởng thành lập liên hợp qc được hình thành vào thời kỳ
đnag diễn ra chiến tranh thế giới thứ hai, năm 1943 4 nước Anh, Mỹ, Liên Xô,
Trung Quốc đã ký kết tuyên ngôn Matstxcova thông qua tuyên bố thành lập tổ
chức liên hợp quốc. thay thế Hội quốc lien cũ, đê tiếp tục duy trì hịa bình và an
ninh thế giới sau chiến tranh. 2/1945 ba cường quốc Anh. Mỹ, Liên Xô đã tại hội

nghị thượng đỉnh Yanta đã đạt được thỏa thuận thành lập lien hợp quốc. 43/1945
51 quốc gia đã tham dự hội nghị Xan Phranxixco đã thông qua dự thảo hiến
chương LHQ. LHQ chính thức ra đời vào ngày 24/10/1945 sau khi các cường quốc
và đa số các quốc gia đã ký kết phê chuẩn Hiến chương. LHQ không ngừng lớn
mạnh hiện nay trở thành tổ chức quốc tế lớn nhất và có ảnh hưởng nhất hành tinh.
Nguyên tắc hoạt động: 1) bình đẳng về chủ quyền quốc gia; 2) tơn trọng tồn vẹn
lãnh thổ và độc lập chính trị quốc gia; 3) cấm đe dọa dùng vũ lực và sử dụng vũ lự
trong quan hệ quôc tế; 4) không can thiệp vào công việc nội bộ các nước; 5) tôn
trọng các nghĩa vụ quốc tế và luật pháp quốc tế; 6) giải quyết tranh chấp bằng biện
pháp hịa bình; 7) chung sống hào bình và bảo đảm sự nhất trí 5 cường quốc (Liên
Xơ, Mỹ, Anh, Pháp. Trung Quốc).
Cấu trúc của LHQ: gồm 6 cơ quan chính:
-đại hội đồng: hội nghị của tất cả các nước thành viên, họp ỗi năm một lần để thảo
luận những vấn đề có lien quan thuộc phạm vi hiến chương quy định. Chức năng:
thảo luận các vấn đề do hiến chương quy định; phê chuẩn ngân sách, phân phối
đóng góp kinh phí cho các nước thành viên; theo đề nghị cảu HĐBA, thông qua
quyết định kết nạp hội viên mới, bầu tổng thư ký.
Hội đồng bảo an: đây là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường
xuyên, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hịa bình và an ninh quốc tế. mọi
quyết định của HĐBA phải được thơng qua sự nhất trí của 5 cường quốc thành


viên thường trực (Nga, Mỹ,Anh, Pháp, Trung Quốc. HĐBA có thể khơng phục
tùng đại hội đồng, ngồi 5 thành viên thường trực hội đồng bảo an cịn có 10 thành
viên không thường trực, do đại hội đồng cử ra nhiệm kỳ 2 năm, theo quy định
Châu Á 2TV, Châu Phi 3TV, Đông Âu 1TV, mỹ latinh 2 TV, Tây Âu và các nước
khác có 2TV.
Hội đồng kinh tế xã hội: có nhiệm vụ cung cấp báo cáo nghiên cứu và kiến nghị
về hợp tác quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo; điều hành
hoạt động giữa các cơ quan chuyên môn của LHQ. Hội đồng có 54 nước thành

viên do ĐHĐ cử ra, nhiệm kuf 3 năm.
Hội đồng quản thác: là cơ quan giám sát các vùng lãnh thổ quản thác được đạt
trong hệ thống theo các thỏa thuận riêng với quốc gia quản lý các vùng lãnh thổ
này, hướng các vùng này tới thành lập chính phủ tự quản và độc lập.
Tóa án quốc tế: là cơ quna tư pháp xét xử theo luật và pháp điển hóa luật quốc tế.
giải quyết các vụ án do các quốc gia trình lên về lãnh thổ, luật bienr, bảo vệ ngoại
giao, môi trường, xung đột khu vực, thực hiện các công ước quốc tế… tịa có 15
thẩm phán, nhiệm kỳ 9 năm, cứ 3 năm bầu lại 1/3.
Ban thư lý: là cơ quan sự vụ hành chính, nhiệm vụ là chấp hành lên kế hoạch,
chính sách do các cơ quan khác của LHQ đặt ra phục vụ cho những cơ quan này.
Ban thư ký do tổng thư ký đứng đầu, nhiệm kỳ 5 năm. Là người ddieuf hành và là
viên chức cao nhất của LHQ, tong thư ký trình báo cáo hàng năm cho Đại hội đồng
về cơng tác của LHQ, và có quyền nêu bất cứ sự kiện nào mà theo ơng có khả năng
đe dọa hịa bình và an ninh qc tế với HĐBA.
Ngồi 6 cơ quan chính LHQ cịn có các cơ quan trực thuộc cơ quan lien quan.
Vai trò của LHQ:
Tích cực: là tổ chức quốc tế lớn nhất, LHQ tập hợp hầu hết các nước trên thế giới,
đã góp phần giữ gìn hịa bình và an ninh quốc tế, thi hành hịa bình giải quyết các
tranh chấp quốc tế, ngăn chặn dùn vũ lực hay uy hiếp độc lập chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ các nước khác, làm giảm căng thẳng hịa hỗn xung đột ở các khu vực
và trên thế giới; góp phần giải trừ quân bị và hạn chế sản xuất vũ khí hạt nhân.


Đóng góp đáng kể vào việc thúc đẩy mối quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị văn
hóa, xã hội giữa các nước thành viên và trợ giúp cho các nước đang phát triển, thực
hiện cứu trợ nhân đạo cho các nước thành viên khi gặp khó khan.
Là diễn đàn quốc tế quan trọng để các lực lượng xã hội tiến bộ, dân chủ và hịa
bình đấu tranh chống chue nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân và các thế lực phản
động khác. Tham gia tích cực vào việc chống khủng bố quốc tế và gải quyết các
vấn đề toàn cầu.

Tiêu cực: nhiều lần sử dụng lực lượng giữ gìn hịa bình nhằm giải quyết xung đột
và tranh chấp quốc tế, nhưng trong nhiều trường hợp đã can thiệp vào công việc
nội bộ của các nước, vi phạm hiến chương.
Không ngăn cản được các nước phương tây lợi dụng chủ nghĩa dân tộc ly khai gây
bất ổn chính trị xã hội ở nhiều nước.
Chịu sự chi phối của Mỹ và các nước Phương Tây trong giải quyết các vấn đề quốc
tế, Mỹ chi phối việc bầu người đứng đầu LHQ.

Câu 5: phân tích chiến lược diễn biến hịa bình của các thế lực thù địch với
cách mạng việt nam hiện nay?
Khái niệm chiến lược “diễn biến hịa bình”: chiến lược “diễn biến hịa bình” là
cuộc chiến tranh trong hịa bình, là chiến lược của chủ nghĩa đế quốc nhằm tấn
công tiến tới xóa bỏ chế độ XHCN bằng con đường hịa bình. Được thực hieenj
thường xun lâu dài với quy mơ trên tồn thế giới. Nội dung cơ bản là phá hoại
các nước XHCN về mọi mặt kinh tế, chính trị,văn hóa xã hội chống độc lập dân
tộc.
Chiến lược diến biến hịa bình của Mỹ và các thế lực thù địch:
Chi phối đầu tư: hiểu rõ được nhu cầu của VN về vốn, tri thức và công nghệ tong
phát triển kinh tế, Mỹ đã chủ trương điều phối các nước đồng minh vào thị trường
VN bằng ba đợt sóng: các nước ASEAN vào trước có tính chất thăm dị, sau đó là
Hàn quốc và các nước phương tây. Cuối cùng là trực tiếp các công ty của Mỹ và
các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia, các tổ chức tài chính do Mỹ chi phối… Mỹ


muốn thúc đẩy các thành phần kinh tế tư bản tư nhân phát triển để áp đảo kinh tế
nhà nước, tìm cách chi phối nền kinh tế Việt Nam.
Thứ hai: chính sách ngoại giao thân thiện, Mỹ muốn xóa đi hình ảnh người Mỹ dã
man, tàn bạo thời chiến tranh thay thế bằng hính ảnh một nước Mỹ than thiện, hịa
bình, dân chủ.
Thứ ba: chiến lược kht sâu mâu thuẫn nội bộ. Mỹ chủ trương dung áp lực trong

nôi bộ để chuyển hóa Đảng, tập trung cán bộ phụ trách kinh tế, nói xấ kích động
cán bộ chính trị gây sự phân hóa đối lập giữa “nhóm kinh tế” và “nhóm chính trị” .
đẩy mạnh sự phân hóa xã hội VN bằng tham nhũng, buôn lậu, tạo sự phân cực sâu
sắc trong lối sống, lôi kéo đội nguc tri thức chống Đảng, Nhà nước, lợi dụng các
vấn dề dân tộc tơn giáo để gây áp lực với chính quyền.
Một số thủ đoạn:
Chống phá nước ta về tư tưởng chính trị hòng phủ định chủ nghĩa Mác Leenin, tư
tưởng HCM. Làm suy yếu Đảng, chia rẽ Đảng với dân.phương tiện chủ yếu là các
phương tiện truyền thông đại chúng.
Nuôi dưỡng chỉ đạo bọn phản động lưu vong ở nước ngoài, đồng thời phát triển
lực lượng phản động trong nước.
Thông qua các hoạt động hợp tác kinh tế, giáo dục, du lịch… để mua chuộc lôi kéo
cán bộ dảng viên…
Khoét sâu mâu thuẫn các vấn đề: tôn giáo, dân tộc, Đảng với nhân dân….
Câu 6: Phân tích quan điểm đối ngoại của Đảng cộng sản VN trong thời kỳ
đổi mới?
Giai đoạn 1986 – 1991: thời kỳ đầu đổi mới tư duy đối ngoại.
Đặc điểm tình hình thế giới, khu vực và trong nước: cách mạng khoa học tác động
mạnh mẽ đến chiến lược phát triển của các nước, làm thay đổi tư duy trong việc
đánh giá sức mạnh tổng hợp của đất nước, trong đó nước nào cũng thấy rõ vai trị
của phát triển kinh tế. Mỹ chủ trương tằng cường quan hệ với Trung Quốc để kiềm
chế Liên Xô, nhưng lại cản trở TQ giải phóng Đài Loan, đồng thời Mỹ hịa hỗn
với Liên Xơ để thỏa thuận cắt giảm vũ khí chiến lược. Goocbachop lên nắm quyền


cắt giảm hoặc cắt viện chợ cho các nước đồng minh. Châu á thái bình dương là
khu cực phát triển năng động và tiếp tịc phát triển với tốc độ cao. Đông nam á thu
hút sự chu ý của các cường quốc.
Trong nước đường lối đối ngoại của Đảng nhanh chóng đi vào cuộc sống, và đtạ
được những thành tựu bước đầu. kinh tế chúng tta đã đáp ứng đủ nhu cầu lương

thực trong nước, kinh tế đối ngoại phát triển và được mở rộng. bước đầu hình
thành kinh tế nhiều thành phần, dội ngũ cán bộ được sắp xếp lại phù hợp, nền dân
chủ ngày càng được phát huy. Tuy nhiên đất nước vẫn chưa thoát khỏi khủng
hoảng kih tế xã hôi.
Nội dung quan điểm:
Cùng với đổi mới tu duy về kinh tế, đảng và nhà nước ta đã từng bước đổi mới về
tư duy đối ngoại. chủ trương chuyển từ đối đầu sang đối thoại. văn kiện đại hội VI
nhấn mạnh: “ra sức kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thười đại,
phấn đấu giữ gìn hịa bình ở đơng dương, góp phần vào giữ gìn hào bình ở đơng
nam á và trên thế giới… tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hộ và bảo vệ tổ quốc”. nghị quyết của bộ chính trị đã xác định
rõ: ngoại giao phải ưu tiên giũ vững hịa bình để phát triển kinh tế, giũ vững độc
lập và xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội.
Trên cơ sở đó đảng ta đã xác định được mục tiêu và những chính sách đối ngoại
lớn: tiếp tục tăng cường đoàn kết và hợp tác tồn diện với Liên Xơ và các nước
trogn khối SEV và các nước XHCN anh em khác; đặc biệt đề cao mối quan hệ với
lào và campuchia; đoàn kết với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới; ủng hộ
mạnh mẽ cuộc đấu tranh anh dũng của giai cấp công nhân và nhân dân ở các nước
tư bản chủ nghĩa.
Giai đoạn 1991 – 1995:
Sau khi Liên Xô sụp đổ cách mạng thế giới lâm vào thoái trào, các nước TBCN đã
có những điều chỉnh để vượt qua khủng hoảng. các nước đều đặt ra ưu tiên cao cho
phát triển kinh tế. nhiều tổ chức khu vực ra đời thúc đẩy quna hệ hợp tác gữa các
nước. khu vực đơng nam á có nhiều chuyển biến tuy nhiên khu vực này còn tiềm
ẩn nhiều nhân tố gây bất ổn.


Trong nước sau 5 năm thực hiện đổi mới ta đã thu được nhiều thành tựu to lớn.
kinh tế ổn định hơn từ chỗ nghịe đói chúng ta đã bắt đầu xuất khẩu gạo, quốc
phòng an ninh được tăng cường, long tin của nhân dân vào đảng và nhà nước nagyf

càng được củng cố. chúng ta thực hiện chủ trương đối ngoại hào bình, tranh thủ
điều kiện quốc tế thuận lợi để xây dựng đất nước tuy nhiên chúng ta gặp nhiều khó
khan do khủng hoảng kinh tế xã hội và các thế lực thù địch đẩy mạnh “chiến lược
diễn biến hào bình”.
Nội dung: trên cơ sở kiên định những nguyên tắc và định hướng đối ngoại dã
vạch ra từ đại hội VI đại hội VII xác định mục tiêu tổng quát là vượt qua khó khăn
thử thách ổn định và phát triển kinh tế xã hội đưa đất nước cơ bản thoát khỏi cơ
bản khủng hoảng. Đảng đề ra nhiệm vụ đối ngoại bao trùm là: giữ vững hòa bình,
mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho xây dựng và
bảo vệ tổ quốc đi len CNXH góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân
thế giới vì hịa bình độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
Giai đoạn 1996 – nay: thời kỳ đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, phục vụ
cho cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Dưới tác động của cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế thế giới đang ở thời kỳ
qua độ chuyển sang kinh tế tri thức. quá trình tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ
trowe thành xu thế khách quan và lôi kéo ngày càng nhiều nước tham gia. Chênh
lệch giàu nghèo giữa các nước ngày càng lơ, đặt ra nhiều thách thức đối vói tát cả
các nước.
Tình hình trong nước có nhiều thuận lợi, VN đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã
hội, thế và lực của ta ngày càng mạnh, quan hệ quốc tế được mở rộng, vị thế quốc
tế dần được nâng cao. Bên cạnh đó tồn cầu hóa đặt ra nhiều vấn đề….
Nội dung: nghị quyết đại hội VIII đề ra 5 chủ trương:
-Mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác song phương và da phương,với các nước, khu
vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ khơng can thiêp
vào công việc nội bộ của nhau
Tăng cường quna hệ với các nước láng giềng và các nước ASEAN. Củng cố quan
hệ với các nước bạn bè truyền thống, và các nước phát triển…


Tăng cường quan hệ với các tổ chức liện hợp quốc và các tổ chức quốc tế khác.

Phát triển quan hệ với các đảng cộng sản và công nhân các lực lượng CM độc lập
dân tộc và tiến bộ, thiết lập quan hệ với các đảng cầm quyền và các đảng khác.
Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, với cacs tổ chức phi chính phủ ….
Câu 7: trình bày cơ sở hoạch định chính sách đối ngoại? lien hệ VN?
Khái niệm chính sách đối ngoại: là tổng thể những chiến lược, sách lược, chủ
trương, quyết định và những biên pháp do nhà nước hoạch định và thực thi trỏng
quá trình tham gia tích cực có hiệu quả vào đời sống quốc tế, trong từng thười kỳ
lcihj sử vì lợi ichs quốc gia. Phù hợp với xu thế phát triển của tính hính thế giới và
pháp luật quốc tế.
Cấu trúc: tư tưởng và nguyê tắc chỉ đạo: mục đích hướng tới; hệ giá trị theo đuổi;
ranh giới không thể vượt qua lien quan đến lợi ích sống cịn của quốc gia và chế
độ. Đường lối định hướng hoạt động của các QG trên trường quốc tế; mục tieu và
nhiệm vụ thể hiện lợi ích quốc gia vì lợi ích quốc gia; phương hướng, phương
châm.
Cơ sở hoạch định chính sách đối ngoại:
Nhân tố bên trong: phụ thuộc vào điều kiện của mỗi quốc gia.; chính sách đối
ngoại xuất phát từ nhưng nhu cầu trong nước để xác định tranh thủ những nhân tố
quốc tế thuận lợi hoặc tránh những hạn chế thách thwusc do diều kiện quốc tế gây
ra cũng như khả năng đáp ứng của những nhu cầu quốc teess của quốc giâ. Trong
quá trình hội nhập quốc tế cần tính đến tình hình an ninh chính trị xã hội trong
nước. do vậy cần phải cấn nhắc từng bước…. không đánh mất bản sắc dân tộc….
Phụ thược vào truyền thống ngoại giao và đặc điểm vắn hóa cảu mỗi nước.
Nhân tố bên ngoài: ảnh hưởng tác động của nhân tố quốc tế, tùy thuộc vào khả
năng tự chủ khả năng tranh thủ và mức độ hội nhập của mỗi quốc gia.; Khi xem xét
nhân tố quốc tế cần nhận thức rõ những nhân tố tác động lwin tục lâu dài và những
nhân tố mưới nảy sinh dang trong quá trình biến đổi; nắm bắt các xu thế phát triển
của tình hình thế giới có vai trị then chốt cho vwiecjc hoạch định và thực hiện
chính sách đói ngoại vì lợi ích quốc gia…
Liện hệ VN: cơ sở hình thành đường lối đối ngoại trong thười kỳ đổ mới.



×