I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhà nước là một trong những vấn đề rất quan trọng mà các nhà tư tưởng lớn
của thế giới đều quan tâm tìm hiểu và có những những đóng góp tích cực cho việc
nghiên cứu những vấn đề liên quan đến nhà nước.Chính vì vậy đây là vấn đề giành
được rất nhiều sự quan tâm của các giai cấp cầm quyền trong bất kỳ một quốc gia
nào khi họ muốn duy trì được sự lãnh đạo của mình trong đất nước.
Nhà nước là một hiện tượng rất đặc thù của xã hội loài người, những vấn đề
liên quan đến nhà nước đều thể hiện được sự phát triển hay những thay đổi của xã
hội loài người.Đồng thời nhà nước có những chức năng chuyên biệt mà chỉ có nhà
nước mới có được những điều này mà khơng có bất kỳ một tổ chức nào có
được.Đó là những chức năng, thẩm quyền, cơ cấu… mang tính chất chuyên biệt rất
cao do một giai cấp lập ra để bảo vệ giai cấp đó.
Trong sự phát triển của xã hội lồi người, con người đã trải qua các hình
thức nhà nước phong kiến, nhà nước tư bản và một nhà nước rất tiến bộ đó là nhà
nước xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một hình thức đặc biệt của
nhà nước vì nó có những đặc điểm riêng biệt với các hình thức nhà nước trước đó
đã tồn tại. Và nhà nước này hiện nay vẫn đang tồn tại trong một số quốc gia nhất
định.Nhà nước chủ nghĩa xã hội lần đầu tiên hình thành do sự thành công của cuộc
cách mạng tháng mười Nga.Và Lê nin đã áp dụng chủ nghĩa Mác vàChủ nghĩa
Mác- Lênin là ngọn đèn soi đường cho giai cấp công nhân đấu tranh. Thơng qua
tìm hiểu quan niệm về nhà nước của các tác phẩm mác xít sẽ thấy rõ tư tưởng của
chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề này.Nhờ vậy vấn đề nhà nước có thể được tìm
hiểu một cách rõ hơn và giúp chúng ta có được những kinh nghiệm quý báu trong
việc xây dựng nhà nước tiến bộ.
II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Đầu tiên là: Tác phẩm “Tuyên ngôn của đảng cộng sản”:Các ông cho rằng
nhà nước xuất hiện một cách tất yếu từ nhu cầu kiềm chế những đối kháng giai
cấp. Đồng thời nhà nước cũng nảy sinh chính từ những xung đột của các giai cấp.
Nhà nước nhân danh xã hội nhưng thực chất nhà nước là nhà nước của giai cấp có
thế lực nhất, của giai cấp thống trị trong xã hội. Nói cách khác, nhà nước mang
bản chất của giai cấp thống trị trong xã hội, nhà nước như là một tổ chức quyền lực
chính trị đặc biệt của giai cấp thống trị.
Trong tác phẩm, đứng trên lập trường thế giới quan duy vật, Các Mác và
Phi. Ănggen đã làm sáng tỏ vấn đề nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nước,
các ông viết: “ những quan hệ sở hữu .. khơng cịn phù hợp với những lực lượng
sản xuất , chứ không làm cho sản xuất tiến triển lên. Tất cả những cái đó đều biến
thành những xiềng xích. Phải đập tan những xiềng xích ấy”.
Trên cơ sở đó, chính phủ mới với nhà nước mới ra đời, Các Mác và Ănggen
cho rằng: “ những địa phương độc lập, liên hệ với nhau hầu như chỉ bởi những
quan hệ liên minh và có những lợi ích, luật lệ, chính phủ, thuế quan khác nhau, thì
đã được tập hợp lại thành một dân tộc thống nhất,c ó một chính phủ thống nhất
mang tính giai cấp và một hang rào thuế quan thống nhất”.
Các ông phân tích quan hệ giữa chức năng xã hội và chức năng giai cấp của
nhà nước. Hai chức năng này nương tựa vào nhau, hỗ trợ cho nhau: chức năng xã
hội nhằm duy trì chức năng giai cấp, chức năng giai cấp để bảo vệ địa vị thống trị
giai cấp. ở mỗi chế độ xã hội, mỗi thời kì lịch sử nhất định các chứng năng này có
thể được giai cấp thống trị nhấn mạnh khác nhau. Trong tác phẩm, các ông chỉ ra
những đặc trưng cơ bản, những đặc trưng đó là do nội dung kinh tế và tính chất
giai cấp quy định. Các vấn đề dân tộc, chính quyền, lợi ích dân tộc …của một quốc
gia được thống nhất trong nhà nước trên cơ sở lợi ích của giai cấp thống trị.Cùng
với vấn đề nhà nước, các ông bàn đến pháp luật, pháp luật để ổn định xã hội , là ý
chí của giai cấp thống trị, và bảo vệ nhà nước.
Các ông đề cập đến nhà nước vô sản, cho rằng sự xuất hiện của nó là tất yếu
trong lịch sử, sự xuất hiện của nó cũng tất yếu như sự thay thế của các nhà nước
trước kia, suy cho cùng là từ sự phát triển của lực lượng sản xuất. Nhà nước của
giai cấp vơ sản là nhà nước trong đó giai cấp vô sản đã được tổ chức thành giai cấp
thống trị và đại diện cho lợi ích của của đa số người lao động. Như vậy, nhà nước
vô sản là nhà nước tiến bộ nhất trong lịch sử nhân loại, nhà nước khơng chỉ của
một giai cấp mà của tồn thể nhân dân lao động.
Để xây dựng và phát tiển được nhà nước này, thì vai trị lãnh đạo thuộc về
giai cấp vô sản, các ông viết: “ trong tất cả các giai cấp đang đối lập với giai cấp tư
sản thì chỉ có giai cấp vơ sản là giai cấp thực sự cách mạng”.Cho nên, nhà nước vô
sản là nhà nước tiến bộ nhất trong lịch sử từ trước tới nay mà giai cấp vô sản và
nhân dân lao động cần hướng tới xây dựng.
Trong tác phẩm: “Nội chiến ở pháp”:Trong tác phẩm, Các mác đã bàn đến
một kiểu nhà nước hoàn toàn mới trong lịch sử nhân loại từ lý luận đã trở thành
hiện thực, đó là cơng xã Pari. Cơng xã Pari là một hình thức chính quyền cụ thể
của nền cộng hịa. Cơng xã Pari thể hiwwnj cho nguyện vọng khơng chỉ xóa bỏ
hình thức qn chủ của sự thong trị giai cấp mà còn hủy bỏ cả sự thống trị giai cấp
nữa. Công xã Pari là một hình thức nhà nước chun chính vơ sản sơ khai, do công
nhân thành lập và bảo vệ cho lợi ích của công nhân.
Như vậy, rõ rang bản chất Công xã Pari là chính quyền của giai cấp cơng
nhân, do công nhân bầu lên, công xã Pari là một hiện thực đầu tiên của nhà nước
chun chính vơ sản.Cơng xã Pari đã tạo ra cho nền cộng hòa cơ sở của những
thiết chế dân chủ và việc quản lý do nhân dân đảm nhiệm. Cơng xã là một cơng cụ
xóa bỏ triệt để chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. công xã
Pari là một kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử nhân loại, nó khác hẳn các nhà
nước trước kia về bản chất.
Về hình thức tổ chức và thực thi quyền lực chính trị của cơng xã cũng hồn
tồn mới : “ cơng xã chính là một hình thức chính trị linh hoạt đến cao độ, cịn tất
cả những hình thức chính phủ trước kia về thực chất đều là áp bức. Bí quyết thực
sự của Cơng xã là ở chỗ: về thực chất nó là một chính phủ của giai cấp cơng nhân”
Cơng xã là một thể chế chính trị hồn tồn mới so với trước kia, nó vừa thể
hiện cơng việc hành chính vừa lập pháp. Mọi người trong Cơng xã có một sự bình
đẳng nhất đinh, họ thực sự làm chủ trên các lĩnh vực cảu đời sống chính trị, xã hội.
cơng xã là một kiểu chính quyền đã đảm bảo một nền cộng hòa cái cơ sở của
những thiết chế thật sự dân chủ cho mọi cá nhân.Công xã diệt chế độ tư hữu về
kinh tế bà thiết lập chế độ công hữu, chế độ công hữu về kinh tế chính là cơ sở cho
việc đảm bảo một nền chính trị mà mọi người đều có quyền làm chủ, hay nói cách
khác: tất cả quyền lực thuộc về nhân dân
Công xã điều hành việc sản xuất theo nguyên tắc dân chủ trên cơ sở công
hữu về tư liệu sản xuất. chính điều này đã khắc phục được những hạn chế của nền
sản xuất trước kia: “ liên hiệp các tập đồn hợp tác tơt chức nền sản xuất quốc dân
theo một kế hoạch chung, do đó nắm lấy việc lãnh đạo nền sản xuất ấy và chấm
dứt tình trạng vơ chính phủ thường xun và những sự rối loạn theo chu kì khơng
thể tránh khỏi dưới nền sản xuất tư bản chủ nghĩa”.
Công xã đã đề ra được những biện pháp quản lý xã hội mang tính chất tự
quản bởi chính nhân dân, dưới thời cơng xã, Pari hoàn toàn khác thể hiện một xã
hội tiến bộ, ưu việt: “ bọn gái giang hồ đã đi theo gót bọn bảo hộ họ, tức là bọn bảo
vệ gia đình, bảo vệ tơn giáo và chủ yếu là bảo vệ tài sản, đã bỏ chạy. Thay vào đó,
những phụ nữ chân chính lại xuất hiện, anh hùng, cao quý và tận tâm như phụ nữ
thời cổ điển. Một Pari lao động, suy nghĩ, chiến đấu, đổ máu, nhưng rạng rỡ trong
niềm hào hứng sánh tạo lịch sử mà hớn hở mải mê xây dựng xã hội mới”.
Trong tác phẩm: “Phê phán cương lính Gơta”:Trong tác phẩm, các mác đã
đâu tranh chống lại quan niệm của latxan về vấn đề nhà nướ, đồng thời đưa ra quan
niệm về nhà nước của mình.Trong cương lĩnh đề cập đến “nhà nước tự do”, đó là
nhà nước mà giai cấp cơng nhân Đức hướng tới: “ Đảng công nhân Đức dùng mọi
thủ đoạn hợp pháp để đấu tranh thành lập một nhà nước tự do, và xã hội xã hội
chủ nghĩa.
Theo cương lĩnh, nhà nước là một lực lượng độc lập với xã hộ và giai cấp.
nhà nước tồn tại trên cơ sở tinh thần, đạo đức và tự do riêng của nó…Đó nghĩa là
nó thốt ly khỏi điều kiện kinh tế , xã hội, giai cấp… đó là điều hết sức phi khoa
học. Các Mác viết “Đảng công nhân Đức chứng tỏ rằng nó chưa thấm nhuần những
tư tưởng xã hội chủ nghĩa , đáng nhẽ phải coi xã hội hiện tồn là cơ sở của nhà nước
hiện tồn, thì trái lại, đảng công nhân Đức lại coi nhà nước là một thực tại độc lập,
có những cơ sở tinh thần đạo đức và tự do”
Những luận điểm mà cương lĩnh đưa ra là muốn nói bản chất của nhà nước
Đức mang tính nhân dân, đại diện cho lợi ích tồn xã hội. nhà nước đó có thể tham
gia việc cải tạo xã hội hiện tại thành chủ nghĩa xã hội, lý luận này là hoàn toàn sai
lầm.Trên cơ sở phê phán quan điểm đó, ơng cho rằng: nhà nước nào cũng được
hình thành trên cơ sở kinh tế - xã hội nhất định và mang bản chất của giai cấp
thống trị đương thời. Khơng có nhà nước nào tồn tại độc lập với cơ sở xã hội,
khơng có nhà nước chung chung, trừu tượng, phi giai cấp trong các xã hội có giai
cấp và đối kháng giai cấp nói chúng và xã hội tư bản chủ nghĩa nói riêng. Nếu xã
hội tự sản bị tiêu diệt xã hội mới đc ra đời thì có một kiểu nhà nước mới, đó chính
là nhà nước chun chính vơ sảnXuất phát từ căn cứ khoa học: Chủ nghĩa cộng sản
được hình thành và phát triển từ chủ nghĩa tư bản, là kết quả của mâu thuẫn xã hội,
mâu thuẫn giai cấp giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản không thể điều hịa được
Trong tác phẩm: “Nguồn gốc gia đình của chế độ tư hữu và của nhà
nước”:Vấn đề nhà nước là vấn đề trọng tâm mà Ănggen viết trong tác phẩm,ơng
cho rằng, thời ngun thủy, lồi người sống hình thức cộng đồng, các mối quan hệ
được điều hòa bằng các quy phạm xã hội, khơng có qn đội, chiến binh, khơng có
q tộc, tơn giáo, vua chua…
Ơng cho rằng nhà nước ra đời do 2 nguyên nhân:Thứ nhất : là do sự xuất
hiện của công cụ lao động sản xuất mới, khiến năng suất lao động được cải thiện,
lúc đó dẫn đến dư thừa của cải, và nảy sinh việc chiếm đoạt của cải dư thừa, xã hội
phân chia thành 2 bộ phận đối lập nhau, mâu thuẫn ngày càng gay gắt đến mức
khơng điều hịa được, nhà nước xuất hiện làm nhiệm vụ điều hòa các mâu thuẫn
giữa các giai cấp. nhà nước xuất hiện cùng với các công cụ vật chất như quân đội,
nhà tù, cảnh sát…Nhà nước là sản phẩm của xã hội đã phân chia giai cấp, là kết
quả của những mâu thuẫn không thể điều hịa đước, là cơng cụ của một giai cấp
nhất định để bảo vệ địa vị kinh tế - chính trị của mình.
Thứ 2: đồng hành cùng với sự xuất hiện của chế độ tư hữu, các cuộc chiến
tranh xảy ra giữa các thị tộc, bộ lạc để giành đất đai, điều kiện sống, vì vậy các thị
tộc bộ lạc đã đoàn kết lại với nhau trên cùng một lãnh thổi, cho nên hình thành liên
minh gọi là hội đồng thị tộc, bộ lạc đứng đầu là các thủ lĩnh quân sự.Các thủ lĩnh
quân sự trước được bầu từ hội đồng thị tộc thì đền giời đã thiết lập quyền lực thống
trị của mình một cách tuyệt đối theo hình thức cha truyền con nối.
Như vậy, theo Ănggen, nhà nước ra đời hoàn toàn nhằm điều hòa xung đột
giai cấp trong vòng trật tự. nhà nước ra đời từ sự phát triển của lực lượng sản xuất,
sự xuất hiện của nhà nước là tất yếu khách quan, nó phản ánh mâu thuẫn của xã hội
đã đến lúc chín muồi, sự xuất hiện của nhà nước làm xã hội lồi người có một sự
phát triển mạnh mẽ chưa từng thấy.
Về bản chất của nhà nước:Ông cho rằng: nhà nước là bộ máy trấn áp của
giai cấp này đối với các giai cấp khác. Đối với tất cả người dân sống trên lãnh thổi
rộng lớn, thì nhà nước đóng vai trị là mối liên hệ để gắn kết họ lại với nhau và
đồng thời nhà nước trở thành kẻ ap bức, bóc lột họ. nhà nước ra đời nhằm bảo vệ
lợi ích kinh tế , trấn áp sự phản kháng của các giai cấp khác.Bởi vậy, nhà nước
luôn là nhà nước của giai cấp thống trị, bản chất thống trị của nhà nước được quy
định bởi các yếu tố kinh tế.Do đó khơng thể có nhà nước của mọi giai cấp. tất cả
luận điệu cho rằng nhà nước là của chung tất cả các giai cấp đều là lừa dối, từ bản
chất này sẽ quyết định tới chức năng và hình thức của nhà nước.
Đặc trưng cơ bản của nhà nước: Thứ nhất là nhànước phân chia thần dân
theo khu vực địa lý, đây là điểm khác biệt cơ bản so với tổ chức thị tộc bộ lạc, vì
địa lý ổn dịnh, cịn dân cư khơng ổn định nên phân chia theo khi vực địa lý.Thứ 2
là nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng, quyền lực này mang tính chuyên
nghiệp và cưỡng chế đối với mọi thành viên, với các công cụ nhà tù, cảnh sát, pháp
luật..Thứ 3 là để duy trì sự tồn tại của mình, duy trì quyền lực cơng cộng và ni
sống bộ máy hành chính cùng các lực lượng thì nhà nước thu thuế của nhân dân.
Sự tiêu vong của nhà nước: Nhà nước là một phạm trù lịch sử , sự xuất hiện
và mất đi của nhà nước là tất yếu.
Trong tác phẩm: “Hai sách lược của đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân
chủ”:
Lênin đã bổ xung, phát triển sáng tạo học thuyết Mác. Lênin cho rằng nghị
quyết đh III của đảng dân chủ - xã hội Nga đã làm sáng tỏ tính chất và mục đích
cảu chính phủ cách mạng lâm thờiChính phủ cách mạng lâm thời do Đảng dân chủ
- xã hội thành lập, đồng thời đảng cử người của mình tham gia chính phủ, lê nin
viết: “ về nguyên tắc thì đảng dân chủ- xã hội có thể tham gia chính phủ cách mạng
lâm thời”
Lê nin phê phán luận điểm của nghị quyết hội nghị về những nhiệm vụ của
chính phủ cách mạng lâm thời , khi họ cho rằng: chính phủ cách mạng lâm thời
phải điều tiết cuộc đấu tranh giữa những giai cấp đối kháng trong đất nước. đồng
thời, một lần nữa nhắc nhở: “ là người đi đầu và lãnh đạo tất cả mọi người trong
cuộc đấu tranh cho dân chủ, cho nên giai cấp vô sản không một phút nào được lãng
quên những mâu thuẫn mới sẵn có trong lịng chế độ dân chủ tư sản, cũng như
không được lãng quên cuộc đâu tranh mới”.
Trong tác phẩm: “Nhà nước và cách mạng”:Lênin cho rằng:Nguồn gốc của nhà
nước: cơ sở kinh tế bắt đầu từ hai sự kiện quan trọng trong phân công lao động xã
hội ở thời đại dã man: Lần thứ nhất: tách chăn nuôi khỏi trồng trọt.Lần thứ 2 là
tách thủ công nghiệp ra khỏi nơng nghiệp
Hai cuộc phân cơng đó làm xã hội có sự biến đổi mạnh mẽ,, từ đó phân hóa
mạnh mẽ của nền kinh tế, kinh tế không ngừng phát triển, có sự phân hóa người
giàu người nghèo, đồng thời tiền vàng ra đời đã làm vật ngang giá trao đổi, làm
xung đột mâu thuẫn trong xã hội nảy sinh: “ nhà nước là sản phẩm và biểu hiện cảu
những mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được. bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và
chừng nào , về mặt khách quan những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hịa được
thì nhà nước xuất hiện. và ngược lại: sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những
mâu thuẫn giai cấp là khơng thể điều hịa được”.Hai luận điểm trên của Lênin vơ
cùng quan trọng khi nói đến nguồn gốc ra đời nhà nước.
Bản chất nhà nước: nhà nước mang bản chất giai cấp sâu sắc. từ chõ quan
niệm: “ nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt, nó là tổ chức bạo lực dùng để trấn
áp một giai cấp nào đó”, lê nin đã trích dẫn quan điểm của Các Mác chỉ ra bản chất
giai cấp thống trị của nhà nước: “ nhà nước là một cơ quan thống trị giai cấp, là
một cơ quan áp bức của giai cấp này đối với giai cấp khác, đó là sự kiến lập một
trật tự, trật tự này hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức kia bằng cách làm dịu xung
đột giai cấp”
Lênin cho rằng nhà nước là của một giai cấp, khi giai cấp này không thể
điều chỉnh được những xung đột xã hội bằng những giá trị đạo đức, tập quán,
phong tục..thì khi đó nhà nước cùng với các phương tiện cưỡng chế được thành
lập: “ nhà nước là cơ quan nhất định, giai cấp này khơng thể nào điều hịa được đối
với đối phương”. Và rõ rang nhà nước mang bản chất cảu giai cấp thống trị xã hội:
“ nhà nước là một bộ máy đặc biệt, phục vụ cho giai cấp này đàn áp giai cấp khác,
nó tồn tại trong các hình thái kinh tế - xã hội nơ lệ, phong kiến và tư bản chủ
nghĩa”
Để đàn áp các giai cấp đối lập, giai cấp thống trị sử dụng các lực lượng vật
chất và các phương tiện vật chất cơ bản: “ là những lực lượng vũ trang đặc biệt,
trong tay có những nhà tù..” cùng với “ quân đội thường trực và cảnh sát là những
công cụ vũ lực chủ yếu cải quyền lực nhà nước”
Đến thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhà nước vẫn còn , nhưng đây là
nhà nước đặc biệt, nhà nước nửa nhà nước, nhà nước cuối cùng trong lịch sử. đó là
nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước này mang bản chất giai cấp công nhân và
nhân dân lao động.Đặc trưng của nhà nước:Lê nin đã dẫn luận lại qua điểm của
Ănggen về đặc trưng của nhà nước: “ so với tổ chức huyết toocj trước kia thì đặc
trung thứ nhất của nhà nước là ở chỗ nó phân chia thần dân trong quốc gia theo sự
phân chia lãnh thổ….”
Cách chia ấy, chúng ta thấy tựa hồ nhưu là : “ tự nhiên”, nhưng nó đã phải
trải qua một cuộc đấu tranh lâu dài với tổ chức cổ xưa theo tông tộc, thị tộc.
“Đặc trưng thứ 2 là sự thiết lập một quyền lực xã hội, quyền lực này khơng
cịn trực tiếp là dân cư tự tổ chức thành lực lượng vũ trang nữa. quyền lực xã hội
đặc biệt đó là cần thiết vì từ khi có sự phân chia xã hội thành giai cấp thì khơng thể
có tổ chức vũ trang tự động của dân cư được nữa,,,quyền lực xã hội đó tồn tại ở
mọi quốc gia. Nó khơng phải chỉ gồm những người được vũ trang, mà nó cịn gồm
cả những vật phụ them nữa, như nhà tù và đủ cơ quan cưỡng bức mà cơ cấu của xã
họi thị tộc… chưa hề biết đến”
Từ khi ra đời ra đời, nhà nước đánh dấu một sự phát triển mới – một xã hội
văn minh. Để bảo vệ cho sự tồn tại cảu nhà nước , là hàng loạt đội vũ trang đặc
biệt được trang bị các loại công cụ đặc biệt, cùng các phương tiện cưỡng chế khác.
Lê nin viết: “ xã hội văn minh đã chia thành giai cấp đối địch và hơn nữa, đối địch
không thể điều hòa được; sự vũ trang tự động của những giai cấp sẽ dẫn tới một
cuộc xung đột vũ trang giữa họ với nhau. Nhà nước hình thành một lực lượng đặc
biệt, tức là đội vũ trang đặc biệt được tạo ra..phục vụ nó, cịn giai cấp bị áp bức cố
tạo ra một tổ chức mới, cùng một loại như thế, có thể phục vụ những người bị bóc
lột, chứ khơng phục vụ bọn bóc lột”.
Nhà nước tiêu vong :Trước tiên lê nin đánh giá rất cao việc chọn thành ngữ
“ nhà nước tiêu vong”. Ơng viết: thành ngữ đó rất đạt, vì nó nói lên được cả tính
chất tuần tự,lẫn tính chất tự phát của q trình.Ơng đã trích dẫn luận điểm của Ăng
ghen về vấn đều tiêu vong của nhà nước: “ đến một giai đoạn phát triển kinh tế
nhất đinh, một giai đoạn tất nhiên phải gắn liền với sự phân chia xã hội thành giai
cấp, thì nhà nước mới trở thành một tất yêu do sự phân chia đó. Bây giờ chúng ta
đang bước nhanh đến gần một giai đoạn phát triển sản xuất, trong đó sự tồn tại của
những giai cấp nói trên khơng những khơng còn là tất yếu nữa mà đã trở thành một
trở ngại trực tiếp cho sản xuất. những giai cấp đó tất yếu sẽ mất đi… thì nhà nước
khơng tránh khỏi mất theo”.Ông chỉ ra cơ sở khách quan để cho nhà nước tiêu
vong: “ cơ sở kinh tế làm cho nhà nước tiêu vong hồn tồn”. Khi đó kinh tế cớ sự
phát triển mạnh mẽ, mọi người tự nguyện lao động, năng suất lao động cao.
Đồng thời ông chỉ ra trong xã hội, khi nhiệm vụ trấn áp giai cấp của nhà
nước khơng cịn nữa thì nhà nước cũng khơng còn cơ sở để tồn tại: “ nhà nước sẽ
tiêu vong chừng nào khơng cịn bọn tư bản, khơng cịn có giai cấp và do đó khơng
cịn giai cấp nào để trấn áp nữa.”
Khi chức năng thống trị giai cấp khơng cịn nữa thì “nhà nước thật sự trở
thành đại diện của tồn thể xã hội, thì tự nó làm cho nó thành thừa”.Nhà nước tiêu
vong là một hệ quả tất yếu cảu sự tiêu vong các yếu tố trong xã hội như giai cấp,
chấn áp, chun chính… đó là ở thời thì cộng sản chủ nghĩa: “ chỉ có chủ nghĩa
cộng sản mới làm cho nhà nước trở nên hồn tồn khơng cần thiết, vì lúc bấy giờ
khơng cịn ai để trấn áp, chữ “ ai “ hiểu theo nghĩa là giai cấp, khơng cịn phải đấu
tranh có hệ thống chống một bộ phận dân cư nhất định nào đó”.Khơng phải ngày
một ngày hai là nhà nước tiêu vong, đó là một q trình khó khăn, lâu dài, phức
tạp. Ông khẳng định: “ nhà nước sẽ có thể tiêu vong hoàn toàn khi xã hội đã thực
hiện được nguyên tắc: làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu, nghĩa là người ta đã
rất quen tôn trọng những quy tắc cơ bản của đời sống chung trong xã hội và năng
suất lao động của người ta đã lên cao đến mức người ta sẽ tự nguyện làm hết năng
lực.
III.KẾT LUẬN
Như vậy, thơng qua tìm hiểu tư tưởng về nhà nước trong các tác phẩm,
chúng ta thấy được quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề nhà nước. Các
ông đã nêu nên nguồn gốc của nhà nước, bản chất cùng đặc trưng của nhà nước, lý
giải sự hình thành và tiêu vong của nhà nước trong tương lai. Đây là những lý luận
là cơ sở cho giai cấp công nhân xây dựng nhà nước sau khi giành được chính
quyền.
Những tư tưởng của Mác Ăngghen và Lê nin với thực tiễn việc xây dựng
chủ nghĩa xã hội tại Nga và các nước Đông Âu với những thành công nhất định
của xã hội này đã giúp cho các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân trên thế giới
với các Đảng cộng sản trong những nước có thể lật đổ sự thống trị của các giai cấp
khác để giành chính quyền và xây dựng một xã hội tốt hơn.
Hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới tuy đang trong giai đoạn thoái trào
và tạm thời mất đi địa vị thống trị của mình nhưng trong những năm gần đây
phong trào cánh tả tại các nước Mỹ La Tinh và một số Đảng cộng sản tại nhiều
nước khác nhau đã ngày càng giành được sự tin tưởng của nhân dân trong nước.
Cùng với đó các nước, các Đảng cộng sản trên thế giới cũng đã trao đổi, học tập
kinh nghiệm và giúp đỡ nhau trong trong quá trình hoạt động.
Nhà nước Lào hiện nay là một trong các nhà nước trên thế giới được xây
dựng theo mơ hình xã hội chủ nghĩa.Nhà nước Lào ngày càng giúp cho nhân dân
của nước mình có được cuộc sống tốt hơn, đất nước phát triển hơn và vị thế đất
nước được nâng lên cao hơn.Điều này chứng tỏ đất nước, Đảng cộng sản với sự
lãnh đạo của giai cấp công nhân và định hướng lấy tư tưởng xã hội chủ nghĩa để
phát triển là hoàn toàn đúng đắn.