Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo án bài luyện tập hình trụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 9 trang )

Phòng GD và ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám

Ngày soạn:5/4/2019
Ngày dạy: Lớp 9C ngày 12/4/2019

Tuần: 31
Tiết: 61

Tên bài dạy:

LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS nhớ và biết được hình trụ và các yếu tố của hình trụ.
- HS biết và hiểu các cơng thức về diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích
hình trụ.
- HS vận dụng các cơng thức liên quan đến hình trụ để giải các bài toán liên quan và bài
toán thực tiễn
2. Kỹ năng:
- HS được rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các cơng thức tính diện tích xung
quanh, diện tích tồn phần và thể tích hình trụ cùng các công thức suy diễn của chúng.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tư duy, tổng hợp.
- Kĩ năng sống:
Kĩ năng giao tiếp, tự tin trình bày ý kiến trước lớp.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.
Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực…
3. Thái độ:
- HS được cung cấp một số kiến thức thực tế về hình trụ, từ đó HS thấy được mối liên hệ


giữa tốn học và thực tế từ đó ham thích học tốn hơn.
4. Nội dung trọng tâm:
- Vận dụng các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích của
hình trụ vào các bài tập có liên quan.
5. Định hướng phát triển năng lực (NL):
- Năng lực chung:
Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL
tự quản lý, NL sử dụng CNTT – TT.
Năng lực về quan hệ xã hội: NL giao tiếp, NL hợp tác, hoạt động nhóm.
Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Sử dụng ngơn ngữ chính xác, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng.
- Năng lực chuyên biệt: NL tính tốn, NL sử dụng ngơn ngữ tốn học, NL giải quyết các bài
tốn thực tế, NL tư duy lơ gic.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, máy tính, máy chiếu (Tivi).
- Học liệu: Giáo án, SGK, giáo án điện tử.
2. Chuẩn bị của HS:
Thước thẳng, compa, bảng nhóm, tìm hiểu trước bài học.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh
giá:
GV: Phạm Thị Thu Mai

1


Phòng GD và ĐT An Khê

Nội dung

Nhận biết

MĐ1

Trường THCS Đề Thám

Thơng hiểu
MĐ2

Vận dụng
MĐ3

Áp dụng cơng thức
Vận dụng tính
tính Sxq, Stp và V của
Sxq, Stp và V
hình trụ
của hình trụ
Tính được yếu tố
chưa biết của hình
trụ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1phút) GV chia lớp thành 8 nhóm
2. Kiểm tra. (kết hợp với luyện tập)
3. Bài mới:
A. KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát: (7’)
(1) Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại hình dạng của hình trụ trong thực tế.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại/ Động não
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Tivi hoặc máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS được củng cố lại kiến thức đã học về hình trụ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Đặt vấn đề Hỏi HS về một số ngày tết dành cho HS: Tham gia trả lời: có thể kể ra các
thiếu nhi ở Việt Nam.
ngày tết như : tết thiếu nhi, tết trung
GV: Theo dõi giúp đỡ HS hồn thành nhiệm vụ.
thu...
GV: Trình chiếu slide2 có clip về tết trung thu
HS: Nghe và tham gia trả lời
GV: Hỏi đoạn video trên nói về ngày tết gì và có gì đặc
trưng trong ngày này?
GV: Nếu HS không trả lời được phần rước đèn trung
thu thì GV gợi ý để đưa ra được hoạt động rước đèn.
HS: Có thể đưa ra câu trả lời phong tục
GV: Đèn trung thu thường có những hình dạng gì?
rước đèn trung thu...
GV: Trình chiếu slide3 có hình ảnh chiếc đèn trung thu
dạng hình trụ.
Diện tích
xung quanh,
tồn phần,
thể tích hình
trụ.

Nêu được các
cơng thức tính Sxq,
Stp và V của hình
trụ


Vận dụng
cao
MĐ4
Vận dụng
Sxq, Stp và V
của hình trụ
giải quyết
bài tốn thực
tế.

HS: Chỉ ra hình dạng của lồng đèn

HS: Theo dõi và trả lời
GV: Hỏi chiếc lồng đèn trên có hình dạng gì?
GV: Trình chiếu slide4 bài tốn tính diện tích giấy làm
GV: Phạm Thị Thu Mai

2


Phòng GD và ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám

chiếc lồng đèn.

HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
HS trả lời theo cá nhân dự đoán

HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập:
GV: Để biết được tờ giấy màu đó có đủ để làm chiếc
lồng đèn hay khơng bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta
giải quyết bài tốn này.
GV: Đặt vấn đề vào bài mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2: Nhắc lại các công thức liên quan đến hình trụ: ( 5’)
(1) Mục tiêu: Học sinh nhớ và biết các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn
phần và thể tích của hình trụ
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại/ Động não,
lược đồ tư duy.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Tivi hoặc máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS thông qua sơ đồ tư duy khắc sâu kiến thức về tính diện tích của hình trịn
và hình trụ, thể tích hình trụ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Trình chiếu slide5 sơ đồ cho hình chữ nhật
ABCD quay quanh cạnh CD.
GV: Hỏi hình sinh ra là hình gì? Chỉ ra chiều cao
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
và bán kính đáy.
HS: Trả lời hình sinh ra là hình trụ.
GV: Gọi HS lên bảng viết cơng thức
HS: Chỉ ra bán kính đáy và chiều cao.
GV: Theo dõi giúp đỡ HS hồn thành nhiệm vụ.
HS: Lên bảng viết cơng thức.

GV: Chốt lại công thức bằng sơ đồ tư duy các công HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần học tập:
và thể tích hình trụ.
HS khác nhận xét, bổ sung.

GV: Phạm Thị Thu Mai

3


Phòng GD và ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám

GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
GV: Ghi hồn chỉnh các cơng thức có liên quan
đến hình trụ có bán kính đáy r, chiều cao h.
Sxq =2rh
HS: Cập nhật sản phẩm của hoạt động vào
Stp = 2rh + 2r2
vở.
2
V = r h
C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi “Giải toán nhanh”: ( 15’)
(1) Mục tiêu: Học sinh hiểu và áp dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn
phần và thể tích của hình trụ.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề, đàm thoại/ Tia chớp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và hoạt động nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: Tivi hoặc máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên dựa vào kiến thức đã học về diện
tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích hình trụ..
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Giới thiệu về trị chơi “Giải tốn nhanh” dựa vào
phiên bản của game show trên truyền hình đó là
chương trình “Ai là triệu phú”
GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm tham gia vào trị
chơi.
HS: Tham gia trị chơi.
GV phổ biến luật chơi: : Có tất cả 5 câu hỏi
-Các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi từ 1 đến 5
-Thảo luận nhanh chóng trong 15giây trả lời câu hỏi
bằng cách đưa đáp án A hoặc B hoặc C hoặc D.
HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm bắt đầu thảo luận.
vụ học tập:
GV: Theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ.
HS Báo cáo kết quả thực hiện, thuyết
GV: Lần lượt trình chiếu Slide 7 đến 11 từng câu hỏi
trình bài làm.
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ HS khác nhận xét, bổ sung.
học tập:
GV: Khi HS tham gia vào trị chơi cuối mỗi câu hỏi
xem xét nhóm nào đưa ra kết quả chưa đúng thì gọi
nhóm đó giải thích. Nếu các nhóm đều đúng thì chọn
GV: Phạm Thị Thu Mai


4


Phòng GD và ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám

một đại diện tiêu biểu trả lời cách làm.
GV: Chốt lại kết quả, khen nhóm làm bài tốt động viên
nhóm cịn có sai sót.
Các câu hỏi từ 1 đến 5 trong trị chơi

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Gọi HS trình bày bài giải câu 5 trong trị chơi

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Lên bảng trình bày.
HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
HS Thuyết trình bài làm.
HS khác nhận xét, bổ sung.

GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập:
GV: Nhận xét bài làm.
GV: Ghi chốt lại cách làm:
HS: Cập nhật sản phẩm của hoạt động

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác OO’B vuông tại vào vở.
O ta có:

OB  O ' B 2 - O'O2  52 - 42  3(cm)
Diện tích tồn phần của hình trụ là:
Stp = Sxq + 2Sđ = 2rh + 2r2 =2.3.4+2.32=42 (cm2)
D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập (13’)
(1) Mục tiêu: Học sinh vận dụng các cơng thức liên quan đến hình trụ để làm bài tập và
vận dụng giải bài toán liên quan đến thực tế
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề/ Động não.
GV: Phạm Thị Thu Mai

5


Phịng GD và ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu ( hoặc ti vi)
(5) Sản phẩm:
- HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên dựa vào kiến thức đã học và liên hệ thực tế vận dụng
hình dạng của hình trụ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Giao nhiệm vụ HS thực hiện bài tập 2 (Trình
chiếu slide 12)


GV: Tóm tắt đề bài câu a.
Hình trụ có:
r =20cm
h =50cm
h1=40cm
V1=?
GV: Định hướng cho HS hoàn thành bài giải.
GV: Mời một đại diện HS lên bảng trình bày bài giải
câu a.
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
nhiệm vụ.
GV: Ở câu b vì khi bỏ tượng đá vào thì nước dâng
lên 5cm nên ta phải tính thể tích của tượng đá (vật
rắn không thấm nước) như thế nào?
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
GV: Sau khi HS lên bảng giải bài yêu cầu HS
thuyết trình cách giải bài tốn trên, gọi HS khác
theo dõi bổ sung và đưa ra ý kiến của mình về bài
giải của bạn.
GV: Hỏi có HS nào có cách giải khác không.
GV: Ghi chốt lại bài giải sau khi cả lớp theo dõi
đưa ra ý kiến ( Sửa theo hướng làm của HS)
GV: Phạm Thị Thu Mai

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Đọc đề bài, phân tích đề bài cho biết
gì và u cầu tìm gì.
HS khác theo dõi nhận xét


HS: Tiến hành cá nhân giải bài toán.

HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập:
HS Báo cáo kết quả thực hiện, thuyết trình
bài làm.
HS khác nhận xét, bổ sung.

HS: Đưa ra ý kiến.
6


Phịng GD và ĐT An Khê

Cách 1:
a) Thể tích của nước trong bể:
V1 = Sđ.h = r2h1=.202.40=16000 (cm3)
b) Thể tích của nước trong bể sau khi bỏ tượng
đá vào:
V2 = Sđ.h = r2h2=.202.45=18000 (cm3)
Thể tích của tượng đá :
V’= V2- V1=18000 -16000 =2000 (cm3)
Cách 2:
a) Thể tích của nước trong bể:
V1 = Sđ.h = r2h=.202.40=16000 (cm3)
b) Thể tích của tượng đá : V’= .202.5=2000 (cm3)
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Quay trở lại bài toán làm đèn lồng lúc đầu, bây
giờ ta sẽ giải quyết bài toán xem là số giấy màu đó

có đủ để làm chiếc đèn lồng hay không

GV: Giao nhiệm vụ HS thực hiện.
GV: Gọi HS nêu ý kiến về bài làm.

Trường THCS Đề Thám

HS: Cập nhật sản phẩm của hoạt động vào
vở.

HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS: Thực hiện nhóm nhỏ cùng bàn.

HS: Thực hiện nhiệm vụ, tính tốn và trả
lời dự đốn đưa ra ban đầu có chính xác
chưa.
HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập:
HS: Giải thích cách làm.

GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
GV: Thơng qua bài tốn thực tế về chiếc đèn lồng
GV giáo dục tính cẩn thận, sáng tạo khi áp dụng
vào thực tế.
HS: Cập nhật sản phẩm của hoạt động vào
GV: Chốt lại bài giải.
vở.
Diện tích xung quanh của chiếc đèn lồng là :
Sxq=2rh �2.3,14.10.50=3140 (cm2)

Diện tích ba tờ giấy màu là:
3.20.60=3600 (cm2 )
Vì 3600cm2>3140cm2 nên số giấy màu đủ để làm
chiếc lồng đèn
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- GIAO NHIỆM VỤ (4’):
GV: Phạm Thị Thu Mai

7


Phòng GD và ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Trình chiếu Slide 16, 17, 18, 19 HDHS thực hiện
nhiệm vụ ở nhà
Giao nhiệm vụ về nhà cho HS
- Học thuộc các cơng thức tính diện tích xung quanh và
diện tích tồn phần và thể tích hình trụ .
HS: Nghe GV hướng dẫn tiếp nhận
- Bài tập về nhà : 10, 11, 12 trang 112,113 SGK
thơng tin, ghi nhanh vào vở.
- Tìm thêm ứng dụng thực tế của việc tính diện tích và thể HS: Hồn thành ở nhà
tích hình trụ.
GV: Hướng dẫn bài tập 11 SGK

GV: Hướng dẫn bài tập 13 SGK toán 9 tập
trang 113.


2

- Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết sau: “Hình nón-Hình nón
cụt-Diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón
cụt”.
Giao nhiệm vụ về nhà HS tìm hiểu về hình nón, hình nón
cụt.
GV: Những chiếc lồng đèn ngồi hình dạng là hình trụ thì
cịn có hình dạng khác khơng?
GV: Trình chiếu về chiếc lồng đèn hình nón và u cầu
học sinh về nhà tìm hiểu về hình nón, hình nón cụt

GV: Phạm Thị Thu Mai

8


Phòng GD và ĐT An Khê

Trường THCS Đề Thám

NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
1. Nội dung 1: Nhắc lại các kiến thức có liên quan đến hình trụ.
Câu hỏi 1: Viết được các cơng thức tính Sxq, Stp và V của hình trụ (MĐ1)
2. Nội dung 2: Bài tập
Bài tập 1: “Giải tốn nhanh” Áp dụng cơng thức tính Sxq, Stp và V của hình trụ.
Câu hỏi 1, 2, 3: (MĐ2)
Câu hỏi 4: Tính yếu tố chưa biết của hình trụ (MĐ3)
Câu hỏi 5: Tính diện tích tồn phần hình trụ (MĐ3)

Bài tập 2: Bài tốn Bể cá (MĐ3)
Bài tập 3: Bài toán đèn lồng (MĐ4)

GV: Phạm Thị Thu Mai

9



×