Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Bàn về vấn đề áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế về BCTC vào Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.33 KB, 23 trang )

Đề tài nghiên cứu khoa học
LỜI MỞ ĐẦU
Báo cáo tài chính (BCTC) là một công cụ trình bày và thể hiện về
tình hình thực trạng tài chính của doanh nghiệp, nó cung cấp những thông
tin tổng quát nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp cho những người
quan tâm, phục vụ cho quản lý, đầu tư và ra quyết định cũng như quản lý
vỹ mô nền kinh tế của nhà nước. Chính vì thế, việc lập và trình bày các
thông tin trên BCTC cần được quy định cụ thể và thống nhất trên các văn
bản pháp quy của lĩnh vực quản lý tài chính nói chung và kế toán nói
riêng.Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới, việc hoàn thiện các chuẩn
mực kế toán Việt Nam sao cho phù hợp với các chuẩn mực được công nhận
rộng rãi trên thế giới về BCTC được đặt ra ngày càng cấp thiết.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu, nhận thức được những bất
cập của BCTC, chúng em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Bàn về vấn đề áp
dụng chuẩn mực kế toán quốc tế về BCTC vào Việt Nam” làm đề tài
nghiên cứu khoa học của mình.
Chúng em mong muốn làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về chuẩn
mực kế toán quốc tế về BCTC. Trên cơ sở đó, nghiên cứu rõ thêm những
vấn đề có liên quan đến chế độ kế toán Việt Nam hiện nay. Từ đó, đưa ra
những giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện chuẩn mực kế toán
về BCTC ở Việt Nam.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Chuẩn mực kế toán quốc tế về BCTC
Phần II: Chuẩn mực kế toán Việt Nam về BCTC
1
Đề tài nghiên cứu khoa học
Phần III: Thực trạng và một số đề xuất nhằm hoàn thiện vận dụng
chuẩn mực kế toán quốc tế về BCTC vào Việt Nam.
2
Đề tài nghiên cứu khoa học
PHẦN I: CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ BCTC


1. Vai trò của BCTC
BCTC là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế
toán hiện hành, phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn
vị. Theo đó BCTC chứa đựng những thông tin tổng hợp nhất về tình hình
tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết
quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Nói cách khác, BCTC là
phương tiện trình bày thực trạng tài chính và khả năng sinh lời của doanh
nghiệp cho những người quan tâm.
“Mục đích của BCTC là việc đưa ra các thông tin về tình trạng tài
chính, kết quả hoạt động và những thay đổi trong tình trạng tài chính của
doanh nghiệp để đưa ra các quyết định kinh tế ”.
Thông thường, BCTC được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.
Người cho vay muốn biết liệu doanh nghiệp đang tìm ngân quỹ có khả
năng hoàn vốn lại không. Các nhà đầu tư quan tâm đến khả năng ổn định
tài chính và phát sinh lợi nhuận cũng như thu nhập của doanh nghiệp có thể
tăng hoặc giảm như thế nào trong tương lai. Những nhân viên có năng lực
sử dụng BCTC để đánh giá tình hình tài chính hoặc hoạt động kinh doanh
hiện tại của một công ty trước khi họ ký kết hợp đồng lao động với công ty
đó. Các cơ quan ban hành định chế cần các BCTC để đánh giá hoạt động
và tình hình tài chính của doanh nghiệp hoặc ngành công nghiệp đó.
Như vậy, BCTC đóng góp một vai trò to lớn trong việc thông tin về
tình hình tài chính của doanh nghiệp đến với những người quan tâm.
2. Chuẩn mực kế toán quốc tế về BCTC
3
Đề tài nghiên cứu khoa học
Chuẩn mực kế toán quốc tế là hệ thống các nguyên tắc hạch toán kế
toán, trình bày BCTC, các quy định về kế toán được chấp nhận rộng rãi
trên toàn thế giới do Hội đồng Chuẩn mực kế toán Quốc tế (IASB) ban
hành và thường xuyên nghiên cứu cập nhật sửa đổi, bổ sung. Chuẩn mực kế
toán quốc tế (IAS) chỉ mang tính chất hướng dẫn tham khảo và các quốc

gia có thể tự đưa ra quyết định về việc áp dụng. Mặt khác, IAS là kinh
nghiệm thực tế đúc kết của các hệ thống kế toán phát triển trên thế giới
(Mỹ và Châu Âu). Vì vậy, việc áp dụng máy móc có thể dẫn đến những kết
quả xấu đối với hệ thống kế toán quốc gia. Nguyên tắc chung khi chuyển
sang chuẩn mực kế toán quốc tế trước hết là cần khẳng định những Nguyên
tắc chung về việc tạo lập các BCTC ( Famework for the Preparation and
Presentation Statements). Nguyên tắc này được ghi rõ trong một văn bản cụ
thể, nó không phải là chuẩn mực và không có yêu cầu hay hướng dẫn cụ
thể. Nếu như có chuẩn mực nào đó trái với Nguyên tắc thì sẽ áp dụng theo
Chuẩn mực.
Trong đó, hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế có quy định về việc
lập các BCTC trong các chuẩn mực:
• Chuẩn mực chung cho việc lập và trình bày BCTC:
• IAS 1: Trình bày BCTC
• IAS 3: BCTC hợp nhất (Ban hành lần đầu năm 1976, thay thế bởi
IAS 27 và IAS 28 vào năm 1989)
• IAS 5: Thông tin trình bày trên BCTC (Ban hành năm 1976, thay thế
bởi IAS 1 năm 1997)
• IAS 7: Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ
• IAS 13: Trình bày các khoản Tài sản lưu động và Nợ ngắn hạn
• IAS 27: BCTC riêng và BCTC hợp nhất
4
Đề tài nghiên cứu khoa học
• IAS 30: Trình bày bổ sung BCTC của các ngân hàng và các tổ chức
tài chính tương tự
• IAS 34: BCTC giữa niên độ.
Theo IAS 1, hệ thống đầy đủ các BCTC bao gồm:
1. Bảng cân đối kế toán
2. Báo cáo thu nhập
3. Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu

4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
5. Chế độ kế toán và thuyết minh
PHẦN II: CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ BCTC
1. Khái quát về chuẩn mực kế toán Việt Nam về BCTC
Mục tiêu của chuẩn mực kế toán là các BCTC phải phản ánh đúng thực
trạng kinh doanh của doanh nghiệp và phải so sánh được với nhau, nhưng
không chỉ là so sánh giữa các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam với nhau
mà cả doanh nghiệp Việt Nam so với doanh nghiệp nước ngoài, hoặc là
doanh nghiệp nước ngoài so với doanh nghiệp Việt Nam. Vì thế, mục tiêu
của chuẩn mực kế toán rất cao và khác hẳn với cơ chế chính sách kinh tế
Việt Nam đã có từ những năm trước.
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam được xây dựng dựa trên hệ
thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) hoặc chuẩn mực quốc tế về BCTC
(IFRS) có chỉnh sửa, lược bớt những nội dung chưa phù hợp với Việt Nam,
bổ sung những nội dung mang tính đặc thù.
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam đã quy định về việc lập BCTC
trong các chuẩn mực:
5
Đề tài nghiên cứu khoa học
• VAS 01: Chuẩn mực chung
• VAS 21: Trình bày BCTC
• VAS 22: Trình bày bổ sung BCTC của các ngân hàng và các tổ chức
tài chính tương tự
• VAS 24: Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ
• VAS 25: BCTC hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con
(một phần tương ứng)
• VAS 27: BCTC giữa niên độ
2. So sánh chuẩn mực kế toán quốc tế và Việt Nam về BCTC
2.1. Điểm tương đồng
Tại Việt Nam, hệ thống chuẩn mực kế toán hiện hành về BCTC do

bộ Tài chính ban hành được Hiệp hội kế toán và kiểm toán Việ Nam đánh
giá là đã tuânt hủ khoảng 95% chuẩn mực kế toán quốc tế. Tuy nhiên, hệ
thống kế toán áp dụng đối với các tổ chức tín dụng Việt Nam mới chỉ tuân
thủ khoảng 50% chuẩn mực kế toán quốc tế do Bộ Tài chính vẫn chưa ban
hành các chuẩn mực kế toán về trình bày, ghi nhận và đo lường công cụ tài
chính. Do hệ thống kế toán áp dụng đối với các tổ chức tín dụng Việt Nam
mới chỉ tuân thủ khoảng 50% chuẩn mực kế toán quốc tế nên công tác hạch
toán theo chuẩn mực kế toán Việt nam (VAS) và chuẩn mực kế toán quốc
tế (IAS) có sự khác biệt về một số chỉ tiêu.
2.2. Điểm khác biệt
6
Đề tài nghiên cứu khoa học
So sánh IAS 1 và VAS 1 : Chuẩn mực chung về BCTC
7
Đề tài nghiên cứu khoa học
Tiêu thức IAS 1 VAS 1
Mục đích
của BCTC
Nhằm cung cấp các thông tin
về tình hình tài chính, kết quả
hoạt động kinh doanh và các
thay đổi trong tình hình tài
chính của doanh nghiệp, giúp
cho những người đọc báo cáo
tài chính đưa ra các quyết định
phù hợp.
Không đề cập
Thu nhập và
chi phí
Việc đánh giá lại và trình bày

lại số dư Tài sản và Công nợ sẽ
ảnh hưởng đễn sự tăng hay
giảm của vốn chủ sở hữu nếu
các tăng, giảm này thoả mãn
khái niệm về thu nhập và chi
phí. Các thay đổi này sẽ được
đưa vào vốn chủ sở hữu như
một khoản điều chỉnh duy trì
vốn hoặc đánh giá lại.
Không đề cập vấn đề này.
Nguyên tắc
định giá tài
sản
Nhiều phương pháp:
• Giá gốc
• Giá hiện hành(giá hợp lý)
• Giá trị có thể thực hiện
• Giá trị chiết khấu dòng tiền
Tài sản được ghi nhận theo giá gốc
của tài sản được tình theo số tiền
hoặc tương đương tiền đã trả, phải
trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của
tài sản vào thời điểm nhận tài sản.
Giá gốc của tài sản không được thay
đổi trừ khi có quy định khác trong
chuẩn mực kế toán cụ thể.
8
Đề tài nghiên cứu khoa học
9

×