Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu Kiến thức hóa học lớp 9 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.54 KB, 2 trang )

H
2
SO
4
đặc
 Hiện tượng: Màu trắng của đường chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang nâu và cuối cùng thành
khối màu đen xốp bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc. Phản ứng tỏa rất nhiều nhiệt (hình 1.11)
Nhận xét: Chất rắn màu đen là cacbon,do H
2
SO
4
đặc đã loại đi hai nguyên tố (có trong thành phần của
nước) là H và O ra khỏi đường. Người ta nói rằng, H
2
SO
4
đặc có tính háo nước:
C
12
H
22
O
11
11H
2
O
+
12C
Sau đó, một phần C sinh ra lại bị H
2
SO


4
đặc oxi hóa tạo thành các chất khí CO
2
và SO
2
, gây sủi bọt trong
cốc, làm C dâng lên khỏi miệng cốc. Do đó, khi sử dụng axit sunfuric đặc phải hết sức cẩn thận!
 Loại bỏ sắt khỏi nước ngầm như thế nào?
Nhà máy nước thường khai thác và xử lí nước ngầm để cung cấp nước sạch cho thành phố. Trong nước
ngầm thường có chứa sắt dưới dạng muối sắt (II) tan trong nước có ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe con
người.
Để loại bỏ hợp chất sắt trong nước ngầm, các nhà máy nước sử dụng một trong các cách sau:
- Bơm nước ngầm cho chảy qua các giàn mưa
- Sục khí oxi vào bể chứa nước ngầm
Sắt trong nưpức ngầm dưới dạng muối sắt (II) sẽ bị oxi hóa thành các hợp chất sắt (III) không tan và được
tách ra khỏi nước. Sau đó, nước được khử trùng và dẫn đến các nơi sử dụng.
 Quy trình bảo vệ kim loại cho một số máy móc
Một số dụng cụ, chi tiết máy không thể sơn hoặc tráng men để bảo vệ kim loại. Với những đồ vật này
người ta thực hiện bảo vệ kim loại theo quy trình sau:
- Bước 1: Phun nước nóng lên đồ vật để tẩy các vết bẩn có thể hòa tan trong nước
- Bước 2: Nhúng song songồ vật vào dung dịch kiềm để tẩy rửa những hóa chất bẩn có tính axit
- Bước 3: Nhúng đồ vật vào dung dịch axit để trung hòa kiềm, đồng thời tẩy rửa những vết bẩn có
tính bazơ như oxit, hiđroxit kim loại. Trong dung dịch axit có chất hãm để axit chỉ tẩy rửa vết bẩn mà
không làm hại kim loại.
- Bước 4: Cho đồ vật qua buồng phun nước sôi để tẩy rửa hết axit, chất bẩn còn bám trên bề mặt
kim loại.
- Bước 5: Nhúng đồ vật vào mỡ sôi để bảo vệ kim loại
 Khí CO có thể gây chết người không?
Co được sinh ra trong lò khí than, đặc biệt là khi ủ bếp than (do bếp không được cung cấp đầy đủ khí oxi
cho than cháy). Đã có một số trường hợp tử vong do ủ than trong nhà đóng kín cửa. Đó là do nồng độ khí

CO sinh ra từ bếp than ủtrong phòng kín quá mức cho phép. Khí CO kết hợp với hemoglobin trong máu
ngăn không cho máu nhận oxivà cung cáp oxi cho các tế bào và do đó gây tử vong cho con người.
Cần đun than ở nơi thoáng, có gió. Tuyệt đối không dùng bếp than để sưởi và ủ bếp trong phòng kín
Tại sao CO
2
được dùng để dập tắt đám cháy?
Khí CO
2
nặng hơn không khí và không tác dụng với oxi nên nó có tác dụng ngăn không cho vật cháy tiêó
xúc với không khí. Do đó, khí CO
2
được dùng để dập tắt các đám cháy.
 Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động
Thành phần chính của núi đá vôi là CaCO
3
. Khi gặp nước mưa và khí CO
2
trong không khí, CaCO
3

chuyển hó thành Ca(HCO
3
)
2
lại chuyển hóa thành CaCO
3
rắn, không tan. Quá trình này xảy ra liên tục,
lâu dài tạo nên thạch nhũ với những hình thù khác nhau.
CaCO
3

(r) + H
2
O + CO
2

→
¬ 
Ca(HCO
3
)
2
(dd)
 -Thành phần của thuốc nổ đen có: 75% KNO
3
, 10% S và 15% C. Khi hỗn hợp thuốc nổ đen nổ xảy ra
phản ứng hóa học sau:
2KNO
3
(r) + S (r) + 3C (r)
0
t
→
K
2
S (r) + N
2
(k) + 3CO
2
(r)
Thuốc nổ đen được dùng làm thuốc súng, mìn phá đất đá trong quá trình xây dựng.

 1. Tinh thể của linh kiện điện tử
Silic là một chất bán dẫn. Ở nhiệt độ thường, độ dẫn điện của silic tinh thể kém thủy ngân một nghìn lần
nhưng khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện tăng lên theo nhiệt độ. Linh kiện điện tử được chế tạo bởi tinh thể
silic cực kì tinh khiết. Để thu được tinh thể silic tinh khiết cần nung silic tới nhiệt độ nóng chảy 1410
0
C.
Silic lỏng được làm lạnh chậm, khi đó, những tinh thể silic được tách ra từ silic lỏng. Những tinh thể silic
đầu tiên xuất hiện rất tinh khiết và được lọc ra để làm linh kiện điện tử. Kĩ thuật này được gọi là sự kết
tinh hóa.
2. Chất nào dùng để khắc chữ và hình trên vật liệu thủy tinh?
Axit flohiđric (HF) hòa tan dễ dàng silic đioxit theo phản ứng sau:
4HF (dd) + SiO
2
(r) SiF
4
(k) + 2H
2
O (l)
Nhờ tính chất này nên HF được dùng để khắc chữ hoặc các họa tiết trên thủy tinh. Do đó, chúng ta có thể
trang trí trên thủy tinh như ý muốn.
 Người ta xếp một số quả chín vào giữa sọt quả xanh thì sọt quả nhanh chóng chín đều. Trong quá trình
chín trái cây thoát ra một lượng nhỏ khí etylen.Khí etylen sinh ra lại có quá trình xúc tiến qutrình hô hấp
của tế bào cây làm quả xanh mau chín.Để trcây ko chín nẫu khi vận chuyển xa thì người ta giảm nồng độ
etylen do trcây sinh ra.ngc lại ngta thêm etylen vào để kích thích qutrình hô hấp của tế bào trái cây->mau
chín
 Vì sao cồn (rượu etylic) diệt được vi khuẩn?
Trước khi tiêm, thầy thuốc thường dùng bông tẩm cồn xoa lên da bệnh nhân để xát trùng chỗ tiêm. Tại
sao vậy?
Vì cồn có khả năng thẩm thấu cao nên có thể thấm sâu vào trong tế bào vi khuẩn, gây đông tụ protein làm
cho vi khuẩn chết. Tuy nhiên, ở nồng độ cao sẽ làm protein trên bề mặt của vi khuẩn đông tụ nhanh làm

cho lớp màng ngăn không cho cồn thấm sâu vào bên trong, làm giảm tác dụng diệt vi khuẩn. Ở nồng độ
thấp, khả năng làm đông tụ protein giảm, vì vậy hiệu quả sát trùng kém. Thực nghiệm cho thấy cồn 75
0

tác dụng sát trùng mạnh nhất.
 Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể
Khi đi qua miệng, tinh bột nhờ men amilaza có trong nước bột, sự thủy phân tiếp tục xảy ra nhờ men
mantôza có trong ruột cho sản phẩm cuối cùng là glucôzơ được hấp thụ trực tiếp qua mao trong ruột rồi
theo máu về gan. Từ gan, glucôzơ được phân phối tới các mô trong cơ thể tại các tế bào và mô. Glucozơ
được oxi hóa chậm biến thành khí CO
2
và hơi nước, đồng thời giải phóng năng lượng cho cơ thể hoạt
động
C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
 6CO
2
+ 6H
2
O
Phần glucozơ còn dư trong gan được tổng hợp lại thành một loại gluxit có khối lượng phân tử lớn gọi là
glucôgen, glucôgen được dự trũ trong gan khi cần lại thủy phân thành glucozơ và chuyển tới các mô trong
cơ thể
6nCO

2
+ 5nH
2
O
ánh sáng, clorofin
→
(-C
6
H
10
O
5
-)n + 6nO
2
Sự chuyển hóa protit trong cơ thể
Trong bộ máy tiêu hóa nhờ tác dụng của các chất men pepsin trong dịch dạ dày và men trepxin trong dịch
vị, protit bị thủy phân thành các aminoaxit được hấp thụ vào máu qua các mao ruột và sau đó được
chuyển tới các mô và các mô và các tế bào của cơ thể
Một phần cơ bản của các aminoaxit dược dùng để tạo ra protit cho cơ thể con người, phần aminoaxit còn
lại bị oxi hóa để cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Sản phẩm cuối cùng của sự oxi hóa
aminoaxit trong cơ thể là khí CO
2
và NH
3
, NH
3
chuyển hóa thành urê. CO(NH
2
)
2

và cơ thể thải urê ra
đường nước tiểu

×