Trường:...................
Tổ:............................
Ngày: ........................
Họ và tên giáo viên:
…………………….............................
TÊN BÀI DẠY: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU LỚP PHỦ THỰC VẬT Ở ĐỊA PHƯƠNG
Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: 6
Thời gian thực hiện: …. Tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách tìm hiểu mơi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học
tập và trong cuộc sống.
+ Giao tiếp và hợp tác:
Biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trị quan trọng của
việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp. Hiểu được nội dung và phương thức giao tiếp cần phù
hợp với mục đích giao tiếp và biết vận dụng để giao tiếp hiệu quả.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư
liệu học tập và thảo luận nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các tình huống có vấn đề
đặt ra trong bài học.
- Năng lực Địa lí
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Giải thích các hiện tượng và các q trình địa lí thơng
qua việc trình bày được các mối quan hệ qua lại giữa thiên nhiên và con người.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng các cơng cụ dịa lí học như chọn lọc được các thơng tin từ
văn bản tài liệu, sơ đồ, tranh ảnh. Thực địa tham quan thực tế địa phương.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để liên hệ
thực tế địa phương.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ : Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn
trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt
trong học tập.
- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.
- Trách nhiệm:
Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm). Có
ý thức bảo vệ tài nguyên, mơi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh, video về một số cảnh quan thiên nhiên của địa phương
- Thiết bị điện tử
- Sản phẩm học tập
- Bút màu, bút chì, giấy a4
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động
a. Mục tiêu
- Kết nối với bài học, tạo tâm thế để bắt đầu tiết học hiệu quả.
b. Nội dung
- Quan sát nội dung đoạn video về công viên Cầu Giấy để kết nối vào bài học.
c. Sản phẩm
- Câu trả lời cá nhân của học sinh.
d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ
cho học sinh.
- Quan sát đoạn video sau
/>watch?v=eHJWNQl8rJo
em hãy cho biết:
- Công viên trong đoạn video?
- Tại sao Cơng viên Cầu
Giấy được ví là lá phổi
xanh của quận Cầu Giấy?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi bằng cách giơ tay nhanh nhất.
Bước 3: HS báo cáo kết quả nhiệm vụ.
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
GV dựa vào các câu trả lời của học sinh để kết nối vào bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu
- Biết cách tìm hiểu mơi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương.
b. Nội dung
- GV chia nhóm, hướng dẫn các nhóm nhiệm vụ tìm hiểu và nội dung cần ghi chép trong quá
trình thực địa tham quan thiên nhiên.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận và trình bày sản phẩm trước lớp.
c. Sản Phẩm
- Báo cáo kết quả phân tích về đặc điểm lớp phủ thực vật ở địa phương.
- Gợi ý sản phẩm
1. Tham quan công viên Cầu Giấy, Hà Nội
- Lớp phủ thực vật của cơng viên có 2 tầng. Cụ thể:
+ Tầng thảm tươi từ 0 -> 1m
+ Tầng dưới tán từ 1 -> 7m
- Tìm hiểu sâu hơn mỗi tầng một loài cây:
+ Cây xoài: thuộc cây ăn quả, cây nhiệt đới, có độ cao trung bình từ 10 - 20m, thân gỗ lớn,
mọc khỏe, tán cây lớn, lá xanh dài, hoa màu vàng tạo thành chùm.
+ Cây hoa mười giờ: Thuộc họ rau sam thân thảo, khá mọng nước. Thân cây mỏng phân nhiều
nhánh, hoa nhiều màu khác nhau. Thông thường, khoảng 10 giờ sáng hoa sẽ nở rực rỡ.
- Đặc điểm thích nghi:
+ Cây xồi: ưa ánh sáng
+ Cây hoa mười giờ: rất ưa sáng
d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh
Nội dung thực hành: GV hướng dẫn học sinh các nội dung cần chuẩn bị trước và trong khi
tham quan lớp phủ thực vật ở địa phương.
- GV chia lớp thành các nhóm từ 4-6 bạn.
- Tham quan cơng viên Cầu Giấy - Hà Nội
- Các nội dung cần chú ý để ghi chép trong quá trình tham quan.
+ Quan sát: Lớp phủ thực vật ở địa điểm tham quan có mấy tầng? Độ cao trung bình của cây
ở mỗi tầng”
+ Chọn ra một số loài cây ở mỗi tầng đề tìm hiểu sâu hơn: tên lồi cây, cơng dụng (cây bóng
mát, cây lấy gỗ, cây ăn quả, cây thuốc, rau, hoa, …) và những đặc điểm khác mà em cho là
thú vị, quan trọng.
+ Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với môi trường của các cây (cây ưa sáng, cây chịu bóng, cây
ưa Ấm, cây chịu được khơ hạn, cây ưa bóng râm, ...) đã chọn để quan sát. Một số thơng tin có
thể được bổ sung khi hỏi những người hiểu biết hơn như chủ khu vườn hoặc người lớn trong
công viên.
+ Bổ sung thông tin về các lồi cây mà em tìm hiểu qua các nguồn khác như sách, báo, tài
liệu trên internet.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- Các nhóm trao đổi, thỏa luận để hồn thiện sản phẩm học tập.
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
- Cá nhân/nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- Các học sinh khác có ý kiến nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của các nhóm bạn dựa theo bảng tiêu chí sau.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHĨM
HS đọc tiêu chí đánh giá sau và sử dụng sticker để đánh giá đồng đẳng.
TT
NỘI
DUNG
1
Tiêu đề
2
TRUNG
BÌNH
1
Có tiêu đề
KHÁ TỐT
2
TỐT
3
XUẤT SẮC
4
Tiêu đề viết rõ
ràng, cỡ chữ to
Tiêu đề to, rõ
Màu sắc hài
hòa.
Bố cục hợp lý
Tiêu đề to, rõ, sáng tạo.
Màu sắc đẹp.
Bố cục nổi bật.
Kiến thức Kiến thức sơ
sài, không đầy
đủ
Kiến thức
tương đối đầy
đủ so với mục
tiêu và tài liệu
được cung cấp
Kiến thức đầy
đủ, chính xác,
đảm bảo mục
tiêu
Kiến thức đầy đủ, chính
xác, đảm bảo mục tiêu.
Các kiến thức, ví dụ
ngồi tài liệu phong phú,
chuyên sâu
3
Bố cục,
màu sắc
Bố cục rườm
rà
Màu sắc đơn
điệu
Bố cục rõ ràng Bố cục rõ ràng
Màu sắc hợp lý Màu sắc hài
hịa
Có tính sáng
tạo
Bố cục, kiểu chữ rõ ràng
Màu sắc phối hợp nổi
bật
Tính sáng tạo, thẩm mỹ
cao.
4
Thuyết
trình
Thuyết trình
khơng rõ ràng,
người nghe
khó tiếp nhận
thơng tin
Thuyết trình
to, rõ, người
nghe dễ nắm
bắt được thơng
tin
Thuyết trình to, rõ ràng,
dễ hiểu, cuốn hút người
nghe, quan tâm đến
người nghe, có sự sáng
tạo (tạo tình huống, đặt
câu hỏi phản biện)
Thuyết trình
to, rõ ràng, dễ
hiểu, cuốn hút
người nghe
HS nhận xét về chất lượng bài làm của các nhóm:
1. Em ấn tượng với bài làm của nhóm nào nhất? Vì sao?
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
2. Em muốn góp ý cho nhóm nào? Nội dung góp ý cụ thể là gì?
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu
- HS vận dụng được kiến thức liên quan đến bài học
b. Nội dung
- Dựa vào tình huống học tập để ơn tập, củng cố các kiến thức đã học trong bài.
c. Sản Phẩm
- Câu trả lời của học sinh thể hiện được quan điểm cá nhân của mình.
d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học
sinh
- Quan sát bức ảnh và cho biết
em sẽ chọn đất hay rừng? Vì
sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả làm
việc
Bước 4: Gv quan sát, nhận xét
đánh giá hoạt động học của hs.
4. Hoạt đông vận dụng, mở rộng
a. Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
b. Nội dung
- Tổ chức cuộc thi vẽ tranh công viên xanh trường em nhằm nâng cao ý thức bảo vệ tài
nguyên, môi trường cho học sinh.
c. Sản phẩm
- Tranh vẽ công viên xanh trường học của em.
d. Cách thức tổ chức
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS vẽ tranh.
Bước 3: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của hs.
- HS dán sản phẩm của mình lên bảng.
Các học sinh khác đánh giá bằng stiker, mỗi bạn có 1 sticker để dán vào sp mình thích
nhất.
Bước 4: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của hs.
5. Rút kinh nghiệm
-