Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài 23-27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.56 KB, 12 trang )

Giáo án 9
TUẦN 12
Tiết – Bài 23 :
ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ

I/ MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Học xong bài này HS phải :
- Trình bày được các biến đổi số lượng thường thấy ở 1 cặp NST , cơ chế hình thành
thể ( 2n + 1 ) và thể ( 2n – 1 )
- Giải thích về hiệu quả của biến đổi số lượng của từng cặp NST
2/ Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình

kiến thức
- Kó năng làm việc cá nhân và hoạt động nhóm
3/ Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức và kó năng học vào cuộc sống, lao động .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1-GV : Tranh H.23.1- 23.2/ SGK
III/ PHƯƠNG PHÁP : Trao đổi - thảo luận nhóm, giảng giải
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1/ Mở bài : Bên cạnh đột biến cấu trúc NST còn có thể tạo ra những đột biến nào ? Đột
biến số lượng NST là gì ? Gồm những dạng nào ? Đó là nội dung bài học hôm nay
2/ Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : THỂ DỊ BỘI
 Mục tiêu: HS nhận biết được các dạng liên quan đến sự biến đổi số lượng ở 1 hoặc 1 số
cặp NST
 Tiến hành :
HĐ của GV HĐ của HS Bài ghi
- GV củng cố lại khái niệm về cặp
NST tương đồng và bộ NST lưỡng bội
 hiện tượng tăng thêm 1 NST ở


từng cặp trên cây cà độc dược
- GV treo H.23.1 / SGK cho HS quan
sát, phân tích - đọc thông tin để thực
hiện lệnh / SGK .
+ Ở cà chua, lúa, cà độc dược bộ
NST kí hiệu như thế nào ?
+ Thế nào là thể ( 2n + 1 ) ? Thể
( 2n – 1 ) ? thể ( 2n – 2 ) ?
+ Về kích thước, quả của thể ( 2n
+ 1 ) nào to hơn hoặc nhỏ hơn so với
ở thể lưỡng bội ?
+ Cho ví dụ sự khác nhau về hình
- HS đọc SGK – Quan sát hình
để trả lời các câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm thống nhất
ý kiến – Cử đại diện
trình bày và các
nhóm khác bổ sung .
+ Mọi SV bình thường có bộ
NST lưỡng bội ( 2n ). Nhưng 1
số sinh vật lại có hiện tượng 3
nhiễm
+ Do có thêm 1 NST bổ sung
vào ( 2n + 1 )
+ Do mất đi 1 NST ( 2n – 1 )
+ Do mất 1 cặp NST tương
đồng
I/ Khái niệm: là
hiện tượng thêm
hoặc mất 1NST

thuộc 1 cặp NST
nào đó hay mất 1
cặp NST tương đồng
Các dạng :
+ Thêm 1 NST / 1
cặp NST : 2n + 1

Thể 3 nhiễm
+ Mất 1 NST/ 1 cặp
NST : 2n – 1

thể
1 nhiễm
+ Mất 1 cặp NST
tương đồng : 2n -2
Giáo án 9
dạng quả của các cây ( 2n + 1 )
+ Gai của quả các cây ( 2n + 1 )
nào dài hơn rõ so với cây lưỡng bội .
Cho ví dụ khác ?
+ Hiện tượng dò bội thể là gì ?
- GV chốt lại đáp án đúng
+ Thể 3 nhiễm có tính trạng
khác với thể lưỡng bội về độ
lớn, hình dạng … ( VD : Cà độc
dược có quả to hơn, dài hơn gai
dài hơn … )
- HS tự rút ra hiện tượng dò bội
thể


thể không nhiễm
Có thể xảy ra ở
người , động vật ,
thực vật
* Hoạt động 2 : SỰ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI
 Mục tiêu : HS tìm hiểu sự phát sinh thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm
 Tiến hành :
HĐ của GV HĐ của HS Bài ghi
- GV treo hình 23.2và đọc II
+ Hãy giải thích sự hình thành
các thể dò bội có ( 2n + 1 ) và
( 2n – 1 ) NST
+ Sự phân li của 1 cặp NST
tương đồng ở 1 trong 2 dạng bố
mẹ khác với trường hợp bình
thường như thế nào ?  kết
quả?
+ Các giao tử khi thụ tinh có
kết quả như thế nào ?
+ Sự khác nhau trong sự hình
thành bộ NST ở bệnh Đao và
bệnh Tơcnơ ?
- GV chốt lại kiến thức và mở
rộng bệnh claiphentơ có 3 NST
giới tính XXY
- HS đọc SGK – Quan sát hình - thảo
luận theo nhóm – Cử đại
diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét – Bổ sung
và cùng xây dựng đáp án chung .

+ Cần lưu ý trong giảm phân do sự
phân ly không bình thường của cặp
NST 21  khi thụ tinh hợp tử có 3
NST 21 gây bệnh đao
+ Do sự phân li không bình thường
của cặp NST giới tính XX ( 2 giao tử)
 hợp tử OX gây bệnh Tơcnơ
+ F2 : di truyền liên kết không xuất
hiện biến dò tổ hợp
+ Trong chọn giống nên chọn nhóm
t/t tốt đi kèm với nhau
III/ Nguyên nhân
Do 1 cặp
NST
không
phân ly
trong
giảm
phân

tạo giao
tử mà
cặp NST
tương
đồng nào
đó có 2
NST hoặc
không có
NST
IV/ Vai trò :

- Thường có hại
- Gây biến đổi về
hình thái ( kích
thước, màu sắc … )
Ví dụ: Gây ra bệnh
Down, tơcnơ
V/ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ :
1/ HS đọc tóm tắt cuối bài
2/ HS trả lời các câu hỏi cuối bài – Làm BT
- Câu 1: Đánh dấu vào câu trả lời đúng mhất
Sự biến đổi NST thường thấy ở dạng nào ?
a/ Thể 3 nhiễm b/ Thể 1 nhiễm c/ Thể O nhiễm (X) d/ Cả a , b và c
- GV cho HS nhận xét – Chấm điểm
Giáo án 9
VI/ DẶN DÒ :
- Học bài
- Chuẩn bò bài mới ( Đọc bài trước )
Giáo án 9
TUẦN 13
Tiết – Bài 24 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM
SẮC THỂ ( tiếp theo )

I/ MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Học xong bài này HS phải :
- Nêu được hiện tượng đa bội hóa và thể đa bội
- Trình bày cơ chế phát sinh thể đa bội ( do nguyên phân và giảm phân )
- Phân biệt sự phát sinh thể đa bội do nguyên phân và giảm phân – Phân biệt thể đa
bội và thể lưỡng bội
- Vận dụng kiến thức về thể đa bội trong thực tiễn
2/ Kỹ năng :

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình

kiến thức
- Kó năng làm việc cá nhân và hoạt động nhóm
3/ Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức và kó năng học vào cuộc sống, lao động .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1-GV : Tranh H.24.1- 5/ SGK
III/ PHƯƠNG PHÁP : Trao đổi - thảo luận nhóm, giảng giải
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1/ Mở bài : Củng cố kiến thức cặp NST tương đồng , bộ NST 2n

hiện tượng các cặp NST
khác trên cà độc dược
2/ Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : THỂ ĐA BỘI
 Mục tiêu: HS hình thành khái niệm thể đa bội , đặc điểm điển hình và phương hướng sử
dụng trong chọn giống
 Tiến hành :
HĐ của GV HĐ của HS Bài ghi
- GV đặt câu hỏi :
+ Các cơ thể mà trong tế bào sinh
dưỡng có bộ NST : 3n, 4n, 5n … có
hệ số của n khác với thể lưỡng bội
? Có phải là bội số của n không ?
- GV treo H.24.1 / SGK cho HS
quan sát, phân tích - đọc thông tin
để thực hiện lệnh / SGK .
+ Hiện tượng đa bội thể là gì ?
+ Các cơ thể có số lượng NST 3n,
4n, 5n … được gọi là gì ?

+ Sự tương quan giữa số n và kích
thước của cơ quan như thế nào ?
- GV chốt lại đáp án đúng
- HS đọc SGK – Quan sát hình để
trả lời các câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm thống nhất ý
kiến – Cử đại diện trình
bày và các nhóm khác
bổ sung .
+ Kích thước cơ quan sinh dưỡng ,
cơ quan sinh sản lớn hơn so với cây
lưỡng bội ( tăng kích thước : lá,
thân, củ, quả … ) để tăng năng suất
của cây sử dụng các bộ phận này,
giúp ích trong chọn giống .
+ Tăng gấp bội số lượng NST 
ADN tăng
I/ Khái niệm: Cơ
thể trong tế bào
sinh dưỡng có số
NST là bội số của n
( 3n, 4n … )
II/ Các dạng :
- Thể tam bội ( 3n )
- Thể tứ bội ( 4n ) …
5n … 6n …
Giáo án 9
- HS tự rút ra hiện tượng đa bội thể
* Hoạt động 2 : SỰ HÌNH THÀNH THỂ ĐA BỘI
 Mục tiêu : HS tìm hiểu sự hình thành thể đa bội

 Tiến hành :
HĐ của GV HĐ của HS Bài ghi
- GV treo hình 23.5 cho biết :
+ Hãy so sánh trường hợp
nào minh học sự hình thành
thể đa bội do nguyên phân và
giảm phân bò rối loạn
+ Đa bội thể được hình thành
như thế nào ?
+ Người ta có thể gây tạo
các thể đa bội bằng những
phương pháp nào ?
- GV chốt lại kiến thức
- HS đọc SGK – Quan sát hình -
thảo luận theo nhóm –
Cử đại diện nhóm trình
bày
- Các nhóm khác nhận xét – Bổ
sung và cùng xây dựng đáp án
chung .
+ Trường hợp a  do nguyên
phân
+ Trường hợp b  do giảm phân
- Ý nghóa : Ứng dụng trong chọn
giống cây trồng
III/ Nguyên nhân : Do
tác nhân lí,
hoá tác động
vào quá trình
nguyên phân

và giảm phân
làm rối loại
phân bào
( Học thêm
KGN đoạn 2 )
IV / Vai trò:Hiện tượng
đa bội thể khá
phổ biến ở
thực vật và
được ứng dụng
có hiệu quả
trong chọn
giống cây
trồng
Ví dụ : Dưa hấu vàng 3n
V/ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ :
- HS đọc tóm tắt cuối bài
- HS trả lời các câu hỏi cuối bài – Làm BT
1/ Đa bội thể là gì ? - Là hiện tượng bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo
bội số của n ( > 2n )
2/ Sự hình thành thể đa bội do nguyên phân và giảm phân không bình thường như
thế nào ? - Trong tế bào có sự nhân đôi của từng NST nhưng không xảy ra phân bào

số
lượng NST tăng gấp đôi
Sự hình thành giao tử không qau giảm nhiễm

sự kết hợp các giao tử trong
thụ tinh tạo ra thể đa bội
3/ Ứng dụng : Tăng kích thước của thân, cành


tăng sản lượng gỗ
Tăng kích thước của thân, lá, củ

tăng sản lượng rau

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×