Giaovienvietnam.com
Hóa học lớp 8: Tính hóa trị của ngun tố
Phương pháp
- Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
- Áp dụng qui tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
Giải đẳng thức trên tìm a
Chú ý: - H và O đương nhiên đã biết hóa trị: H(I), O(II).
- Kết quả phải ghi số La Mã.
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tính hóa trị của C trong hợp chất CO và CO2.
Hướng dẫn giải
* CO
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=> a = II
Vậy C có hóa trị II trong CO
* CO2
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 2 . II
=> a = IV
Vậy C có hóa trị II trong CO2
Ví dụ 2: Tính hóa trị của N trong N2O5
Hướng dẫn giải
Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 5. II
=> a = 10 / 2 = V
Vậy N có hóa trị V trong N2O5
Ví dụ 3: Tính hóa trị của Fe trong FeSO4 và Fe2(CO3)3 với SO4(II),
CO3 (II)
Hướng dẫn giải
Giaovienvietnam.com
* FeSO4
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=> a = II
Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4
(Chú ý: Lỗi hs hay mắc phải là, lúc này nên hiểu hóa trị II của nhóm
SO4 phải nhân với chỉ số nhóm của SO4 là 1, cịn số 4 là chỉ số của oxi,
không được đem nhân).
* Fe2(CO3)3
Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 3 . II
=> a = 6 / 2 = III
Vậy Fe có hóa trị III trong Fe2(CO3)3
Bài tập vận dụng
Bài 1
Tính hóa trị của các nguyên tố có trong hợp chất sau:
a. Na2O
g. P2O5
b. SO2
h. Al2O3
c. SO3
i. Cu2O
d. N2O5
j. Fe2O3
e. H2S
k. SiO2
f. PH3
l. SiO2
Bài 2
Trong các hợp chất của sắt: FeO; Fe 2O3; Fe(OH)3; FeCl2, thì sắt có hóa trị
là bao nhiêu?
Bài 3
Xác định hóa trị các nguyên tố trong các hợp chất sau, biết hóa trị của O là II.
1. CaO
2.SO3
3.Fe2O3
4. CuO
5.Cr2O3
Giaovienvietnam.com
6. MnO2
7.Cu2O
8.HgO
9.NO2
10.FeO
11. PbO2
12.MgO
13.NO
14.ZnO
15.PbO
16. BaO
17.Al2O3
18.N2O
19.CO
20.K2O
21. Li2O
22.N2O3
23.Hg2O
24.P2O3
25.Mn2O7
26. SnO2
27.Cl2O7
28.SiO2
Hướng dẫn
Bài 1
ĐS:
a) Na (I)
b) S (IV)
c) S (VI)
d) N (V)
e) S (II)
f) P (III)
g) P (V)
h) Al (III)
i) Cu (I)
Bài 2
j) Fe (III)
k) Si (IV)
l) Fe (II)
ĐS:
Fe có hóa trị II trong FeO và FeCl2
Fe có hóa trị III trong Fe2O3 và Fe(OH)3.
Bài 3
1. Ca (II)
2. S (VI)
3. Fe (III)
4. Cu (II)
5. Cr (III)
6. Mn (IV)
7. Cu (I)
8. Hg (II)
9. N(IV)
10. Fe (II)
11. Pb (IV)
12. Mg (II)
13. N (II)
14. Zn (II)
15. Pb(II)
16. Ba (II)
17. Al (III)
18. N (I)
19. C (II)
20. K (I)
21. Li (I)
22. N (III)
23. Hg (I)
24. P (III)
25.Mn
(VII)
26.Sn (IV)
27. Cl (VII)
28. Si (IV)
Giải ví dụ bài tập 4 trang 38 Sách giáo khoa Hóa 8:
Giaovienvietnam.com
1. a/ Tính hóa trị của mỗi ngun tố trong các hợp chất sau biết Cl
hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3
b/ Tính
hóa
trị
của
Fe
trong
hợp
chất
FeSO 4.
Giaovienvietnam.com