Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Bài tập lớn học phần dinh dưỡng đề tài sữa mẹ và vai trò dinh dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.3 KB, 27 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA DU LỊCH ẨM THỰC

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: DINH DƯỠNG
Đề Tài : Sữa Mẹ Và Vai Trò Dinh Dưỡng

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Sang
Nhóm: 12

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2021CHI TIẾT PHÂN CÔNG VÀ

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC

1. Bảng phân cơng nhiệm vụ.


Họ tên

Nhiệm vụ
Phần I Tổng quan về sữa mẹ
Phần II Lợi ích và vai trị sữa mẹ
Phần III Cơ chế tạo ra sữa mẹ
Phần IV Nhận thức hiện nay về
tầm quan trọng của sữa mẹ.
Phần IV Nhận thức hiện nay về
tầm quan trọng của sữa mẹ.

2. Bảng đánh giá cá nhân làm việc nhóm

1.



Ghi chú


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành đề tài tiểu luận mơn học một cách hồn chỉnh, bên cạnh sự
nỗ lực của tồn nhóm cịn có sự hướng dẫn nhiệt tình của q thầy cơ.
Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến cô Nguyễn Thị Thu Sang giáo viên bộ mơn
là người đã hết lịng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho nhóm chúng em hồn thành
đề tài cũng như đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhất cho nhóm chúng em trong suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài
này.
Em xin chân thành cảm ơn!

LỜI MỞ ĐẦU
Nuôi con bằng sữa mẹ cung cấp sự khởi đầu tốt nhất cho cuộc đời của mỗi trẻ.
Nuôi con bằng sữa mẹ sẽ đảm bảo cho trẻ phát triển tốt cả về thể chất lẫn tinh thần, đồng
thời hạn chế được những bệnh nguy hiểm như suy dinh dưỡng, các bệnh về đường tiêu
hóa và hơ hấp cho trẻ. Mỗi năm có khoảng hơn một triệu trẻ em chết vì tiêu chảy, nhiễm
khuẩn hơ hấp và các nhiễm khuẩn khác vì trẻ khơng được bú mẹ đầy đủ. Nuôi con bằng
sữa mẹ là một chức năng tự nhiên của người mẹ.
Ở Việt Nam, phần lớn các bà mẹ đều ni con bằng chính dịng sữa của mình vào những
tháng đầu tiên của cuộc đời trẻ. Tuy nhiên, do nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển,
người phụ nữ đã tham gia vào công tác xã hội phải đi làm sớm, phải lo lắng đến sắc đẹp
của mình, bên cạnh đó, nhiều loại sữa tràn ngập thị trường với nhiều quảng cáo hấp dẫn.
Tại các thành phố lớn, có nhiều bà mẹ đã khơng cho con bú sữa của mình mà thay vào đó
là các loại sữa nhân tạo.
Dựa trên những vấn đề đó, nhóm chúng em quyết định tìm hiểu đề tài “Sữa mẹ và nguồn
dinh dưỡng trong sữa mẹ” để có thể đưa ra những kiến thức, những nhận định đúng đắn
và cần thiết cho mọi người hiểu hơn về vấn đề này. Bài tiểu luận có thể khơng tránh khỏi

những sai sót, mong cơ góp ý để nhóm em hồn thiện hơn, chân thành cảm ơn cô!



MỤC LỤC


DANH MỤC HÌNH


DANH MỤC BẢNG


I. TỔNG QUAN VỀ SỮA MẸ
1.1. Định nghĩa
Sữa mẹ là sữa tươi được tiết ra bởi các tuyến vú nằm trong vú của con người (thường
là người mẹ mang thai và cho con bú) để ni con khi con cịn nhỏ (trẻ sơ sinh). Sữa mẹ
là nguồn dinh dưỡng chính cho trẻ sơ sinh trước khi trẻ có thể ăn và tiêu hóa các loại thực
phẩm khác. Trẻ em từ khi mới sinh đến 6 tháng tuổi thì sữa mẹ là nguồn cung cấp chính
và cũng có thể kết hợp với các loại thức ăn dặm phù hợp trong giai đoạn này.
Vì sao sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ em trong năm đầu của cuộc đời ?
• Sữa mẹ là thức ăn thích hợp nhất đối với trẻ, vì trong sữa mẹ có đủ chất dinh
dưỡng thiết yếu như đạm, đường, mỡ, năng lượng, vitamin và muối khống với tỷ
lệ thích hợp cho sự hấp thụ và phát triển cơ thể trẻ. Bú mẹ, trẻ sẽ lớn nhanh, phịng
được suy dinh dưỡng.
• Sữa mẹ chứa nhiều chất kháng khuẩn, tăng cường sức đề kháng cho trẻ, chống các
bệnh nhiễm khuẩn nhất là tiêu chảy và viêm đường hô hấp. Do tác dụng kháng
khuẩn của sữa mẹ nên trẻ được bú sữa mẹ sẽ ít mắc bệnh. Trẻ bú mẹ ít bị dị ứng,
chàm/eczema.
• Cho con bú sữa mẹ sẽ thuận lợi vì khơng phụ thuộc vào giờ giấc, không cần phải

đun nấu, dụng cụ pha chế, không mất tiền mua. Khi người mẹ ăn uống đầy đủ, tinh
thần thoải mái sẽ có đủ sữa cho con bú.
• Ni con bằng sữa mẹ có điều kiện gắn bó tình cảm mẹ con, người mẹ có nhiều
thời gian gần gũi tự nhiên, đó là yếu tố tâm lý quan trọng giúp cho việc phát triển
hài hồ của đứa trẻ.
• Cho con bú góp phần hạn chế sinh đẻ và làm giảm tỷ lệ ung thư vú, tử cung.
1.2. Thành phần dinh dưỡng có trong sữa mẹ
Bác sĩ khuyên các mẹ hãy cho con bú ngay từ khi trẻ lọt lịng bởi vì kể từ 10-15 ngày
sau khi sinh là lúc sữa mẹ có đầy đủ các chất dinh dưỡng nhất. Các thành phần dinh
dưỡng chính có trong sữa mẹ như: chất béo (lipid), chất đạm (protein), chất bột đường
(carbohydrat), kháng thể thụ động, vitamin và khoáng chất, men và hormone.
8


 Chất béo (lipid):
Chất béo là thành phần quan trọng và chủ yếu nhất trong sữa mẹ. Chất béo trong sữ
mẹ cung cấp 50% năng lượng hàng ngày cho bé. Chất béo trong sữa mẹ chủ yếu là
Triglyceride và các acid béo dài : AA và DHA giúp sự phát triển võng mạc, bộ não, các
mô thần kinh và hệ miễn dịch của bé hoàn thiện. MHO cũng làm một loại acid béo ngắn
trong sữa mẹ có tính năng đẩy chất thải và vi khuẩn ra khỏi ruột của bé, giống như tác
dụng của chất xơ (trong sữa mẹ không có chất xơ) điều đó giúp bé khơng bị táo bón hay

tiêu chảy.
Hình 1. Chất béo là thành phần chủ yếu của sữa mẹ
Đặc biệt, hàm lượng trong sữa mẹ có thể tự điều chỉnh theo nhu cầu của trẻ. Trong
sữa đầu, để giúp trẻ giải tỏa cơn khát, sữa mẹ đa phần là nước và chỉ chứa một lượng nhỏ
chất béo. Càng về sữa cuối hàm lượng chất béo càng tăng để cung cấp đủ dưỡng chất cho
trẻ. Chất béo cịn là dung mơi để giúp hấp thụ một số vitamin quan trọng. Tuy nhiên khi
trẻ càng lớn thì hàm lượng chất béo trong sữa mẹ càng giảm.
 Chất đạm (protein):

Bên cạnh chất béo thì protein là một thành phần sữa mẹ không thể bỏ qua. Chất đạm
cung cấp amino-acid cho bé, giúp tăng trưởng cơ và xương, tạo kháng thể, làm dung môi
cho hormone, tạo các men cần thiết. Chất đạm bao gồm: WHEY protein và CASIEN
protein.
9


WHEY protein: chiếm 60% (a-lactalbumin, lysozyne, lactoferrin, immunoglobulin ...).
Ngoài chức năng dinh dưỡng, whey protein với các thành phần trên có chức năng bảo vệ,
đào thải các chất độc, tế bào lạ, hay chất dư thừa, cặn bã ra ngoài cơ thể. Whey protein
sữa mẹ ở dạng lỏng giúp trẻ tiêu hóa và hấp dụ thễ dàng trong ruột giúp hoàn chỉnh niêm
mạc ruột, tạo kháng thể ...
CASIEN protein: chiếm 40% trong sữa, có chức năng chính là đạm dinh dưỡng, kết tủa
trong ruột dạng mềm như đậu phụ dễ tiêu hóa hấp thụ.
 Chất bột đường (carbohydrat):Disaccharide Lactose cịn gọi là đường Lactose
là thành phần chính trong sữa mẹ, cung cấp 40% năng lượng cần thiết cho sự
tặng trưởng và phát triển của bé.

Hình 2. Thành phần Carbohydrat trong sữa mẹ tốt cho não bộ của trẻ
Lactose và Oligosaccharide được coi là 2 carbohydrat quan trọng và chủ yếu nhất
của sữa mẹ. Chúng có tác dụng nhằm hỗ trợ sự phát triển của não bộ, cũng đồng thời giúp
trẻ có được một hệ đường ruột khỏe mạnh, tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng tốt.
 Kháng thể thụ động:
Thành phần này của sữa mẹ là yếu tố chính giúp trẻ khỏe mạnh và chống lại các tác
nhân gây bệnh từ mơi trường bên ngồi. Mỗi cữ bú có hàng triệu bạch cầu sống từ sữa mẹ
và các globulin miễn dịch được đi vào cơ thể của trẻ. Khi bé bị các vi khuẩn tấn cơng, các
chất này sẽ đóng vai trò là một chiếc khiêng chắn bảo vệ trẻ lớn lên khỏe mạnh.
10



 Vitamin và khống chất:
Sữa mẹ có chứa nhiều sắt, canxi và selen, tất cả đều dễ hấp thu. Chúng không chỉ
cho trẻ một bộ xương và răng chắc khỏe, một hệ miễn dịch khỏe mạnh mà còn đem lại lợi
ích rất nhiều cho sự phát triển trí não.
 Men và hormone:
Bao gồm men tiêu hóa lipase, amylase, hormone prolactin, thyroid, oxytocin có vai
trị tăng sức khỏe của đường ruột, cân bằng sinh hóa.

Hình 3. Men và hormone trong sữa mẹ giúp trẻ có đường rt khỏe mạnh
Các loại men và hormone này có ảnh hưởng đến mùi vị của sữa mẹ, khi mẹ thay đổi khẩu
phần ăn uống chúng sẽ thay đổi theo, việc này giúp bé dần dần làm quen với những thực
phẩm khác nhau trong cuộc sống.
II. VAI TRỊ VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC NI CON BẰNG SỮA MẸ
2.1.Vai Trò
Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng quý giá cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, vì nó giúp trẻ phát
triển một cách toàn diện nhất. Đặc biệt trong sữa mẹ có chứa nhiều probiotics là vi sinh
vật có lợi cho sự phát triển của đường ruột và tăng cường hệ thống miễn dịch của trẻ. Việc
ni con hồn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu sau sinh là tiền đề giúp trẻ phát triển

11


tồn diện sau này và những trẻ được ni bằng sữa mẹ ít mắc các bệnh thơng thường như
tiêu chảy, viêm phổi… hơn là những trẻ khơng có sữa mẹ.

Bảng 1. So sánh sữa mẹ với một số loại sữa khác
Trong 6 tháng đầu sau sinh, sữa mẹ đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng và nước cho
trẻ. Nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Từ tháng thứ 7 - 12 sữa mẹ chỉ có thể
cung cấp được khoảng 70% nhu cầu của trẻ. Từ 1 - 2 tuổi chỉ còn cung cấp khoảng 30 40%.
2.2. Lợi ích của sữa mẹ đối với trẻ

-

Sữa mẹ có đủ các chất dinh dưỡng cho trẻ, bao gồm chất đường, chất béo, chất

-

đạm, vitamin kích thích chất lượng và nước nồng độ cần thiết cho trẻ.
Sữa mẹ chứa nhiều cảm biến mà trẻ cần, giúp phòng chống nhiễm khuẩn ở đường
ruột, hô hấp; các bệnh ở tai, mũi, họng; phòng chống dị ứng, hen suyễn; sữa mẹ
làm giảm nguy cơ bị bệnh tiểu đường. Sữa mẹ cịn có vai trò giúp phát triển tự
nhiên miễn dịch của bé bằng cách tạo điều kiện cho các vi khuẩn có lợi trong
đường ruột phát triển, giúp tiêu diệt các vi khuẩn có hại từ đó đẩy lùi nhiễm trùng

-

cơ bản.
Trong sữa mẹ giữa các axit amin, các loại axit béo, vitamin và chất lượng rất phù
hợp cho sự phát triển của hệ thống thần kinh và thị giác của trẻ.
12


-

Đồng thời, Trẻ được bú mẹ, được nằm trong vòng tay yêu thích của người mẹ,
được gần thương, âu yếm, được nói chuyện với mẹ sẽ giúp bé phát triển nhận thức,
tâm thần tốt. Ngược lại, không bú mẹ, trẻ bị cách ly, khơng có cảm giác bình an,

-

hay khóc và về sau khi phát triển nhận thức, tâm thần kém hơn.

-Tỷ lệ giữa các chất lượng canxi, phôtpho và magiê có trong sữa mẹ là tốt nhất cho
hệ thống xương phát triển của trẻ. Các phần tử này có tác dụng rất lớn đối với sự

-

phát triển bền vững của hệ thống xương cho đến khi về già.
Bên cạnh đó, những đứa trẻ được bú mẹ rất ít bị khuyết tật về phát âm, vì việc bú

-

mẹ giúp bé phát triển đồng bộ hệ thống xương ổ và má.
Trẻ được bú mẹ sớm, sẽ được tạo phản xạ mút hạt, tống phân su sớm, giảm vàng

-

da sau sinh.
Đối đầu với trẻ sinh thiếu tháng, được nuôi bằng sữa mẹ sẽ phát triển hơn những

-

trẻ được ni bằng sữa ngồi.
Trẻ sinh ra không được bú mẹ trong 06 tháng đầu có tỉ lệ tử vong cao hơn 14 lần so
với trẻ được bú mẹ. Vì vậy, cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 06 tháng đầu, được coi
là liều văcxin hiệu ứng cho cơ thể trẻ nhỏ.

Như vậy, sữa mẹ sẽ giúp bé tăng trưởng tốt và phát triển toàn diện về thể chất, tâm
thần và trí tuệ của trẻ. Về mặt lâu dài, lúc trưởng thành ít nguy cơ mắc bệnh mạn tính
khơng lây như béo phì, huyết áp, tiểu đường, tim mạch ... mà những người trẻ bú sữa bột,
sữa cơng thức thường gặp
2.3. Lợi ích khi mẹ cho con bú

-

Nuôi con bằng sữa mẹ cụng cấp một khoảng thời gian đặc biệt giúp bạn và con
gần, tăng cường sự gắn kết giữa mẹ và con. Khi em bé đang khóc, cho con bú sữa

-

mẹ sẽ làm cho em bé dễ chịu và dễ chịu hơn.
Nuôi con bằng sữa mẹ giúp tiết kiệm thời gian: Sữa mẹ luôn sẵn sàng, làm sạch và
ở nhiệt độ thích hợp. Điều này dễ dàng hơn khi bạn cho con ăn đêm và khi đi du

-

lịch.
Nuội con bằng sữa mẹ giúp kiểm tra việc làm từ máu của mẹ sau khi sinh, giảm
thiểu nguy cơ ung thư vú và buồng trứng; giảm thiểu nguy cơ mẹ bị tiểu đường
tuýp 2 sau này
13


-

Khi cho con bú sẽ kích hoạt cơ thể giải phóng hormone Oxytocin làm cho tử cung
cấp rút và trở lại kích thước bình thường nhanh hơn. Đồng thời ni con bằng sữa
mẹ giúp các mẹ quay trở lại cân nặng trước khi mang thai nhanh hơn.
2.4. Nuôi con bằng sữa mẹ cịn tốt cho gia đình và cộng đồng

-

Khi nuôi con bằng sữa mẹ bạn không phải mất tiền mua sữa, mua bình sữa hay sử

dụng dụng cụ pha sữa ... Do đó, ni con bằng sữa mẹ tạo ra ơ nhiễm, bao gói và

-

chất dư thừa.
Ni con bằng sữa mẹ làm giảm bớt chi phí vận hành sức khỏe, trẻ sơ sinh ít hoạt
động, ít phải đi bác sĩ và bệnh viện. Đồng thời, làm giảm số ngày phụ huynh phải
dùng để thiết lập trẻ bị bệnh ở nhà.
2.5. Lợi ích về kinh tế

-

Sữa mẹ đóng góp vào nguồn cung cấp lượng thực quốc gia tại Việt Nam.
o Ước tính chi phí trung bình để mua sữa là 800.000-1.200.000 đồng/tháng
cho 1 trẻ (tương đương 50-70% thu nhập 1 tháng)
o Nếu tất cả trẻ sinh ra được bú mẹ hồn tồn, sẽ tiết kiệm được 549 triệu Đơ

-

la Mỹ mỗi năm
Tiết kiệm thời gian và chi phí cho y tế, thuốc men cho trẻ khi mắc các bệnh đường

-

tiêu hóa do khơng được bú mẹ.
Sữa mẹ là một nguồn thực phẩm sạch, góp phần bảo vệ mơi trường vì giảm thiểu
các chất thải có hại.

III. CƠ CHẾ TẠO RA SỮA MẸ
3.1. Cấu tạo tuyến sữa mẹ

-

Tuyến sữa là một mạng lưới phức tạp các ống dẫn sữa. Trong đó, các ống dẫn
chính là đặc trưng về cấu tạo của mỗi người. Các hormone thai kỳ làm cho các ống

-

dẫn sữa tiếp tục phát triển về số lượng và kích thước.
Cấu tạo tuyến sữa mẹ dựa trên cấu tạo của tuyến vú bao gồm mô tuyến, mô liên kết
và mô mỡ. Trong đó, mơ tuyến là mơ quyết định tới việc sản xuất sữa mẹ. Mô
tuyến được chia thành 15 – 20 thùy được sắp xếp theo hình nan hoa và tập trung về
núm vú. Mỗi thùy lại gồm 38 – 80 tiểu thùy, mỗi tiểu thùy đều có chứa nang sữa.
Có thể hình dung cấu tạo tuyến sữa giống với cấu tạo của bộ rễ cây dạng chùm.
14


Hình 4. Cấu tạo tuyến sữa mẹ
-

Sữa mẹ được tạo ra từ máu. Các phế nang đóng vai trị là nơi sản xuất sữa mẹ. Phế
nang lấy protein, đường và chất béo từ nguồn máu và tạo ra sữa mẹ. Một mạng
lưới các tế bào bao quanh phế nang sẽ co bóp các tuyến sữa vào các ống dẫn sữa.
3.2. Cơ chế sản xuất sữa:
Quá trình sản xuất sữa mẹ chịu sự tác động của 4 hormone là estrogen,
progesterone, prolactin và oxytocin. Cơ chế sản xuất sữa mẹ là sự điều chỉnh hàm
lượng các hormone này để sinh sữa. Cụ thể như sau:


Estrogen và Progesterone giúp bầu ngực phát triển: sẵn sàng cho việc sản
xuất sữa. Hai loại hormone này được giải phóng bởi nhau thai trong q trình

mang thai. Estrogen có chức năng làm tăng kích thước và số lượng ống dẫn sữa,
còn progesterone giúp phát triển nang và thùy tuyến sữa. Estrogen và
progesterone hàm lượng cao sẽ ức chế sản xuất sữa khi thai nhi còn nằm trong
bụng mẹ. Khi em bé chào đời, nhau thai đã bong, hàm lượng các hormone này
tự động giảm xuống, báo cho cơ thể biết đã đến thời điểm tạo sữa. Cũng vì vậy,
người mẹ cho con bú khơng nên dùng thuốc tránh thai có chứa estrogen vì sẽ
làm giảm lượng sữa mẹ.
15




Prolactin giúp sản xuất sữa (phản xạ tiết sữa): Khi bé bú mẹ miệng và lưỡi
của bé tiếp xúc trực tiếp với ngực, hành động mút của bé sẽ kích thích bài tiết
Porlactin. Prolactin đi vào máu, đến vú và làm cho vú sản xuất sữa. Phần lớn
Prolactin ở trong máu khoảng 30 phút sau bữa bú, chính vì thế nó giúp tạo sữa
cho bữa bú tiếp theo. Điều này cho thấy rằng nếu trẻ bú nhiều ngực mẹ sẽ tạo
nhiều sữa. Prolactin được sản xuất nhiều vào ban đêm là rất có ích để duy trì sự
tạo sữa.

Hình 5. Hàm lượng các hormone sản xuất sữa được cơ thể tiết ra trong từng giai đoạn


Oxytocin có vai trị giải phóng sữa khỏi bầu ngực: Hormone oxytocin được
giải phóng khi em bé bắt đầu kéo núm vú và hút. Oxytocin làm co bóp các cơ
quanh nang, kích thích các nang sữa thắt liên tục đẩy sữa khỏi nang, đi vào các
ống sữa, tiếp tục di chuyển và chảy vào miệng bé một cách tự nhiên và liên tục.
Quá trình tiết sữa khi bé bú mẹ này được gọi là phản xạ phun sữa.

16



Hình 6. Cấu tạo của tuyến sữa khi bé bú
có thể cảm thấy râm ran, hơi khó chịu ở ngực hoặc khơng có cảm giác khác
thường nào. Phản xạ này cũng có thể xảy ra ở thời điểm người mẹ nghe thấy
tiếng con khóc hoặc nghĩ về bé. Ngồi tác dụng giải phóng sữa khỏi bầu ngực,
oxytocin cịn giúp làm co cơ tử cung trong và sau khi sinh, giúp tử cong thu
nhỏ về kích thước ban đầu và hạn chế xuất huyết sau sinh.
Đồng thời, hai loại hormone prolactin và oxytocin cịn góp phần khiến người
mẹ ln khao khát được ở bên chăm sóc con.


Ức chế tiết sữa: trong sữa mẹ có một yếu tố phụ được gọi là chất ức chế tạo
sữa. Khi một lượng lớn sữa đọng lại bên trong vú, chất ức chế sẽ tiết ra làm cho
vú ngừng tạo sữa. Vì vậy muốn tạo nhiều sữa thì phải tạo cho vú ln rỗng
bằng cách cho trẻ bú thường xuyên hoặc vắt sữa ra sạch.

-

Tinh thần thoải mái, sức khỏe ổn định là điều kiện cần thiết để đảm bảo lượng sữa
của mẹ. Sự thư thái trong tâm lý có tác động rất tích cực đến sữa mẹ. Khi cho con
bú, nếu được ngồi ở tư thế thoải mái với tâm trạng vui vẻ, sữa mẹ sẽ xuống rất
nhanh do tăng tiết hormone hạnh phúc oxytocin. Mẹ càng vui vẻ, lạc quan lượng
sữa tiết ra càng nhiều.
17


-

Ngoài ra, chế độ dinh dưỡng hợp lý, đa dạng thực phẩm cũng rất quan trọng cho

việc có lượng sữa dồi dào và đầy đủ chất, giúp trẻ mau lớn, khỏe mạnh.
3.3. Những tác nhân gây ức chế tạo sữa

-

Do tâm sinh lý người mẹ: nếu mẹ bị mất ngủ hay stress kéo dài, vùng dưới đồi của
não và tuyến yên sẽ bị ức chế, làm oxytocin giảm xuống và sự xuống sữa cũng

-

giảm đi đáng kể.
Do rối loại nội tiết: Rối loạn các hormone ảnh hưởng đến quá trình tiết sữa mẹ.
Nghiêm trọng nhất là hormone Estrogen gây ra tình trạng mất sữa. Ngồi ra, nếu
phản xạ Oxytocin khơng làm việc tốt thì trẻ sẽ gặp khó khăn trong việc nhận sữa,

-

mặc dù vú vẫn sản xuất sữa nhưng lại không tống sữa ra.
Do mẹ bị thiếu dinh dưỡng, không cho con bú thường xuyên, không cho con bú
đúng cách, dùng thuốc khi trong giai đoạn cho con bú mà khơng có chỉ định của

-

bác sĩ.
Yếu tố mơi trường như: tình trạng ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nguồn nước,…
ngày càng tăng dẫn đến việc thực phẩm tiêu thụ khơng đảm bảo độ sạch, độ an

-

tồn. Chính vì thế, nó phần nào ảnh hưởng đến q trình sản xuất sữa mẹ.

Ngồi ra, cịn do cho con dùng sữa cơng thức từ sớm, quá lạm dụng ti giả, sử dụng
nhiều các loại đồ uống chứa caffein,…
3.4.Những giải pháp giúp tăng cường tạo ra sữa mẹ

 Chế độ ăn uống dinh dưỡng, khoa học:
• Thực phẩm giúp tăng tiết sữa mà mẹ có thể tham khảo như đu đủ xanh, cháo,
chè vừng đen, ngũ cốc, quả sung,… Mẹ có thể tăng cường các loại thực phẩm


này trong bữa ăn hàng ngày.
Trong thời kỳ cho con bú, nhu cầu dinh dưỡng của người mẹ sẽ nhiều hơn một
cách đáng kể. Chính vì thế, người mẹ cần ăn đầy đủ bốn nhóm chất: chất đạm,
chất béo, chất đường bột, vitamin và các loại rau củ quả. Các thực phẩm
này chứa đa dạng khoáng chất và vitamin nên giúp cơ thể bổ sung được nhiều
chất cần thiết để tạo sữa và tăng chất lượng sữa, khiến nguồn sữa mẹ mát hơn.

18


Hình 7. Nhóm thực phẩm dinh dưỡng phù hợp cho mẹ
 Sử dụng các sản phẩm lợi sữa:
• Các bà mẹ có thể làm tăng số lượng và chất lượng sữa bằng cách uống các loại
nước lợi sữa như: nước bồ công anh, nước chè vằng,… hoặc các loại sản phẩm
lợi sữa uy tín khác trên thị trường. Mỗi ngày, người mẹ nên uống khoảng từ 2 –
3 lít nước, bao gồm cả nước lọc, nước canh, nước hoa quả, sữa,… Trước khi đi


ngủ nên uống một ly sữa ấm.
Việc dùng các sản phẩm lợi sữa được cho là để kích thích cơ chế chuyển hóa,




tăng tiết hormone prolactin và oxytocin nhằm làm tăng lượng sữa mẹ.
Ngoài ra, một số loại thuốc và thảo mộc có thể tác động xấu đến quá trình sản
xuất sữa mẹ ở phụ nữ sau sinh. Do đó, mẹ cần tránh dùng bất kỳ loại thuốc nào

mà khơng có sự chấp thuận, tư vấn của bác sĩ.
 Giữ tinh thần luôn thoải mái

19




Các bà mẹ cần có chế độ nghỉ ngơi, thư giãn và ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
Việc giữ cho tâm lý ln được thư thái có tác động rất tích cực đến sữa mẹ do
tăng tiết hormone hạnh phúc oxytocin. Chính vì thế, cần ln giữ tinh thần lạc
quan, tin tưởng vào việc ni con bằng sữa mẹ thì sẽ mang lại lượng sữa dồi
dào cho bé.

Hình 8. Mẹ thư giản cho trẻ bú đúng cách để kích thích cơ thể sẳn xuất sữa nhiều hơn
 Cần cho con bú đúng cách và vắt sữa thường xuyên:


Chăm chỉ cho con bú và vắt sữa đều đặn sẽ giúp kích thích phản xạ tiết sữa ở
mẹ. Cho con bú đúng cách thường xun thì người mẹ sẽ càng có nhiều
prolactin trong máu và càng sản xuất nhiều sữa hơn. Theo các bác sĩ, phụ nữ
nên cho con bú hoặc hút sữa trong vòng 1 giờ sau khi sinh, cho bé bú cách mỗi
2,5 – 3 giờ một lần.


 Thường xuyên massage ngực đều đặn mỗi ngày:
• Việc massage bầu ngực hoặc dùng khăn ấm lau nhẹ bầu ngực giúp đánh tan các
cục sữa đông, đả thông đường đi của các tia sữa, giúp sữa thoát ra một cách dễ
dàng. Điều này giúp bé nhận đủ lượng sữa cần thiết.
 Hạn chế các thói quen ăn uống gây hại cho sức khỏe

20




Người mẹ đang trong giai đoạn cho con bú không nên uống rượu, bia, hút thuốc
lá; hạn chế các loại đồ ăn, thức uống có chứa caffein như: trà, cà phê, socola,…
Hạn chế ăn các thức ăn cay, thức ăn có nhiều gia vị (hành, tỏi, ớt,…). Khơng ăn
các thức ăn dễ ơi thiu hoặc nghi ngờ ơi thiu vì dễ gây ngộ độc.

Hình 9. Hạn chế các thực phẩm chứa caffein
IV. NHẬN THỨC HIỆN NAY VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỮA MẸ
4.1 Tầm quan trọng của sữa mẹ trong từng giai đoạn
Sữa mẹ cũng được chia thành từng loại và mỗi loại sẽ có những khoảng thời gian khác
nhau:
- Sữa non: Là loại sữa được tiết ra trong 3 ngày sau sinh, sữa đặc sánh, có màu vàng nhạt
hoặc trong chứa rất nhiều đạm. Nên cho trẻ bú sữa non trong những bữa bú đầu tiên.
- Sữa trưởng thành: Sau khoảng 3 - 4 ngày sữa mẹ sẽ chuyển từ sữa non sang sữa trưởng
thành. Lúc này số lượng sữa sẽ nhiều hơn, căng đầy 2 bầu vú.
- Sữa bữa đầu: Là sữa được tiết ra đầu tiên trong bữa bú của trẻ. Sữa có màu trắng trong,
số lượng nhiều, chứa nhiều đạm, đường, nước và khoáng chất.
- Sữa bữa cuối: Là sữa được tiết ra cuối cùng trong bữa bú của trẻ. Sữa có màu trắng đục.
Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng hoàn hảo, đáp ứng được nhu cầu của trẻ trong 6 tháng đầu.
21



+ Sữa mẹ giúp hệ miễn dịch của trẻ hoạt động tốt hơn, phòng ngừa được các chứng bệnh
nhiễm khuẩn nhất là bệnh tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường hô hấp.
+ Sữa mẹ dễ tiêu hóa phù hợp với dạ dày non nớt của bé và hấp thụ tốt hơn.
+ Sữa mẹ giúp trẻ phát triển toàn diện, đặc biệt là trí não.
Trong 6 tháng đầu sau sinh, sữa mẹ đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng và nước cho trẻ. Nên
cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Từ tháng thứ 7 - 12 sữa mẹ chỉ có thể cung
cấp được khoảng 70% nhu cầu của trẻ. Từ 1 - 2 tuổi chỉ còn cung cấp khoảng 30 - 40%
4.2 So sánh dinh dưỡng của sữa mẹ và sữa công thức đối với trẻ
Sữa mẹ
Nguồn gốc

Mùi vị

Chất đạm

Sữa cơng thức

Từ gốc sữa bị, đậu nành
Từ trong cơ thể người mẹ, hồn
hoặc sữa dê, có thể nhiễm
tồn khơng nhiễm khuẩn
khuẩn
Sữa mẹ có mùi vị khác nhau, tùy
Có mùi vị giống nhau
thuộc vào chế độ ăn uống của mẹ.
Trẻ nếm hương vị đồ ăn từ sữa mẹ, do vậy trẻ sẽ định hình được
khẩu vị với thức ăn mà gia đình thường hay ăn.
− Dễ tiêu hố

− Chứa casein làm trẻ khó
tiêu hố hơn

Khó hấp thụ hồn tồn
− Cơ thể trẻ hấp thụ hoàn toàn
− Chứa kháng thể lactoferrin tốt − Khơng có hoặc có ít
kháng thể lactoferrin
cho đường ruột
− Có kháng sinh tự nhiên − Khơng chứa kháng sinh
lysozyme
lysozyme
− Giúp tăng trưởng tốt, phát triển
trí não và cơ thể

Protein trong sữa mẹ tự động điều chỉnh theo nhu cầu của trẻ (ví
dụ cao hơn ở trẻ sinh non)

22


− Giàu Omega 3 (DHA, AA) giúp − Tuỳ từng loại sữa mới
phát triển trí não
có DHA
− Giàu cholesterol
− Khơng có cholesterol
− Tự động điều chỉnh theo nhu − Khơng điều chỉnh được
cầu của cơ thể trẻ
theo nhu cầu của trẻ
− Khơng chứa enzyme
lipase

− Chứa enzyme giúp tiêu hóa chất
béo là lipase

Chất béo

Chất béo là chất dinh dưỡng quan trọng nhất trong sữa mẹ.
Thiếu cholesterol và DHA - chất dinh dưỡng quan trọng cho trí
não và cơ thể đang phát triển - có thể khiến trẻ bị bệnh tim và hệ
thần kinh trung ương.
Ở những trẻ bú sữa công thức, có thể chất béo khó hấp thu được
đào thải ra phân.
− Chứa nhiều lactose
− Một số loại sữa khơng
có lactose

Thiếu oligosaccharides
− Giàu oligosaccharides giúp
đường ruột khỏe mạnh

Carbohydrates

Lactose được coi là một carbohydrate quan trọng cho sự phát
triển não bộ.

Immune Boosters

Vitamin
khoáng chất

Các nghiên cứu cho thấy mức độ lactose trong sữa của một lồi

tương quan với kích thước bộ não của lồi đó.
− Chứa hàng triệu tế bào bạch cầu − Không chứa tế bào bạch
sống trong mỗi lần bú
cầu sống
− Giàu globulin miễn dịch
− Việc xử lý làm mất các
tế bào bạch cầu, lợi ích
miễn dịch ít hơn → Ít
globulin miễn dịch

Khi người mẹ tiếp xúc với vi trùng, cơ thể sẽ tạo ra kháng thể và
cung cấp các kháng thể này cho trẻ sơ sinh qua sữa mẹ
− Trẻ hấp thụ tốt hơn, đặc biệt là − Ít hấp thụ, đặc biệt là
kẽm, sắt và canxi
sắt (chỉ từ 5-10%)
và − Chứa
nhiều
chất
chống
oxy hóa selen

23


Vitamin và khống chất có trong sữa mẹ được hấp thụ nhanh
hơn.
Các vitamin và khống chất có trong sữa cơng thức có thể khiến
trẻ tiêu hóa khó khăn hơn.

Enzyme

hormone

− Chứa nhiều enzyme tiêu hoá
Lượng
enzyme

(lipase, amylase…)
− Chứa nhiều loại hormone hormone mất đi nhiều
trong quá trình chế biến
(thyroid, prolactin, oxytoci…)

Enzyme tiêu hóa tốt cho đường ruột.
Hormone góp phần vào sự cân bằng sinh hóa tổng thể và sự
phát triển của em bé.

Qua bảng so sánh ta thấy trong sữa mẹ có đầy đủ các thành phần dinh dưỡng với tỷ lệ cân
đối nên rất thích hợp cho sự tiêu hóa và hấp thu của trẻ.
4.3 Tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ ở 6 tháng đầu

Bú mẹ là cách tốt nhất và an tồn nhất để ni dưỡng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Tổ chức Y tế
thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã khuyến cáo tất cả các bà
mẹ nên ni con hồn tồn bằng sữa mẹ ít nhất trong 6 tháng đầu.
Dù ý thức được tầm quan trọng của sữa mẹ nhưng tỷ lệ ni con bằng sữa mẹ hồn tồn
trong 6 tháng đầu hiện nay khá thấp ở nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, tỷ lệ này được ước
tính là 22,7% năm 2015 và 45,4% năm 2020 theo báo cáo của Viện Dinh dưỡng. Đây là
con số đáng lo ngại và chính điều này, trở thành nguyên nhân gây ra những ảnh hưởng to
lớn tới mầm non tương lai của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Trước sự bùng nổ của cơng nghệ thơng tin, khơng khó để ta có thể tìm kiếm rất nhiều
thơng tin, kiến thức về lợi ích từ việc cho con bú mẹ sớm, bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng


24


đầu. Nhưng thực tế ở Việt Nam có 66% các bà mẹ hiểu ý nghĩa của việc bú mẹ hoàn tồn,
nhưng chỉ có 34% hiểu được nhu cầu phải cho bé bú sớm.
Một trong những rào cản quan trọng chính là ảnh hưởng của những chuẩn mực xã hội
như: cho trẻ ăn dặm sớm, uống thêm các loại dung dịch khác ngoài sữa mẹ như sữa bột,
nước, nước trái cây. Như vậy, có thể thấy rằng tâm lý mong con phát triển vượt bậc so với
các bạn cùng lứa tuổi, cùng với sự thiếu kiến thức hoặc kiến thức không đầy đủ đã dẫn
đến tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ tại Việt Nam đạt mức thấp.
Theo WHO, sữa mẹ là thức ăn hồn chỉnh nhất, thích hợp nhất đối với trẻ, vì trong sữa
mẹ có đủ chất dinh dưỡng cần thiết như đạm, đường, mỡ, năng lượng, vitamin và muối
khống với tỷ lệ thích hợp cho sự hấp thụ và phát triển cơ thể trẻ. Cùng với đó, sữa mẹ
chứa nhiều chất kháng khuẩn, tăng cường sức đề kháng cho trẻ, chống các bệnh nhiễm
khuẩn. Ngoài ra, việc cho con bú mẹ thường xuyên còn giúp cải thiện tâm lý cho bà mẹ
và trẻ, giúp người mẹ phục hồi nhanh hơn, giảm nguy cơ béo phì và bệnh mạn tính cho trẻ
sau này.
V. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ:
Ni con bằng sữa mẹ là một chức năng tự nhiên của người mẹ. Hơn thế nữa, ni con
bằng sữa mẹ có nhiều lợi ích cho gia đình như tiết kiệm được rất nhiều tiền, giúp bà mẹ
giảm nguy cơ ung thư vú, ung thư buồng trứng, giảm biến chứng trong thời kỳ hậu sản…
Vì lợi ích của việc ni con bằng sữa mẹ, các bà mẹ cần được hiểu rõ hơn về sữa mẹ cũng
như cách nuôi con cho đúng. Bên cạnh đó, cần được sự ủng hộ, giúp đỡ và tạo điều kiện
từ gia đình, xã hội và nơi làm việc của người đó.
Từ đó, nhóm chúng em có những kiến nghị sau:
-

Bà mẹ cần nắm vững kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ
Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục sức khỏe thai sản cho phụ nữ ngay
từ khi có thai về lợi ích của sữa mẹ và cho bú mẹ ngay giờ đầu sau sanh.

Tạo điều kiện giúp các bà mẹ cho trẻ bú ngay giờ đầu sau sanh, để trẻ được tận
hưởng nguồn sữa non. Nếu phải cách ly khuyến khích mẹ vắt sữa cho uống bằng
thìa.
Có phịng tư vấn và tăng thêm nhân lực làm cơng tác tư vấn về lợi ích của sữa mẹ
và việc ni con bằng sữa mẹ, tại các phịng bệnh cũng như các phòng khám, cần
tạo điều kiện cho trẻ gần mẹ sớm và hướng dẫn các bà mẹ cho trẻ bú sớm sau sinh.
25


×