Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Thực tập lập đọc phân tích báo cáo tài chính : Phân tích báo cáo tài chính của Công ty CP sơn Á Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.39 KB, 107 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA KẾ TỐN
-----------------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP
LẬP, ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên :
Mã sinh viên :
Lớp :

1

HÀ NỘI, 2021


PHẦN 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2


1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp

3


Lịch sử hình thành


Cơng ty CP Sơn Á Đơng là một doanh nghiệp có lịch sử tương đối lâu đời,
tiền thân là Công ty Sơn Á Đông được thành lập từ năm 1970 và là một trong hai
nhà sản xuất lớn nhất Miền Nam trước giải phóng.
Năm 1976 Cơng ty Sơn Á Đơng được quốc hữu hóa với tên gọi Xí nghiệp
Sơn Á Đơng trực thuộc Cơng ty Sơn và Mực In - Tổng cục Hóa chất và mở rộng
quy mô công suất, chuyên sản xuất các sản phẩm sơn trang trí và xây dựng.
Năm 1980, trên cơ sở hợp nhất Công ty Sơn và Mực In và Công ty Bao bì
Hóa chất, Bộ Cơng nghiệp nặng ra Quyết định thành lập Công ty Sơn Chất dẻo trực
thuộc Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam, trong đó Xí nghiệp Sơn Á Đơng là đơn vị
thành viên hạch tốn kinh tế phụ thuộc.Tiếp tục phát huy thế mạnh công nghệ và
đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường Việt Nam, năm 1997 Xí nghiệp đã hợp tác
với Sime Coating (Malaysia), nay là Kansai Coating (Malaysia) thuộc Tập đoàn
Kansai Paint (Nhật Bản), để sản xuất dịng sản phẩm sơn tơn cuộn và sơn kỹ nghệ
khác.
Năm 2000, căn cứ Quyết định số 40/2000/QĐ-BCN ngày 29/06/2000 của Bộ
Cơng nghiệp, Xí nghiệp Sơn Á Đơng được cổ phần hóa và chuyển thành Cơng ty
Cổ phần Sơn Á Đông.
Năm 2001, Công ty đã xây dựng và áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng
ISO 9001:2000 được chứng nhận bởi Tư vấn và đăng kiểm quốc tế DNV (Na Uy)
cho đến nay .
Với gần 40 năm kinh nghiệm cộng với trình độ cơng nghệ tiên tiến có được
thơng qua quan hệ hợp tác quốc tế với các NSX hàng đầu thế giới trong lãnh vực
công nghiệp sản xuất sơn, Cơng ty có khả năng đáp ứng đầy đủ và kịp thời các sản
phẩm tiêu chuẩn quốc tế và dịch vụ có chất lượng được đánh giá cao. Hiện nay,
Công ty là Nhà cung ứng thường xuyên và tin cậy của Liên doanh Dầu khí
Vietsovpetro, Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam (VINASHIN), Tập đồn
Điện lực Việt Nam (EVN), Tổng Công ty Lắp máy Việt nam (Lilama) , Công ty
Liên doanh Tôn Phương Nam (SSSC)...
Thông tin cơ bản của Công ty
Tên doanh

nghiệp

CTCP Sơn Á
Đông

Tên giao
dịch

A Dong Paint
Stock Company

Tên viết tắt

4

Trụ sở chính 1387 Bến Bình
Đơng, Phường 15,


Q.8, TP.HCM.
Điện thoại

(08) 339512182

Fax

(08) 338555092

Website
Giấy phép

thành lập số

03000132

Ngày cấp
phép

13/08/2000

Tổng số
nhân viên

167

Vốn điều lệ
ban đầu

10,000,000

Vốn điều lệ

50,000,000

1.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh:
- Sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm, nguyên liệu và thiết bị
ngành sơn.
- Thiết kế và cung ứng các dịch vụ kỹ thuật về sản phẩm, nguyên liệu và thiết bị
ngành sơn.
1.1.2.2.Địa bàn kinh doanh:

- Trong và ngoài nước
1.1.2.3 Dây chuyền chất lượng
Hiện nay, tại Việt Nam có trên 200 nhà sản xuất sơn, trong đó khoảng 30 đơn
vị có quy mơ lớn và trung bình (sản lượng trên 3.000 tấn/năm). Nhà sản xuất sơn
lớn nhất Việt Nam hiện nay có sản lượng 15.000 tấn/năm trong đó sản phẩm chủ
yếu là sơn thông dụng (sơn xây dựng và trang trí gốc nước). Nếu xét về cơng suất,
với qui mơ 5.000 T/năm như hiện nay, Cơng ty có thể được xem như một nhà sản
xuất trung bình trong ngành. Tuy nhiên nếu xét về trình độ cơng nghệ, giá trị sử
dụng của sản phẩm, qui mô doanh số, trình độ chất lượng sản phẩm, trình độ cung
cấp dịch vụ và tiềm năng phát triển, Sơn Á Đông được kể như là một trong những
5
thương hiệu hàng đầu của ngành cơng nghiệp sơn Việt Nam.
1.1.3 Mơ hình tổ chức quản lý của doanh nghiệp
Sơ đồ 1.1. Mơ hình quản lý của Công ty CP CP sơn Á Đông


6


Chức năng :

7


Đại hội đồng cổ đơng: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty và tất
cả các cổ đơng có quyền bỏ phiếu đều được tham dự; Đại hội cổ đông thường niên
được tổ chức mỗi năm một lần. Quyền và nhiệm vụ của Đại hội cổ đông thường
niên quyết nghị Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc theo quy định tại
điều lệ Công ty.


8


Hội đồng quản trị: là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các
quyền nhân danh Công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đơng.
Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Tổng giám đốc điều hành và những
người quản lý khác. Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị do luật pháp; điều lệ,
các quy chế nội bộ của Công ty và nghị quyết Đại hội đồng cổ đông quy định.

9


Ban kiểm sốt: Do Đại hội đồng cổ đơng bầu, thay mặt cổ đơng kiểm sốt
mọi hoạt động kinh doanh quản trị và điều hành của Công ty. Ban điều hành - Điều
hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các hoạt động hàng ngày khác
của Công ty. Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền
và nhiệm vụ được giao. - Tổ chức thực hiện các nghị quyết, quyết định của Đại hội
đồng cổ đông, nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, kế hoạch sản xuất kinh
doanh và phương án, dự án đầu tư của Công ty. - Kiến nghị phương án sắp xếp, bố
trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty như bổ nhiệm, miễn nhiệm, đề
xuất cách chức các chức danh quản lý trong Công ty, trừ các chức danh do Hội đồng
Quản trị. Ngồi ra cịn phải thực hiện các nhiệm vụ khác & tuân thủ một số nghĩa
vụ của người quản lý Công ty theo Luật pháp quy định.

10


Phịng Tài chính Kế tốn: Tham mưu giúp Ban điều hành trong các lĩnh vực:
Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán và tổ chức hạch toán theo đối tượng và nội
dung cơng việc kế tốn. Kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính và các nghiệp

vụ kế toán. Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát
hiện ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế tốn. Phân tích thơng
tin, số liệu kế tốn, đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị. Đề xuất các giải
pháp về vốn, quản lý các dòng tiền trong hoạt động công ty.

11


Phòng kỹ thuật: Tham mưu giúp Ban điều hành trong các lĩnh vực: Quản lý
công tác kỹ thuật, công nghệ sản xuất, các vấn đề sở hữu trí tuệ trong hoạt động sản
xuất - kinh doanh của Công ty, đào tạo, sát hạch tay nghề. Thiết kế, chế thử, xây
dựng tiêu chuẩn sản phẩm. Kiểm tra kiểm soát chất lượng vật tư, nguyên phụ liệu
và thành phẩm. Quản lý công nghệ sản xuất, an toàn lao động. Đào tạo, sát hạch tay
nghề công nhân. Các vấn đề liên quan tới sở hữu trí tuệ trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty.

12


Phòng HCQT: Tham mưu giúp Ban điều hành trong các lĩnh vực: Lao động
– tiền lương – chính sách, tuyển dụng, đào tạo huấn luyện nguồn nhân lực, công tác
văn thư lưu trữ, quản lý đất đai, nhà xưởng, công tác y tế, phục vụ ăn ca. Kiểm soát
hệ thống quản lý chất lượng nội bộ - pháp chế. Đảm bảo an tồn phịng cháy chữa
cháy, trật tự, huấn luyện qn sự. Đảm nhiệm cơng tác Đảng, cơng tác chính trị
trong Công ty, lập kế hoạch, hướng dẫn, kiểm tra các phịng các chi nhánh các xí
nghiệp thành viên thực hiện.

13



Phòng quản lý sản xuất : Tiếp nhận đơn đặt hàng của khách từ bộ phận kinh
doanh, phân tích các số liệu, lập ra kế hoạch và lịch sản xuất. Đề xuất ngân sách,
thời gian thực hiện, đảm bảo hàng hóa giao đúng hẹn. Ln theo dõi q trình sản
xuất và có phương án xử lý các tình huống phát sinh. Làm báo cáo theo dõi và
thống kê sản xuất.
Phòng cung ứng khách hàng : Triển khai các hợp đồng cung ứng hàng hoá,
dịch vụ, vật tư, nguyên nhiên vật liệu. Thực hiện việc khai thác, cung ứng các
nguồn hàng, sản phẩm dịch vụ, hàng hóa, thực phẩm, vật tư, nguyên nhiên vật liệu
đảm bảo các hoạt động kinh doanh của Công ty theo hợp đồng kinh tế đã được
Tổng Giám đốc ký kết. Thực hiện thủ tục xuất, nhập khẩu; cung ứng hàng hóa và
thanh khoản tờ khai hàng hóa xuất nhập khẩu cho các Trung tâm. Quản lý, bảo quản
kho tàng, hàng hóa, thực phẩm, vật tư, nguyên nhiên vật liệu. Đảm bảo an toàn vệ
sinh thực phẩm, mơi trường.
Phịng tiếp thị bán hàng : Nghiên cứu và dự báo thị trường. Triển khai
chương trình phát triển sản phẩm mới. Phân khúc thị trường, xác định mục tiêu và
định vị thương hiệu. Phát triển sản phẩm mới. Xây dựng và triển khai chiến
lược Marketing. Quan hệ với báo chí truyền thơng.

14


1.2 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp

15


1.2.1 Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tại doanh nghiệp
Bộ máy kế toán là bộ phận quan trọng trong doanh nghiệp, có trách nhiệm
ghi chép số liệu về tình hình biến động tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp


Sơ đồ 1.2. Mơ hình kế tốn Cơng ty CP sơn Đơng Á
Cụ thể chức năng nhiệm vụ :
- Kế toán trưởng: Trực tiếp điều hành bộ máy kế tốn của cơng ty.
Tham mưu Ban tổng giám đốc các phương án kế hoạch tài chính trong tương lai.
Lập và kiểm tra các Báo cáo tài chính và các chứng từ kế tốn theo quy chế
của Bộ tài chính. Hàng ngày xét duyệt và ký các chứng từ phát sinh như phiếu
thu, phiều chi,vv….
- Kế tốn thu chi (thủ quỹ) : Có nhiệm vụ tổng hợp, thu chi tiền mặt, bảo vệ tiền
mặt và hiện vật tại két sắt của cơng ty, thanh tốn tiền lương cho nhân viên
- Kế toán tiền lương: Tổ chức tốt cơng tác hoạch tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương
- Kế tốn bán hàng: Ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác và đầy đủ tồn bộ tình
hình bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ
- Kế tốn cơng nợ : Là người có nhiệm vụ theo dõi các nghiệp vụ phát sinh liên
quan đến các khoản thu chi tiền, thanh toán ngân hàng, theo dõi các khoản phải thu
khách hàng
- Kế toán kho : Làm việc tại kho chứa hàng hóa, nguyên vật liệu trong các doanh
nghiệp; chịu trách nhiệm chính trong việc lập hóa đơn chứng từ và theo dõi chi tiết
hàng hóa trong kho

16

- Kế toán tổng hợp kế toán thuế và thủ quỹ: Là người có nhiệm vụ phản ánh, tập
hợp, đối chiếu các số liệu của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày vào
sổ tổng hợp và sổ cái. Quản lý tiền mặt của công ty, thu chi tiền mặt khi có
lệnh,…


1.2.2 Hình thức ghi sổ kế tốn và chế độ kế toán


17


Sơ đồ 1.2. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn nhật ký chung

18


19


- Kỳ kế tốn năm của cơng ty là từ ngày 01/01 đến 31/12 hằng năm

20


- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là : đồng Việt Nam ( VNĐ)

21


- Tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình qn gia quyền hay giá đích
danh;

22


- Phương pháp trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho được trích lập theo các
quy định kế tốn hiện hành


23


- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ;
- Cơng ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo thông tư
200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 các chuẩn mực kế tốn Việt nam do Bộ tài
chính ban hành và các văn bản sửa đổi , bổ sung , hướng dẫn kèm theo.

24


PHẦN 2
ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1. Phân tích khái qt bảng cân đối kế tốn
2.1.1. Phương pháp phân tích biến động theo thời gian
ĐVT: 1000Đ
Chỉ tiêu

Mã số

Thuyết
minh

Số cuối năm

Số đầu năm

Chênh lệch


VNĐ

VNĐ

Mức tăng
giảm

Tỷ lệ

253,754,043

206,570,520

47,183,523

22.841

15,889,981

9,388,463

6,501,518

69.250

TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

100


I. Tiền và các khoản tương
đương tiền

110

1. Tiền

111

15,889,981

9,388,463

6,501,518

69.250

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn

120

100,000,000

43,000,000

57,000,000

132.558

3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo

hạn

123

100,000,000

43,000,000

57,000,000

132.558

III. Các khoản phải thu ngắn
hạn

130

50,002,911

77,793,056

(27,790,145)

(35.723)

1. Phải thu ngắn hạn của khách
hàng

131


49,243,705

77,536,809

(28,293,104)

(36.490)

6. Phải thu ngắn hạn khác

136

759,206

587,983

171,223

29.120

V.1

V.3


×