Họ và tên :
Lớp: 8…
Điểm
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : VĂN
Lời phê của thầy cô giáo
Ý kiến phụ huynh
Đề lẻ
I.Phần trắc nghiệm.(3 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất.
1. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó được viết vào khoảng thời gian nào?
A. Trước cách mạng tháng Tám 1945
B. Trong kháng chiến chống Pháp.
C . Trong kháng chiến chống Mĩ.
D. Trước năm 1930.
2. Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ Nhớ rừng và Khi con tu hú là :
A. Nhớ tiếc quá khứ.
B. Thương người và hoài cổ.
C. Khao khát tự do mãnh liệt.
D. Tình yêu thiên nhiên.
3. Hai câu thơ : “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ ”
sử dụng biện pháp tu từ chính là gì?
A. So sánh
B. Ân dụ.
C. Hốn dụ
D. Nhân hóa.
4. Bao trùm lên tồn bộ văn bản Bàn luận về phép học là tư tưởng, tình cảm gì?
A. Phê phán lối học hình thức.
B. Quan niệm tiến bộ của một người hết lịng vì sự học, vì đất nước.
C. Nêu mục đích chân chính của việc học.
D. Đề cao lối học lí thuyết đi đơi thực hành
Câu 2: Nối nội dung cột A với cột B cho phù hợp :
A
1.Tấu
2.Hịch
3.Chiếu
B
a.Dùng để ban bố mệnh lệnh
b.Dùng để thuyết phục, cổ động, kêu gọi đấu tranh.
c.Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả
sự nghiệp.
4. Cáo
d.Dùng để trình bày sự việc, ý kiến đề nghị lên vua
chúa.
II.Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1(2đ) : Nêu hoàn cảnh ra đời và nội dung chính của văn bản Nước Đại Việt
ta của Nguyễn Trãi
Câu 2 (5đ): Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…..”
( Quê Hương – Tế Hanh)
BÀI LÀM
Họ và tên :
Lớp: 8. ….
Điểm
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : VĂN
Lời phê của thầy cô giáo
Ý kiến phụ huynh
Đề chẵn
I.Phần trắc nghiệm.(3 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất.
1.Ba bài thơ Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương được viết vào giai đoạn nào?
A. 1900-1930
B.1930-1945
C . 1945-1954
D. 1954-1975
2. Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ Nhớ rừng và Ông đồ là:
A. Nhớ tiếc quá khứ
B. Thương người và hoài cổ.
C. Coi thường cuộc sống tầm thường hiện tại.
D. Đau xót và bất lực
3. Hai câu thơ : “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang”
sử dụng biện pháp tu từ chính là gì?
A. Hốn dụ.
B. Ân dụ.
C. Điệp từ.
D. So sánh.
4. Bao trùm lên toàn bộ đoạn trích Nước Đại Việt ta là tư tưởng, tình cảm gì?
A. Lịng căm thù giặc.
B. Tinh thần lạc quan.
C . Lòng tự hào dân tộc.
D. Tư tưởng nhân nghĩa.
Câu 2: Nối nội dung cột A với cột B cho phù hợp :
A
1.Hịch
2.Cáo
3.Tấu
B
a.Dùng để ban bố mệnh lệnh
b.Dùng để thuyết phục, cổ động, kêu gọi đấu tranh.
c.Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả sự
nghiệp.
4.Chiếu
d.Dùng để trình bày sự việc, ý kiến đề nghị lên vua chúa.
II.Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1(2đ) : Nêu hoàn cảnh ra đời và nội dung chính của văn bản Bàn luận về
phép học của Nguyễn Thiếp.
Câu 2 (5đ): Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lôn nhào từng không...
(Khi con tu hú – Tố Hữu)
BÀI LÀM