Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

BÁO CÁO HỌC PHẦN KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG PHỤC VỤ ĐỒ UỐNG Đề tài Trình bày nghệ thuật Trà Đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.22 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU
KHOA DU LỊCH

---------------

BÁO CÁO HỌC PHẦN
KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG PHỤC VỤ ĐỒ UỐNG
Đề tài: Trình bày nghệ thuật Trà Đào
LỚP

: DH19KS2

GVHD : ThS. TRẦN THỊ NGỌC HUỲNH
Họ tên và MSSV thành viên nhóm:

i


Bà Rịa - Vũng Tàu, tháng 7 / 2021

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giảng viên hướng dẫn


MỤC LỤC
PHẦN 1. ĐẤT NƯỚC NHẬT VÀ MỘT NỀN VĂN HÓA

Trang
TRUY
ỀN
THỐ


NG----------------------------------------------------------------1
.
1
Đ

t
n
ư

c
N
h



t Bản
-----------------------------------------------------------

Trà
đạo-------------------------------------------------------------

1.1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.2. Con người Nhật
1. 2 Nhật Bản và một nền văn hóa truyền thống
----------------------------1.2.1. Phong tục tập quán : Chào –
Hỏi------------------------------------1.2.2. Lễ hội truyền thống Nhật
Bản----------------------------------------1.2.2.1. Lễ hội chào đón Năm
mới--------------------------------1.2.3. Lễ hội ngắm hoa Anh Đào
1.2.4. Nghệ thuật cắm hoa


2
.
5
.

1.2.5. Sumo – môn vật cổ truyền 1.2.6.
Kimono – trang phục truyền
thống----------------------------------1.2.7. Món ăn Nhật
PHẦN 2. Trà đạo Nhật Bản và các nguyên tắc dung Trà
đạo -------------------2.1. Khái quát chung
--------------------------------------------------------------2.1.1. Nguồn gốc Trà đạo Nhật
Bản----------------------------------------2.1.2. Trà đạo trong đời sống của người Nhật Bản
----------------------2.1.3. Trà đạo thời hội nhập
2.2. Nghệ thuật Trà đạo
----------------------------------------------------------2.3. Không gian thưởng
trà------------------------------------------------------2.3.1. Trà thất
2.3.2. Trà viên
2.4. Những đạo cụ được dùng trong pha chế và
thưởng thức

N
g
h

t
h
u

t
p



ha
trà----------------------------------------------------------2.5.1. Nước pha
Trà--------------------------------------------------------2.5.2. Làm ấm dụng
cụ-----------------------------------------------------2.5.3. Cho Trà vào ấm pha
trà---------------------------------------------


2.5.4. Pha trà------------------------------------------------------------------2.5.5. Cách rót trà-----------------------------------------------------------2.5.6. Cách uống trà---------------------------------------------------------2.6.

Các quy tắc khi dùng Trà đạo---------------------------------------------

2.6.1. Quy tắc 1 “Osakini”
2.6.2. Quy tắc 2 “tránh mặt chính của chén trà quan trọng
khi uống
PHẦN 3 TRÀ ĐẠO VÀ NGHỆ THUẬT TRÀ ĐẠO TẠI VIỆT NAM---------3.1.

Khởi nguồn nghệ thuật Trà đạo Việt Nam------------------------------

3.2.

Những nét đặc trưng trong văn hóa Trà đạo tại Việt Nam----------

3.3.

Nghệ thuật pha Trà đạo Việt-----------------------------------------------

3.4.


Nghệ thuật thưởng trà đạo Việt-------------------------------------------

KẾT LUẬN-----------------------------------------------------------------------------------PHỤ LỤC -------------------------------------------------------------------------------------TÀI LIỆU THAM KHẢO------------------------------------------------------------------


PHẦN 1. ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN VÀ MỘT NỀN VĂN HĨA TRUYỀN
THỐNG
1.1.

Đất nước Nhật Bản

Nhật Bản theo tiếng Hán có nghĩ là “Mặt trời”. Bên cạnh đó, vùng vị trí địa lí
của quốc gia này rất gần với việc Mặt Trời mọc buổi sáng. Theo các nghiên cứu của
các nhà địa lý chỉ ra rằng: Nếu như các nước Châu Á cùng ngắm Mặt Trời mọc, thì
đứng tại Nhật Bản sẽ cho bạn nhìn thấy Mặt Trời to nhất và rõ nhất. Chính vì thế,
nước Nhật mới được gọi là đất nước Mặt Trời mọc.
Nhật Bản, trong khẩu ngữ thường được gọi tắt là Nhật, tên đầy đủ là Nhật Bản
Quốc, là một quốc gia và đảo quốc có chủ quyền nằm ở khu vực Đông Á, tọa lạc trên
biển Thái Bình Dương.Quốc gia này nằm bên rìa phía đơng của các biển: Nhật Bản,
Hoa Đơng, phía tây giáp với bán đảo Triều Tiên qua biển Nhật Bản, phía bắc giáp với
vùng Viễn Đông của Liên bang Nga theo biển Okhotsk và phía nam giáp với đảo Đài
Loan qua biển Hoa Đông.
Xứ sở mặt trời mọc Nhật Bản từ lâu đã được coi là một nơi đáng sống bởi nó
chứa đựng những giá trị đặc biệt mà bạn sẽ khó tìm thấy ở các quốc gia khác. Nhắc
đến Nhật Bản, chắc hẳn bạn sẽ nghĩ ngay đến con người Nhật Bản đầy tính kỷ luật, tự
giác, chăm chỉ, người Nhật luôn khiến thế giới phải thán phục trước những hành động
nhỏ nhất của mình.Nhật Bản cũng là điểm dừng chân tuyệt vời với phong cảnh đẹp,
đường phố sạch sẽ và có truyền thống văn hóa hết sức đặc sắc. Cũng chính vì vậy mà
Nhật Bản trở thành điểm đến của nhiều khách du lịch cũng như du học sinh và người
lao động nước ngồi.

Với diện tích gần 400.000km2, trải dài từ bờ biển Okhotsk ở phía Bắc đến phía
Nam biển Đơng Hải của Trung Quốc. Phía Đơng giáp với Hàn Quốc và Nga đã tạo
cho Nhật Bản một địa thế giao thương thuận lợi. Đặc biệt, Nhật bản còn là đất nước
có nhiều đảo nhất thế giới với gần 7.000 hịn đảo, trong đó có 5 đảo lớn nhất và có
nhiều người sinh sống nhất là Honshu, Hokkaido, Kyushu, Shikoku và Okinawa.
Việc sở
7


hữu số lượng đảo nhiều nhất, khiến cho diện tích đất liền quốc gia này bị giảm sút rõ
rệt.
Theo thống kê: Số lượng đảo chiếm 97% diện tích đất liền nhưng chủ yếu là
rừng,núi và nguồn tài ngun thì vơ cùng hạn hẹp. Khiến cho Nhật Bản, là một trong
những quốc gia trên thế giới khơng có nguồn tài sản từ thiên nhiên.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1.

Khí hậu

Do nằm trên vành đai Thái Bình Dương, nên khí hậu Nhật Bản thuộc vùng
ôn đới, với 4 mùa rõ rệt và thiên nhiên tươi đẹp, cây cối màu mỡ, xanh tốt, thực
vật phong phú và đa dạng. Bởi thế mà không phải tự nhiên Nhật Bản được xếp
vào Top 10 những đất nước đẹp nhất thế giới.
1.1.1.2.

Thiên tai: động đất, núi lửa phun trào và song thần

Thế nhưng, cũng chính vì địa thế này mà mỗi năm Nhật Bản phải hứng
chịu hàng trăm trận động đất, núi lửa phun trào và sóng thần lớn nhỏ. Vì những
thiên tai này mà đất nước Nhật Bản đã tưởng như bị xóa sổ khỏi bản đồ. Nhưng

với ý chí kiên cường, mạnh mẽ và quyết tâm, người dân đất nước này đã chung
tay xây dựng và giữ vững q hương của mình.
Một quốc gia khó khăn về sản xuất nông nghiệp, do ảnh hưởng của khí hậu
làm cho cây cối khơng phát triển được. Nhật Bản, trở thành quốc gia đi đầu trên
toàn thế giới trong lĩnh vực nông nghiệp: Thời tiết lạnh, cây cối không sinh trưởng
phát triển được. Người Nhật đã phát triển nơng nghiệp với hình thức trồng rau
trong nhà kính. Với phương pháp này, không chỉ giữ cho nhiệt độ luôn ổn định và
là nhiệt độ phù hợp tốt nhất để cây sinh trưởng và phát triển khỏe mạnh. Đưa chất
lượng sản phẩm lên đỉnh cao của chất lượng. Hay nói đúng hơn, làm nông nghiệp
tại Nhật không bị ảnh hưởng bởi thời tiết vì tất cả đều được trồng trong nhà kính.
Mặc dù chịu nhiều thiên tai, lại rất khan hiếm tài nguyên thiên nhiên và
khoáng sản, nhưng Nhật Bản luôn là một quốc gia đứng đầu thế giới về khoa học
công nghệ, đứng thứ 2 thế giới về tổng sản phẩm nội địa và là đứng thứ 5 trên thế
giới trong lĩnh vực đầu tư cho quốc phịng. Khơng chỉ vậy, Nhật Bản còn xếp thứ
4 thế giới về xuất khẩu và đứng thứ 6 thế giới về nhập khẩu. Quốc gia này là
thành viên thường trực của Tổ chức Liên Hợp Quốc. Vậy lý do nào đã khiến nước
Nhật mạnh mẽ, vững chắc và kiên cường như vậy.


1.1.2. Con người Nhật Bản
1.1.2.1.

Những nét về con người Nhật Bản

Học khơng chỉ có tính hiếu kỳ, nhạy cảm với văn hóa nước ngồi và
hiếu học. Họ cịn có một ý thức tập thể cao, óc thẩm mỹ và sáng tạo thiên
bẩm, luôn tôn trọng thứ bậc, địa vị (đây là phong tục của người Nhật). Nếu
được dùng 5 từ để nói về người Nhật thì đó chính là: CẦN CÙ – THÔNG
MINH – TIẾT KIỆM – TRUNG THÀNH – TRÁCH NHIỆM CAO. Chính
nhờ những đức tính như vậy mà nước Nhật mới có thể đạt được những thành

tựu vượt bậc như ngày hơm nay. Người Nhật chính là một tấm gương sáng
để cả thế giới soi mình và học tập theo.
1.1.2.2.

Khôi phục kinh tế sau khi chiến tranh kết thúc

Bên cạnh việc gặp những khó khăn do chính thiên tai gây ra, Nhật Bản
còn hứng chịu nỗi đau mất mát do chính con người mang đến cho Nhật Bản.
Hai qua bom nguyên tử giáng xuống 2 thành phố Hirosima và Nagasaki đã xóa
sạch đất nước Nhật Bản 1 lần nữa. Hậu quả từ chiến tranh đem lại không chỉ
đơn thuần là kinh tế. Đó cịn là sự mất mát, đau thương đến cả hàng nghìn năm.
Tưởng chừng, sau cuộc chiến tranh Nhật Bản sẽ khơng cịn cơ hội phát
triển nữa. Nhưng khơng, chính phủ Nhật Bản và người dân Nhật Bản đã đứng
lên kiên cường hơn. Thay vì sự hận thù với Mỹ thì họ lại bắt tay để xây dựng
sự hịa bình và phát triển kinh tế.
Nhật Bản lúc này đã nhanh chóng khơi phục kinh tế bằng cách đưa
người đi học tập tại nước ngoài và ưu tiên hàng đầu với những nhân tài của đất
nước. Để từ đó khơi phục kinh tế quốc gia vững chắc nhất. Bởi hơn ai hết, họ
hiểu rằng: Con đường tri thức là con đường làm giàu vững chắc nhất, tiết kiệm
nhất và thành công nhất.
Chả thế mà người Nhật rất coi trọng việc học và việc học tập từ công
việc thực tế đang làm. Tỷ lệ biết chữ ở Nhật Bản gần như là 100%, tỷ lệ thất
nghiệp cũng rất thấp. Đặc biệt họ rất ý thức về việc bảo vệ tài sản và văn hóa


của mình, cho nên Nhật Bản là một trong những nước giữ lại được nhiều nghề
truyền thống nhất.Với sự nỗ lực và phát triển không ngừng đến nay, Nhật Bản
là một trong những quốc gia tại khu vực Châu Á nhập khẩu lao động nước
ngồi. Điều đó minh chứng rằng: Người dân Nhật Bản khơng có ai bị thất
nghiệp, thậm chí họ làm cịn khơng hết và phải tuyển dụng người lao động ở

bên ngồi quốc gia. Đây chính là thành tựu, là thành công trong công cuộc xây
dựng và phát triến đất nước tại xứ sở hoa anh đào.
1.2.

Nhật Bản và một nền văn hóa Truyền thống
1.2.1. Phong tục tập quán: chào – hỏi
Người Nhật rất coi trọng sự chào hỏi, cho dù là ở bất cứ đâu, bất cứ
hoàn cảnh hay đối với bất cư ai họ cũng đều tỏ rõ mình là người lịch sự và tơn
trọng lễ nghi. Đây là một tập quán tốt đẹp của người Nhật. Khơng chỉ vậy,
người Nhật cịn rất coi trọng các mối quan hệ có liên quan đến thứ bậc, địa vị
như bố mẹ – con cái, vợ – chồng, chủ – tớ….
1.2.2. Lễ hội truyền thống Nhật Bản
1.2.2.1.

Lễ hội chúc mừng năm mới OSHOUGATSU

LỄ HỘI MỪNG NĂM MỚI OSHOUGATSU: Khác hẳn với các nước
láng giềng như Hàn Quốc, Trung Quốc hay Việt Nam, Nhật Bản chọn ngày 1
tháng 1 dương lịch hàng năm để chào mừng năm mới, gọi là lễ Oshougatsu.
Đây được xem là ngày lễ lớn nhất Nhật Bản, diễn ra trong nhiều ngày với
nhiều hình thức ăn mừng đại lễ khác nhau. Tết Oshougatsu diễn ra từ ngày 1
đến ngày 3. Người dân Nhật Bản chuẩn bị cho lễ hội từ ngày 8/12 đến 12/12.
Vào những ngày này, mọi gia đình đều dọn dẹp sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng và
trang trí nhà cửa đón năm mới như đặt cây thông Kadomatsu hoặc treo dây
Shimekazari trước cửa nhà. Cũng như Tết cổ truyền ở Việt Nam, người Nhật sẽ
đi chùa vào những ngày đầu năm mới, ăn bữa cơm tất niên cùng những món ăn
truyền thống, lì xì đầu năm và trẻ em Nhật thì tham gia những trị chơi dân gian
như Tokoage và cầu lơng Hanetsuki.



1.2.3. Lễ hội ngắm hoa Anh Đào
LỄ HỘI HOA ANH ĐÀO HANAMI. Hanami trong tiếng Nhật có nghĩa
là ngắm hoa, thưởng hoa. Lễ hội Hanami được xem là một trong những lễ hội
hoa lớn nhất và lâu đời nhất Nhật Bản. Hằng năm, cứ vào độ cuối tháng 3, đầu
tháng 4, hoa anh đào trên khắp đất nước Nhật Bản bắt đầu nở rộ, người Nhật lại
háo hức đón chờ Hanami như đón chờ một món quà tuyệt đẹp của mùa xuân.
Hanami diễn ra và kéo dài trong khoảng 10 ngày, trong dịp lễ này, người Nhật
sẽ ngồi dưới những tán hoa anh đào tuyệt đẹp, tổ chức tiệc tùng, cùng nhau hát
hị, nhảy múa và bình phẩm về vẻ đẹp của hoa. Bạn sẽ dễ dàng bắt gặp người
Nhật mặc áo kimono truyền thống, cùng nhau chia sẻ những bữa cơm ấm áp
với những món ăn truyền thống như cơm hộp bento, sushi và rượu sake.
Trên thế giới, mỗi quốc gia đều có một lồi hoa tượng trưng cho quốc
gia mình. Lồi hoa đó khơng chỉ tơn vinh vẻ đẹp, là linh hồn của dân tộc mà là
sự thể hiện sức mạnh của quốc gia đó cả về kinh tế lẫn chính trị. Rất nhiều
người lầm tưởng rằng: Xứ sở hoa anh đào này sẽ lấy hoa anh đào làm quốc hoa
vì trên thế giới hiện nay khơng có quốc gia nào trồng nhiều hoa anh đào và đẹp
bằng ở Nhật Bản.
Nhưng thực tế lại khác, hoa cúc mới chính là biểu tượng của quốc hoa
của người dân Nhật Bản.
1.2.4. Lễ hội, nghệ thuật cắm hoa
Ikebana (生生生), hay còn được gọi là Kado (生生), là nghệ thuật cắm hoa
sáng tạo của Nhật Bản, sử dụng hoa cỏ theo mùa cùng các phụ kiện khác kèm
theo để tạo thành những tác phẩm hoa tươi sống động. Ikebana được đưa vào
Nhật Bản ở thế kỷ thứ 6 bởi các nhà truyền giáo đạo Phật Trung Quốc thông
qua nghi lễ dâng hoa kính Đức Phật. Dựa trên sự hài hịa của cấu trúc đơn
giản, kết hợp giữa hoa và các phụ kiện tự nhiên, Ikebana đã phân tách thành
một số trường phái chính khác nhau, gồm: Ikebobo, Ohara và Sogetsu. Trong
đó, Ikenobo là trường phái cắm hoa lớn nhất và lâu đời nhất do Senkei
Ikenobo sáng tạo vào đầu thế kỉ thứ 157 và lan rộng ra các nước trên thế giới



sau thế chiến thứ 2. Gần đây, Ikebana được yêu thích khơng chỉ trong khơng
gian sống mà cịn được dùng để trang trí khơng gian sự kiện, sân khấu,…
1.2.5. Sumo – môn thể thao truyền thống
Sumo là một bộ môn võ thuật, và cũng là nghi lễ tế thần truyền thống
của Nhật Bản. Các võ sĩ đóng khố được chia thành cặp và thi đấu trên nền sân
đất hình trịn với đường kính 4,55 mét. Nguồn gốc và lịch sử của môn đấu vật
sumo Sumo xuất hiện trong thần thoại Nhật Bản từng là nghi lễ xem bói mùa
vụ trong năm có được bội thu hay khơng. Về sau, văn hóa các Thiên Hồng
thưởng lãm lễ hội sumo (生生生生) đã lưu truyền hơn 300 năm. Từ khoảng thế kỷ
12 đến cuối thế kỷ 16, môn võ được áp dụng để các võ sĩ rèn luyện, đến
sang thời đại Edo thì được người dân ưa chuộng như một thú vui giải trí. Sự
biến đổi này đến từ sự kiện Kanjin Sumo (生生生生), được tổ chức nhằm tăng chi
phí cần thiết cho việc xây dựng và trùng tu chùa đền. Và sự kiện Kanjin Sumo
này cũng là điểm bắt nguồn cho việc thú vui giải trí Sumo trở thành giải đấu
như ngày nay.
Môn thể thao truyền thống của Nhật Bản là Sumo. Đây là môn thể thao
duy nhất trên thế giới khi các võ sĩ đều nặng cả trăm ký. Nói đến võ sĩ mọi
người đều liên tưởng đến một thân hình cường tráng, cơ bắp cuồn cuộn và cơ
bụng 6 múi. Nhưng Sumo Nhật Bản lại là những võ sĩ trên mình chỉ là mỡ…
Đây chính là một trong những nét văn hóa thú vị nhất của con người Nhật Bản.
Mặc dù Sumo là môn thể thao truyền thống, nhưng đại đa số người dân
Nhật Bản lại u thích mơn Bóng chày hơn. Ngồi ra, những mơn võ như:
Karate, Judo, Kendo, Aikido cũng được xuất phát từ Nhật Bản.
1.2.6. Kimono – Trang phục truyền thống
Cũng giống như tất cả các nước trên thế giới, Nhật bản cũng có Quốc
phục, đó chính là KIMONO. Tùy theo độ tuổi, giới tính và địa vị mà màu sắc
của Kimono được kiểm soát rất nghiêm ngặt. Nhưng về cơ bản thì đó phải là
những màu có gốc sáng, dịu nhẹ, tươi mới mà khơng q sặc sỡ.



Kimono được biết đến là trang phục truyền thống cũng như là quốc phục
của đất nước mặt trời mọc. Kimono thường được mặc vào những dịp đặc biệt.
Qua họa tiết trang trí, cách mặc cùng những phụ kiện đi kèm, ta có thể biết
được độ tuổi, giới tính, hay thậm chí cả tình trạng hơn nhân của người mặc.
Từ "kimono" trong tiếng Nhật có nghĩa là "thứ để mặc." Ý nghĩa của
thuật ngữ này đã thể hiện rằng kimono được người dân Nhật Bản coi là trang
phục để mặc hằng ngày. Những bộ kimono truyền thống giúp chúng ta hiểu
được cách ăn mặc của người dân Nhật Bản qua thời gian cũng như thể hiện
được lối sống và văn hóa của Nhật Bản qua các thời kì. Có thể nói rằng,
kimono đã phần nào thể hiện được giá trị bản sắc dân tộc của xứ Phù Tang.
1.2.7. Món ăn Nhật
Nhật Bản cịn được biết tới là một quốc gia có nền ẩm thực độc đáo và
đa dạng, từ những bàn tay tài hoa và cẩn thận của những đầu bếp, những món
ăn khơng chỉ ngon mà hết sức đẹp mắt và cầu kỳ, tinh tế sẽ làm cho bạn phải
thán phục. Mỗi tỉnh thành lại có những đặc sản riêng, độc đáo khiến bạn nhớ
mãi không quên hương vị này.
-

Sushi: Sushi – món ăn đại diện cho đất nước Mặt Trời Mọc nổi tiếng trên
tồn thế giới. Đây là món ăn không thể thiếu trong các bữa ăn của người
Nhật, đặc biệt những ngày lễ truyền thống, sushi được trưng bày trên bàn
tiệc với đủ màu sắc và mùi vị khác nhau. Sushi có rất nhiều thành phần
và cơng thức chế biến khác nhau, tuy nhiên nguyên liệu chính làm nên
món này là cơm trộn giấm kết hợp với các loại hải sản tươi sống như hàu,
bào ngư, cá hồi, tôm… dùng kèm với dưa leo, củ cải muối, trứng ngọt
tráng mỏng, wasabi (mù tạt), nước tương.

-


Rượu sake: Đối với người Nhật Bản, rượu Sake không đơn thuần là một
đồ uống trong các bữa ăn. Ý nghĩa văn hóa – tơn giáo đặc biệt của rượu
Sake là ở chỗ nó không chỉ là cầu nối giữa con người với con người mà
còn là cầu nối giữa con người với thần linh. Đây được xem là “Quốc tử
của Nhật Bản” có từ thời cổ đại và được chế biến từ gạo và nước.


PHẦN 2. TRÀ ĐẠO VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TRÀ ĐẠO
2.1.

Khái quát chung
Trà đạo được biết đến như môt nghê ̣
thuât

thưởng thức trà trong văn hóa Nhât

Bản, trà được phát triển từ cuối thế kỷ 12. Từ việc đơn giản uống trà, chuyển sang
cách pha và uống trà, rồi nghi thức thưởng thức trà cho đến khi đúc kết thành trà đạo,
đây là một tiến trình khơng ngừng nghỉ mà cái đích cuối cùng người Nhật muốn
hướng tới đó là cải biến tục uống trà du nhập từ ngoại quốc trở thành một tơn giáo
trong nghệ thuật sống của chính dân tộc mình. Trong trà đạo có 4 ngun tắc cơ bản
là: Hịa, Kình, Thanh, Tịnh đây là 4 ngun tắc được dùng trong trà đạo. Phât giáo
thường dùng thuât ngữ “ngón tay chỉ măt trăng “. Suy rơng ra thì trà đạo là con đường
mà đi hết con đường đó mới biết được “trà vừa ngon vừa khơng ngon “ . Cũng như
nhiều thứ cần rèn luyên và học tâp̣ , trà đạo luôn gắn liền với thực hành. Khác với
trơng chờ vào đâu đó trà đạo thc về lối sống “tự làm chủ bản thân".
2.1.1. Nguồn gốc Trà đạo Nhật Bản
Trà Đạo ở Nhật Bản được đi vào cuộc sống con ngươi nơi đây từ đầu thế kỉ thứ
12. Nó gắn bó thân thiết với cuộc sống của mỗi gia đình.
Theo truyền thuyết của Nhật Bản, vào khoảng thời gian đó, có vị cao tăng người

Nhật là sư Eisai (1141-1215), sang Trung Hoa để tham vấn học đạo. Khi trở về nước,
ngài mang theo một số hạt trà về trồng trong sân chùa. Sau này chính Eisai này đã
sáng tác ra cuốn “Khiết Trà Dưỡng Sinh Ký” (Kissa Yojoki), nội dung ghi lại mọi
chuyện liên quan tới thú uống trà.
Từ đó, dần dần cơng dụng giúp thư giãn lẫn tính hấp dẫn đặc biệt của hương vị
trà đã thu hút rất nhiều người dân Nhật đến với thú uống trà. Họ đã kết hợp thú uống
trà với tinh thần Thiền của Phật giáo để nâng cao nghệ thuật thưởng thức trà, phát
triển nghệ thuật này trở thành trà đạo (chado, 生 生 ), một sản phẩm đặc sắc thuần
Nhật.
Từ việc đơn giản uống trà, chuyển sang cách pha và uống trà, rồi nghi thức
thưởng thức trà cho đến khi đúc kết thành trà đạo, đây là một tiến trình khơng ngừng


nghỉ mà cái đích cuối cùng người Nhật muốn hướng tới đó là cải biến tục uống trà du
nhập từ ngoại quốc trở thành một tôn giáo trong nghệ thuật sống của chính dân tộc
mình, một đạo lý với ý nghĩa đích thực của từ này. Hiển nhiên ở đây trà đạo không
đơn thuần là con đường, là phép tắc uống trà mà trên hết là một phương tiện hữu hiệu
nhằm làm trong sạch tâm hồn bằng cách: trước tiên, hịa mình với thiên nhiên, để từ
đây tu sửa tâm, ni dưỡng tính và đạt tới giác ngộ.
2.1.2. Trà đào trong đời sống người Nhật Bản
So với nhiều nước Á Đông, Nhật Bản được xem là 1 trong những nước tiêu thụ
sản lượng trà lớn nhất trong khu vực. Người Nhật uống rất nhiều trà vào nhiều buổi
trong 1 ngày. Họ có thói quen dùng 1 chén trà vào mỗi buổi sáng sau khi thức dậy cho
tỉnh ngủ, 1 chén trà trước khi bắt tay vào công việc, vài ba chén trà vào buổi chiều, và
ít nhất là 1 chén trà sau mỗi bữa ăn. Ngoài ra, trong đời sống hằng ngày của người
Nhật, việc dùng trà cũng đã trở thành tập tục trong giao tiếp đối đãi nhau. Để có 1 tách
trà ngon, nhất là đối với người sành điệu trong việc thưởng thức trà Nhật, người ta ít
khi dùng loại nước có nhiều thành phần khống chất như muối, sắt, canxi... để pha trà
mà dùng loại nước “mềm”, tức là loại nước được lấy ra từ những dòng suối trong vắt
từ nơi khe núi chảy ra. Ngày nay, người Nhật cũng đã có thêm nhiều cách pha trà như

Đại Bao Trà (đó là loại trà được bọc trong túi giấy như trà Lipton), Tốc Dục Trà (trà
pha nhanh, chỉ cần bỏ trà vào nước sôi là uống được ngay), Băng Trà (trà lạnh),
Hương Liệu Trà (trà ướp tẩm hương), Trung Dược Trà ( trà được trộn với thuốc
Bắc)...Tuy nhiên những cách pha trà này đều không đặc biệt như Trà Đạo. Tại Nhật
Trà Đạo đã đi vào đời sống tinh thần của mỗi người dân, gắn bó hịa quyện với nhiều
truyền thống văn hóa tốt đẹp khác.
2.1.3. Trà đạo thời hội nhập
Trà đạo
nay cũng dần được biến đổi, trong mỗi phịng trà đều có mơt số bàn
hiên
ghế gỗ cho khách ngồi. Nếu như khách không thể quen với kiểu ngồi truyền thống của
Nhât thì sự biến đổi nói trên cho phép người phương Tây với thói quen hiên đại cũng
có thể tham gia được những buổi trà đạo mà khơng hề làm mất đi khơng khí tơn
nghiêm trong phòng uống trà. Dần dần, trà đạo được đưa vào phịng khách theo phong
cách phương Tây. Người đến khơng cần phải gị bó theo kiểu ngồi hay cách uống trà
của người Nhât vẫn có thể măc áo theo kiểu Tây phương.


2.2.

Nghệ thuật Trà đạo Nhật Bản
Sau này chính Eisai này đã sáng tác ra cuốn “Khiết Trà Dưỡng Sinh Ký” (Kissa

Yojoki), nội dung ghi lại mọi chuyện liên quan tới thú uống trà. Từ đó, dần dần cơng
dụng giúp thư giãn lẫn tính hấp dẫn đặc biệt của hương vị trà đã thu hút rất nhiều
người dân Nhật đến với thú uống trà.
Họ đã kết hợp thú uống trà với tinh thần Thiền của Phật giáo để nâng cao nghệ
thuật thưởng thức trà, phát triển nghệ thuật này trở thành trà đạo (chado, 生 生 ), một
sản phẩm đặc sắc thuần Nhật.
Từ việc đơn giản uống trà, chuyển sang cách pha và uống trà, rồi nghi

thức thưởng thức trà cho đến khi đúc kết thành trà đạo, đây là một tiến trình khơng
ngừng nghỉ mà cái đích cuối cùng người Nhật muốn hướng tới đó là cải biến tục uống
trà du nhập từ ngoại quốc trở thành một tôn giáo trong nghệ thuật sống của chính dân
tộc mình, một đạo lý với ý nghĩa đích thực của từ này.
Hiển nhiên ở đây trà đạo không đơn thuần là con đường, là phép tắc uống trà
mà trên hết là một phương tiện hữu hiệu nhằm làm trong sạch tâm hồn bằng cách hịa
mình với thiên nhiên, từ đó tu tâm dưỡng tính và nhập định thiền để đạt giác ngộ.
2.3.

Khơng gian thưởng trà
Tất cả đại trà tượng đều là những nhà từ Thiền Tông và cổ đen truyện tinh thần

Thiên Tông vào những sự vật thân hữu ở đời. Vì thế, Trà Thất cũng như tất cả các đồ
dùng cần thiết cho trẻ trang, đều phản ánh rất nhiều giáo lý của Thiên. Yêu cầu về
không gian thưởng trà của Chanoyu rất cao Để có thể tiến hành những nghi thức Trà
đạo đúng nghĩa, Chanoyu u cầu phải có một khơng gian thanh tịnh và hài hòa với
cảnh sắc thiên nhiên. Đáp ứng những tiêu chuẩn để mà dân hình thành hai khơng gian
thưởng trà chính, đó là trà viên và trà thất.
2.3.1. Trà thất
Là một căn phòng nhỏ dành riêng cho việc uống trà, nó cịn được gọi là
“nhà khơng”. Nó có kích thước rất nhỏ, nhỏ hơn cả những nhà Nhật bé nhỏ nhất.
Kích thước của Trà Thất chính thống là bốn chiếc chiếu rưỡi, hoặc mười bộ


vng, thường làm bằng tre hoặc tatami. Kích thước này được ấn định theo một
đoạn trong Sutra of Vikramadytia_Duy Ma Kinh.
Đối với những gia đình bình thường, Trà thất được đặt liền ngay ở trong
nhà chứ không được đặt riêng ở một nơi, được gọi là Kakoi.
Đối với các gia đình khá giả, trà thất được xây trong vườn riêng của nhà,
gọi là Sukiya cùng với 2 phòng khác. Một phòng nối liền với trà thất, Midsuya,

là nơi đặt than, bộ đồ trà và vòi nước. Phòng còn lại là nơi nghỉ ngơi của khách,
phải cách hai phòng kia một khoảng nhất định.
Trà thất làm ta nghĩ đến cái vô thường và trống rỗng của mọi sự. Khơng
có một vẻ gì là chắc chắn hay cân đối trong lối kiến trúc, vì đối với Thiền, sự cân
đối là chết, là thiếu tự nhiên. Điều thiết yếu là ngôi Trà thất phải hòa nhịp với
cảnh vật xung quanh, tự nhiên như cây cối và những tảng đá. Vật liệu dùng để
xây cắt cũng cố ý làm ra vẻ thanh bẩn. Tuy nhiên, tất cả những kiểu cách ấy là cả
một sử dụng tâm thâm thúy về mỹ thuật, và những bộ phận nhỏ nhặt cịn được
làm kĩ lưỡng tỉ mỉ có lẽ hơn cả những đền đài dinh thự nguy nga tráng lệ nhất.
2.3.1.1.

Cách bày trí các đạo cụ trong Trà Thất

Tranh, thơ, câu liễn: Là những bức tranh về phong cảnh thiên nhiên
hay những bài thơ, câu liễn được treo, dán trong Trà Thất. Nó sẽ làm tăng thêm
phần trang trọng cho Trà Thất.
Hoa: Thường được cắm trong bình, lọ hay dĩa nhỏ, được đặt ở giữa
phòng hay đặt dưới bức tranh trong phịng. Nó có tác dụng làm cho căn phòng
thêm sinh động, tạo cảm giác thoải mái, gần gũi với thiên nhiên cho người
tham gia.
Lư trầm: Được đặt ở góc phịng hay dưới bức tranh hoặc giữa phịng.
Nhưng thường lư trầm được đặt ở góc phịng. Trầm hương có tác dụng làm cho
căn phịng có được mùi hương thoang thoảng phảng phất nhẹ nhàng, khiến cho
mọi người được thư giãn tinh thần, thoải mái dễ chịu. Các đạo cụ trên được xếp
rất gọn gàng, khơng chiếm diện tích của phòng trà, tạo sự cân bằng, hòa hợp
theo phong thủy.


2.3.2. Trà viên
Là một vườn được thiết kế phù hợp với việc ngắm hoa, và thưởng thức trà. Trà

viên đòi hỏi bố cục khu vườn phải tinh tế, làm cho khu vườn vẫn giữ được nét tự
nhiên. Trà viên là nơi bạn có thể đắm chìm trong cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng bên
ly trà ấm nồng.
Trong Trà viên, mọi người thường ngồi lên thảm cỏ trong vườn để thưởng thức
trà. Hoa, Lư Trầm thường được đặt ở giữa chỗ ngồi họp nhóm của những người tham
gia. Trong khu vườn thì có các loại cây như: Hoa anh đào, hoa mai, hoa mơ, tùng, liễu.
Những loại cây này dễ tạo cảm hứng thi phú cho người xem trong quá trình đàm Đạo,
đối ẩm. Bên cạnh đó là các hịn non bộ, những tản đá lớn, chậu nước cũng được sắp xếp
theo bố cục chặt chẽ,

2.4.

Những đạo cụ được dùng trong pha chế và thưởng thức Trà đạo
Trà: Tùy theo hệ phái nào mà trà được sử dụng cũng có nhiều sự khác biệt.
-

Matcha ( 生 生 生 生 ): trà bột. Người ta hái những lá trà non đem đi rửa
sạch, phơi ráo nước và xay nhuyễn thành bột. Vì thế trà có màu xanh tươi
và độ ẩm nhất định chứ không khô như các loại trà lá. Khi uống, bột trà
được đánh tan với nước sôi.

-

Trà nguyên lá: chỉ lấy nước tinh chất từ lá trà. Lá trà được phơi khơ,
pha chế trong bình trà, lấy tinh chất, bỏ xác. Thường sử dụng loại trà cho
nước màu vàng tươi hay màu xanh nhẹ.

-

Phụ liệu: ngồi ngun liệu chính là trà bột hay trà lá, người pha chế còn

cho thêm một số thảo dược, các loại củ quả phơi khô, đậu để làm tăng
thêm hương vị cho chén trà, hay quan trọng hơn là mang tính trị liệu, rất
có lợi cho sức khỏe, giúp người bệnh mau hồi phục thể chất lẫn tinh thần.

-

Nước pha trà: thường là nước suối, nước giếng, nước mưa, hay nước đã
qua khâu tinh lọc.

-

Ấm nước (生生): dùng đun nước sôi để pha trà, thường được làm bằng
đồng để giữ độ nóng cao.


-

Lò nấu nước ( 生生 ): bếp lò bằng đồng thường dùng than để nấu.
Nhưng ngày nay người Nhật đã thay than bằng một bếp điện để bên trong
lò đồng

-

Hũ đựng nước (生生生): dùng để đựng nước lạnh khi pha trà.

-

Chén trà ( 生生): chén dùng để đựng trà cho khách thưởng thức. Chén
được làm bằng men, công phu, tỉ mỉ và mỗi chén có những họa tiết độc
đáo riêng. Vì thế mà trong khi làm một buổi tiệc trà, khơng có hai chén

trà giống nhau. Các nghệ nhân làm chén cũng đưa chủ đề thiên nhiên,
thời tiết vào trong tác phẩm của mình, vậy nên có thể dùng chén phù hợp
cho 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.

-

Mùa xuân: chén có những hoa văn mùa xuân như hoa anh đào.

-

Mùa hạ: là mùa nóng nên chén trà có độ cao thấp hơn, miệng rộng hơn
chén trà mùa xuân để dễ thốt hơi nóng.

-

Mùa thu: chén có hình dạng giống chén mùa xuân, có hoa văn đặc trưng
cho mùa thu như lá phong, lá momizi.

-

Mùa đông: là mùa lạnh nên chén có độ dày và cao hơn các chén mùa
khác để giữ nóng lâu hơn. Màu sắc của men cũng mang gam màu lạnh.
2007 06 19 Maria Kaczynska

-

Kensui ( 生生): chậu đựng nước rửa chén khi pha trà, được làm bằng
men và to hơn chén trà một chút.

-


Hũ, lọ đựng trà (生生生): hủ,lọ dùng để đựng trà bột, được trang trí họa
tiết rất đẹp, gần gũi với cuộc sống sinh hoạt nhưng cũng mang tính thẩm
mỹ cao. Trên nắp hũ, đơi khi bắt gặp hình quạt giấy, hình hoa lá, tre,
trúc,...

-

Khăn fukusa (生生生): khăn lau hủ,lọ trà và muỗng trà khi pha trà.

-

Khăn chakin ( 生生 ): khăn lau chén trà khi pha trà, được làm bằng vải
mùng màu trắng.

-

Khăn kobukusa ( 生生生生 ): khăn dùng để kê chén trà. Khi đem trà cho
khách thưởng thức, dùng khăn để lên tay, sau đó đặt chén trà lên để giảm
bớt độ nóng từ chén trà xuống tay, sau đó mang chén trà cho khách.


-

Muỗng múc trà (生生): chiếc muỗng bằng tre, dài, một đầu uốn cong để
múc trà.

-

Gáo múc nước: chiếc gáo bằng tre, nhỏ, dài để múc nước từ trong ấm

nước, hủ đựng nước ra chén trà.

-

Cây đánh trà (生生): dùng để đánh tan trà với nước sôi. Được làm từ
tre, ống tre được chẻ nhỏ một đầu thành nhiều cọng tre có kích thước nhỏ
khoảng 1mm.

-

Bình trà: để pha trà lá

-

Tách trà nhỏ: để thưởng thức loại trà lá.

-

Bánh ngọt: (như là Wagashi) dùng bánh trước khi uống trà sẽ làm cho
khách cảm nhận hương vị đậm đà đặc sắc của trà.

2.5.

Nghệ thuật pha trà
Từ uống trà, cách uống trà, rồi nghi thức uống trà cho đến trà đạo là một tiến

trình khơng ngưng nghỉ mà cái đích cuối cùng người Nhật muốn hướng tới đó là cải
biến tục uống trà du nhập từ ngoại quốc trở thành một tôn giáo trong nghệ thuật sống
của chính dân tộc mình.
Trà đạo ở Nhật không đơn thuần chỉ là phép tắc uống trà, mà trên hết còn là

một phương tiện hữu hiệu nhằm làm trong sạch tâm hồn bằng cách hịa mình với
thiên nhiên, từ đó tu tâm dưỡng tính để đạt giác ngộ. Hịa - Kính - Thanh - Tịch, đây
là bốn nguyên tắc cơ bản của Trà đạo.
Phật giáo thường dùng thuật ngữ " ngón tay chỉ mặt trăng". Suy rộng ra, Trà
đạo là con đường mà đi hết con đường đó sẽ đến nơi có "trà vừa ngon vừa khơng
ngon".
Nghệ thuật uống trà đạo của Nhật Bản bao gồm các bước sau:
2.5.1. Bước 1: Nước pha trà
Tuyệt đối không bao giờ lấy nước đang sơi để pha trà, có nghĩa là khơng
thể nào dùng nước đang sơi trong bình rót vào bình pha trà. Lý do trơng khơng
đẹp mắt và nhất là tất cả các loại trà Nhật Bản, trà xanh, trà bột dùng trong lễ
dâng trà không bao giờ dùng nước đang sôi !


Nước pha trà phải được đựng trong một bình thủy hay nước được nấu
trong một cái ấm kim khí khơng nắp trên bồn than rất yếu để giữ nước ở khoảng
80-90 0C.
2.5.2. Bước 2: Làm ấm dụng cụ
Ấm pha trà và tách uống trà được tráng bằng nước sôi trong bình thủy để
làm ấm dụng cụ, sau đó dùng khăn lau khô trước khi sử dụng.
Cho trà vào ấm pha trà: Thường với loại trà ngon cỡ trung bình người ta
thuờng tính cho mỗi một người khách khoảng một muỗng cà phê trà xanh. Tuy
nhiên nếu dưới 3 người khách, nên cho hơn một tí để tránh quá nhạt . Dĩ nhiên
với nhưng người nghiện trà, thích uống đậm lại là vấn đề khác!
2.5.3. Bước 3: Pha trà
Với loại trà xanh cỡ trung bình, người ta thường pha trà 3 lần khác nhau
như sau :
-

Lần thứ nhất: Được pha với nước nóng ở khoảng 60 độ C, để trà ngấm

khoảng 2 phút đồng hồ trước khi rót cho khách. Nước sơi từ bình thủy
được rót ra một cài bình trà khác (hay chén tống) để giảm nhiệt độ trước
khi cho vào bình pha trà.

-

Lần thứ hai: Pha với nước nóng khoảng 80 độ C trong khoảng 30-40
giây, có nghĩa là cho nước vào ấm pha trà , hơi lắc nhẹ và rót ra tách cho
khách ngay. Nước cũng được rót qua bình trung gian nhưng nhanh hơn
để có nhiệt độ như mong muốn. Tuy nhiên, những người pha trà quen
thuộc, khéo tay họ có thể điều chỉnh nhiệt độ từ bình thủy rót vào bình
pha trà bằng các thủ thuật như rót nước thật chậm, để cao vịi nước trên
bình pha trà…

-

Lần thứ ba: Nước pha ở nhiệt độ khoảng 90 độ C, cũng khoảng 30- 40
giây. Nước có thể rót trực tiếp từ bình thủy vào ấm trà, vì nước sơi khi
qua các giai đoạn rót vào bình thủy, rồi từ bình thủy rót vào ấm pha trà
đã có nhiệt độ khoảng 90 độ C.
Với những loại trà ngon đặc biệt, người ta có thể pha trà lần thứ 4 hay

lần thứ 5 (cách thức pha như lần thứ 3) mà nước trà vẫn xanh và còn mùi vị.


Nhưng những loại trà xanh hạ phẩm, rẻ tiền việc pha trà hơi khác hơn chút
đỉnh. Chẳng hạn lần thứ nhất phải ở nhiệt độ cao hơn (70- 80 độ, 2 phút) , lần
thứ hai (90 độ, khoảng 1- 2 phút) và khơng có lần thứ 3 vì hết mùi vị rồi.
Lượng nước pha trà: Người pha trà phải biết ước lượng cho bao nhiêu
nước pha vào bình trà, khơng thể pha trà xanh của Nhật Bản giống như pha trà

của Trung Quốc hay Việt Nam được mà phải biết dung tích của tách uống trà
và số tách để cho đúng lượng nước để mỗi lần rót trà cho khách phải hết trọn
vẹn nước trong bình pha trà. Nếu cịn sót lại sẽ làm giảm chất lượng của lần
uống trà kế tiếp vì sai nhiệt độ, vì oxy hố làm mất màu xanh đẹp của trà.
2.5.4. Bước 4: Cách rót trà
Khơng bao giờ rót trà cho khách một lần đầy tách rồi rót tiếp cho người
khách kế tiếp! Làm như vậy sẽ có sự khác biệt về độ đậm nhạt của nước trà trong
mỗi tách, cũng như không đều về lượng trong mỗi tách (tách đầu tiên quá nhiều,
tách cuối cùng rất ít, q đậm vì thời gian trà ngấm ra nhiều hơn hay khơng cịn
nước cho người kế tiếp!).
Vì vậy, tất cả các tách của khách đều được để trong khay trà rồi rót theo
thứ tự 1,2,3,4… rót lần đầu khoảng 30ml (cho mỗi tách, cỡ lớn 70 ml), sau đó rót
lần thứ hai với thứ tự ngược lại 4, 3, 2 ,1 mỗi lần khoảng 20ml (cho mỗi tách có
tổng cộng 50ml nước trà) nếu cịn dư chút ít trong bình, nên co dãn để phân đều
cho các tách. Sau đó mới đưa mời khách.
2.5.5. Bước 5: cách uống trà
Khi uống trà xanh Nhật Bản (cũng như uống trà bột trong lễ dâng trà)
người Nhật phải ăn một vài loại bánh ngọt để làm gia tăng hương vị của trà.
Trước khi uống trà, người ta ăn vài miếng bánh (phải ăn hết bánh trong
miệng rồi mới uống trà, khơng nên vừa ăn vừa uống). Sau đó thỉnh thoảng ăn
thêm bánh và uống trà tiếp theo.
Với cách này sẽ làm gia tăng hương vị của trà xanh một cách lạ kỳ. Với
cách uống trà cầu kỳ, độc đáo và tinh tế này của người Nhật đã đưa cách uống
trà Nhật trở thành một môn nghệ thuật mà cả thế giới phải nể phục và thưởng
thức.


2.6.

Các quy tắc khi dùng trà đạo

2.6.1. Quy tắc 1: “ Osakini”
Những người không hiểu về trà đạo thường sẽ là người đón nhận việc
thưởng thức trà trong các buổi tiệc trà. Có nhiều quy tắc khác nhau tùy theo từng
phái nhưng đa số các phái thì với người thưởng thức trà thường sẽ có quy tắc
chung là “Osakini”.
Trong buổi tiệc trà, trước tiên sẽ có bánh truyền thống Nhật, sau khi ăn
bánh xong, chén trà với matcha bên trong sẽ được xoay vịng theo thứ tự như vị
trí ngồi. Khi bánh và trà xoay vịng đến vị trí của mình, các bạn sẽ nói “Osakini”
rồi nhận lấy. Câu này có nghĩa là “Tơi xin phép trước” thể hiện sự chu đáo với
người ngồi cùng. Quy tắc trong trà đạo rất quan trọng.
2.6.2. Quy tắc 2: “Tránh mặt chính của chén trà quan trọng khi uống”
Các bạn hãy bẻ từng chút bánh một để có thể ăn hết trước khi trà xoay
vịng đến vị trí của mình. Khi đó các bạn lưu ý khơng uống từ phía chính diện
của chén trà. Các bạn phải xoay chén trà hướng phía chính diện về phía khách.
Người nhận sẽ xoay chén trà để lệch khỏi phía chính diện khi uống sao cho có
thể vừa thưởng thức các hình vẽ, hoa văn ở phía chính diện, vừa khơng được làm
dấy bẩn phía chính diện của chén trà rất quan trọng này, đó chính là quy tắc của
trà đạo.
Nói một cách cụ thể là bạn sẽ cầm chén trà bằng tay phải, đặt lên lòng bàn
tay trái. Tiếp đó các bạn sẽ xoay chén trà trên tay từng chút một theo chiều kim
đồng hồ. Sau đó uống trà ở vị trí lệch khỏi phía chính diện. Các bạn cũng lưu ý
là không uống hết 1 hơi mà thông thường sẽ uống làm 3 ngụm rồi trả lại chén trà
dân dã.


PHẦN 3: TRÀ ĐẠO VÀ NGHỆ THUẬT TRÀ ĐẠO TẠI VIỆT NAM
3.1.

Khởi nguồn nghệ thuật Trà Đạo Việt Nam


Câu chuyện truyền thuyết: có một vị Thần Nơng vơ tình uống được một loại
nước được nấu từ lá một loại cây và nước. Từ đó nhà vua gọi đó là lá "chè" và quyết
định nhân giống sử dụng.
Câu chuyện lịch sử: Trung Quốc từng đô hộ Việt Nam hàng ngàn năm nên việc
tiếp nhận văn hoá trà đạo Trung Quốc là điều không thể tránh khỏi. Sau hàng ngàn
năm dựng nước và giữ nước, cha ông ta xem "uống trà" là một nét văn hoá riêng của
con dân nước Nam với nhiều điểm đặc thù của đất nước ta và từ đó hình thành nên
nghệ thuật trà đạo Việt Nam.
Trà xanh được đánh giá là loại trà có cả một kho tàng các hoạt chất sinh học
tốt cho sức khỏe. Ở nước ta, trà được trồng nhiều ở Thái Nguyên, Lâm Đồng, … với
giống tốt và cho ra tách trà có hương vị thơm ngon không lẫn vào đâu được.
Những vùng núi cao như Nghĩa Lộ (n Bái), Pà Có (Hịa Bình), Tà Xùa (Sơn
La), Cao Bồ (Hà Giang), vẫn có những cây trà shan tuyết cổ thụ có tuổi thọ lên đến
hàng trăm tuổi.
3.2.

Những nét đặc trưng trong văn hóa trà đạo Việt Nam
Những nét đặc trưng trong văn hóa trà đạo Việt phải kể đến đó là nét dung dị,
gần gũi và vô cùng thân thương từ hương vị cho đến cách pha trà.
Sự mộc mạc, giản dị, thuần khiết: hình ảnh cây đa đầu làng, khóm tre cuối ngõ,
...
Gắn liền hình ảnh rất đỗi gần gũi, dung dị: Bất kể nơi nào, “tình làng nghĩa
xóm”, dăm ba câu chuyện hàn huyên, đôi chiếc kẹo lạc, một chén trà tươi,… đều có
thể trở thành “trà thất” mang phong cách rất Việt.


3.3.

Nghệ thuật pha trà đạo Việt
Chén trà mở đầu câu chuyện” và cũng chính chén trà ấy đã gắn kết tình người

bằng sự mộc mạc ẩn chứa bên trong của nó. Nhưng mộc mạc của trà đạo Việt Nam
khơng đồng nghĩa với sự qua loa, cẩu thả. Trà Việt vẫn mang hương vị riêng, vẫn đậm
đà ngọt chát. Và để làm nên tách chè tròn vị như vậy, cần sự hịa quyện giữa trà và
người nghệ nhân pha trà. Thơng qua đó, nghê ̣ nhân sẽ tinh tế thả hồn mình vào
sản
phẩm để đem đến cho người thưởng trà mơt tách chè ngon với nhiều cung bâc cảm
xúc.
Để có một chén trà ngon, những dụng cụ không thể thiếu như ấm trà, chén trà,
hũ đựng trà,… ngồi ra cịn có lọc trà, dụng cụ gắp, lót ly,…
-

Ấm trà:
o Ấm trà là vật dụng quan trọng quyết định một chén trà ngon.
Ấm trà có giữ nhiệt tốt và có giữ trọn vẹn hương vị trà hay
không? Phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng ấm.
o Để đảm bảo ấm tốt, người sử dụng hay lựa chọn những sản
phẩm nổi bật như ấm chén tử sa, ấm chén giả cổ Bát Tràng,
ấm gốm Bát Tràng, ấm sành gốm. Cũng như lựa chọn những
đơn vị uy tín, chuyên cung cấp những sản phẩm rõ nguồn gốc,
xuất xứ, tránh tình trạng hàng giả hàng nhái để đem đến chén
trà chuẩn vị.

-

Chén (ly trà): Chén trà thường chia làm hai loại: chén tống và chén quân
o

Chén tống là chén to, giúp cho trà rót ra chén quân được đều
vị, lọc cặn trà, giảm bớt nhiệt và giữ được màu sắc của trà.


o Chén quân là những chén nhỏ, thích hợp với lượng người
dùng.
-

Khay đựng trà:
o Giúp cho bàn trà thêm trang nhã, lịch sự. Phù hợp với sở thích
của gia chủ mà khay trà có kích thước, màu sắc, chất liệu
khác nhau. Trong đó, khay trà phổ biến có thể kể đến khay gỗ,


×