Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Giáo Án ÔN TẬP TỔNG HỢP Ngữ Văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.63 KB, 107 trang )

Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

Ngày soạn: 14/12/ 2021
TIẾT 73 - 76:
ÔN TẬP TỔNG HỢP
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Hiểu được văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm cuả con người.Biết phân
biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp .
- Hiểu được đặc điểm cụ thể của văn biểu cảm.đặc điểm của phương thức biểu cảm
là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn mtả là
nhằm mục đích tái hiện đối tượng được miêu tả.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được kiểu đề và các bước làm văn biểu cảm.
- Nhận diện và phân tích các văn bản biểu cảm, chuẩn bị để tập viết kiểu văn bản
này.
B. Tiến trình lên lớp :
I. Kiến thức cần nắm :
1 .Khái niệm : Văn biểu cảm là văn viết ra nhằm biểu đạt cảm xúc, sự đánh giá,suy
nghĩ của mình về TG xung quanh, và khêu gợi lòng đồng cảm nơi con người.
Văn biểu cảm cịn gọi là văn trữ tình, gồm thể loại: Thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ
bút, thư…
- Nội dung bài văn biểu cảm : tập trung biểu đạt tình cảm là chủ yếu.
-Tình cảm thể hiện: là t/c đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn.
* Hai cách biểu cảm :
+Trực tiếp : Bộc lộ cảm xúc, t/c qua những tiếng kêu, lời than gợi ra t/c ấy.
+Gián tiếp : Bộc lộ cảm xúc, t/c thông qua các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi
tình cảm.
2 . Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một t/c chủ yếu.


-Để biểu đạt t/c ấy, người viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng->gửi gắm t/c,
tư tưởng, hoặc biểu đạt = cách thổ lộ trực tiếp cảm xúc trong lòng.
3 . Đề văn biểu cảm: Nêu được đối tượng biểu cảm, định hướng tình cảm cho bài
làm.
* Lưu ý : a. Đối tượng văn biểu cảm rất phong phú và đa dạng. Dựa vào đối tượng
người ta chia làm 2 dạng bài biểu cảm :
+ Biểu cảm về đối tượng trong cuộc sống : sự vật, con người...
+ Biểu cảm về tác phẩm văn học
b. Phân biệt văn biểu cảm với văn miêu tả, tự sự : phương thức biểu đạt chính và
mục đích giao tiếp hồn tồn khác nhau.
+ Văn biểu cảm cũng dùng miêu tả, tự sự nhưng chỉ là cơ sở gợi cảm xúc, giúp tình
cảm trong bài văn chân thực hơn. Vì vậy ta khơng miêu tả, kể lại đối tượng cụ thể,
hoàn chỉnh mà chỉ chon chi tiết có khả năng gợi cảm, để từ đó biểu hiện cảm xúc,
tình cảm.
+ Trong văn miêu tả, tự sự cũng có biểu cảm nhưng ít.
4. Cách làm bài văn biểu cảm về sự vật, con người :
a Tìm hiểu đề :- đối tượng tiếp nhận
- Mục đích
- Nội dung : tình cảm gì? đ/v ai ?
- Hình thức : đoạn văn hay bài văn
1


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

* Tìm ý :- Đặc điểm nổi bật của đối tượng? mỗi đặc điểm gợi cho em cảm xúc gì ?
- đối tượng có những kỉ niệm nào đáng nhớ đ/v em?
- Đối tượng gợi cho em nghĩ đến hình ảnh nào tương tự, liên tưởng đến bài thơ, bài

hát nào ?
- trong tương lai, đối tượng có thay đổi không ? Nếu thay đổi hoặc em phải xa đối
tượng đó thì tâm trạng, cảm xúc của em sẽ ntn?
- Hồi tưởng quá khứ, quan sát suy ngẫm về hiện tại : quan sát bày tỏ cảm xúc, mơ
ước tới tương lai, tưởng tượng ra những tình huống...
b. Lập dàn ý :
c. Viết thành văn:
*. Cách viết câu văn biểu cảm : Dùng nhiều câu văn có chứa các thán từ ( chao ôi,A,
à...); những từ ngữ diễn tả cảm xúc( yêu, hờn,ghét,vui, nhớ, giận...)
- Dùng câu hỏi tu từ để bộc lộ cảm xúc, thái độ.
- Câu có hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hố gợi cảm xúc.
- Dùng điệp từ điệp ngữ tạo nhịp điệu gợi cảm xúc.
- Dùng nhiều từ láy.
*. Cách viết đoạn văn biểu cảm :
- Trong đoạn văn phải diễn tả được 1 ý, 1biểu hiện của tình cảm cảm xúc. Câu văn
linh hoạt, có câu biểu cảm trực tiếp, có câu biểu cảm gián tiếp . Thông thường câu
biểu cảm trực tiếp hay đứng đầu hoặc cuối đoạn để nêu tình cảm, cảm xúc chủ yếu.
5. Đặc trưng của văn bản biểu cảm :
Cho bài ca dao:
" Sông kia bên lở bên bồi
...........................................
Biết rằng bên đục, bên trong, bên nào"
-Tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng ?
-Các hình ảnh trong bài ca dao có ý nghĩa gì ?
-Tâm trạng của người viết như thế nào ?
-Phương thức biểu đạt của bài ca dao là gì - Bài ca dao có sử dụng:
+ Điệp ngữ.
+ ẩn dụ.
+ Từ trái nghĩa.
- ý nghĩa tượng trưng, ám chỉ những sự kiện trong đời sống tình cảm của con người.

- Tâm trạng phân vân xen hồi hộp bâng khuâng.
-> Bài ca dao trên là một văn bản biểu cảm, rất gần gũi với văn bản trữ tình.
6.Các yếu tố trong văn biểu cảm:
a.Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm
-Văn biểu cảm: là văn bản được viết ra khi người viết có tình cảm dồn nén, chất
chưa khơng nói ra được cần có nhu cầu đuợc bộc bạch thổ lộ nhằm khêu gợi ở
người đọc sự đồng cảm.
- Đặc điểm của văn biểu cảm:
+ Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.
+ Để biểu đạt tình cảm, người viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ ,
tượng trưng để gửi gắm tình cảm tư tưởng, hoặc cũng có thể biểu đạt bằng cách
thổ lộ trực tiếp.
+ Bài văn biẻu cảm cũng có bố cục 3 phần như mọi bài văn khác. Tình cảm trong
bài phải trong sáng, rõ ràng, chân thực.
2


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

b.Cách lập ý của bài văn biểu cảm: Những cách lập ý thường gặp của văn biểu
cảm:
+ Liên hệ hiện tại với tương lai
+ Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại
+ Tưởng tuợng tình huống, hứa hẹn, mong ước.
+ Quan sát, suy ngẫm.
c. Các yêu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm :
+ Muón phát biểu, suy nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xung quanh, hãy dùng
phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.

+ Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ
không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh.
d. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
*.Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học (bài văn, bài thơ) là trình bày những
cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức
của tác phẩm đó.
*.Bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học cũng phải có ba phần:
+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
+ Thân bài: Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi nên.
+ Kết bài: ấn tượng chung về tác phẩm.
e. Rốn cỏch viết từng phần: MB, TB,KB.
C. Dặn dũ: ễn tập lại kt và chuẩn bị ụn tập về phần Tục ngữ.
D. Rỳt kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

3


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

Ngày 29/ 12/ 2020
TIẾT 77 - 80:
ễN TẬP TỤC NGỮ

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giỳp HS:
1. Kiến thức: Củng cố, khắc sõu những kiến thức về tục ngữ như khái niệm; cỏch
phõn tớch một cõu tục ngữ; phõn biệt thành ngữ, tục ngữ và ca dao.
2. Kĩ năng:- Rốn kĩ năng nhận biết và kĩ năng phân tích 1 câu tục ngữ.
- Giỏo dục HS ý thức thái độ học tập đúng đắn.
B. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
Hoạt động 2: ễn tập kiến thức.
I. Lớ thuyết:
1. Tục ngữ là gỡ?
- Về hỡnh thức: là những cõu núi dõn gian ngắn gọn, ổn định, cú nhịp điệu, h/ả
- Về nội dung: thể hiện những kinh nghiệm của nhõn dõn về mọi mặt của đời sống (tự
nhiên, lao động sản xuất, xó hội)
- Về giỏ trị sử dụng: được nhõn dõn vận dụng vào mọi lĩnh vực của đời sống. Nó
giúp con người cú thờm những kinh nghiệm để nhỡn nhận, ứng xử thực hành cỏc
kinh nghiệm trong đời sống.
2. Đặc trưng cơ bản của TN:
- MĐ sáng tác:
+ TN được sỏng tỏc nhằm đỳc kết kinh nghiệm thực tiễn (bao gồm những kinh
nghiệm về tự nhiên và LĐSX, kinh nghiệm về xó hội và ứng xử XH, kinh nghiệm về
nhận thức và đánh giá con người)
+ Để vận dụng: Trong đời sống tư duy, TN thể hiện và hướng dẫn kinh nghiệm
về mọi mặt; trong ngụn ngữ, TN làm đẹp, làm sõu sắc thờm lời nói và giúp người ta
diến đạt cả nhứng điều khú diễn đạt hoặc khụng tiện núi ra trực tiếp.
- Chức năng của TN: chức năng quan trọng và cơ bản nhất của Tn là diễn đạt,
truyền bỏ kinh nghiệm đời sống
- Về diễn xướng: TN thường được dùng để nói và đi vào lời ăn tiếng núi hàng ngày
của con người. Người nd VN xưa ccú một đặc điểm là núi bằng tục ngữ, tần số xuất
hiện trong ngụn ngữ núi khỏ cao.
- Về hỡnh thức nghệ thuật:

+ HT: Đó là thể loại cực ngắn, ngắn nhất trong cỏc thể loại của VHDG
M.Go- rơ- ki: “Ép chặt từng từ như xiết ngún tay thành quả đấm, …, dố sẻn từng
tiếng làm cho lời nói cơ đọng, giàu ý nghĩa.”
+ Đa số cỏc cõu TN cú vấn nhịp, hỡnh ảnh (Trừ một số ớt), thương sử dụng
cỏc biện phỏp tu từ như SS, ẩn dụ, …
- Về nội dung:
+ TN rất hàm sỳc vỡ ý nghĩa của TN mang tớnh khỏi quỏt cao và sõu sắc, TN
4


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

mang tính đa nghĩa.
2. Cỏch phõn tớch một cõu tục ngữ
a) Cần bỏm vào ngụn từ: Đứng trước một cõu tục ngữ, cần xem xột cõu tục ngữ cú
hỡnh thức như thế nào, cú gỡ đặc biệt.
- Thông thường cỏc cõu tục ngữ thường chia thành cỏc vế đối xứng.
- Cỏch hiệp vần: chủ yếu là vần lưng
+ Vần liền: đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi; nhiều sao thỡ nắng vắng
sao thỡ mưa; ăn cây nào rào cõy ấy.
+ Vần giỏn cỏch: cỏch 1, 2 hoặc 3 tiếng: nuụi lợn ăn cơm nằm, nuụi tằm ăn
cơm đứng; cái răng cái túc là gúc con người; Làm ruộng ba năm khụng bằng chăn
tằm một lứa.
- Tục ngữ sử dụng nhiều cỏc biện phỏp tu từ: so sỏnh, nhõn húa, ẩn dụ, núi quỏ.
b) Tỡm nghĩa của cõu tục ngữ: cú hai loại nghĩa (lá lành đùm lá rách). Trong nhiều
trường hợp đũi hỏi phải cú vốn hiểu biết phong phỳ về đời sống. Chẳng hạn để hiểu
câu “Trăng quầng thỡ hạn, trăng tán thỡ mưa” thỡ phải hiểu thế nào là trăng quầng,
trăng tán.

c)Tỡm cơ sở của cõu tục ngữ
- Chớnh là tỡm giỏ trị của cõu tục ngữ: tại sao lại nói như vậy, nói như vậy cú gỡ hay,
cú gỡ đúng, có gỡ sõu sắc.
+ Với cỏc cõu tục ngữ thiờn về thiên nhiên, LĐSX thỡ dựa vào những kiến
thức về KH để giải thớch.
+ Với những cõu tục ngữ về con người và xó hội, dựa vào đời sống để cắt
nghĩa cơ sở của chỳng.
Vớ dụ “cái răng cái tóc là góc con người” dựa trờn quan niệm về hỡnh thức của con
người, theo đó cái răng cái tóc là những thứ bên ngồi nhưng có thể phản ỏnh tỡnh
trạng sức khỏe cũng như tính cách, cỏch sống của người đó.
3. Phõn biệt tục ngữ với thành ngữ và ca dao
Tục ngữ
Thành ngữ
Ca dao
- Là những cõu núi ngắn - Là những cụm từ cú cấu - Thường mang hỡnh thức
gọn, mỗi câu thường cú tạo cố định, biểu thị một ý lời thơ của những bài dõn
hai vế
nghĩa hoàn chỉnh.
ca.
- Thiờn về lớ trớ
- Thiờn về tỡnh cảm
- Diễn đạt kinh nghiệm
- Gọi tờn sự vật, tớnh chất - Chủ yếu biểu hiện đời
trạng thái hay hành động sống nội tõm.
của sự vật hiện tượng.
Vớ dụ: Những trường hợp sau đây, trường hợp nào là thành ngữ, trường hợp nào là
tục ngữ ?
- Xấu đều hơn tốt lỏi - Tục ngữ
- Trỏnh vỏ dưa gặp vỏ dừa- thành ngữ
- Con dại cỏi mang - tục ngữ

- Giấy rỏch phải giữ lấy lề - tục ngữ
- Già đũn non nhẽ - thành ngữ
- Dai như đỉa đói - thành ngữ
- Cạn tàu rỏo mỏng - thành ngữ
- Giàu nứt đố đổ vỏch - thành ngữ
- Cỏi khú bú cỏi khụn - tục ngữ
- Lươn ngắn chờ chạch dài - thành ngữ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY+ TRề
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
II: Bài tập
Bài tập 1: 1C, 2C, 3A.
5


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

Bài tập 1: Khoanh trũn vào đáp án đúng nhất
1. Dũng nào dưới đây định nghĩa đúng về tục
ngữ ?
A. Tục ngữ là cụm từ cố định, cú nghĩa, truyền
đạt kinh nghiệm của nhõn dõn từ đời này sang
đời khỏc.
B. Tục ngữ là cõu hoàn chỉnh, ngắn gọn cú vần,
cú h/ả, dùng để nói năng cho ngắn gọn cơ đọng.
C. Tục ngữ là cõu núi dõn gian ngắn gọn, ổn
định cú nhịp điệu, h/ả thể hiện kinh nghiệm mọi
mặt, được vận dụng trong đời sống và giao tiếp.
D. Tục ngữ là cõu núi diễn đạt trọn vẹn một phán

đoán, một lời khuyờn về tự nhiờn, xó hội, được
nhân dân đúc kết và truyền miệng.
2. Trong những cõu tục ngữ dưới đây, câu nào
nói về thiờn nhiờn?
A. Nước chảy đá mũn
B. Lỳa chiờm lấp ló đầu bờ/ Hễ nghe tiếng sấm
phất cờ mà lờn.
C. Mưa sáng dây dưa, mưa trưa chóng tạnh.
D. Chị ngó, em nõng
3. Cõu tục ngữ nào khụng núi về kinh nghiệm
trong LĐSX?
A. Chớ thấy súng cả mà ngó tay chốo
B. Chuồng gà hướng đơng cái lụng chẳng cũn
C. Ăn kĩ no lõu, cày sõu tốt lỳa.
D. Làm ruộng ba năm không bằng chăm tằm một
lứa.
Bài tập 2: Đọc cõu tục ngữ “tấc đất tấc vàng” và
cho biết
a) Phộp tu từ nào được sử dụng trong cõu tục
ngữ trờn?
b) Phõn tớch giỏ trị nghệ thuật của cõu tục ngữ
trờn
GV: hướng dẫn HS phõn tớch giỏ trị nghệ thuật
* Câu CĐ: tục ngữ về LĐSX là một trong những
chủ đề tiờu biểu của tục ngữ VN.
* Thân đoạn:
- Những cõu tục ngữ ấy đúc kết những kinh
nghiệm trồng trọt, chăn nuôi nhằm đem lại ấm
no, hạnh phúc cho con người.
- Dẫn cõu tục ngữ cần phõn tớch

- Chỉ ra nghệ thuật của cõu tục ngữ.
6

Bài tập 2:
a) Cỏc phộp tu từ được sử dụng
- Hai vế đối nhau: tấc đất>< tấc
vàng
- So sỏnh cỏi rất nhỏ với cỏi rất
lớn
b) Tục ngữ về LĐSX là một trong
những chủ đề tiờu biểu của tục
ngữ VN. Những cõu tục ngữ ấy
đó đúc kết những kinh nghiệm
trồng trọt, chăn nuôi nhằm đem
lại ấm no, hạnh phúc cho con
người. Trong đó có thể nhắc tới
cõu “tấc đất tấc vàng”. “Tấc đất”
là mảnh đất rất nhỏ, theo cỏch
tớnh diện tích ngày xưa chỉ rộng
khoảng 2,4m2 (Bắc Bộ), hay
3,3m2 (Trung Bộ) cũn “tấc vàng”
là một lượng vàng lớn, quý giỏ vụ
cựng. Cõu tục ngữ lấy cỏi rất nhỏ
“tấc đất” so sỏnh với cỏi rất lớn
“tấc vàng”. Với cỏch núi ngắn
gọn và phộp so sỏnh, tỏc giả dân
gian đó nhấn mạnh giỏ trị của đất.
Đất là nơi ta ở, nơi ta sản xuất,
qua bàn tay và trớ tuệ, tinh thần
lao động, từ một mảnh đất cỏn

con, chỳng ta cú thể làm ra lỳa
gạo, làm ra của cải, đem lại cuộc
sống ấm no. Do đó đất chớnh là
một loại vàng sinh sụi, phỏt triển.
Người có vàng ăn mói rồi cũng
hết chỉ cũn chất vàng trong đất
thỡ khai thỏc mói khụng cạn, đất
là kho vàng thiờn nhiờn vụ tận.
Chớnh vỡ thế mà ca dao cú lời
khuyờn thật õn tỡnh về đất: “Ai ơi
…bấy nhiờu”.
Bài tập 3:
Nhiều cõu tục ngữ khụng phải
lỳc nào cũng đúng, cũng cú giỏ
trị. Chẳng hạn với những cõu tục
ngữ về thiờn nhiờn, thời tiết khí
tượng, ta thấy kinh nghiệm của
cha ơng ta đúc kết từ sự quan sát
đất trời, vạn vật chứ chưa có trang
thiết bị máy móc đo đạc chính


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

- Nhấn mạnh điều gỡ
Bài tập 3: Nhận định về tục ngữ về thiờn nhiờn
và LĐSX, có ý kiến cho rằng “Những cõu tục
ngữ ấy là tỳi khụn của nhân dân nhưng chỉ cú

tớnh chất tương đối chính xác”. Em có đồng ý
với ý kiến trờn khụng? vỡ sao?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV chốt kiến thức
Bài tập 4: Xét câu TN “Đói cho sạch, rách cho
thơm”
1.Nhận xét nào đúng với kết cấu của cõu TN?
A. Đối lập trong mối vế C. Hai vế độc lập
B. Đối ứng giữa 2 vế
D. Quan hệ nhõn quả
2. Câu TN thường được hiểu theo cỏch nào?
A. Nghĩa đen B, Nghĩa búng C. Theo cả 2
3. Lời khuyên nào đúng với cõu TN?
A. Dự hoàn cảnh nào cũng phải giữ phẩm giỏ
trong sạch
B. Dự hoàn cảnh nào cũng phải giữ gỡn quần ỏo
sạch sẽ
C. Khi đói, cần giữ cho sạch sẽ, thơm tho
D. Khi đói, có thể khụng cần sạch sẽ nữa
4. Cõu TN nào khụng cựng nghĩa với cõu trờn
A. Chết vinh cũn hơn sống nhục
B. Chết trong cũn hơn sống đục
C. Tốt danh hơn lành áo
D. Cỏi nết đánh chết cái đẹp
Bài tập 5:
a, Xếp cỏc cõu TN sau thành 2 nhúm:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Cái răng cái tóc là góc con người
- Cỏi nết đánh chết cái đẹp
- Người đẹp vỡ lụa, lỳa tốt vỡ phõn

b, Hai nhúm cõu trờn bổ sung hay mõu thuẫn
với nhau về y nghĩa?
c, Từ đó em hiểu người xưa khuyên ta điều
gỡ?
Bài tập 6:
Em hóy viết một đoạn văn khoảng 8- 10 câu để
phờ phỏn cõu tục ngữ ”Ăn cỗ đi trước, lội nước
theo sau”?
HS: suy nghĩ, viết bài
GV: gợi y, hướng dẫn
- Y nghĩa của cõu TN
- Trường hợp ỏp dụng cõu Tn
- Quan điểm của em phải bày tỏ : Khơng đồng
tỡnh với cõu TN, nờu lớ do
7

xác, do đó không phải lỳc nào
cũng đúng. Chẳng hạn khụng phải
bao giờ “nhiều sao thỡ nắng vắng
sao thỡ mưa”.

Bài tập 4
* Đáp án:
1B- 2C - 3A- 4D

Bài tập 5:
a, Nhúm A: TN núi về vẻ đẹp của
con người:
- Cái răng cái tóc là góc con
người

- Người đẹp vỡ lụa, lỳa tốt vỡ
phõn
Nhúm B: TN núi về phẩm giá
con người:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Cỏi nết đánh chết cái đẹp
b, Hai nhúm cõu bổ sung cho
nhau về y nghĩa. Đó là điểm
thường gặp trong TN thể hiện cỏi
nhỡn biện chứng của người xưa
về nhiều phương diện trong c.
Sống
c, Ta hiểu người xưa khuyên: cần
chú y đến vẻ đẹp hỡnh thức cũng
như tâm hồn, nếu cần lựa chọn
thỡ phải coi trọng phẩm chất bên
trong hơn.
Bài tập 6 Viết đoạn văn


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS học bài
- Học thuộc cỏc cõu tục ngữ về thiên nhiên và LĐSX
- Bài sau: Bài tập về văn nghị luận
+ Khỏi niệm văn nghị luận+ Các PTBĐ đó học
+ Cỏc cõu ca dao, tục ngữ đó học
Ngày 2/ 1/ 2021

TIẾT 81 - 82: ễN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giỳp HS:
1.Kiến thức:Củng cố kiến thức và khắc sõu kiến thức về văn nghị luận
2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng nhận biết, kĩ năng tập viết những đoạn văn nhỏ theo phương
thức nghị luận.
B. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
Hoạt động 2: ễn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY+ TRề
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 2: Bài tập
I/Kiến thức cần nhớ
GV hướng dẫn HS nhắc lại 1 số kiến thức về văn 1. Khỏi niệm.
bản nghị luận.
Văn bản NL là loại văn bản
GV chiếu bài tập
nhằm xỏc lập cho người đọc,
Bài tập 1: Các đoạn văn sau được trỡnh bày người nghe 1 quan điểm, 1 tư
theo phương thức biểu đạt nào?
tưởng nào đó.
a) Tục ngữ về lao động sản xuất nảy sinh trong 2. Đặc điểm của văn nghị luận.
quỏ trỡnh đấu tranh thiờn nhiờn của nhân dân
- Luận điểm rừ ràng.
lao động. Đó là những kinh nghiệm lâu đời và cú
- Cú lớ lẽ và dẫn chứng thuyết
tớnh chất tập thể rỳt ra trong quỏ trỡnh quan sỏt phục.
cỏc hiện tượng thiờn nhiờn, quỏ trỡnh xõy dựng * Chỳ ý:
kĩ thuật sản xuất. Những kinh nghiệm này được - VBNL phải hướng tới những
đúc kết vào tục ngữ, dần được phổ biến rộng rói vấn đề cú thực trong đời sống
và trở thành tri thức về khoa học tự nhiờn của hàng ngày.

nhân dân lao động.
- Những quan điểm, tư tưởng
(Chu Xuõn Diờn, Tục ngữ Việt Nam)
trong văn nghị luận phải cú tớnh
b) Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng tớch cực.
úng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông. Lúa nặng a.Luận điểm:
trĩu bụng, ngả đầu vào nhau, thoang thoảng - Là ý kiến thể hiện tư tưởng,
hương thơm. Từng cơn gió nhẹ làm cả biển vàng quan điểm của bài văn NL.
rung rinh như gợn sóng. Đàn chim gáy ở đâu bay - Về hỡnh thức:
về gù vang cánh đồng, như hũa nhịp với tiếng + được nờu khỏi quỏt bằng một
hỏt trờn cỏc thửa ruộng.
(Trỳc Mai) câu văn ở dạng khẳng định (hay
c) “Rụ bốt hỳt bụi” cú khả năng làm việc tự phủ định)
động, nhờ kích thước nhỏ, mỏy cú thể chui vào + cú cấu trỳc chặt chẽ, ngắn gọn
mọi ngúc ngỏch, xú xỉnh để “tiờu diệt” bụi bẩn. + Đứng đầu hoặc cuối đoạn văn
Đây là sản phẩm của hóng ấ lếch trụ lỳc.
-Một luận điểm cú thể triển khai
(Bỏo Thiếu niờn tiền phong)
trong một hay nhiều đoạn văn.
d) “Việc quay cúp bài kiểm tra sẽ gõy nhiều tỏc b.Luận cứ:
hại. Trước hết, việc thường xuyờn quay cúp sẽ -Là lớ lẽ và dẫn chứng đưa ra làm
tạo nờn một thúi quen xấu là lười nhỏc trong học cơ sở cho luận điểm.
tập, lười suy nghĩ. Mặt khỏc, nếu khụng học bài, -Yờu cầu:
8


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021


bạn sẽ bị “hổng” kiến thức, rất nguy hiểm. Tỏc
hại hơn nữa, quay cúp chớnh là gian lận, khụng
trung thực trong học tập. Đây là một việc làm
nờn trỏnh”.
(Bài làm h/s)
Bài tập 2: Hai đoạn văn sau, theo em, đoạn nào
viết theo phương thức biểu cảm, đoạn nào viết
theo phương thức nghị luận? Vỡ sao?
a) Nhưng ô kỡa! Sao giữa ban ngày nắng to mà
trời cứ tối dần thế này, và, khụng cũn cảnh mựa
xuõn nữa! Đêm vừa mưa vừa giú. Giú thổi cỏc
cành tre vặn mỡnh răng rắc, đập vào nhau ào ào.
Cả đầm sen và cánh đồng đen lại hơn mực.
Đúng, một con cũ lướt xướt, gầy xương, đang
lóp ngóp. Nó đang gánh gạo đưa chồng hay kiếm
cỏi tụm cỏi tộp cho con?
Ông ơi ụng vớt …cũ con
ễng chài, ụng cõu hay ụng soi cỏ nào kia! Con cũ
của tụi đấy! Con cũ mẹ đang có mấy con đấy!
Nó đang phải nuụi mấy con và cũng lại đang có
mang đấy!... ễng mau mau vớt cũ lờn! Mà ụng
mang về! Ông đừng để cũ van vỉ nữa! Nghe sao
mà thương! Đứt gan đứt ruột người đây! Tôi sẽ
mua thịt mua cỏ ở chợ về đổi cho ụng! Ông đừng
xỏo cũ mẹ ông ơi!..
(Nguyờn Hồng)
b) Trong ca dao, dõn ca Việt Nam cú nhiều bài
nói đến con cũ. Con cũ là một trong những con
vật gần gũi với người nông dân hơn cả. Những
lỳc cày cuốc, cấy hỏi, người nụng dõn Việt Nam

thường thấy con cũ ở bờn cạnh họ. Con cũ lội
theo luống cày, con cũ đứng trờn bờ ruộng rỉa
lụng, ngắm nhỡn người nụng dõn làm lụng.
(Vũ Ngọc Phan)
Bài tập 4:
Cho cõu chủ đề sau: Tỡnh cảm của con cái
đối với cha mẹ đó được nhõn dõn ta ca ngợi qua
những cõu ca dao thắm nghĩa, chớ tỡnh
Hóy viết tiếp khoảng 7-9 cõu nữa để
hồn thành đoạn văn
GV hướng dẫn
- Chọn 1 câu ca dao đặc sắc
- Phõn tớch nột nổi bật về ND và NT trong cõu
ca dao ấy
HS: Suy nghĩ làm bài
GV chữa và chiếu đoạn tham khảo

+Lớ lẽ phảI đầy đủ chặt chẽ cú lớ
cú tỡnh
+Dẫn chứng phảI phong phỳ, tiờu
biểu, chớnh xỏc.
c.Lập luận
-Là cỏch lựa chọn sắp xếp, trỡnh
bày luận cứ

II/Bài tập
Bài tập 1:
a) Nghị luận (nhận xét, đánh giá
về tục ngữ)
b) Miờu tả

c) Thuyết minh
d) Nghị luận
Bài tập 2:
- Đoạn (a) viết theo phương thức
biểu cảm, bộc lộ cảm xúc trước
h/ả con cũ trong ca dao.
- Đoạn (b) viết theo phương thức
nghị luận: giảng giải lớ do vỡ sao
ca dao cú nhiều bài núi về con cũ.
Bài tập 3: Trong các trường hợp
sau đây, trường hợp nào cần dùng
văn nghị luận để biểu đạt, vỡ sao?
a) Nhắc lại một kỉ niệm về tỡnh
bạn
b) Giới thiệu về một người bạn
của mỡnh
c) Trỡnh bày quan điểm về tỡnh
bạn.
d) Cảm nghĩ về phong trào “Lá
lành đùm lá rách”.
e) Cần thực hiện tốt nề nếp kỉ
luật.
Bài tập 4:
Tỡnh cảm của con cái đối
với cha mẹ đó được nhõn dõn ta
ca ngợi qua những cõu ca dao
thắm nghĩa, chớ tỡnh: “Công cha
như núi ngất trời/Nghĩa mẹ như
nước ở ngồi biển Đơng/ Núi cao
biển rộng mờnh mụng/ Cự lao

chớn chữ ghi lũng con ơi”. “Công
cha”, “nghĩa mẹ” là những khỏi
Bài tập 5: Khoanh trũn vào đáp án đúng nhất niệm trừu tượng được so sỏnh với
1, yếu tố nào khụng phải là cơ bản trong văn những cỏi to lớn, vĩnh hằng của
9


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

NL?
A. Luận điểm
C. Lập luận
B. Hỡnh ảnh
D. Luận cứ
2, Luận cứ trong bài văn nghị luận là gỡ?
A. Dẫn chứng làm rừ luận điểm
B. Lớ lẽ làm sỏng tỏ y nghĩa luận điểm
C. Lớ lẽ và dẫn chứng làm sỏng tỏ luận điểm
3, Một bài văn nghị luận có bao nhiêu LĐ?
A. Một
B. Một hoặc hai
C. Một hoặc nhiều LĐ, LĐ phụ làm rừ LĐ chính
4, Trong những đề văn sau, đề nào khụng phải
là đề văn nghị luận?
A. Kể một cõu chuyện về tỡnh bạn
B. Làm rừ nhận xột : Ca dao là tiếng núi của
tỡnh cảm gia đỡnh
C. Tục ngữ là kho tàng kinh nghiệm ứng xử

D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Bài tập 6: Trong những đề văn nghị luận cõu
4
a, Đề nào vừa nờu vấn đề cần giải quyết vừa
nờu cỏch giải quyết?
b, Tớnh chất của mỗi đề nghị luận?
c, Mỗi đề yờu cầu em phải làm gỡ?
Bài tập 7:
Một bạn HS đó tỡm được những y và dẫn
chứng như sau:
- Tục ngữ phản ánh khá đầy đủ những đức tớnh
tốt đẹp của người lao động trong cuộc sống cũn
nhiều khó khăn.
- Đó là sự lao động cần cự, kiờn trỡ
- Đó là tinh thần lạc quan
- Đó là sự trọng danh dự
- Cỏc dẫn chứng: Sơng có khúc, người cú lỳc;
Cũn da lụng mọc, cũn chồi nảy cõy; Kiến tha lõu
cũng đầy tổ; Năng nhặt chặt bị; Bỏt mồ hôi đổi
bát cơm; Tốt danh hơn lành áo; Đói cho sạch,
rách cho thơm.
(?) Em hóy sắp xếp vào mụ hỡnh dàn y sau để
giỳp bạn chuẩn bị viết một bài văn?
* Luận điểm:
- Luận cứ 1=>Dẫn chứng
- Luận cứ 2=>Dẫn chứng
- Luận cứ 3=> Dẫn chứng
Bài tập 8:
Tỡm cỏc luận cứ phự hợp để triển khai luận
điểm sau: “Cận thị học đường đang là mối lo

10

thiên nhiên, đó là “núi ngất trời”,
là “nước ở ngồi biển Đông”. Chỉ
những h/ả to lớn, cao rộng khụng
cựng và vĩnh hằng ấy mới diễn tả
nổi công ơn sinh thành, nuôi dạy
con cỏi của cha mẹ. “Nỳi ngất
trời”, “nước ở ngồi biển Đơng”
khơng thể nào đo được, cũng như
cơng ơn cha mẹ đối với con cỏi
khụng thể nào tính được. Cụng
cha nghĩa mẹ thật lớn lao và
khụng gỡ đền đáp nổi nờn bản
thõn mỗi người phải trở thành
người con cú hiếu, biết thờ kớnh,
phụng dưỡng cha mẹ bằng sự biết
ơn chân thành từ đáy lũng mỡnh.
Bài tập 5:
Đáp án: 1B; 2C; 3C; 4A
Bài tập 6:
a, Đề B, C, D
b, Tớnh chất của mỗi đề
- Đề B: Quy định về dạng bài, do
đó hướng giải quyết theo dạng bài
chứng minh
- Đề C,D: Khơng quy định dạng
bài do đó có thể giải thớch hoặc
chứng minh
Bài tập 7: Đáp án

* Luận điểm: Tuc ngữ phản ánh
khá đầy đủ những đức tớnh ...
- Luận cứ 1: Lao động cần cự
Dẫn chứng:
+ Kiến tha lõu cũng đầy tổ
+ Năng nhặt chặt bị
+ Bỏt mồ hôi đổi bát cơm
- Luận cứ 2: Tinh thần lạc quan
Dẫn chứng:
+ Sơng có khúc, người cú lỳc
+Cũn da lụng mọc, cũn chồi nảy..
- Luận cứ 3: Trọng danh dự
Dẫn chứng:
+Tốt danh hơn lành áo
+ Đói cho sạch, rách cho thơm
4, Bài tập 8:


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

ngại lớn của cỏc bậc phụ huynh và cỏc em học
sinh”Chuyển thành văn bản với luận điểm
trờn=>HS: Làm bài
GV: Gợi y, hướng dẫn
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS học bài:- Học và hoàn thành bài tập
Ngày18/ 1/ 2021
TIẾT 83 - 84: ễN TẬP VỀ CÂU
(Cõu rỳt gọn, câu đặc biệt)


A.MỤC TIấU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức cơ bản về câu rút gọn và câu đặc
biệt, điểm khác nhau giữa hai loại câu này.Tác dụng của câu rút gọn và câu đặc biệt.
2. Kĩ năng:- Ren kĩ năng so sánh phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt
-Vận dụng vào làm một số bài tập và đề văn cụ thể
3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập cách nói viết câu rút gọn và câu đặc biệt.
B .Chuẩn bị
- GV: Hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV trong tuần 24 .
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức.
2. ễn tập
Tiết 1
Phần I: Lý thuyết về 2 kiểu câu:
1. Câu rút gọn:
- Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút
gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu nhằm những mục đích như sau:
+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ
đã xuất hiện trong câu đứng trước.
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người khi lược
bỏ chủ ngữ.
- Khi dùng câu rút gọn cần chú ý:
+ Không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai, hiểu không đầy đủ về câu
nói.
+ Khơng biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
2. Câu đặc biệt:
- Câu đặc biệt là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ.
- Câu đặc biệt thường được dùng để:
+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn;

+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;
+ Bộc lộ cảm xúc;
+ Gọi đáp.
 Chú ý:
- Rút gọn câu là một trong những thao tác biến đổi câu thường gặp trong nói
hoặc viết, nhằm làm cho câu gọn hơn.Các thao tác biến đổi câu khác được giới
thiệu trong chương trình là: mở rộng câu, chuyển đổi câu chủ động thành câu
bị động.

11


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

- Việc lược bỏ các thành phần trong câu để rút gọn phải tuỳ vào tình huống nói
hoặc viết cụ thể. Nguyên tắc chung là rút gọn câu phải đảm bảo không làm cho
người đọc, người nghe hiểu sai câu nói.
- Thao tác rút gọn câu có thể đêm lại những câu vắng thành phần chính như chủ
ngữ, vị ngữ, hoặc vắng cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. Tuy nhiên cần phân biệt câu rút
gọn với câu sai htường gọi là câu què.
- 3.Cần phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn.
- Một số câu rút gọn có thể xuất hiện dưới dạng khơng có chủ ngữ, vị ngữ hoặc
khơng có cả chủ ngữ lẫn vị ngữ, tuy nhiên câu rút gọn khác với câu đặc biệt ở
những đặc điểm sau:
+ Đối với câu rút gọn có thể căn cứ vào tình huống nói hoặc viết cụ thể để khôi
phục lại các thành phần bị rút gọn, làm cho câu có cấu tạo chủ ngữ. vị ngữ bình
thường.
+ Câu đặc biệt khơng có chủ ngữ và vị ngữ.

Phần II: Bài tập.
1. Bài tập1: Tìm câu rút gọn trong đoạn văn sau và chỉ ra tác dụng của nó.
a. Tơi u phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái
tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn khơng khí mát dịu, thanh sạch trên một số
đường còn nhiều cây xanh che chở.
b. Mỗi đảng viên cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng...Phải giữ gìn
Đảng cho thật trong sạch.
Gợi ý
a.Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn khơng khí mát dịu, thanh sạch
trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở.=> Câu rút gọn CN
-> Tránh lặp từ, câu ngắn gọn.
- Phải giữ gìn Đảng cho thật trong sạch.=> Câu rút gọn CN
Tiết 2
2.Bài tập 2: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường
hợp sau đây.
a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.
b. Uống nước nhớ nguồn.
c. Đi thôi con!
Gợi ý
Câu rút gọn:
a. Cả tiếng cười.=> Rút gọn VN
=> Cả tiếng hát ngừng.
b. Uống nước nhớ nguồn.=> Rút gọn CN
=> Chúng ta uống nước nhớ nguồn.
c. Đi thôi con! => Rút gọn CN
=> Chúng ta đi thôi con.
3. Bài tập 3. Viết đoạn văn biểu cảm về tỡnh yờu quờ hương trong đó có sử dụng một
số câu đặc biệt. Gạch chõn và phõn tớch tỏc dụng của các câu đặc biệt đó.
12



Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

GVHDHS viết trong khoảng 10 phút sau đó gọi HS trình bày HS khác nhận xét.
Gợi ý
Quẽ hửụng! Hai tieỏng thãn thửụng. Quẽ tõi thaọt ủép. Thaọt ẽm aỷ. Tuoồi
thụ cuỷa tõi gaộn vụựi quẽ hửụng nhử chieỏc xuồng gaộn vụựi maựi cheứo. Tõi
yẽu quẽ tha thieỏt nhử tỡnh yẽu cuỷa ủửựa con giaứnh cho ngửụứi mé. Ôi,
quẽ hửụng! Nụi tõi sinh ra vaứ lụựn lẽn trong lụứi ru ngót ngaứo nhử tieỏng
soựng v về ủõi bụứ sõng xanh. Nụi aỏy ủaừ ghi daỏu bieỏt bao kổ nieọm ẽm
ủềm cuỷa tuoồi thụ. Bụỷi theỏ, duứ ủi ủãu, tãm hồn tõi vn luõn hửụựng về
quẽ hửụng. (bộc lộ cảm xúc,miêu tả.)
4.B ài t ập 4: X ác định kiểu câu trong các trường hợp sau.
Lan vừa trụng thấy mẹ về đó nũng nịu.
a- Mẹ ơi!
b ễi con! (M ẹ về đây con)
c. Đói bụng lắm mẹ ạ. Làm thế nào bõy giờ hở mẹ?
Gợi ý
Mẹ ơi! - C âu đặc biệt.
ễI con! - C õu cảm thỏn.
Đói bụng lắm mẹ a.- Cõu rỳt gọn.
5.Bài tập 5: Phõn biệt câu đặc biệt và cõu rỳt gọn trong những trường hợp sau:
a) Vài hụm sau. Buổi chiều.
Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tỡm về phố thị.
b) Lớp sinh hoạt vào lỳc nào ?
- Buổi chiều
c) Bờn ngoài.
Người đang đi và thời gian đang trôi (Nguyễn Thị Thu Huệ)

d) Anh để xe trong sõn hay ngoài sõn ?
- Bờn ngoài.
e) Mưa. Nước xối xả đổ vào mỏi hiờn. (Nguyễn Thị Thu Huệ)
g) Nước gỡ đang xối xả vào mỏi hiờn thế ?
- Mưa .
GVHDHS dựa vào bài học về câu rút gọn hoặc câu đặc biệt để xác định.
Gợi ý
a) Vài hụm sau. Buổi chiều.
CĐB
CĐB
Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tỡm về phố thị.
b) Lớp sinh hoạt vào lỳc nào ?
- Buổi chiều. (CRG)
c) Bờn ngoài. (CĐB)
Người đang đi và thời gian đang trôi.
(Nguyễn Thị Thu Huệ)
d) Anh để xe trong sõn hay ngoài sõn ?
- Bờn ngoài( CRG)
13


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

e) Mưa. ( ĐB) Nước xối xả đổ vào mỏi hiờn.
(Nguyễn Thị Thu Huệ)
g) Nước gỡ đang xối xả vào mỏi hiờn thế?
- Mưa (CRG)
6.Bài tập 6 T¹i sao trong thơ, ca dao, hiện tượng rỳt gọn chủ ngữ tương đối phổ

biến?
GVHDHS dựa vào bài học về tác dụng của câu rút gọn để trả lời.
Gợi ý
Trong thơ, ca dao, hiện tượng rỳt gọn chủ ngữ tương đối phổ biến. Chủ ngữ được
hiểu là chớnh tỏc giả hoặc là những người đồng cảm với chớnh tỏc giả. Lối rỳt gọn
như vậy làm cho cỏch diễn đạt trở nờn uyển chuyển, mềm mại, thể hiện sự đồng cảm
7.Bài tập 7 Nờu tỏc dụng của những câu in đậm trong đoạn trích sau đây:
a) Buổi hầu sỏng hụm ấy.Con mẹ Nuụi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.
( Nguyễn Cụng Hoan)
b) Tỏm giờ. Chớn giờ. Mười giờ. Mười một giờ.Sân công đường chưa lúc nào kém
tấp nập.
( Nguyễn Thị Thu Hiền)
c) Đêm. Búng tối tràn đầy trờn bến Cỏt Bà.
GVHDHS dựa vào bài học về tác dụng của câu rút gọn,câu đặc biệt để trả lời.
Gợi ý
a) Nờu thời gian, diễn ra sự việc.
b) Nờu thời gian, diễn ra sự việc.
c) Nờu thời gian, diễn ra sự việc.
8.Bài tập 8: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của
nó:
“Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị khơng có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố
của Thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến
tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả đủ được nợ. Người vợ chết cũng
chưa trả hết nợ.”
GVHDHS dựa vào bài học về tác dụng của câu rút gọn để trả lời.
Gợi ý
- Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô.
->Tác dụng: Làm câu gọn hơn và tránh lặplại từ ngữ đã có (bơ mẹ Mị)
9.Bài tập 9: Tìm câu đặc biệt trong các đoạn văn sau và nêu tác dụng của các câu đặc
biệt đó?

a. Cõy tre Việt Nam. Cõy tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.
(Thộp Mới)
b. “Trời ơi!”, cụ giỏo tỏi mặt và nước mắt giàn giụa. (Khỏnh Hoài)
c. Một tiếng gà gỏy xa. Một ánh sao mai chưa tắt. Một chõn trời đỏ ửng phía xa. Một
chỳt ỏnh sỏng hồng trờn mặt ruộng lúa lên đũng. (Nguyễn Trung Thành)
GVHDHS dựa vào bài học về khái niệm, tác dụng của câu đặc biệt để trả lời.
Gợi ý
a.Giới thiệu sự vật.
b.Bộc lộ cảm xỳc.
c.Nhận xột sự vật
10.Bài tập 10:Viết đoạn ngắn khoảng 10-15 dòng (chủ đề tự chọn).Trong đoạn văn
có sử dụng câu rút gọn.
14


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

GVHDHS cách làm tương tự bài tập 3
HĐ 4.Củng cố: Xem lại nội dung về câu rút gọn,câu đặc biệt.

Ngày soạn: 30/1/2021
TIẾT 85 - 86:

ễN TẬP TIẾNG VIỆT
A. Mục tiờu bài học
- HS ụn tập, hệ thống lại cỏc kiến thức về cỏc kiểu cõu, thờm trạng ngữ cho cõu
- Biết vận kiến thức đó học vào thực tiễn giao tiếp và cuộc sống hàng ngày.
B. CHUẨN BỊ

Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giỏo ỏn
Hs: ễn tập lại kiến thức
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP
- Ổn định tổ chức
I. Nội dung ụn tập
- Rỳt gọn cõu
- Câu đặc biệt
- Thờm trạng ngữ cho cõu
* Yờu cầu: - Nắm chắc khỏi niệm, cụng dụng
- Đặt cõu cú sử dụng các đơn vị kiến thức đó
- Thực hành làm cỏc bài tập nhận diện, phõn tớch, viết đoạn
II. Bài tập:
1. Chỉ rừ và khụi phục thành phần cõu bị rỳt gọn trong các trường hợp sau:
a. Tiếng hỏt ngừng. Cả tiếng cười.
b. Thấy đói bụng tụi cũng tạt vào quỏn làm vài nhỏnh cỏ lút dạ. Đông khách quá.
Châu Chấu, Cào Cào, Bọ Muỗm, Bọ Ngựa rậm rịch ra vào, chố chộn.
c. Bà ấy mệt quá. Không lê được một bước, không kêu được một tiếng…
2. Viết đoạn văn (6 - 8 câu) chứng minh cho luận điểm: “Con người đang nỗ lực
cứu lấy thiên nhiên môi trường”, trong đoạn cú sử dụng trạng ngữ (gạch chõn).
- Nội dung: chứng minh làm sỏng tỏ luận điểm
+ Thiên nhiên, môi trường rất quan trọng với con người, bảo vệ thiên nhiên,
môi trường là bảo vệ chớnh cuộc sống của chỳng ta.
15


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

+ Dẫn chứng những việc làm con người đang nỗ lực để cức lấy thiên nhiên, mơi

trường.
3. Hóy viết một đoạn văn ngắn khoảng 7-10 cõu về đề tài mùa xuân, trong đó có sử
dụng câu đặc biệt.
4. Hóy viết một đoạn văn ngắn khoảng 7-10 cõu về đề tài mùa đơng, trong đó có sử
dụng câu đặc biệt.
Ngày soạn: …./1/2021

Tiết 87 - 88: ễN TẬP VỀ CÂU (tt)
(Rỳt gọn cõu, Câu đặc biệt)
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
- HS ụn tập và củng cố kiến thức về rỳt gọn câu, câu đặc biệt
- Biết vận kiến thức đó học vào thực tiễn giao tiếp và cuộc sống hàng ngày.
B. CHUẨN BỊ
Gv: Tham khảo tài liệu, soạn giỏo ỏn. Tớch hợp một số văn bản đó học
Hs: ễn tập lại kiến thức
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:- Ổn định tổ chức
Bài tập
1. Sự giống nhau và khỏc nhau giữa câu đặc biệt và cõu rỳt gọn
- Giống nhau: đều là kiểu cõu khụng tuõn thủ theo mụ hỡnh C – V
- Khác nhau: + Câu đặc biệt khụng thể xác định được tp CN, VN trong cõu
+ Cõu rỳt gọn cú thể khụi phục được thành phần đó bị rỳt gọn
2. Chỉ ra cỏc cõu rỳt gọn trong đoạn văn sau và cho biết những câu đó rút gọn thành
phần nào, hóy khụi lại cỏc thành phần bị lược bỏ?
“Cỏi Mị về một mỡnh. Búng nú cứ ngụp dần trờn cánh đồng xa tớt tắp đang gặt nham
nhở. Tụi cầm liềm. Quơ một vũng sỏt chõn rạ. Giật mạnh. Bước sang trỏi. Quơ liềm. Giật
mạnh. lại bước sang trỏi. Lại quơ liềm. Lại giật mạnh. Cứ thế mói. Đất trờn mặt ruộng ẩm
ướt.”
(Thương nhớ đồng quờ- Nguyễn Huy Thiệp)
- Cõu rỳt gọn: (gạch chõn)
- Thành phần rỳt gọn: chủ ngữ

- Khụi phục: Tụi
- Tỏc dụng: câu văn ngắn gọn, trỏnh lặp từ
2. Trong hai đoạn đối thoại sau tại sao có đoạn dựng cõu rỳt gọn, có đoạn lại khụng thể
dựng cõu rỳt gọn:
Đoạn a:- Lan ơi! Bao giờ bạn đến nhà mỡnh chơi?
- Chủ nhật.
Ngọc hỏi lại: mấy giờ?
- 8 giờ sỏng.
- Nhớ mang sỏch cho tớ nhộ
=> cú thể dựng cõu rỳt gọn vỡ đối tượng giao tiếp là ngang hàng
16


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

Đoạn b: Bà nội nhỡn chỏu và khẽ hỏi:
- Lan…Mấy giờ cháu đến truờng?
- Thưa bà: Cháu đi ngay bây giờ ạ!
- Chỏu cú nhớ lũi mẹ chỏu dặn sỏng nay khụng?
- Dạ, thưa bà, cháu nhớ ạ.
=> khụng thể dựng cõu rỳt gọn vỡ mối quan hệ trên - dưới
3. Viết một đoạn hội thoại ngắn( 7- 10 câu), trong đó có sử dụng cõu rỳt gọn. Gạch chân
dưới cỏc cõu rỳt gọn đó.* HS viết đoạn, GV nhận xét, đánh giá
Ngày soạn: ..../..../20201

Tiết 81 - 82: ễN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
A - Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức: Giỳp học sinh ụn tập lại cỏc kiến thức của kiểu bài lập luận chứng minh

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm văn nghị luận chứng minh .
3. Thái độ : Cú ý thức trỡnh bày cỏc vấn đề trong csống một cỏch rành mạch thuyết phục
B - Chuẩn bị : - GV: Sỏch tham khảo, sỏch giỏo viờn.....
-Hs xem lại kiến thức cũ .
C - Tiến trỡnh lờn lớp :

Ổn định tổ chức:

GV tiếp tục giỳp HS lập dàn ý cỏc đề bài:
Bài 3: Chứng minh cõu tực ngữ: ‘Một cõy làm chẳng nờn non
Ba cõy chụm lại lờn hũn nỳi cao”
a. Mở bài: - Đoàn kết là sức mạnh truyền thống của dõn tộc VN
- Trớch dẫn cõu tục ngữ
b. Thõn bài: * Giải thớch ý nghĩa cõu tục ngữ: (Cú thể giải nghĩa của từng từ -> giải nghĩa
cả cõu) bài học về sự hợp lực, về tinh thần đoàn kết tạo nờn sức mạnh to lớn của con người
* Chứng minh: - Đoàn kết trong chiến đấu chống ngoại xõm:
+ Chống phong kiến phương Bắc:
. Hội nghị Diờn Hồng. Tiếng hụ ‘Quyết chiến! Quyết chiến!” của hàng trăm bơ lóo.
. Cõu núi của Trần Q Tuấn: ‘Vua tôi đồng lũng, anh em hũa thuận, cả nước gúp sức”
. Sức mạnh tồn dân được Nguyễn Trói đúc kết trong Bỡnh Ngụ địa cỏo:
Nhõn dõn bốn cừi một nhà, dựng cần trỳc ngọn cờ phất phơ
Tướng sĩ một lũng phụ tử, hũa nước sông chén rượu ngọt ngào
+ Chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ:
. Chủ trương đoàn kết của Chủ tịch HCM
. Cỏc tổ chức, mặt trận ra đời để đoàn kết lực lượng như mặt trận dõn tộc giải phúng
miền Nam, mặt trận Tổ quốc VN...
+ Đoàn kết trong xõy dựng và phỏt triển đất nước
. Đoàn kết để lao động mở mang đất nước
. Đoàn kết để bảo vệ sản xuất (đắp đe sơng Hồng, sụng Thỏi Bỡnh, sụng Mó...)
17



Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

. Đoàn kết để xõy dựng đất nước trong thời kỡ đổi mới
. Những cụng trỡnh lớn như thủy điện Hũa Bỡnh, đường Trường sơn huyền thoại..
c. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa, bài học về tinh thần đoàn kết
Bài 4: Nhân dân ta thường khuyờn nhau: “Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim” Em hóy
chứng minh lời khuyờn trờn
a. Mở bài:- Ai cũng muốn thành cụng trong cụng việc và trong cuộc sống.
- Kiờn trỡ là một trong những yếu tố dẫn đến thành cụng trong cuộc sống.
b. Thõn bài: - Giải nghĩa cõu tục ngữ
+ Nghĩa đen:Chiếc kim làm bằng thanh sắt nhỏ bé thô sơ nhưng người làm ra nú phải tốn
nhiều cụng sức, thời gian.
+ Nghĩa búng: Muốn thành công con người phải cú ý chớ, bền bỉ, kiờn nhẫn.
- Dẫn chứng từ thực tế cuộc sống:
+ Trong khỏng chiến: Chiến lược trường kỡ khỏng chiến và đó kết thỳc thắng lợi.
+ Trong lao động: Nhõn dõn ta kiờn trỡ đắp đê chống lũ, bảo vệ mựa màng.
+ Trong học tập: HS kiờn trỡ học tập mới đạt kết quả, tấm gương kiên trỡ của anh Nguyễn
Ngọc Kớ.
+ Những tấm gương kiên trỡ của cỏc vận động viờn khuyết tật.
c. Kết bài: Giỏ trị và ý nghĩa cõu tục ngữ.
Bài 6: Nhõn dõn ta cú cõu tục ngữ: “Gần mực thỡ đen, gần đèn thỡ rạng”. Nhưng có bạn
lại bảo: Gần mực chưa chắc đó đen, gần đèn chưa chắc đó sỏng. Em hóy viết bài văn chứng
minh đê thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em.
* Mở bài - Môi trường cú ảnh hưởng rất lớn đến đạo đức, nhõn cỏch của con người, nhưng
yếu tố con người cũng rất quan trọng trong việc hỡnh thành nhõn cỏch mỗi cỏ nhõn.
* Thõn bài:- Giải thớch nghĩa đen, nghĩa búng cõu tục ngữ.

- í nghĩa cõu tục ngữ: Hoàn cảnh sống cú ảnh hưởng lớn đến nhân cách con người: hoàn
cảnh tốt con nguời sẽ dễ tốt , hoàn cảnh xấu con người dễ bị xấu.
-> Khuyên con người phải chọn bạn mà chơi.
- í nghĩa cõu núi của bạn:
+ Hồn cảnh sống là thứ yếu.
- Bản lĩnh con người trước hoàn cảnh sống là quan trọng và mới là quyết định.
- Nõng cao mở rộng vấn đề:
+ Trong gia đỡnh: Gia đỡnh mà hoà thuận, coi trọng việc giỏo dục con, thỡ con cỏi sẽ ngoan
ngoón và ngược lại.
+ Quan hệ trong xó hội:...
* Kết bài: Nờu bài học.
Đề 7: Chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chỳng ta.
* MB: - G.thiệu về rừng và khỏi quỏt vai trũ của rừng đối với đời sồng con người
- Bảo vệ rừng là nhiệm vụ cấp bỏch, liờn quan tới đời sống con ng...
* TB: - Nêu định nghĩa về rừng: là hệ sinh thỏi, cú nhiều động, thực vật....
18


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

- Lợi ớch của rừng ---Cõn bằng sinh thỏi
--- Lợi ớch kinh tế
- Bảo vệ rừng là bảo vệ mạng sống của chỳng ta
- Rỳt ra bài học về việc bảo vệ rừng
* KB: Trỏch nhiệm của bản thõn...
Liờn hệ hs....
Ngày soạn: ..../..../2021


TIẾT 91 - 92: ễN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN(tt)
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Giỳp HS củng cố khắc sõu kiến thức về các bước tỡm hiểu đề và lập y
cho một đề văn nghị luận.
2. Kĩ năng:Rốn kĩ năng nhận biết luận điểm, biết cỏch tỡm hiểu đề và lập y cho bài
văn nghị luận.
B. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Ổn định.
Hoạt động 2 : ễn tập
I. Kiến thức cơ bản:
1. Đề văn nghị luận: cú 2 dạng
- Dạng đầy đủ: nờu vấn đề cần nghị luận, định hướng giải quyết, giới hạn
VD: Tục ngữ cú cõu: “Gần mực thỡ đen, gần đèn thỡ rạng” dựa vào những kiến
thức thực tế, em hóy chứng minh nội dung cõu tục ngữ trờn.
- Dạng rỳt gọn: chỉ nờu vấn đề nghị luận
VD: Lũng yờu nước của dõn tộc VN
2. Lập ý trong bài văn NL
* Xác định luận điểm: LĐ là tư tưởng, quan điểm của bài văn NL
(- Về hỡnh thức: LĐ được thể hiện bằng câu văn ở dạng khẳng định (phủ định), cú
cấu trỳc chặt chẽ, ngắn gọn
- Về ý nghĩa: LĐ là linh hồn của bài văn, đóng vai trũ liờn kết các đoạn văn thành
một khối
* Tỡm luận cứ: là tỡm những lớ lẽ, dẫn chứng để làm sỏng rừ cho luận điểm một
cỏch thấu đáo, thuyết phục
* Xõy dựng lập luận: là trỡnh bày lớ lẽ và dẫn chứng theo một trỡnh tự lụgic, chặc
chẽ nhằm trỡnh bày vấn đề một cỏch khỳc chiết, thuyết phục
3. Bố cục của bài văn NL
- Mở bài: nờu luận điểm tổng quỏt
(+ lời dẫn vào đề: xuất xứ của vấn đề, ý kiến…
+ nờu vấn đề

+ giới hạn của vấn đề: phương hướng, phạm vi….)
19


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

- Thõn bài: lần lượt triển khai hệ thống ý lớn, ý nhỏ để làm snỏg tỏ luận điểm
- Kết bài: tổng kết và nêu hướng mở rộng luận điểm
( Kết bài là vừa tóm lược, nhấn mạnh một số ý cơ bản vừa triển khai, đồng thừoi
nờu những nhận định, bỡnh luận nhằm gợi người đọc tiếp tục suy nghĩ về vấn đề
được bàn bạc trong bài)
4. Cỏc phương pháp lập luận:
- PP suy luận nhõn quả: Là pp lập luận theo hướng y trước nờu nguyờn nhõn, y sau
nờu hệ quả. Các y thường được sắp xếp liền kề và theo trỡnh tự nhân trước quả sau.
Tuy nhiờn trong thực tế trỡnh tự ấy cú thể thay đổi: hệ quả nêu trước, nguyờn nhõn
nờu sau (nhằm lớ giải vấn đề).
- PP suy luận tổng - phõn - hợp: Là pp lập luận theo quy trỡnh đi từ khái quát đến
cụ thể, sau đó tổng hợp lại vấn đề.
- PP suy luận tương đồng: la pp suy luận trên cơ sở tỡm ra những nét tương đồng
nào đó giữa cỏc sự vật, sự việc, hiên tượng. Chẳng hạn như suy luận tương đồng theo
dũng thời gian, suy luận tương đồng theo trục khụng gian...
- PP suy luận tương phản: Là pp suy luận trên cơ sở tỡm ra những nét trái ngược
nhau giữa các đối tượng, sự vật, sự việc, hiện tượng.
* Lưu ý: Trong quỏ trớnh lập luận, 1 vb, 1 đoạn văn có thể dựng một hoặc nhiều pp
suy luận.
II/ Bài tập:
1, Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời cõu hỏi
(a) Những cỏch chống nạn đói chia làm mấy hạng: như cấm nấu rượu bằng gạo hay

bắp, cấm cỏc thứ bỏnh ngọt...để đỡ tốn ngũ cốc. Nhưngvùng này san sé thức ăn cho
vùng khác, đỡ đầu cho các vùng khác. Như gia sức tăng gia trồng trọt cỏc thứ rau
khoai...Núi túm lại bất cứ cỏch gỡ, hễ làm cho dân đỡ đói lúc này và ngăn ngừa nạn
đói mùa sau, chúng ta đều phải làm cả.
(b) Chỳng lập ra nhà tự nhiều hơn trường học. Chỳng thẳng tay chộm giết những
người yêu nước thương nũi của ta. Chỳng tắm cỏc cuộc khởi nghĩa của chỳng ta
trong bể mỏu.
(c) Muốn xõy dựng chủ nghĩa xó hội thỡ phải tăng gia sản xuất. Muốn tang gia sản
xuất tốt thỡ phải cú kĩ thuật cải tiến. Muốn sử dụng tốt kĩ thuật thỡ phải có văn hóa.
Vậy việc bổ túc văn hóa là cực kỡ cần thiết.
(d) Cú nhiều người cú bệnh “dựng chữ Hỏn”, những tiếng ta sẵn cú khụng dựng mà
dựng chữ Hỏn cho bằng được. Thớ dụ: ba thỏng khụng núi ba thỏng mà núi tamcỏ
nguyệt. Xem xột khụng núi xem xột mà núi quan sỏt.
(1) Mỗi đoạn văn trỡnh bày luận điểm gỡ? Cõu nào nờu luận điểm?
(2) Trong từng đoạn, luận điểm được làm rừ bằng những luận cứ nào?
(3) Mỗi đoạn văn lập luận theo cỏch nào?
Gợi ý:
- Đoạn a: cõu nờu luận điểm là cõu “núi túm lại.....đều phải làm cả”
Luận điểm được làm rừ bằng 3 dẫn chứng trờn.
Đoạn văn lập luận đi từ cụ thể đến khỏi quỏt theo kiểu quy nạp.
- Đoạn b: Khụng cú cõu nờu luận điểm
Cỏc y sắp xếp theo kiểu song hành
Người đọc vẫn nhận ra y chung: tội ỏc của giặc đối với nhõn dõn ta
- Đoan c: Các y nối tiếp nhau, y sau giải thích cho y trước theo kiểu móc xích để
20


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021


làm rừ luận điểm: Việc bổ túc văn hóa cực kỡ cần thiết.
Cõu nờu luận điểm đứng sau cựng.
- Đoạn d: Cỏ y triển khai minh họa cho cho cõu mang luận điểm: Cú nhiều người
co bệnh....cho bằng được.
Đoạn văn trỡnh bày y từ khái quát đến cụ thể, theo kiểu diễn dịch.
Bài 2. Cho cõu chủ đề sau : Lịch sử ta đó cú nhiều cuộc khỏng chiến vĩ đại chứng tỏ
tinh thần yêu nước của nhõn dõn ta.
Hóy viết một đoạn văn 8-10 câu theo cách diễn dịch hoặc TPH với cõu chủ đề trờn
Gợi ý : Đoạn văn gồm cỏc ý sau:
- Dõn tộc ta đó trải qua 4000 năm dựng nước và giữ nước, trong khoảng thời
gian ấy, chúng ta đó viết nờn nhũng trang sử thật hào hựng.
- Năm 40, Hai Bà Trưng với nỗi hạn nợ nước thù nhà đó phất cờ nối dậy đánh
đuổi tên thái thú Tô Định nhà Hỏn. Trong lời hịch xuất quõn của Hai Bà cú những lời
thõt hào hựng : Một xin rửa sạch nước thự/ Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hựng/ Ba
kẻo oan ức lũng chồng/ Bốn xin vẻn vẹn sở cộng lờnh này
- Bà Triệu, Phùng Hưng, Mai Thúc Loạn...liờn tục nổi dậy chống ách đo hộ của
phong kiến TQ
- Năm 938, với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, Ngụ Quyền đó khẳng định
quyền tự chủ của dõn tộc, đưa đất nước bước sang một kỉ nguyờn mới.
- Ba lần chiến thắng giặc Mụng- Nguyờn của vua tụi nhà Trần, chiến thắng
ĐBP năm 1954 lừng lấy năm châu, chấn động địa cầu, chiến dịch mà xuõn 1975...
Đoạn văn tham khảo :
Lich sử ta đó cú nhiều cuộc khỏng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yờu nước của nhõn
dõn ta (1). Dõn tộc ta đó trải qua 4000 năm dựng nước và giữ nước, trong khoảng
thời gian ấy, chúng ta đó viết nên được những trang lịch sử thật hào hựng(2). Từ
những năm 40, Hai Bà Trưng với nỗi hận nợ nước thù nhà đó phất cờ nổi dậy đánh
đuổi tên thài thú Tô Định của nàh Hỏn (3). Trong lời hịch xuất quõn của Hai Bà cú
nhữgn lời thật hựng trỏng.
Bài tập 3: Cho cõu chủ đề sau, hóy viết đoạn văn triển khai cõu chủ đề đó theo 1

trong các phương pháp lập luận mà em đó học
“Cõn thị học đường đang là mối lo ngại lớn đối với học sinh và phụ huynh ”
HS: Viết bài theo yờu cầu.
GV: Chữ bài, gọi một số HS đọc bài làm của mỡnh.
HS khỏc: nhận xột rỳt kinh nghiệm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS học bài
- Học bài, ụn kiến thức cơ bản về phương pháp lập luận trong văn NL
- ỏp dụng KT để nhõn biết pp lập luận và để tập viết đoạn theo cỏc pp lập luận
khỏc nhau.
- Chuẩn bị bài sau:
+ Bài tập về pp lập luận chứng minh: ễn lại lớ thuyết về cỏch làm kiểu
bài chứng minh
+ Đọc trước cỏc bài tập trong sgk, dự kiến các phương án trả lời

21


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

Ngày 26/ 1/ 2021

Tiết 93 - 94:ễn tập về thành phần phụ của cõu
(Thờm trạng ngữ cho cõu)
A. Mục tiờu bài học
- HS ụn tập, hệ thống lại cỏc kiến thức về trạng ngữ
- Biết vận kiến thức đó học vào thực tiễn giao tiếp và cuộc sống hàng ngày.
B. CHUẨN BỊ
Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giỏo ỏn

Hs: ễn tập lại kiến thức
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP
- Ổn định tổ chức
I. Kiến thức cơ bản
- Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyờn nhõn, mục
đích, phương tiện, cỏch thức diễn ra sự việc nờu trong cõu.
- Trạng ngữ cú thể đứng ở đầu cõu, cuối cõu hoặc giữa cõu.
- Giữa trạng ngữ và chủ ngữ, vị ngữ thường cú một quóng nghỉ khi núi và một dấu
phẩy khi viết.
- Cụng dụng của trạng ngữ:
+ Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nờu trong cõu, gúp phần làm cho nội
dung của câu được đầy đủ, chớnh xỏc.
+ Nối kết các câu, các đoạn với nhau gúp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch
lạc.
- Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tỡnh
huống, cảm xỳc nhất định, người ta cú thể tỏch trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng
ở cuối cõu thành những cõu riờng.
II. Bài tập
1. Tỡm trạng ngữ trong những cõu sau và cho biết chỳng bổ sung ý nghĩa gỡ cho
sự việc được nói đến trong cõu ? .
a) Tảng sỏng, vũm trời cao xanh mờnh mụng. Giú từ trên đỉnh nớu tràn xuống mát
rượi. Khoảng trời sau dóy nỳi phớa đơng ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiờnhỏt chộo
22


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

qua thung lũng, trải lên đỉnh nớu phớa tõy những vệt sỏng màu lỏ mạ tươi tắn...Ven

rừng, rải rỏc những cây lim đó trổ hoa vàng, những cõy vải thiều đỏ ối những quả.
(Hoàng Hữu Bội )
- Tảng sỏng :Trạng ngữ chỉ thời gian
- Ven rừng : TN chỉ khụng gian .
b) Vỡ chuụm cho cá bén đăng
Vỡ chàng thiếp phải đi trăng về mũ (Ca dao)
Vỡ chuụm; vỡ chàng : TN chỉ nguyờn nhõn.
c) Cú lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vỡ tõm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp;
bởi vỡ đời sống, cuộc đấu tranh của nhõn dõn ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại,
nghĩa là rất đẹp .
(Phạm Văn Đồng )
bởi vỡ tõm hồn người Việt Nam ta ....; bởi vỡ đới sống .....đẹp : TN chỉ n.nhõn.
d. Để tụn vinh buổi học cuối cựng, thầy Ha-men đó vận y phục đẹp ngày chủ nhật.
-> TN chỉ mục đích
2. Thờm trạng ngữ vào cỏc cõu sau:
a. ................, lắc lư những chựm quả chớn vàng.
b. .............., mặt hồ lóng lánh như mặt gương.
c. ................, bạn Nam đó đạt danh hiệu học sinh giỏi.
d. ..................., quang cảnh làng quờ thật nhộn nhịp.

23


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

Ngày soạn: …/…./202021

TIẾT 95 96: ễN TẬP CÁC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

( TINH THẦN YấU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA)
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giỳp HS:
1. Kiến thức: Củng cố khắc sõu kiến thức về nội dung và đặc điểm nghệ thuật của 3
văn bản nghị luận nờu trờn.
2.Kĩ năng: Rốn kĩ năng nhận biết VBNLXH; kĩ năng chọn, trỡnh bày dẫn chứng
trong tạo lập VB nghị luận chứng minh.
3. Thái độ: Giỏo dục HS thái độ, ý thức học tập đúng đắn.
B. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Ổn định.
Hoạt động 2: ễn tập: GV hướng dẫn HS ụn lại một số KT cơ bản về
I/ Kiến thức cần nhớ:
1. Tinh thần yêu nước của nhõn dõn ta:
a.Nội dung:
- VB nhằm tập trung sỏng tỏ một chõn lớ: “Dõn tộc ta cú một lũng nồng nàn yêu
nước. Đó là truyền thống quý bỏu của ta.”
-Bài văn hướng tới mục đích kêu gọi nhõn dõn phỏt huy lũng yờu nước, tạo sức
mạnh để đánh thắng giặc Pháp xâm lược.
b. Nghệ thuật:
- Luận điểm sỏng rừ, bố cục chặt chẽ
- Dẫn chứng cụ thể, phong phỳ, tiờu biểu, giàu sức thuyết phục.
- Bài văn có những hỡnh ảnh so sỏnh cụ thể, sinh động, lời văn khúc triết, cú hỡnh
ảnh mà giàu tỡnh cảm.
II. Bài tập:
Bài tập 1. Xác định luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn bản : Tinh thần yêu
nước của nhõn dõn ta :
- Luận điểm: Lũng yờu nước của nhõn dõn ta.
- Tỡm luận cứ:
+Tinh thần yờu nước thể hiển trong những trang lịch sử chống giặc ngoại
xõm.
+ Tinh thần yêu nước thể hiển trong hiện tại chống thực dõn Phỏp.

- Trỡnh tự lập luận:
+Dõn ta cú một lũng nồng nàn yêu nước.
24


Giáo án dạy thêm Ngữ Văn 7 HK 2

Năm học 2020 -2021

+Lũng yờu nước trong quỏ khứ của dõn tộc.
+Lũng yờu nước ngày nay của dõn tộc.
+Bổn phận của chỳng ta ngày nay.
Bài tập 2. Hóy cho biết tỏc giả đó sử dụng hỡnh thức diễn đạt nào khiến cho bài
văn trở nờn hấp dẫn.
- Dựng từ chuẩn xỏc, cú giỏ trị biểu cảm:
+ Các động từ: kết thành, lướt qua, nhấn chỡm...
+ Sự lặp lại ba lần hai chữ nồng nàn mang sắc thỏi khẳng định
- Câu văn giàu hỡnh ảnh (2 hỡnh ảnh đáng chú ý)
+ Lũng yờu nước như một làn súng vụ cựng mạnh mẽ, to lớn.
+ Lũng yờu nước như các thứ của quý....có lúc kín đáo, tiềm ẩn
- Sử dụng thủ phỏp liệt kờ và cấu trỳc cõu cú mụ hỡnh từ ... đến rất hiệu quả nhằm
biểu đạt một cách sinh động lũng yờu nước của nhõn dõn ta.
Bài tập 3: Theo em, tinh thần yêu nước được thể hiện như thế nào trong cụng
cuộc xõy dựng đất nước hiện nay ?
- Được thể hiện trong lao động hàng ngày, với tinh thần tự giỏc, tớch cực miệt mài
của tất cả mọi người, từ lao động bỡnh thường đến nhà khoa học để sỏng tạo ra nhiều
sản phẩm vật chất , tinh thần làm giàu cho đất nước .
- Nhận ra những điều cũn yếu kộm, lạc hậu của nước mỡnh so với các nước khác để
nỗ lực vươn lên khắc phục yếu kém đuổi kịp các nước khỏc.
- Tỡm hiểu, giữ gỡn phỏt huy bản sắc dõn tộc, tiếp thu cú chọn lọc văn hoá thế giới

trong thới kỡ mở của, hội nhõp.
- Giữ gỡn, bảo vệ lónh thổ, chủ quyền an ninh quốc gia, chống lại mọi sự xõm nhập ,
phỏ hoại của cỏc thế lực thù địch.
Bài 4: Hóy phõn tớch tỏc dụng của cỏc yếu tố miờu tả trong câu văn nghị luận sau: ‘’Từ
xưa đến nay khi Tổ quốc bị xâm lăng, thỡ tinh thần ấy lại sụi nổi, nú kết thành một làn
súng vụ cựng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chỡm
tất cả lũ cướp nước và bán nước.”
- Yếu tố miờu tả:
+ Miờu tả trạng thái như sơi nổi, mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua, nhấn chỡm..
+ Sử dụng từ gợi liên tưởng hỡnh ảnh như làn sóng
- Tỏc dụng: cỏc yếu tố miờu tả làm cho lời văn nghị luận viết về tinh thần dõn tộc trừu
tượng trở nờn cụ thể, sinh động, hấp dẫn
Bài tập mở rộng
Bài tập 1:
Đọc đoạn trớch sau và trả lời cõu hỏi
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ cỏc cụ
già túc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những
đồng bào ở vựng bị tạm chiếm, từ nhõn dõn miề ngược đến miền xuụi, ai cũng co
25


×