Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------o0o------------
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHẦN I : PHẦN LÝ LỊCH
- Họ và tên : Võ Quang Khanh
- Chức vụ : Giáo viên
- Đơn vị công tác : Trường PT DTNT Hà Tiên
- Tên đề tài :
“MỘT SỐ KỸ THUẬT LÀM MẪU NGÂM ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG”
PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG
A. LỜI NÓI ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Do nhu cầu phát triển xã hội ngày càng cao, đặc biệt là khi nước ta đang
chuyển mình bước vào thời kì Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hố, thì vị trí của
ngành giáo dục càng được nâng lên và chú trọng hơn nhằm mục đích đào tạo ra
những con người mới XHCN có đức, có tài, có năng lực để đáp ứng được nhu
cầu phát triển của toàn xã hội.
Sự nghiệp xây dựng XHCN ở nước ta đang phát triển với tốc độ ngày
càng cao, với qui mô ngày càng lớn và đang được tiến hành trong điều kiện cách
mạng khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão nó tác động một cách tồn diện
lên mọi đối tượng, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Một trong những trọng tâm
của sự phát triển đất nước là đổi mới nền giáo dục, phương hướng giáo dục của
Đảng, Nhà nước và của ngành giáo dục và đào tạo trong thời gian trước mắt
cũng như lâu dài là đào tạo những con người " Lao động, tự chủ, sáng tạo" có
năng lực thích ứng với nền kinh tế thị trường, có năng lực giải quyết được
những vấn đề thường gặp, tìm được việc làm, biết lập nghiệp và cải thiện đời
sống một ngày tốt hơn.
Trước thực tiễn đó, từ năm học 2002 – 2003 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã
tiến hành đổi mới chương trình sách giáo khoa ở tất cả các mơn học, nhằm nâng
cao hơn nữa chất lượng giáo dục để đáp ứng nhu cầu của thực tế. Để bồi dưỡng
cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, lý luận dạy học hiện
đại khẳng định: Cần phải đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức,
học trong hoạt động. Học sinh bằng hoạt động tự lực, tích cực của mình mà
chiếm lĩnh kiến thức. Quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ góp phần
hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo.
Tăng cường tính tích cực phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong
quá trình học tập là một yêu cầu rất cần thiết, địi hỏi người học tích cực, tự lực
tham gia sáng tạo trong q trình nhận thức.
Bộ mơn Hố học ở phổ thơng có mục đích trang bị cho học sinh hệ thống
kiến thức cơ bản, bao gồm các kiến thức về cấu tạo chất, phân loại chất và tính
chất của chúng. Với việc nắm vững các kiến thức cơ bản sẽ góp phần nâng cao
chất lượng đào tạo ở bậc học, trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản để
học sinh tham gia vào các lao động sản xuất và các hoạt động sau này.
Để đạt được mục đích trên, ngồi hệ thống kiến thức về lý thuyết là cơ
bản thì hệ thống bài tập Hố học giữ một vị trí và vai trị rất quan trọng trong
việc dạy và học Hố học ở trường phổ thơng nói chung, đặc biệt là lớp 8, lớp 9 ở
trường THCS nói riêng. Bài tập Hố học giúp người giáo viên kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh, từ đó phân loại học sinh để có kế hoạch giảng dạy
sát với đối tượng. Qua nhiều năm giảng dạy chương trình hóa học khối trung
học cơ sở, bản thân tơi thấy rõ nhiệm vụ của mình cần trang bị cho học sinh
những kiến thức cơ bản nhất để làm nền tảng cho cấp học tiếp theo. Muốn thực
hiện được điều đó người giáo viên dạy hố học phải nắm vững nội dung chương
trình, phương pháp giảng dạy và cần nắm vững hệ thống các bài tập cơ bản của
từng chương, nhất là cách giải tổng quát cho từng dạng bài tập, biết sử dụng bài
tập phù hợp với từng nội dung giảng dạy như : kiểm tra bài cũ, hệ thống bài tập
củng cố, bài tập về nhà, luyện tập, kiểm tra ,... nhằm đánh giá mức độ nhận thức
kiến thức của học sinh. Từ đó đưa ra bài tập ở các mức khác nhau cho từng đối
tượng học sinh khác nhau: Giỏi, Khá , TB, Yếu.
Bài tập Hoá học rất đa dạng và phong phú song với những nhận thức
trên, là một giáo viên giảng dạy tại trường phổ thông Dân tộc nội trú. Tôi thấy
chất lượng đối tượng học sinh ở đây chưa đồng đều, một số học sinh vận dụng
kiến thức để giải bài toán Hoá học chưa được thành thạo. Vì vậy muốn nâng cao
chất lượng bộ mơn người giáo viên cần suy nghĩ tìm ra phương pháp giảng dạy.
Phân loại các dạng bài tập Hoá học phù hợp với đặc điểm của học sinh, nhằm
phát triển năng lực tư duy, sáng tạo và gây hứng thú học tập cho các em.
Từ những vấn đề trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào
việc tìm tịi phương pháp dạy học thích hợp với những điều kiện hiện có của đơn
vị, nhằm phát triển tư duy của học sinh, giúp các em tự lực hoạt động tìm tòi
chiếm lĩnh tri thức, tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển tư duy của các em
ở các cấp học cao hơn. Nên tôi đã chọn đề tài: "Phân dạng bài toán Hoá học lớp
9 ".
II. Sơ lược đề tài
Phân dạng các bài toán Hoá học nhằm nâng cao chất lượng học tập mơn
hố học của học sinh lớp 9 ở trường Phổ thông Dân tộc nội trú Hà Tiên
Việc phân dạng các bài toán Hoá học sẽ đạt được hiệu quả cao và sẽ là
tiền đề cho việc phát triển năng lực trí tuệ của học sinh ở cấp học cao hơn, khi
giáo viên sử dụng linh hoạt và hợp lý hệ thống các dạng bài tập hoá học theo
mức độ và trình độ tư duy của học sinh phù hợp với đối tượng học sinh lớp 9.
Trong đề tài này tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học
như: Phân tích lý thuyết, điều tra cơ bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm và sử
dụng một số phương pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả thực
nghiệm sư phạm …
Tham khảo các tài liệu đã được biên soạn và phân tích hệ thống các dạng
bài toán hoá học theo nội dung đã đề ra.
Trên cơ sở đó tơi đã trình bày các dạng bài toán hoá học đã sưu tầm và
nghiên cứu để nâng cao khả năng, trí tuệ của học sinh.
Một số học sinh có tư duy hố học phát triển là năng lực quan sát tốt, có
trí nhớ lơ-gíc, nhạy bén, có óc tưởng tượng linh hoạt phong phú, ứng đối sắc xảo
với các vấn đề của hoá học và làm việc có phương pháp.
III. Phạm vi của đề tài:
1. Nêu lên được cơ sở lý luận của việc phân dạng các bài tốn Hố học
trong q trình dạy và học
2. Tiến hành điều tra tình hình nắm vững kiến thức cơ bản của học sinh
lớp 9 ở trường Phổ thông Dân tộc nội trú.
3. Hệ thống bài toán Hoá học theo từng dạng.
4. Bước đầu sử dụng việc phân loại các dạng bài toán Hoá học, nhằm giúp
cho học sinh lĩnh hội các kiến thức một cách vững chắc và rèn luyện tính độc lập
hành động và trí thơng minh của học sinh.
B. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
I. Thực trạng tình hình.
Ở trường Phổ thơng dân tộc nội trú Hà Tiên nói riêng và địa bàn các vùng
dân tộc khmer nói chung lực học của các em học sinh ở đây chưa đồng đều và
cịn có những em học yếu, nhất là các môn thuộc khoa học tự nhiên. Trong
những môn khoa học tự nhiên, mơn hóa học là mơn khó học nhất, khó ở chỗ các
em chưa xác định bài toán thuộc dạng nào cần đi theo hướng nào để giải.
Lý do cơ bản dẫn đến các em còn hạn chế trong việc giải các bài tập là các
em còn lười học lý thuyết, không biết áp dụng các kiến thức từ lý thuyết vào
thực hành, ít chịu suy nghĩ, tìm tịi cách giải các bài tập hóa học. Các em ít chịu
đem những bài tập khó đi trao đổi cách giải với bạn bè, hoặc với thầy cô trực
tiếp giảng dạy, mặc dù các thầy cô giảng dạy ở cùng các em trong nội trú. Nên
khả năng tiếp cận với các bài tập hóa học của các em là rất ít.
Ngồi ra các bài tập trong sách giáo khoa đơi khi chưa đi sát với nội dung
bài, có những bài tập thì q khó đối với những học sinh trung bình, yếu. Khi
các em có học lực trung bình, yếu nếu gặp phải làm không được đâm ra chán
nản lâu dần các em thường bỏ luôn và dẫn đến các em bị hổng kiến thức. Điều
này càng làm cho sức học của các em yếu khi đó việc giải một bài tập hóa học
đối với các em là vơ cùng khó khăn..
Một thực trạng mà hiện nay nhiều học sinh mắc phải là các em học sinh học
lý thuyết thì thuộc lịng nhưng khơng biết làm các bài tập, nhiều lý do dẫn đến
điều đó trong đó có cả trường hợp một số em tuy thuộc bài nhưng không hiểu
được nội dung do vốn tiếng Việt của các em còn hạn chế. Một số em bị hổng về
kiến thức về mơn tốn nên khi gặp các cơng thức các em không biết biến đổi
như thế nào hoặc là làm sai.
Ví dụ: Cơng thức tính nồng độ phần trăm C% =
m ct
.100 %
mdd
thì các em chỉ
biết tính có nồng độ phần trăm thơi, cịn khi hỏi về khối lượng dung dịch thì các
em khơng biết biến đổi cơng thức.
Nhiều em hiểu được lý thuyết nhưng không biết một bài tốn phải bắt đâu từ
đâu. Một số em thì lại giải bài tốn một các máy móc như trong sách giáo khoa,
cịn khi gặp một bài tốn khác với dạng trong sách giáo khoa là các em bị bối rối
không biết phải giải như thế nào, giải làm sao.
II. Những hạn chế, khó khăn khi giải quyết vấn đề.
-Đại đa số các em đều sinh sống ở vùng sâu vùng xa, vốn Tiếng Việt còn
hạn chế nên việc nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu cịn gặp nhiều khó khăn dẫn
đến việc chuẩn bị bài ở nhà của các em chưa đạt yêu cầu. Ảnh hưởng lớn đến
việc giải bài tập của các em
-Học sinh trong trường được tuyển từ nhiều nơi, vùng sâu, vùng xa khác
nhau với nhiều hình thức đào tạo đặc biệt là các lớp phổ cập tiểu học dẫn đến
trình độ kiến thức khơng đồng đều, nhiều em lười nghiên cứu, ngại tư duy dẫn
đến thiếu tính sáng tạo trong học tập, làm cho việc học của các em trở nên máy
móc.
-Tài liệu sách giáo khoa trong thư viện nhiều, đa dạng nhưng những sách
tham khảo với bài tốn hóa học hay phù hợp với các em lại thiếu.
-Những học sinh ở ngoại trú ngoài giờ học về nhà phụ giúp gia đình nên
thời gian tự học cịn lại rất ít, và các em thường dành chút ít thời gian đó vào
việc học lý thuyết, nên khơng có thời gian để giải bài tập. Hơn nữa, phần lớn
phụ huynh học sinh của các em không quan tâm đến vấn đề học tập, mọi hoạt
động và học tập của các em phụ huynh thường khốn trắng tồn bộ cho nhà
trường.
-Đại đa số các em rất nhút nhát trong việc bày tỏ ý kiến của mình trước
đám đơng, trước các bạn đồng trang lứa. Chính điều đó làm cho các em ngại bày
tỏ ý kiến của mình trước lớp chính vì thế làm hạn chế khả năng tìm tịi học hỏi
lẫn nhau ở các em.
-Do sự hiểu biết về ngôn ngữ Khmer của giáo viên cịn hạn hẹp nên giải
thích vấn đề cho học sinh hiểu là việc hết sức khó khăn.
C. GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ
I. Giải pháp.
Để giúp các em xác định được hướng để giải quyết một bài tốn hóa học, tơi
đã tiến hành phân dạng các bài tốn hóa học, để khi các em học sinh sau khi
nghiên cứu xong đề bài là các em có thể xác định được bài tốn đó phải giải từ
đâu, giải như thế nào? Khi đã phân dạng các em sau khi nghiên cứu đề bài thì
các em có thể tìm ra hướng giải quyết hơn.
Trên đây tơi phân chia bảy dạng tốn hóa học thường gặp ở chương trình hóa
học lớp 9.
DẠNG 1: TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC
1 . Tìm khối lượng nguyên tố trong a g hợp chất
Ví dụ: Tính số gam cacbon C có trong 11g khí cacbonic CO2 (C = 12; O = 16).
Nghiên cứu đề bài: Dựa vào tỉ lệ số mol hoặc tỷ lệ khối lượng giữa cacbon và
khí cacbonic trong cơng thức CO2
Hướng dẫn giải
Cách 1
Xác định lời giải
Bước 1: Viết CTHH của chất.
Lời giải
Khí cacbonic có CTHH: CO2
Bước 2: Tính khối lượng mol của hợp 1 mol CO2 có chứa 1 mol C
chất và khối lượng của nguyên tố 44 g CO2 có chứa 12 g C
trong 1 mol chất
11 g CO2 có chứa x g C
Bước 3: Lập quan hệ với số liệu của
x=3
đầu bài
Có 3g C trong 11 g CO2
Bước 4: Trả lời
Cách 2
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Qui số gam đầu bài cho ra
nCO =
2
mol
Bước 2: Viết CTHH của chất. Tính M
Bước 3: Lập quan hệ tỷ lệ mol giữa
nguyên tố và hợp chất. Tìm khối lượng
chưa biết.
11
=0.25 mol
44
M CO = 44 g
2
1 mol CO2 có chứa 1 mol C
0,25mol CO2 có chứa 0,25 mol C
mC = 0,25.12 = 3g
Có 3g C trong 11 g CO2
Bước 4: Trả lời
2. Tìm khối lượng hợp chất để trong đó có chứa a mol nguyên tố:
Ví dụ: Cần lấy bao nhiêu gam CH 3COOH để trong đó có chứa 12g nguyên tố
cacbon?
Nghiên cứu đề bài: Dựa vào tỷ lệ số mol hoặc tỷ lệ khối lượng giữa nguyên tố
và hợp chất
Hướng dẫn giải
Cách 1
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Viết CTHH của chất. Tính M, CTHH : CH3COOH có : M = 60g
nêu ý nghĩa (có liên quan tới chất tìm)
Bước 2: Lập quan hệ với số liệu của 1 mol CH3COOH có chứa 2 mol C
đầu bài.
60 g CH3COOH có chứa 24g C
x g CH3COOH có chứa 12 g C
Tính x
Bước 3: Trả lời
x = 30 g
Cần 30 gam CH3COOH
Cách 2
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Qui số gam đầu bài cho ra
mol
Bước 2: Viết CTHH của chất. Tính M,
nêu ý nghĩa của CTHH
Bước 3: Lập quan hệ tỷ lệ mol giữa
nguyên tố và hợp chất. suy ra số mol
chất
Bước 4: Tính khối lượng m = n.M
M C = 12g =>
M CH COOH
3
1mol
nC =
12
=1 mol
12
= 60g
CH3COOH có chứa 2mol C
0,5 mol CH3COOH <=
1mol C
mCH3COOH = 0,5.M = 0,5.60 = 30 g
Cần 30 g CH3COOH
Bước 5: Trả lời
3. Tính tỷ lệ % về khối lượng m của mỗi nguyên tố trong hợp chất:
Ví dụ : Tính tỷ lệ % về khối lượng của Hiđrô trong hợp chất H2SO4
Nghiên cứu đầu bài: Dựa vào tỷ lệ khối lượng giữa hiđro và axit để tính tỷ lệ %
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Viết CTHH của chất. Tính M CTHH : H2SO4
của hợp chất. Khối lượng hiđro có M = 98 g
trong M của chất
MH = 2.1 = 2g
Bước 2: Tìm tỷ lệ %
%H=
2
.100=2,04 %
98
H chiếm 2,04 % về khối lượng H2SO4
Bước 3: Trả lời
4. Bài toán so sánh hàm lượng ngun tố trong hợp chất khác nhau
Ví dụ: Có 3 loại phân bón hố học sau: NH 4NO3 ; (NH4)2SO4 ; NH4Cl trong hợp
chất nào chứa nhiều hàm lượng nitơ hơn.
Nghiên cứu đầu bài: Tính tỷ lệ % khối lượng của N, suy ra chất nào có nhiều N
hơn
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Tính tỉ lệ % của N trong từng * NH4NO3
28
hợp chất
% N = 80 .100=35 %
(1)
* (NH4)2 SO4
28
% N = 132 .100=21.21 %
(2)
* NH4Cl
14
Bước 2: So sánh tỉ lệ % của N trong
các hợp chất trên và kết luận
% N = 53.5 .100=26.16 %
(3)
Vậy từ (1),(2),(3) kết luận hàm lượng
N có trong NH4NO3 là lớn nhất
DẠNG 2 : BÀI TỐN VỀ LẬP CƠNG THỨC HĨA HỌC
1. Bài tốn lập cơng thức hố học khi biết tỷ lệ % về khối lượng của các
nguyên tố tạo nên chất
Dạng bài toán này liên quan đến: x : y : z =
%A %B %C
:
:
M A MB MC
Ví dụ1: Lập CTHH của hợp chất trong có S chiếm 40% ; O chiếm 60% về khối
lượng ?
Nghiên cứu đề bài: Tính số nguyên tử của từng nguyên tố dựa vào tỷ lệ % khối
lượng trong từng nguyên tố
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Viết CTHH dạng tổng quát với CTHH tổng quát: SxOy
x, y chưa biết
Bước 2: Tìm tỷ lệ x : y
Ta có :
Bước 3: Viết CTHH đúng
x : y=
%S %O 40 60
=
= = =1 :3
M S M O 32 16
Vậy CTHH là SO3
Ví dụ 2:Phân tích một hợp chất người ta thấy có thành phần khối lượng là 85,7%
C và 14,3 % H. Biết tỷ khối của khí này so với H2 là 28.
a, Cho biết khối lượng mol của hợp chất?
b, Xác định CTHH
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Hướng dẫn học sinh viết
CTHH: CxHy
công thức tổng quát, tìm khối lượng
dC
x
= 28 => M C H = 2.28 =56
Hy / H2
x
y
mol của hợp chất
Bước 2: Tìm khối lượng của từng mC = 56.85,7 =48 g
100
nguyên tố; tìm số mol của C ; H
; mH =
56.14,3
=¿
100
8g
Bước 3: Suy ra x; y
48
8
nC = 12 =4 mol; nH = 1 =8 mol
Bước 4: Trả lời
Vậy x = 4 ; y = 8
CTHH là : C4H8
2. Bài tốn xác định tên chất:
Ví dụ: Cho 6,5 g một, kim loại hoá trị II vào dd H 2SO4 dư người ta thu được
2,24 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên kim loại ?
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Hướng dẫn học sinh đổi ra
m
n
MA =
số mol theo số liệu đầu bài
2.24
nH = 22.4
=0,1 mol
Bước 2:
Viết PTHH
A
Tìm nguyên tố chưa biết
+
H2SO4
→
ASO4 + H2
1mol
1mol
0,1 mol
Bước 3: Trả lời
MA =
0,1mol
6.5
=65 vậy A là kẽm
0.1
DẠNG 3: BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ MOL, KHỐI LƯỢNG MOL
VÀ THỂ TÍCH MOL CHẤT KHÍ
1. Tính số mol chất trong m g chất
Ví dụ: Tính số mol phân tử CH4 có trong 24 g CH4
Nghiên cứu đầu bài: Biểu thức có liên quan m = n.M
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Viết biểu thức tính m rút ra n
n= M
m
M CH
Bước 2: Tính M
Bước 3: Tính n và trả lời
4
= 16g
24
n = 16 =1.5 mol
Vậy 24 g CH4 chứa 1,5 mol CH4
2. Tính khối lượng của n mol chất
Ví dụ : Tính khối lượng của 5mol H2O
Nghiên cứu đầu bài: Biểu thức có liên quan m = n.M
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Xác định khối lượng của 1
mol H2O
H2O
Viết CTHH
M = 18g
Tính khối lượng mol M
m = 5.18 = 90g
Bước 2: Xác định khối lượng của 5
mol H2O và trả lời
Vậy 5mol mol H2O có khối lượng 90g
Bước 3: Tính n và trả lời
3. Tính số nguyên tử hoặc số phân tử có chứa trong n mol chất
Ví dụ: Tính số phân tử CH3Cl có trong 2 mol phân tử CH3Cl
Nghiên dứu đầu bài: Biểu thức có liên quan đến A = n.6.1023
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Xác định số phân tử hoặc số
nguyên tử có trong 1 mol chất
N = 6.1023
Bước 2: Xác định số phân tử hoặc số A = n.6.1023 = 2.6.1023 = 12.1023
nguyên tử có trong n mol chất
Vậy : 2mol CH3Cl chứa 12.1023 phân
Bước 3: Tính A trả lời
tử CH3Cl
4. Tìm số mol có trong A nguyên tử hoặc phân tử
Ví dụ: Tính số mol H2O có trong 1,8.1023 phân tử H2O
Nghiên cứu đề bài : Bài tốn có liên quan đến biểu thức A = n.N (N= 6.1023)
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Xác định số phân tử hoặc số
NH
2
O
= 6.1023
nguyên tử có trong 1 mol chất
Bước 2: Xác định số mol có A phân tử
A 1,8.1023
=0,3
n = N=
6.1023
mol
Có 0,3 mol H2O trong 1,8.1023 phân tử H2O
Bước 3: Trả lời
5. Tìm số mol có trong A ngun tử hoặc phân tử
Ví dụ: Tính khối lượng của 9.1023 nguyên tử Cu:
Nghiên cứu đề bài : cơng thức có liên quan A = n.N (N= 6.1023), m =n.M
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Viết cơng thức tính m
m = n.M
Bước 2: Tính M và n
M Cu = 64g
9.1023
=1,5 mol
6.1023
nCu
=
mCu
= 1,5.64 = 96 g
Bước 3: Tính m và trả lời
6. Tính thể tích mol chất khí ở đktc
Ví dụ: Tính thể tích của 3 mol khí trong V lít khí CH4 ở đktc?
Nghiên cứu đề bài: Biểu thức có liên quan V = n.22,4
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Xác định thể tích của 1 mol 22,4 lít
chất khí ở ĐKTC
Bước 2: Xác định thể tích của 3 mol V = n.22,4 = 3. 22,4 = 6,72 lít
chất khí ở ĐKTC
DẠNG 4 :BÀI TỐN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC
1. Tìm số mol của chất A theo số mol xác định của 1 chất bất kỳ trong
PTHH
Ví dụ: Tính số mol Na2O tạo thành nếu có 0,2 mol Na bị đốt cháy
Nghiên cứu đầu bài: Tính số mol Na 2O dựa vào tỷ lệ số mol giữa số mol Na và
số mol Na2O trong PTHH.
Híng dÉn gi¶i
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Viết PTHH xảy ra
4Na + O2
Bước 2: Xác định tỷ lệ số mol giữa
4mol
2mol
chất cho và chất tìm
0,2 mol
0,1 mol
Bước 3: Tính n chất cần tìm
Có 0,1 mol Na2O
→
2Na2O
Bước 4: Trả lời
2. Tìm số g của chất A theo số mol xác định của 1 chất bất kỳ trong PTHH
Ví dụ: Tính số g CH4 bị đốt cháy. Biết rằng cần dùng hết 0,5 mol O 2 và sản
phẩm tạo thành là CO2 và H2O ?
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Viết PTHH xảy ra
CH4 +
2O2
Bước 2: Xác định tỷ lệ số mol giữa
1mol
2mol
chất cho và chất tìm
0,25 mol
0,5 mol
Bước 3: Tính n chất cần tìm
→
CO2 + 2H2O
mCH = 0,25.16 = 4g
4
Bước 4: Trả lời
3. Tìm thể tích khí tham gia hoặc tạo thành
Ví dụ: Tính thể tích khí H2 được tạo thành ở đktc khi cho 2,8 g Fe tác dụng với
dd HCl dư ?
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Hướng dẫn học sinh đổi ra n = 2,8 =0,05 mol
Fe
56
số mol Fe
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Bước 2: Viết PTHH
1mol
1mol
Tính số mol H
2
0,05 mol
0,05mol
V H = 0,05.22,4 = 1,12lít
Bước 3: Tính thể tích của H2
2
Có 1,12 lít H2 sinh ra
Bước 4: Trả lời
4. Bài toán khối lượng chất cịn dư
Ví dụ: Người ta cho 4,48 lít H2 đi qua bột 24g CuO nung nóng. Tính khối lượng
chất rắn thu được sau phản ứng. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn ?
Giải
PTHH:
H2 + CuO
4,48
n H = 22,4
t 0 Cu + H2O
→
24
= 0,2 mol ;
n CuO = 80 = 0,3 mol
Theo PTHH tỷ lệ phản ứng giữa H2 và CuO là 1: 1.
Vậy CuO dư : 0,3 - 0,2 = 0,1 mol
Số mol Cu được sinh ra là 0,2 mol
mCuO = 0,1.80 = 8 g,
mCu
= 0,2.64 = 12,8 g
Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng là: 8 + 12,8 ; 20,8 g
DẠNG 5: BÀI TOÁN VỀ DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
1. Tính độ tan của chất
Ví dụ: Tính độ tan của CuSO 4 ở 200C. Biết rằng 5 g nước hoà tan tối đa 0,075 g
CuSO4 để tạo thành dung dịch bão hoà.
Nghiên cứu đầu bài: Tính số g chất tan tối đa trong 100g dung mơi, suy ra độ
mCT
tan hoặc tính theo công thức: Độ tan S = m .100
dm
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Xác định điều kiện đầu bài
5g H2O hoà tan được 0,075 g CuSO4
cho
100 g ………………… x g
Bước 2: Tính M khối lượng chất tan
xg trong 100 g dung mơi
x =
Bước 3: Tính x
0,075.100
=1,5 g
5
Vậy ở 200C độ tan của CuSO4 là 1,5 g
Bước 4: Trả lời
2. Tính nồng độ C% của dd
a. Tính nồng độ phần trăm
Ví dụ: Hồ tan 0,3 g NaOH trong 7 g H2O . Tính C% của dd thu được ?
Nghiên cứu đề bài: Tính số g NaOH tan trong 100 g dung dịch suy ra C%
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Xác định khối lượng dd
mdd = mct + mdm = 0,3 + 7 = 7,3 g
Bước 2: Áp dung công thức nồng độ
mct
phần trăm.
C% = m .100
dd
Bước 3: Trả lời
C% = 7,3 .100=4,1 %
0,3
Nồng độ dung dịch là 4,1 %
b. Tính khối lượng chất tan trong dd
Ví dụ: Tính khối lượng muối ăn NaCl trong 5 tấn nước biển. Biết rằng nồng độ
muối ăn NaCl trong nước biển là 0,01% ?
m ct
Nghiên cứu đề bài: Biểu thức có liên quan C% = m .100
dd
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Viết công thức tính C%
Bước 2: Rút mct , đổi tấn ra gam
mct
C% = m .100
dd
C % . mdd
100
Bước 3: Thay các đại lượng và tính mct =
tốn
0,01.5000000
100
mct =
Bước 4: Trả lời
= 500g
Có 500 g NaCl trong 5 tấn nước biển
c. Tính khối lượng dung dịch
Ví dụ : Cần lấy bao nhiêu g dd H2SO4 49% để trong đó có chứa 4g H2SO4?
m ct
Nghiên cứu đề bài: Biểu thức có liên quan C% = m .100
dd
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Viết cơng thức tính C%
Bước 2: Rút mdd
m ct
C% = m .100
dd
mct .100
C%
Bước 3: Thay các đại lượng và tính mdd =
tốn
Bước 4: Trả lời
3. Tính nồng độ CM của dung dịch
4.100
=8.2 g
49
mdd =
a. Tính nồng độ mol của dung dịch
Ví dụ: Làm bay hơi 150 ml dd CuSO 4 người ta thu được 1,6 g muối khan. Hãy
tính CM của dung dịch ?
Nghiên cứu đầu bài: Tính số mol CuSO4 có trong 1 lít dd, suy ra CM
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Bước 1: Đổi ra mol
Lời giải
M CuSO = 160g
4
nCuSO =
4
Bước 2: Đổi ra lít
1,6
=0,01mol
160
V = 0,15lít
Bước 3: Tính CM
n
CM
= V
CM
= 0,15 =0,07 M
0,01
b. Tính thể tích dung dịch
Ví dụ Cần phải lấy bao nhiêu ml dd NaOH 1M để trong đó có chứa 4g NaOH ?
n
Nghiên cứu đầu bài: Cơng thức có liên quan CM = V
m
,n= M
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Viết cơng thức tính
CM = V
n
Bước 2: Chuyển đổi cơng thức tính
n
V= C
M
Tính số mol chất
4
n = 40 =0,1 mol
Bước 3: Tính V
V=
0,1
=0,1lít
1
4. Bài tốn pha trộn các dd có nồng độ khác nhau:
a. Bài toán về pha trộn các dung dịch có C% khác nhau (chất tan giống
nhau)
Loại bài tốn này có cách giải nhanh gọn là áp dụng phương pháp đường chéo
Khi trộn dung dịch 1 với dung dịch 2 của cùng một chất tan thu được dung dịch
3 ta có:
mt1 + mt2 = mt3
mdd1 + mdd2 = mdd3
* Trộn a g dung dịch 1 có nồng độ C1% với b g dung dịch 2 có nồng độ C2%
được dung dịch 3 có nồng độ C3% thì cách biểu diễn đường chéo là:
a g dung dịch 1 C1%
C2 = C3 – C2
C3%
b g dung dịch 1 C2%
Suy ra :
C1 = C1 – C3
Ví dụ: Cần phải lấy bao nhiêu g dd NaCl nồng độ 20% vào 400 g dd NaCl nồng
độ 15% để được dd NaCl có nồng độ 16% ?
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Hướng dẫn học sinh lập sơ 20
đồ đường chéo
16 – 15 = 1
16
15
20 – 16 = 4
Bước 2: Tìm tỷ lệ:
Bước 3: Thay các đại lượng và tính Ta có :
a =
tốn
=100 g
Bước 4: Trả lời
Vậy cần phải lấy 100g dd NaCl
có C% = 20%
b. Bài tốn về pha trộn các dung dịch có CM khác nhau (chất tan giống
nhau)
Ta có: Vdd1 + Vdd2 = Vdd3
* Nếu trộn V1 lít dung dịch 1 có nồng độ mol/l là C1 với V2 lít dung dịch có
nồng độ mol/l là C2 được dung dịch 3 có nồng độ mol/l là C 3 thì cách biểu diễn
đường chéo là:
C1
C2 = C3 – C2
C3
C2
C1 = C1 – C3
Suy ra:
Ví dụ: Cần dùng bao nhiêu ml dd H2SO4 2,5 M và bao nhiêu ml dd H2SO4 1M
để khi pha trộn chúng với nhau được 600ml H2SO4 1,5 M?
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Hướng dẫn học sinh lập sơ 2,5
1,5 – 1 = 0,5
đồ đường chéo
1,5
1
Bước 2: Tìm tỷ lệ:
2,5 – 1,5 = 1
Ta có :
0,5V2 = V1
(1)
V1 + V2 = 600 (2)
Bước 3: Thay các đại lượng và tính
tốn
Từ (1) và (2) ta có hệ
0,5V2 = V1
V1 + V2 = 600
Giải hệ ta được V1 = 200 ml;V2 = 400ml
Vậy phải dùng 200ml dd H2SO4 2,5M pha
Bước 4: Trả lời
với 400ml dd H2SO4 1M.
c. Bài toán về pha trộn các dung dịch có D khác nhau (chất tan giống nhau)
Ta cũng áp dụng sơ đồ đường chếo giống với các dạng ở trên
Khi đó ta có:
Ví dụ: Cần pha bao nhiêu ml dd NaOH (D = 1,26 g/ml với báo nhiêu ml dd
NaOH (D = 1,06 g/ml) để được 500ml dd NaOH có D = 1,16 g/ml ?
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bước 1: Hướng dẫn học sinh lập sơ 1,26
đồ đường chéo
0,1
1,16
1,06
0,1
Bước 2: Tìm tỷ lệ :
Ta có :
Bước 3: Thay các đại lượng và tính
tốn
Bước 4: Trả lời
5. Mối quan hệ giữa C% và CM
V2 = V1 =
250ml
Vậy phải dùng 250ml dd NaOH (D = 1,26
g/ml với 250ml dd NaOH (D = 1,06 g/ml)
Để chuyển đổi giữa C% và CM (hay ngược lại) nhất thiết phải biết khối lượng
riêng D =
Ta có thể sử dụng công thức giữa hai nồng độ: CM = C%.
Ví dụ: Cho biết 200C, độ tan của CaSO4 là 0,2 g và khối lượng riêng của dd bão
hoà là 1g/ml. Tính C% và CM của dd CaSO4 bão hồ ở nhiệt độ trên ?
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Bước 1: Hướng dẫn học sinh tính
Lời giải
Khối lượng dd là: 0,2 + 100 =100,2 g
khối lượng dung dịch
Bước 2: Tính nồng độ phần trăm
dung dịch
Vậy C % =
Bước 3: Tính nồng độ mol/l của
=
= 0,19%
dung dịch
Bước 4: Trả lời
CM = C%.
=
.0,19 =1,014M
DẠNG 6: BÀI TOÁN HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG
1. Bài tốn tính khối lượng chất ban đầu hoặc khối lượng chất tạo thành
khi biết hiệu suất
Dạng bài toán này ta cần hướng dẫn học sinh giải bình thường như chưa biết
hiệu suất phản ứng. Sau đó bài tốn u cầu:
Tính khối lượng sản phẩm thì:
Tính khối lượng chất tham gia thì: