Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về vấn đề tôn giáo. Ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội ở Việt nam hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.26 KB, 15 trang )

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
NỘI DUNG ........................................................................................................... 2
Phần 1.Phần lý luận ............................................................................................... 2
1.1. Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin về tôn giáo.......................................... 2
1.1.1. Bản chất của tôn giáo .................................................................................. 2
1.1.2. Nguồn gốc của tơn giáo............................................................................... 3
1.1.3. Tính chất của tôn giáo ................................................................................. 4
1.2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tơn giáo trong thời kì q độ lên chủ nghĩa xã
hội. ......................................................................................................................... 5
Phần 2. Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân ................................................... 6
2.1. Liên hệ thực tế về ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam
hiện nay. ................................................................................................................ 6
2.1.1. Nguồn gốc và sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam.............................. 7
2.1.2. Thực trạng, diễn biến các hoạt động của Phật giáo tại Việt Nam ............... 7
2.1.3.Tác động và ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống xã hội Việt Nam ........ 9
2.1.4. Chính sách của Đảng và nhà nước ta hiện nay ......................................... 10
2.2. Liên hệ bản thân ........................................................................................... 11
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 14


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Như chúng ta đã biết thì vấn đề tơn giáo có sự ảnh hưởng không hề nhỏ tới
đời sống xã hội của mỗi quốc gia. Đặc biệt với đất nước Việt Nam là quốc gia
có nhiều tơn giáo nên việc nghiên cứu vấn đề này là rất cần thiết. Theo em, vấn
đề này đã và đang diễn ra trong suốt quá trình xây dựng và phát triển đất nước.


Vì thế em chọn nghiên cứu đề tài: “Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về
vấn đề tôn giáo và ảnh hưởng của Phật giáo tới đời sống xã hội của Việt Nam”
với mong muốn góp phần nghiên cứu, làm rõ vai trị của tôn giáo, đặc biệt là
Phật giáo tới đời sống của người dân Việt Nam hiện nay.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài làm rõ nội dung cơ bản của tôn giáo và ảnh hưởng của Phật giáo tới
đời sống xã hội. Trên cơ sở đó đề ra các quan điểm, giải pháp nhằm phát huy
ảnh hưởng tích cực và hạn chế những tác động xấu tới lợi ích dân tộc.Đề tài có
nhiệm vụ phân tích lý luận về tôn giáo của chủ nghĩa Mác Lê nin, nguyên tắc
giải quyết vấn đề tơn giáo; phân tích thực trạng tơn giáo Việt Nam và đề xuất
các giải pháp, liên hệ trách nhiệm sinh viên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Về đối tượng: Những vấn đề lí luận về tơn giáo và ảnh hưởng của Phật giáo
tới đời sống xã hội Việt Nam.
Về phạm vi: Với vấn đề này, đề tài nghiên cứu sự ảnh hưởng của Phật giáo
trong giai đoạn hiện nay tại Việt Nam.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Về cơ sở lý luận: Đề tài dựa trên quan điểm về bản chất, nguồn gốc, tính
chất tơn giáo của chủ nghĩa Mác Lê nin. Dựa vào nguyên tắc giải quyết vấn đề
tôn giáo trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.


2

Về phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng
duy vật kết hợp với các phương pháp khác như: thống nhất logic và lịch sử, phân
tích, tổng hợp, khái quát hóa, đánh giá.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Về ý nghĩa lý luận: Đề tài hướng đến giải quyết những vấn đề liên quan đến
tơn giáo trong thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa Mác Lênin đã đặt

nền tảng cho chúng ta có cơ sở để xử lý vấn đề về tôn giáo một cách khoa học.
Về ý nghĩa thực tiễn: Nhờ có cơ sở từ quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin,
Đảng và nhà nước ta có chính sách cụ thể và hợp lý để giải quyết các vấn đề tôn
giáo.
NỘI DUNG
Phần 1.Phần lý luận
1.1. Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin về tôn giáo
Từ xưa đến nay, sự xuất hiện của tôn giáo được tiếp cận và nghiên cứu bởi
rất nhiều quan niệm khác nhau. Dù có hàng trăm các khái niệm thì tơn giáo vốn
vẫn là hiện tượng xã hội, lịch sử.
1.1.1. Bản chất của tôn giáo
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tôn giáo là một hình thái ý thức
xã hội, phản ánh hư ảo hiện thực khách quan, thông qua các biểu tượng siêu
nhiên và niềm tin. Có thể nói, tơn giáo mặc dù phản ánh sự hoang đường, là một
hiện tượng tiêu cực trong xã hội nhưng vẫn có yếu tố tích cực. Chính con người
đã trao cho thần thánh những sức mạnh, niềm tin để từ đó con người dựa vào để
được an ủi, che chở, bảo vệ, là chỗ dựa tinh thần của quần chúng lao động.
Tơn giáo cịn là sản phẩm của con người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên
và lịch sử xã hội xác định. Xét về bản chất thì tơn giáo là hiện tượng xã hội phản
ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội. Dù vậy tôn giáo
vẫn chứa một số giá trị đạo đức xã hội.Về phương diện thế giới quan,chủ nghĩa


3

Mác Lênin và những người cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa ln tơn trọng
quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của nhân dân.
Tín ngưỡng là một khái niệm rộng hơn tơn giáo. Tín ngưỡng là niềm tin và
sự ngưỡng mộ của con người vào một hiện tượng, một lực lượng, một điều gì đó
và thơng thường để chỉ một niềm tin tôn giáo. Tôn giáo thường có giáo lý, giáo

luật, lễ nghi và các tổ chức giáo hội. Ngồi ra cịn có hiện tượng mê tín dị đoan
cũng gắn liền với các hình thức sinh hoạt tơn giáo. Đó là khi niềm tin của con
người vào các lực lượng siêu nhiên đến mức độ mê muội, với hành vi cực đoan.
1.1.2. Nguồn gốc của tôn giáo
Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội: Sự bất lực của con người trước các thế lực
tự nhiên, thế lực xã hội.
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, do trình độ của lực lượng sản xuất và
điều kiện sinh hoạt vật chất rất thấp, con người cảm thấy yếu đuối và bất lực
trước thiên nhiên. Họ trao cho tự nhiên một sức mạnh siêu nhiên và thần thánh
hóa. Đây cũng là hình thức tồn tại đầu tiên của tơn giáo.
Khi xã hội xuất hiện đối kháng giai cấp, con người chịu tác động của
những yếu tố tự phát, nằm ngồi ý chí của con người…Và lần nữa con người lại
bất lực trước lực lượng tự phát nảy sinh trong xã hội.
Bên cạnh đó, sự bần cùng về kinh tế, áp bức về chính trị dẫn đến bất hạnh
trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp bị trị. Đây là nguồn gốc sâu xa của tôn
giáo.
Nguồn gốc nhận thức: Do khả năng nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội
và bản thân con người là có giới hạn nên đã thần thánh hóa những điều chưa
nhận thức được.
Xã hội luôn vận động và biến đổi, tùy vào thời điểm, hoàn cảnh nhất định
mà năng lực nhận thức của con người cũng có giới hạn. Ở thời kì lịch sử cụ thể
thì khoảng cách giữa “biết” và “chưa biết” là một điều khoa học chưa lí giải
được mà thường chỉ được giải thích một cách hư ảo qua các tôn giáo.


4

Song, nguồn gốc nhận thức của tơn giáo cịn gắn liền với đặc điểm của quá
trình nhận thức của con người về thế giới khách quan. Một mặt, hình thức phản
ánh càng đa dạng và đầy tính khoa học thì khả năng nhận thức của con người

càng sâu sắc. Mặt khác, hình thức phản ánh càng trừu tượng đến mức hư ảo thì
nhận thức của con người dễ bị sai lệch hiện thực.
Nguồn gốc tâm lý: Đó là ảnh hưởng của yếu tố tâm lý đến sự ra đời của tôn giáo.
Đặc biệt là sự bất lực trong đời sống, nhận thức, tạo ra sự sợ hãi, bi quan. Đó là
những tình cảm nảy sinh và duy trì niềm tin tôn giáo.
Lênin đã cho rằng: “Sợ hãi trước thế lực mù quáng của tư bản – mù quáng
vì quần chúng nhân dân khơng thể đốn trước được nó.. làm cho họ phải trở
thành người ăn xin, kẻ bần cùng,..”Có lẽ những điều ấy làm cho họ bị dồn vào
bước đường cùng, khiến họ trở nên thụ động mà phải cầu cứu lực lượng siêu
nhiên để được chở che...Đó cũng chính là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện
đại.
Mối quan hệ giữa con người với con người, lòng nhân ái, biết ơn,… nhiều
khi cũng sẽ được thể hiện qua tôn giáo.Tôn giáo cũng đáp ứng được phần nào về
mặt tinh thần, lấp đầy những nỗi bất hạnh trong cuộc sống, xoa dịu các số phận.
Đây là mặt tích cực của tơn giáo.Ngồi ra, các yếu tố như phong tục, tập qn
cũng là ngun nhân góp phần nên sự hình thành tơn giáo.
1.1.3. Tính chất của tơn giáo
Tính lịch sử: Tơn giáo chỉ xuất hiện trong những điều kiện lịch sử nhất
định; trong từng thời kì lịch sử, tơn giáo có sự biến đổi cho phù hợp với kết cấu
chính trị và xã hội của thời đại đó. Nhưng dù sao nó chỉ là một phạm trù lịch sử.
Tuy nhiên đến khi dân chúng dần nhận thức rõ hơn được các bản chất của thế
giới, hiện tượng thì tơn giáo sẽ mất đi vị trí trong đời sống xã hội. Dù vậy thì để
đạt đến trình độ đó của con người thì cịn là q trình rất lâu dài.
Tính quần chúng: Số lượng tín đồ theo các tín ngưỡng, tơn giáo ngày càng
đơng; tơn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng


5

nhân dân lao động. Trên thế giới có rất nhiều tơn giáo khác nhau và mỗi quốc

gia lại có người theo tơn giáo khác nhau. Những người cùng có nỗi thống khổ,
bất hạnh họ thường tìm đến tơn giáo để xin được giãi bày, chở che. Bởi lẽ trong
cuộc sống với muôn vàn thay đổi, con người không khỏi gặp phải những khó
khăn.
Tính chính trị: Tính chính trị chỉ có khi xã hội đã có sự phân chia giai cấp
và giai cấp thống trị sẽ dùng tôn giáo làm công cụ để thực hiện sự thống trị của
mình. Ngày xưa chiến tranh tơn giáo xảy ra cũng vì lợi ích vật chất của tầng lớp
khác nhau. Ngày nay tôn giáo phát triển mạnh mẽ hơn không chỉ ở phạm vi
quốc gia mà cịn mở rộng ra tồn cầu. Tuy nhiên, một số lực lượng chính trị - xã
hội đang lợi dụng tơn giáo để thực hiện những âm mưu ngồi tôn giáo.
1.2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kì q độ lên chủ
nghĩa xã hội.
Tơn giáo là vấn đề nhạy cảm, tế nhị nên phương hướng giải quyết những
vấn đề liên quan đến tôn giáo cần có sự thận trọng, chuẩn xác nhưng phải linh
hoạt, mềm dẻo. Dựa trên những nguyên tắc sau để xử lí một cách đảm bảo nhất:
Tơn trọng quyền tự do, tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của nhân dân.
Quyền ấy của nhân dân có giá trị về mặt pháp lý và thực tiễn. Nguyên tắc
ấy căn cứ vào nguồn gốc, tính chất của tôn giáo, bản chất của nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa, quá trình chuyển biến trong nhận thức của con người từ thấp đến cao.
Theo nguyên tắc này: bất kỳ ai cũng được tự do theo hoặc không theo một tôn
giáo nào.Nhà nước xã hội chủ nghĩa đảm bảo được việc thừa nhận sự bình đẳng
về quyền và nghĩa vụ giữa cơng dân theo hoặc khơng theo tín ngưỡng tơn giáo.
Các tơn giáo khác nhau nhưng đều bình đẳng trước pháp luật.
Khắc phục dần các ảnh hưởng tiêu cực của tơn giáo, gắn liền với q trình cải
tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới
Trong quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới thì cần xây dựng
một xã hội khơng có áp bức, bóc lột, bất cơng…Qua đó cần phải nâng cao đời


6


sống vật chất và tinh thần cho con người thì mới có khả năng loại dần đi những
ảnh hưởng hạn chế của tơn giáo với đời sống xã hội. Ngồi ra để hướng con
người tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh
thì phải kiên quyết đấu tranh tư tưởng chia bè phái và đẩy mạnh tiềm năng của
các đồng bào tôn giáo. Đồng thời tích cực tuyên truyền, giáo dục nhưng vẫn
phải gắn liền với xây dựng xã hội mới.
Phân biệt hai mặt chính trị và tơn giáo, phân biệt hoạt động tơn giáo bình
thường và việc lợi dụng tơn giáo.
Trước hết, mặt chính trị phản ánh mâu thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế,
chính trị giữa các thế lực chống lại cách mạng với lợi ích của nhân dân lao động.
Mặt tư tưởng phản ánh mâu thuẫn không đối kháng giữa người có tín ngưỡng và
khơng có tín ngưỡng tơn giáo, và cả những người có tín ngưỡng khơng giống
nhau. Trong đời sống đơi lúc hai mặt này có thể đan xen nhau nhưng việc phân
biệt hai mặt vẫn rất cần thiết. Ngày nay, một số thế lực phản động đang lợi dụng
tơn giáo để nhằm “diễn biến hịa bình”.
Có quan điểm lịch sử - cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo
Số lượng tôn giáo là rất nhiều nên mỗi tơn giáo lại có những quan điểm,
thái độ khác nhau về một vấn đề trong từng thời kì lịch sử. Do vậy, cần có quan
điểm lịch sử cụ thể để xem xét các vấn đề tôn giáo.
Phần 2. Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân
2.1. Liên hệ thực tế về ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội Việt
Nam hiện nay.
Việt Nam là một quốc gia đa tơn giáo và có nhiều hình thức tín ngưỡng tơn
giáo đa dạng. Có thể nói hầu hết người dân Việt Nam có tâm linh tơn giáo. Tơn
giáo tại Việt Nam bao gồm 6 tôn giáo lớn: Phật giáo, Cơng giáo, Tin Lành, Hồi
giáo, Cao Đài, Hịa Hảo. Nhà nước ta đã cơng nhận và cấp đăng kí hoạt động
cho 38 tổ chức, hệ phái tôn giáo và 1 pháp môn tu hành thuộc 13 tôn giáo, với
hơn 24 triệu tín đồ,….Theo số liệu thống kê năm 2021, Việt Nam có 11 triệu tín



7

đồ Phật giáo; Công giáo là 6,5 triệu; Cao Đài là 2,5 triệu; Tin Lành: 1,5 triệu;
Hồi giáo: 80.000; Phật giáo Hịa Hảo: 1,3 triệu,…và các tơn giáo khác chiếm
khoảng 1,3 triệu tín đồ. Có thể thấy số lượng tín đồ Phật giáo tại Việt Nam
chiếm đa số.
2.1.1. Nguồn gốc và sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam.
Đạo Phật vốn được hình thành từ Ấn Độ từ thế kỉ VI trước cơng ngun
trong cái thời kì mà xã hội phân hóa theo chế độ bất bình đẳng. Sự ra đời của
Phật giáo đã kế thừa, phát huy những triết học của Ấn Độ cổ đại và trở thành
một trong những học thuyết chống lại sự bất công trong xã hội khi ấy.Tư tưởng
chủ đạo của Phật giáo hướng con người sống thiện, có tri thức tốt đẹp để xây
dựng cuộc sống bình yên, hạnh phúc trong hiện tại. Đạo Phật khơng có hệ thống
tổ chức thế giới và hệ thống giáo quyền như một số tôn giáo khác. Trải qua hơn
25 thế kỉ, du nhập hơn 100 nước và Phật giáo trở thành tơn giáo hịa bình, hữu
nghị, hợp tác.
Theo sử sách Phật giáo Việt Nam ghi chép lại đạo Phật du nhập vào Việt
Nam theo hai hệ phái: Phật giáo Nam tông và Phật giáo Bắc tông. Tuy nhiên
cũng có tư liệu khác cho rằng đạo Phật du nhập vào nước ta từ thế kỉ III trước
công nguyên tại Đồ Sơn (Hải Phòng) do một số tăng sĩ Ấn Độ đu cùng các
thương nhân đến làm ăn bn bán ở Việt Nam. Có thể nói, Phật giáo du nhập
vào nước ta từ rất sớm và gắn liền với truyền thống, văn hóa của dân tộc ta.
2.1.2. Thực trạng, diễn biến các hoạt động của Phật giáo tại Việt Nam
Tại Việt Nam, các hoạt động tôn giáo của Phật giáo diễn ra vô cùng phong
phú và đa dạng. Có một tổ chức chung của Phật giáo đã được thành lập để đại
diện cho tôn giáo này ở nước ta. Đó là Giáo hội Phật giáo Việt Nam được thành
lập vào 11/1981 tại Đại hội thống nhất Phật giáo tổ chức tại Hà Nội. Mục đích
của Giáo hội Phật giáo Việt Nam là “điều hoà, hợp nhất các tổ chức, hệ phái
Phật giáo Việt Nam cả nước để hộ trì hoằng dương Phật pháp và tham gia xây

dựng bảo vệ Tổ quốc, phục vụ dân tộc, góp phần xây dựng hịa bình, an lạc cho


8

thế giới”. Sự ra đời của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã đáp ứng được nguyện
vọng của đông đảo Tăng Ni, Phật tử phật giáo nước ta để thực hiện nhiệm vụ
truyền bá, duy trì Phật giáo, góp phần xây dựng đất nước.
Hoạt động giáo dục Tăng Ni: Ngay từ khi thành lập, Giáo hội Phật giáo
Việt Nam đã mở ra Học viện Phật giáo Việt Nam. Mục đích là để đào tạo, bồi
dưỡng cho các Tăng Ni, Cư sĩ,…từ trình độ sơ cấp đến cao cấp Phật học, nhiều
tăng ni được cử đi du học.
Hoạt động hoằng pháp: công tác hoằng pháp ở các chùa được đẩy mạnh.
Vào sáng thứ bảy hoặc chủ nhật, nhiều chùa duy trì thuyết giảng Phật pháp. Các
chùa lớn như chùa Quán Sứ, chùa Trấn Quốc có hàng trăm tín đồ đến nghe
thuyết giảng nhằm nâng cao trình độ về đạo.
Hoạt động văn hóa, nghiên cứu Phật học: tính đến tháng 6/2010 có 6 ấn
phẩm Phật giáo được xuất bản và lưu hành: Tạp chí Nghiên cứu Phật học, tạp
chí Văn hóa Phật giáo, Tạp chí Khng Việt, tạp chí Ngun Thủy, Tuần báo
Giác Ngộ và Nguyệt san Giác Ngộ. Hoạt động này góp phần tăng tri thức Phật
giáo Việt Nam và tăng sự sâu sắc với văn hóa nước ta.
Hoạt động kinh tế tài chính: Giáo hội chủ trương vận động các cơ sở thờ tự
tự tạo nguồn kinh phí nhà chùa; tổ chức các chuyến du lịch Phật giáo trong và
ngoài nước; vận động Tăng ni tự nguyện đóng góp, cơng đức,….Kể đến là cơng
trình thi cơng cầu Tịnh Bình 28 ở Sóc Trăng chào mừng ngày lễ Phật đản và chi
phí lấy từ sự ủng hộ của nhóm phật tử San Diego và phật tử địa phương. Tại một
số chùa cịn có các hoạt động sản xuất để tạo ra của cải vật chất phục vụ cuộc
sống tu hành. Một số chùa được mở ra như chùa Tam Chúc để phát triển du lịch
và dịch vụ. Đây được coi là nét mới trong hoạt động của Phật giáo trong nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Hoạt động từ thiện xã hội: đây là hoạt động mang tính nhân đạo, nhân văn
cao cả. Các tín đồ tham gia triển khai các khóa tu mùa hè cho học sinh, sinh
viên; lập các quỹ khuyến học; nhận nuôi trẻ mồ côi, khuyết tật. Giáo hội Phật


9

giáo Việt Nam hiện nay có 126 Tuệ Tĩnh đường, hơn 1000 lớp học tình thương;
nhiều cơ sở ni dạy trẻ mồ cơi, khuyết tật,…Ngồi ra kinh phí của giáo hội còn
được dùng để cứu hộ, tài trợ cho vùng bị thiên tai, bão lũ, hạn hán,…Ngoài ra,
giáo hội Phật giáo Việt Nam chung tay giúp Bắc Giang và Bắc Ninh chống dịch
Covid 19.
Hoạt động Phật giáo quốc tế: Với tinh thần hữu nghị, hợp tác với các Phật
giáo các nước khác, Phật giáo Việt Nam thu lại nhiều thành quả tốt đẹp. Giáo
hội Phật giáo Việt Nam tham gia các kì đại lễ Vesak là lễ hội tơn giáo của Liên
hợp quốc nhằm tôn vinh giá trị đạo đức, đoàn kết hữu nghị của Đức Phật.Trước
những mất mát của nhân dân Ấn Độ khi phải chống chọi với Covid 19 thì ban
Văn hóa Phật giáo đã có những hành động đầy ý nghĩa. Cụ thể là ban văn hóa
Phật giáo TP. HCM đã thắp nến cầu nguyện và tặng 1 tỷ đồng cho nhân dân Ấn
Độ. Bởi lẽ Ấn Độ là quê hương của Đức Từ phụ Thích Ca Mâu Ni.
Hoạt động nghi lễ: Giáo hội Phật giáo đã chủ trương tổ chức các ngày lễ
trọng đại của Phật giáo như ngày Lễ Phật đản, Lễ Vu Lan Báo hiếu, Lễ tưởng
niệm,.. Với tinh thần bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống, các hoạt động trên
làm phong phú thêm đời sống tinh thần của đồng bào theo đạo, tơ điểm văn hóa
Việt Nam. Trong bối cảnh đại dịch Covid19 hoành hành, Phật tử trên toàn thế
giới cũng như Việt Nam đón mùa Phật đản khơng được trọn vẹn.
2.1.3.Tác động và ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống xã hội Việt Nam
Tích cực: Đạo Phật từ khi được truyền vào nước ta đã có ảnh hưởng sâu sắc vào
tiềm thức, lối sống của đại đa số người Việt.
Thứ nhất: Ảnh hưởng đến đời sống đạo đức

Một bộ phận không nhỏ người dân gửi gắm niềm tin vào Phật giáo, lấy
chuẩn mực đạo đức Phật giáo để điều chỉnh hành vi, xử lí các quan hệ xã hội. Vì
những chuẩn mực ấy rất gần gũi với giá trị đạo đức truyền thống của người Việt
nên chúng nhanh chóng được dân ta đón nhận và tiếp thu.Một số người khơng
am hiểu rõ về các triết lí nhà Phật những vẫn tự cho mình là tín đồ Phật giáo.


10

Biểu hiện là “tuần rằm, mồng một lại ăn chay, niệm Phật,…”Họ tin rằng chỉ cần
sống tốt, sống thiện ắt sẽ có cuộc sống tốt đẹp, nếu khơng sẽ gặp quả báo. Giáo
lí từ bi của nhà Phật góp phần tạo nên nếp nghĩ, lối sống, hòa quyện với chủ
nghĩa yêu nước. Ngày nay, Phật giáo đang hướng con người vào cuộc sống hiện
thực, không phải thế giới hư ảo. Đạo Phật đề cao trí tuệ và khuyến khích con
người tự nỗ lực, cố gắng.
Thứ hai: Ảnh hưởng đến phong tục tập quán
Đạo Phật thấm vào nền văn hóa dân tộc và trở thành giá trị tinh thần vô
giá.Tập tục ăn chay, thờ Phật, phóng sinh xuất phát từ sự từ bi của đạo Phật và
ăn sâu vào lối sống của nhân dân. Ngày nay, vào những ngày rằm hay ngày lễ,
người dân thường đến các chùa với lòng thành cầu mong cuộc sống an lành,
bình an. Khi đến chùa người ta cư xử nhẹ nhàng, không ồn ào, xô bồ.
Tiêu cực: Phật giáo còn bộc lộ một số hạn chế
Thứ nhất: Phật giáo thiếu sự đấu tranh triệt để với những hành vi bất thiện.
Giáo lí của nhà Phật là hướng sống thiện tuy rằng vẫn có những người sống
tham lam.Họ mượn danh nhà Phật để kêu gọi từ thiện và dùng tiền sai mục đích.
Thứ hai: Đơi khi một số hành vi đạo đức cịn mang tính mê tín dị đoan khi
tiến hành các nghi lễ. Họ chưa ý thức được con đường Đạo mình theo, có các
hành động quá khích như đập bát hương, bàn thờ,…
2.1.4. Chính sách của Đảng và nhà nước ta hiện nay
Thứ nhất: Nhà nước tôn trọng và tạo điều kiện cho mọi người thực hiện

quyền tơn giáo, đảm bảo sự bình đẳng, thể hiện sự quan tâm của Đảng tới đời
sống tinh thần của nhân dân. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của công dân
Việt Nam được quy định trong điều 24 Hiến pháp năm 2013 (sửa đổi): “Mọi
người có quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, theo hoặc khơng theo một tơn giáo
nào.Các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật…”. Ngồi ra cịn có nghị quyết
khác.


11

Thứ hai: Đảng và nhà nước thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc.Vì là
quốc gia đa tơn giáo nên mỗi tơn giáo lại có quan điểm khác nhau, điều này dễ
dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của nước nhà. Với khẩu
hiệu “Đoàn kết, đồn kết, đại đồn kết. Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”
để phát huy sức mạnh tồn dân tộc.
Thứ ba: Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là vận động quần chúng
nhân dân. Kết hợp với cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới và tuyên truyền,
giáo dục nhân thức về vai trị của tơn giáo trong đời sống hiện thực. Công tác
tôn giáo là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị.
Thứ tư: Hoạt động tôn giáo phải tuân thủ theo pháp luật.Nhà nước đưa ra
các chế tài để xử phạt nghiêm khắc các hoạt động vi phạm, lợi dụng tơn giáo vì
mục đích chính trị xấu hay những ai phân biệt đối xử tín ngưỡng, tơn giáo.
Ngồi ra nhà nước có quyền đình chỉ các hoạt động tôn giáo diễn ra mà xâm
phạm đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
2.2. Liên hệ bản thân
Về nhận thức
Từ khi đất nước tiến hành cơng cuộc Đổi mới thì đời sống tinh thần và vật
chất không ngừng được cải thiện. Cùng với sự phát triển này thì áp lực của
người trẻ ngày càng lớn và lớp trẻ vẫn cần đến tôn giáo làm chỗ dựa tinh thần.
Sự lan tỏa của những giá trị văn hóa đạo đức của phương Tây cũng đã làm

thay đổi tác phong, lối tư duy của một số bộ phận giới trẻ. Trong bối cảnh này
thì Phật giáo trở thành trợ lực giúp điều chỉnh thực trạng đạo đức xuống cấp của
một số bạn trẻ.
Có thể nói tơn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng có tầm ảnh hưởng
khơng nhỏ tới cuộc sống của mỗi người Việt. Vì thế mỗi chúng ta phải bảo
vệ,giữ gìn, trân trọng những giá trị tốt đẹp của tôn giáo và sống “tốt đời đẹp
đạo”.
Về hành động:


12

Kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn các hành vi gây ảnh hưởng xấu đến các
hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo. Có sự tỉnh táo với các người lơi kéo bản thân
tham gia tà giáo hoặc xúi giục ta làm điều trái đạo đức, trái pháp luật.
Tích cực tuyên truyền cho những người xung quanh, nâng cao nhận thức
ngay từ khi còn là sinh viên về các vấn đề liên quan đến tơn giáo. Với mục đích
mọi người cùng hiểu rõ tơn giáo mình đang theo.
Chấp hành tốt các chính sách của Đảng và nhà nước về vấn đề tôn giáo.
Đây cũng là cách thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mỗi cá nhân.
Học tập, rèn luyện, không ngừng nâng cao tri thức để đóng góp xây dựng
đất nước, giữ gìn nét văn hóa dân tộc và lan tỏa những giá trị đạo đức tốt đẹp
của dân tộc Việt.
Hiện nay, âm mưu chính trị tơn giáo của các thế lực thù địch làm cho đời
sống tôn giáo nước ta tiềm ẩn nhiều nguy cơ bị xâm hại. Một số ma giáo, tà giáo
trà trộn vào đời sống, thao túng tư tưởng của người dân dẫn đến hậu quả khó
lường. Điển hình là hội Thánh Đức chúa trời đã dụ dỗ, lôi kéo người dân và gây
ảnh hưởng nghiêm trọng đến gia đình các nạn nhân cũng như tình hình tơn giáo
tại Việt Nam. Chính vì vậy mà cần có một số giải pháp sau để hạn chế tình hình
trên. Cụ thể :

Thứ nhất: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của xã hội về tôn giáo để nhân
dân hiểu và nắm bắt đường lối của Đảng. Đầu tư, xóa đói giảm nghèo cho các
đồng bào có đạo, dân tộc thiểu số; tôn trọng tập quán đi đôi với chống mê tín dị
đoan.
Thứ hai: Đẩy mạnh cơng tác đối ngoại về tơn giáo để cộng đồng quốc tế
hiểu về chính sách tôn giáo của nhà nước ta.
Thứ ba: Phản bác cá luận điệu xun tạc về tình hình tơn giáo Việt Nam và
đề cao những tấm gương điển hình tích cực sống “tốt đời đẹp đạo”. Xử lí
nghiêm minh những kẻ cầm đầu, ngoan cố chống phá cách mạng và thuyết phục
những người nhẹ dạ nghe theo kẻ xấu quay về với cộng đồng.


13

KẾT LUẬN
Vấn đề tơn giáo là vấn đề có tầm ảnh hưởng đến đời sống tinh thần và vật
chất tới đời sống dân tộc ta. Đề tài đã đưa ra quan điểm của chủ nghĩa Mác
Lênin về nguồn gốc, bản chất, tính chất của tơn giáo một cách cụ thể, rõ ràng.
Qua đó giúp chúng ta hiểu rõ được tầm quan trọng của tơn giáo. Bên cạnh đó là
quan điểm về nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác Lênin cũng được đưa ra để khai thác, vận dụng
vào chính sách của Đảng ta. Thơng qua việc nghiên cứu, bài tiểu luận đã khái
quát được tình hình tôn giáo nước ta hiện nay. Tôn giáo ở Việt Nam rất đa dạng,
chung sống hịa bình, khơng có xung đột; các tín đồ đa số là nhân dân lao động
đều có lịng u nước và tinh thần dân tộc sâu sắc. Song, tôn giáo ở nước ta
thường bị các thế lực phản động lợi dụng.Các hoạt động của Phật giáo tại Việt
Nam đóng góp rất nhiều vào sự phát triển của đất nước.Ngồi ra cũng có một số
vấn đề bất cập, lợi dụng tôn giáo, thực hiện các hành vi mê tín dị đoan, gây mất
ổn định xã hội cần được xử lí và bài trừ. Đề tài đã đề cập được các chính sách
của Đảng và nhà nước đã áp dụng để giải quyết vấn đề tôn giáo.Từ thực trạng

tôn giáo, đề tài hướng nâng cao nhận thức và hành động tới sinh viên hiên nay.
Đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến tôn
giáo và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp.
Trên đây là bài tiểu luận của em với đề tài nghiên cứu trên. Em cảm ơn sự
hướng dẫn của thầy Nguyễn Thế Hùng đã giúp em hồn thiện bài tiểu luận này.
Trong q trình làm cịn có sự bỡ ngỡ và kiến thức cịn chưa sâu, mong thầy
đánh giá và bổ sung cho em để bài tiểu luận của em được hoàn chỉnh hơn ạ!


14

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Học viện chính trị quốc gia, “Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học”, nhà xuất
bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Khoa lí luận chính trị, Học viện Ngân hàng (2021), “Bài tập chủ nghĩa xã hội
khoa học”, Học viện Ngân hàng.
Tài liệu trực tuyến
3. “Tín ngưỡng –tơn giáo”, ASEAN 2020, />4. Minh Nga, “Đôi nét về đạo Phật và Giáo hội Phật giáo Việt Nam”, Ban tơn
giáo chính phủ, />5. “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” , wikipedia,
/>%ADt_gi%C3%A1o_Vi%E1%BB%87t_Nam
6. Vũ Chiến Thắng (7/5/2020), “Kiên quyết đấu tranh với hoạt động lợi dụng
vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân
tộc, gây mất ổn định chính trị - xã hội ở nước ta hiện nay”, Tạp chí cộng sản,
/>


×