MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề ...........................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................................1
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................2
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ........................................................................................2
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. PHẦN LÝ LUẬN CHUNG
1.1.Khái quát lý luận chung của chủ nghĩa xã hội khoa học về vấn đề gia đình và
cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1.1.1. Khái niệm về gia đình...........................................................................................3
1.1.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội....................4
1.2. Sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam hiện nay
1.2.1. Sự biến đổi về chức năng tái sản xuất ra con ngƣời............................................5
1.2.2. Sự biến đổi về chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng.......................................6
1.2.3. Sự biến đổi vê chức năng nuôi dƣỡng, giáo dục (xã hội hóa).............................6
1.2.4. Sự biến đổi về chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý,duy trì tình cảm gia
đình....................................................................................................................................7
CHƢƠNG 2. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN
2.1. Thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay.............................................................7
2.2. Giải pháp để xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.........................................9
2.3. Liên hệ với vai trị ngƣời phụ nữ trong gia đình Việt Nam hiện nay ............11
2.4. Quan điểm cá nhân trong việc xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam và nâng
cao vai trị ngƣời phụ nữ trong gia đình và xã hội hiện nay......................................13
KẾT LUẬN
............................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
LỜI MỞ ĐÂU
1. Tính cấp thiết của vấn đề
Đất nƣớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đang thực hiện
q trình cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nƣớc mà thực chất là sự chuyển đổi
căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, nghiệp vụ và quản lý Kinh
tế- xã hội từ lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao
động cùng với công nghệ hiện đại và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo nên năng
suất lao động xã hội cao. Cùng với sự phát triển của xã hội, nhiều vấn đề mới nảy
sinh, trong đó có vấn đề gia đình cũng có nhiều biến đổi phức tạp.
Trong tình hình chung của Đất nƣớc, khi chúng ta đang dần đi lên Chủ nghĩa xã
hội thì vấn đề gia đình cũng có những biến đổi sâu sắc về mọi mặt. Gia đình là tế
bào xã hội, vậy khi tiến theo nhịp độ phát triển mới lại càng phải chú ý tới việc
phát huy những giá trị của các yếu tố truyền thống trong gia đình , chọn lọc để phát
triển mơ hình hiện đại trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Xuất phát từ suy nghĩ đó, tơi chọn chủ đề “Lý
luận chung về gia đình và liên hệ với vai trị ngƣời phụ nữ trong gia đình ở Việt
Nam hiện nay”.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích của đề tài nhằm góp phần làm rõ hơn về một số vấn đề của gia
đình Việt Nam hiện nay và vai trị của ngƣời phụ nữ trong gia đình trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Từ đó đề ra một số biện pháp cụ thể nhằm phát huy
những mặt tích cực trong mối quan hệ nói trên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu : Gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội và vai trò của ngƣời phụ nữ trong gia đình.
2
Phạm vi nghiên cứu:
Về mặt không gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên thực trạng gia đình
tại Việt Nam hiện nay .
Về mặt thời gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện bắt đầu từ tháng 6 năm 2021
phản ánh thực trạng gia đình Việt Nam và vai trị của ngƣời phụ nữ trong gia
đình trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội hiện nay.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu.
Tiểu luận nghiên cứu vấn đề trên dựa vào những quan điểm của Chủ nghĩa
Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm chủ trƣơng đƣờng lối của
Đảng Cộng Sản Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Phƣơng pháp nghiên cứu: tiếp thu phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để xem xét đối tƣợng nghiên cứu.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Ý nghĩa lý luận: Giúp chúng ta hiểu rõ hơn về việc xây dựng gia đình tiến
bộ, hạnh phúc và đề cao giá trị cũng nhƣ vai trị vơ cùng quan trọng của
ngƣời phụ nữ đối với gia đình hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn: hiểu rõ chức năng cơ bản của gia đình và sự tồn tại của
gia đình với các hoạt động văn hố truyền thống đƣợc giữ gìn và phát huy
qua vai trò của ngƣời phụ nữ hiện đại.
3
NỘI DUNG
Chƣơng 1. Phần lý luận
1.1.Khái quát lý luận chung của chủ nghĩa xã hội khoa học về vấn đề gia đình và cơ
sở xây dựng gia đình trong thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã hội.
1.1.1. Khái niệm về gia đình
Đầu tiên, gia đình là một cộng đồng ngƣời đặc biệt, có vai trị quyết định đến sự tồn
tại và phát triển của xã hội. C.Mác và Ph. Ăngghen, khi đề cập đến gia đình đã cho
rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: hàng
ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con ngƣời bắt đầu tạo ra những ngƣời
khác , sinh sơi nảy nở- đó là quan hệ giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, đó là gia
đình”. Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan hệ cơ bản, quan hệ hôn nhân( vợ và
chồng ) và quan hệ huyết thống (cha mẹ và con cái). Những mối quan hệ này tồn tại
trong sự gắn bó, liên kết, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi và
trách nhiệm của mỗi ngƣời, đƣợc quy định bằng pháp lý hoặc đạo lý.
Quan hệ hôn nhân là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác trong gia
đình, là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình. Quan hệ huyết thống là quan
hệ giữa những ngƣời cùng một dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân. Đây là mối
quan hệ tự nhiên, là yếu tố mạnh mẽ nhất gắn kết các thành viên trong gia đình lại với
nhau.
Nhƣ vậy, gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, đƣợc hình thành và
duy trì , củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ
nuôi dƣỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong
gia đình.
Thứ hai,vị trí của gia đình trong xã hội
4
Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có vai trị quyết định đối với sự tồn tại và phát
triển của xã hội. Ph. Ăngghen đã chỉ rõ: “theo quan điểm duy vật thì nhân tố quyết
định trong lịch sử, suy cho cùng là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp.
Nhƣng bản chất sự sản xuất đó lại có hai loại: sản xuất ra tƣ liệu sinh hoạt (quần áo,
thực phẩm, nhà ở..)và sản xuất ra bản thân con ngƣời (là sự truyền nòi giống). Những
trật tự xã hội, trong đó những con ngƣời của một thời đại lịch sử nhất định và của một
quốc gia nhất định đang sống, là do hai loại sản xuất quyết định: một mặt là do trình
độ phát triển của lao động và mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình.Với việc
sản xuất ra tƣ liệu tiêu dùng, sản xuất , tái sản xuất ra con ngƣời, gia đình nhƣ một tế
bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể-xã hội. Khơng có gia đình để tái
tạo ra con ngƣời thì xã hội khơng thể tồn tại và phát triển đƣợc. Vì vậy muốn xã hội
phát triển nhanh và lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt.
1.1.2: Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Một là, cơ sở kinh tế- xã hội
Cơ sở kinh tế-xã hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
là sự phát triển của lực lƣợng sản xuất và tƣơng ứng trình độ của lực lƣợng sản xuất
là quan hệ sản xuất, xã hội chủ nghĩa. Cốt lõi của quá trình sản xuất ấy là chế độ sở
hữu xã hội chủ nghĩa đối với tƣ liệu sản xuất từng bƣớc hình thành và củng cơ thay
đổi chế độ sở hữu tƣ nhân về tƣ liệu sản xuất. Do vậy xóa bỏ chế độ tƣ hữu về tƣ liệu
sản xuất cũng là cơ sở cho hơn nhân đƣợc dựa trên cơ sở tình u chứ khơng phải địa
vị, tiền bạc.
Hai là, cơ sở chính trị-xã hội
Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là việc
thiết lập chính quyền nhà nƣớc của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động, nhà nƣớc
xã hội chủ nghĩa. Trong đó , lầm đầu tiên trong lịch sử, nhân dân lao động đƣợc thự
hiện quyền lợi của mình khơng có sự phân biệt nam nữ và nhà nƣớc cũng chính là
5
cơng cụ xóa bỏ những luật lệ cũ rích, lạc hậu đè nặng lên vai ngƣời phụ nữ và bảo vệ
hạnh phúc gia đình.
Ba là, cơ sở văn hóa
Sự phát triển của văn hóa giáo dục, khoa học và cơng nghệ góp phần nâng cao trình
độ dân trí, kiến thức khoa học cho các thành viên trong gia đình và là nền tảng cho sự
hình thành những giá trị chuẩn mực mới trong việc điều chỉnh mối quan hệ gia đình
trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Bốn là, chế độ hơn nhân, gia đình
Hơn nhân tiến bộ là hơn nhân đƣợc xây dựng trên cơ sở tình u nam nữ, là khát
vọng của con ngƣời trong mọi thời đại. Hôn nhân phải dựa trên tinh thần tự nguyện,
hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, và đƣợc pháp luật bảo vệ. Đó là nhu
cầu thiết yếu để xây dựng hôn nhân hạnh phúc, xây dựng gia đình đầm ấm và xã hội
văn minh.
1.2. Phân tích sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam hiện nay?
1.2.1. Sự biến đổi về chức năng tái sản xuất ra con ngƣời
Với những thành tựu của y học hiện đại, hiện nay việc sinh đẻ đƣợc các gia đình tiến
hành một cách chủ động, tự giác khi xác định số lƣợng con cái và thời điểm sinh con. Ở
nƣớc ta, từ những năm 70 và 80 của thế kỷ XX, Nhà nƣớc đã tuyên truyền, phổ biến và
áp dụng rộng rãi các phƣơng tiện và biện pháp kỹ thuật tránh thai và tiến hành kiểm sốt
dân số thơng qua Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch, khuyến khích mỗi cặp vợ chồng
chỉ nên có từ 1 đến 2 con. Sang thập niên đầu thế kỷ XXI, dân số Việt Nam đang chuyển
sang giai đoạn già hóa. Để đảm bảo lợi ích của gia đình và sự phát triển bền vững của xã
hội, thơng điệp mới trong kế hoạch hóa gia đình là mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ hai con.
Nếu nhƣ trƣớc kia, do ảnh hƣởng của phong tục, tập quán và nhu cầu sản xuất nông
nghiệp, trong gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu về con cái là tất yếu thì ngày nay
6
nhu cầu ấy đã có những thay đổi căn bản: thể hiện ở việc giảm mức sinh của phụ nữ,
giảm số con mong muốn và giảm nhu cầu nhất thiết phải có con trai của các cặp vợ
chồng. Trong gia đình hiện đại, sự bền vững của hơn nhân phụ thuộc rất nhiều vào các
yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, chứ không phải chỉ là các yếu tố có con hay khơng có
con, có con trai hay khơng có con trai nhƣ gia đình truyền thống.
1.2.2.Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Cho đến nay kinh tế gia đình đã có hai bƣớc chuyển mang tính bƣớc ngoặt là từ kinh tế tự
cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa, tức là từ một đơn vị kinh tế khép kín sản xuất để đáp
ứng nhu cầu của gia đình thành đơn vị sản suất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của ngƣời
khác hay của xã hội. Thứ hai đơn vị kinh tế mà đặc trƣng là sản xuất hàng hóa đáp ứng
nhu cầu của thị trƣờng
Hiện nay, kinh tế gia đình đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân. Sự phát triển của kinh tế hàng hóa và nguồn thu nhập bằng tiền của gia đình
tăng lên làm cho gia đình trở thành một đơn vị tiêu dùng quan trọng của xã hội.
1.2.3. Biến đổi chức năng nuôi dƣỡng, giáo dục (xã hội hóa)
Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con ngƣời thì gia đình cịn có trách nhiệm ni
dƣỡng, dạy dỗ con cái trở thành ngƣời có ích cho xã hội mà tiền đề là sự giáo dục.
Trong xã hội Việt Nam truyền thống, giáo dục gia đình là cơ sở của giáo dục xã hội
thì ngày nay, giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình và đƣa ra những mục
tiêu, những yêu cầu của giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình. Điểm tƣơng đồng
giữa giáo dục gia đình truyền thống và giáo dục của xã hội mới là tiếp tục nhấn
mạnh sự hy sinh của cá nhân cho cộng đồng.
Tuy nhiên, sự phát triển của hệ thống giáo dục xã hội, cùng với sự phát triển kinh tế
hiện nay, vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình có xu hƣớng giảm. Nhƣng
sự gia tăng của các hiện tƣợng tiêu cực trong xã hội và trong nhà trƣờng, làm cho sự
7
kỳ vọng và niềm tin của các bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội trong việc rèn
luyện đạo đức, nhân cách cho con em của họ đã giảm đi rất nhiều so với trƣớc đây.
1.2.4. Biến chức năng thỏa mãn nhƣ cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
Trong gia đình Việt Nam hiện nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm đang tăng lên, do
gia đình có xu hƣớng chuyển đổi từ chủ yếu là đơn vị kinh tế sang chủ yếu là đơn vị tình
cảm. Đặc biệt, trong tƣơng lai gần, khi mà tỷ lệ các gia đình chỉ có một con tăng lên thì
đời sống tâm lý - tình cảm của nhiều trẻ em và kể cả ngƣời lớn cũng sẽ kém phong phú
hơn, do thiếu đi tình cảm về anh, chị em trong cuộc sống gia đình. Cùng với đó, vấn đề
đặt ra là cần phải thay đổi tâm lý truyền thống về vai trò của con trai, tạo dựng quan niệm
bình đẳng giữa con trai và con gái trong trách nhiệm ni dƣỡng, chăm sóc cha mẹ già và
thờ phụng tổ tiên. Nhà nƣớc cần có những giải pháp, biện pháp nhằm bảo đảm an tồn
tình dục, giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản cho các thành viên sẽ là chủ gia đình
tƣơng lai, củng cố chức năng xã hội hóa của gia đình, xây dựng những chuẩn mực và mơ
hình mới về giáo dục gia đình, xây dựng nội dung và phƣơng pháp mới về giáo dục gia
đình.
CHƢƠNG 2. Liên hệ thực tiễn và liên hệ bản thân
2.1. Thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay.
Về cơ bản hiện nay gia đình Việt Nam vẫn là mơ hình gia đình truyền thống đa chức
năng. Các chức năng đƣợc phục hồi, có điều kiện thực hiện tốt hơn và có vai trị đặc
biệt quan trọng khơng chỉ đối với từng thành viên mà còn tác động mạnh mẽ đến sự
phát triển của đời sống kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Chức năng của gia đình đƣợc đề
cao cũng có nghĩa gia đình đang có vai trị và vị thế quan trọng trong xã hội hiện nay.
Trong bối cảnh đổi mới và tồn cầu hóa hiện nay, gia đình Việt Nam đã biến đổi một
cách tồn diện và ngày càng trở thành một thực thể hoàn thiện. Thay đổi đầu tiên và dễ
nhận thấy nhất là quy mơ gia đình Việt Nam ngày càng thu nhỏ. Những mơ hình gia
8
đình nhiều thế hệ đang dần đƣợc thay thế bằng những gia đình ít ngƣời, thƣờng chỉ có
hai thế hệ hay có thể đến thế hệ thứ ba. Theo phân tích của một số nhà xã hội học, sự
thu nhỏ quy mơ gia đình nói trên tạo thêm nhiều điều kiện thúc đẩy sự bình đẳng giới,
đời sống riêng tƣ của con ngƣời đƣợc coi trọng hơn, giảm bớt những mâu thuẫn và
xung đột phát sinh từ việc chung sống trong gia đình nhiều thế hệ. Việc sinh ít con phổ
biến trong các gia đình, cả ở nơng thơn và thành thị. Điều này giúp phụ nữ bình đẳng
hơn với nam giới, có điều kiện học hỏi nâng cao trình độ và trẻ em đƣợc chăm sóc tốt
hơn. Phụ nữ ngaỳ càng có vai trị quan trọng trong sản xuất, bình đẳng giới góp phần
thiết thực tạo điều kiện và cơ hội giúp phụ nữ phát huy mọi tiềm năng của mình trong
hội nhập và phát triển.
Một kết quả đáng mừng nữa là kinh tế gia đình đang rất phát triển. Ngân sách hộ gia
đình là một trong ba bộ phận quan trọng của đất nƣớc (ngân sách gia đình, ngân sách
nhà nƣớc và ngân sách doanh nghiệp). Thu nhập bình quân (ngƣời/tháng) của hộ gia
đình tăng và đạt khoảng 4,23 triệu đồng (số liệu năm 2020). Cùng với thu nhập và chi
tiêu tăng lên, các điều kiện về nhà ở và, tiện nghi và đồ dùng lâu bền đƣợc cải thiện
đáng kể. Nhờ đó tỉ lệ hộ nghèo, cận nghèo giảm hẳn, đời sống tinh thần đƣợc cải thiện,
hạnh phúc gia đình đƣợc đảm bảo, tỉ lệ bạo hành gia đình giảm rõ rệt, tỉ lệ thất học
giảm xong vẫn cịn thuộc vùng dân tộc thiểu số ít ngƣời điều kiện còn thiếu thốn.
Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho các gia đình đặc biệt khó khăn, gia
đình có cơng với cách mạng, gia đình ở vùng sâu, vùng xa. Công tác dân số, kế hoạch
hóa gia đình, cơng tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã đạt đƣợc nhiều thành
tựu quan trọng, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc và xã hội ngày càng ổn định,
phát triển.
Bên cạnh đó vẫn cịn rất nhiều thách thức đặt ra. Đó là do q trình đơ thị hóa, dân cƣ
di cƣ ra thành phố nhiều và phi nơng nghiệp hóa nơng thơn sẽ diễn ra nhanh hơn rất
nhiều so với trƣớc đây. Những tác động này có ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống gia
đình, đặc biệt là các gia đình nơng thơn. Cấu trúc, chức năng, các mối quan hệ gia đình
9
sẽ có những thay đổi theo. Một số chức năng truyền thống của gia đình bị suy giảm, và
nảy sinh một số chức năng mới...có nghĩa là sẽ diễn ra tình trạng khơng ổn định của
gia đình. Các vấn đề sẽ thể hiện rõ ràng nhƣ là: tuổi kết hôn trung bình lần đầu của
nam và nữ có xu hƣớng nâng cao lên,tình trạng tảo hơn lại vẫn phổ biến ở một số vùng
đặc biệt là vùng núi. Qua một cuộc điều tra cho thấy tuổi trung bình của nam giới khi
kêt hôn đã biến đổi từ 24,5 đến 25,5 và nữ giới là 23,2 đến 24 tuổi. bằng quan sát xã
hội chúng ta có thể thấy rằng cả nam và nữ đã không vội bƣớc vào đời sống hôn nhân,
đã xuất hiện một tâm lý ngại ngùng khi lập gia đình bởi những vấn đề xã hội tiềm ẩn
trong đó.
Hàng triệu cuộc hơn nhân khơng đăng ký, chƣa đăng ký kết hơn nghĩa là cuộc hơn
nhân khơng có pháp lý. Hiện tƣợng sống chung đang là một hiện tƣợng xã hội xuất
hiện trong khu vực sinh viên, công nhân ở các khu cơng nghiệp. Tình trạng quan hệ
tình dục trƣớc hôn nhân liên quan trực tiếp đến lối sống và sức khỏe của vị thành niên.
Việt Nam là một trong năm nƣớc có tỉ lệ phá thai cao nhất thế giới, mỗi năm có hàng
triệu ca xảy ra, đây quả là một thực trạng vô cùng đáng buồn. Một vấn đề khác nữa
cũng đáng báo động là số vụ ly hơn tăng nhanh chóng mặt, đặc biệt là các thành phố
lớn. Có rất nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên nhƣng theo tơi thì tình trạng bạo
hành gia đình đang là một trong những nguyên nhân hàng đầu của các vụ ly hôn. Ngăn
chặn việc này bằng giáo dục là chƣa đủ, mà phải có sự kiểm sốt của pháp luật.
Gần đây, tệ nạn xã hội thâm nhập vào gia đình và tấn cơng vào trẻ em có xu hƣớng gia
tăng. Tình trạng tấn cơng tình dục trẻ em đang là vấn nạn vô cùng nhức nhối với toàn
xã hội, với tỉ lệ số vụ xay ra ngày càng tăng về số lƣợng và mức độ nghiêm trọng.
Những tội phạm này thƣờng là những ngƣời có nhận thức kém trong xã hội. Vấn đề
này thật sự cấp bách và cần sự vào cuộc của gia đình và tồn xã hội.
2.2.Giải pháp
10
Thứ nhất là tăng cƣờng sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng và sự chỉ đạo của chính
quyền các cấp đối vói cơng tác gia đình. Các cấp ủy Đảng cần xác định cơng tác gai
đình là một nội dung quan trọng trong các kế hoạch và chƣơng trình phát triển kinh tếxã hội. xây dựng chính sách, luật pháp nhằm tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho
công tác gia đình. Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác gia đình bằng cách tăng cƣờng sự
tham gia thực hiện chiến lƣợc của các tổ chức chính trị xã hội, khuyến khích tổ chức
và cộng đồng tham gia xây dựng và thực hiện các chƣơng trình, dự án nhằm củng cố,
ổn định và phát triển gia đình.
Thứ hai, truyền thơng giáo dục và vận động cho toàn thể ngƣời dân các chủ trƣơng
của Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nƣớc, chú trọng đến những nội dung liên
quan đến Luật hơn nhân và Gia đình, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Xây dựng các laoij
hình truyền thơng, giáo dục và vận động phong phú đa dạng phù hợp với từng khu
vực, từng vùng, từng loại hình gia đình và từng nhóm đối tƣợng qua các kênh truyền
hình, phát thanh, internet, báo , tạp chí...
Thứ ba, về kinh tế gia đình cần xây dựng và hồn thiện chính sách phát triển kinh tế
gia đình. Ƣu đãi thuế để hỗ trợ các gia đình phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh các
sản phẩm mới, sản phẩm tái chế, sử dụng nguyên liệu tại chỗ. Tạo điều kiện để các
ngân hàng hỗ trợ vay vốn cho các hộ gia đình nhằm xóa đói, giảm nghèo chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, mở rộng phát triển kinh tế. Cung cấp thông tin thị trƣờng và chuyển
giao kĩ thuật, khoa học công nghệ mới cho các gia đình. Khuyến khích các hình thức
hộ gia đình hỗ trợ nhau sản xuất, kinh doanh tạo sự gắn kết giữa kinh tế gia đình và
kinh tế tập thể.
Thứ tƣ, xây dựng và phát triển các loại hình dịch vụ gia đình nhƣ các trung tâm về
pháp luật, hơn nhân và gia đình, y tế, văn hóa, giáo dục, phát triển sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm.
11
Thứ năm, thực hiện chính sách ƣu đãi, ƣu tiên và trợ giúp xã hội cho gia đình. Có
chính sách ƣu đãi đối với các gai đình liệt sĩ, ƣu tiên các gia đình thuộc dân tộc thiểu
số, vùng sâu vùng xa, trợ giúp xã hội đối với các gia đình nghèo, neo đơn, tàn tật.
Thứ sáu, nâng cao chất lƣợng đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác gia đình. Xây
dựng và từng bƣớc mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành về lĩnh vực gia đình theo
phƣơng châm thiết thực về cả nội dung và phƣơng pháp, vừa đảm bảo phục vụ trực
tiếp yêu cầu triển khai chiến lƣợc xây dựng gia đình Việt Nam trong giai đoạn trƣớc
mắt, vừa chuẩn bị tốt nguốn lực cho tƣơng lai.
2.3. Liên hệ với vai trò ngƣời phụ nữ trong gia đình Việt Nam hiện nay.
Trong lịch sử lồi ngƣời từ xƣa đến nay, phụ nữ bao giờ cũng là một lực lƣợng quan
trọng và đông đảo trong đội ngũ những ngời lao động tạo nên xã hội. Để đánh giá vai trò
của ngƣời phụ nữ hiện nay, chúng ta khơng thể khơng nói đến vai trị của ngƣời phụ nữ
trong gia đình, bởi gia đình là tế bào của xã hội, gia đình mạnh khỏe hạnh phúc là nền
tảng để xây dựng một xã hội phát triển. Phụ nữ có vai trị khơng thể thiếu trong mỗi gia
đình. Anhr hƣởng của phụ nữ tác động đến mọi lĩnh vực trong đời sống và ngày càng trở
nên quan trọng hơn. Theo quan niệm xƣa thì vai trị chủ yếu của ngƣời phụ nữ là làm vợ
và làm mẹ. Tuy nhiên, vai trị này cũng đã có những thay đổi đáng kể trong xã hội hiện
nay.
Vai trò làm mẹ và làm vợ
Với vai trị làm vợ, ngƣời phụ nữ có ảnh hƣởng to lớn tới hạnh phúc và sự ổn định của
gia đình. Phải thừa nhận rằng : “Đằng sau sự thành cơng của ngƣời đàn ơng là bóng
dáng của ngƣời phụ nữ”. Mọi sự thành công trong cuộc sống của ngƣời đàn ơng đều có
sự hỗ trợ hết mình và không biết mệt mỏi của ngƣời phụ nữ. Ngƣời vợ vừa là ngƣời
đồng hành trên con đƣờng đời, vừa là hậu phƣơng vững chắc đem đến sự thành công
cho ngƣời đàn ơng.
Với vai trị làm mẹ, ngƣời phụ nữ có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện
chức năng sinh đẻ duy trì nịi giống và ni dạy con cái. Trƣớc hết phải nói đến tình cảm
12
thiêng liêng vô bờ bến của ngƣời mẹ, phụ nữ là ngƣời chăm sóc và giáo dục con cái là
chủ yếu, với tình thƣơng vơ bờ bến là hơi ấm, là nguồn sữa ni con khơn lớn.
Vai trị ngƣời lao động tạo thu nhập cho gia đình
Theo quan niệm truyền thống, ngƣời chồng là trụ cột trong gia đình,chịu trách nhiệm tạo
thu nhập chính trong gia đình, cịn phụ nữ chủ yếu lo vun vén nhà cửa và chăm sóc con
cái thì ngày nay quan niệm đó đã có nhiều thay đổi. Vai trị của ngƣời phụ nữ khơng chỉ
giới hạn trong việc bếp núc mà ngày nay phụ nữ ngày càng khẳng định vai trò là trụ cột
thứ hai trong gia đình, cùng với nam chia sẻ gánh nặng kinh tế.
Vai trị ngƣời chăm sóc sức khỏe và sắp xếp tổ chức cuộc sống gia đình
Ngồi trách nhiệm kinh tế, ngƣời phụ nữ là ngƣời đảm nhiệm chính các cơng việc nội
trợ, nấu ăn, duy trì cuộc sống gia đình, chăm sóc sức khỏe cho mọi thành viên trong gia
đình. Vai trị quan trọng khác của ngƣời phụ nữ là sắp xếp tổ chức cuộc sống gia đình
trong việc lập kế hoạch thu chi. Cùng chồng phân công công việc cho các thành viên
trong gia đình một cách hợp lí và đảm bảo sự bình đẳng trong lao động.
Vai trò là ngƣời chăm lo đời sống tinh thần và gìn giữ các giá trị văn hóa gia
đình
Trong cuộc sống sinh hoạt, đơi khi cũng có va chạm, mâu thuẫn thì ngƣời phụ nữ có vai
trị chăm lo đời sống tinh thần, họ là biểu tƣợng của tình cảm yêu thƣơng, gắn bó. Trong
gia đình, phụ nữ vừa là ngƣời gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống của gia đình vừa là
ngƣời tiếp thu và sáng tạo nên những giá trị văn hóa mới góp phần xây dựng nền văn
hóa đậm đà bản sắc dân tộc, từ đó xây dựng gia đình văn hóa.
Ngƣời phụ nữ có vai trị vơ cùng quan trọng trong xã hội và gia đình.nhất là trong giai
đoạn hiện nay khi tình hình Covid đang diễn biến khó lƣờng khiến cả thế giới đều khó
khăn thì giá trị của ngƣời phụ nữ càng đƣợc khẳng định trong việc đóng góp cơng sức to
lớn vào cơng cuộc phòng chống dịch, cụ thể là nhiều nữ bác sĩ và y tá tuyến đầu chống
dịch quên đi bản thân và góp phần giải quyết khó khăn chung của cả nƣớc. Để phát huy
vai trị vơ cùng to lớn của phụ nữ trong việc xây dựng gia đình hạnh phúc, cùng với sự
13
nỗ lực của chính bản thân ngƣời phụ nữ, họ rất cần sự ủng hộ từ gia đình, xã hội giúp họ
vƣơn lên và luôn xứng đáng với phẩm chất cao quý : “Kiên cƣờng, bất khuất, trung hậu,
đảm đang” để từng bƣớc nâng cao vị thế của mình đóng góp ngày càng nhiều cho xã hội
và xây dựng gia đình hạnh phúc, phát triển.
2.4. Quan điểm cá nhân trong việc xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam và
nâng cao vai trị ngƣời phụ nữ trong gia đình và xã hội hiện nay
Gia đình là nơi ta sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thƣơng của ngƣời thân. Bất kỳ
ai cũng đều mong muốn gia đình mình đƣợc ấm no, hạnh phúc. Mỗi ngƣời sẽ có một
tiêu chí xây dựng gia đình hạnh phúc riêng nhƣng nhìn chung đều bao gồm các yếu tố
sau: tài chính vững mạnh, có sự chia sẻ, cảm thơng, tơn trọng lẫn nhau. Sự quan tâm
và chia sẻ tạo nên sự kết nối bền chặt giữa các thành viên trong gia đình. Với cuộc
sống hôn nhân bận rộn, việc dành nhiều thời gian để cùng nhau trò chuyện là điều
hiếm hoi với nhiều gia đình. Vì vậy hãy sắp xếp cơng việc để dành thời gian nhiều hơn
nói chuyện, tâm sự với các thành viên trong gia đình để mọi ngƣời đều cảm nhận đƣợc
sự quan tâm, đƣợc chia sẻ khi trở về nhà. Nhiều gia đình có tƣ tƣởng “trọng nam,
khinh nữ” nên vai trị của ngƣời đàn ơng trong gia đình đƣợc đánh giá cao cịn phụ nữ
thì khơng có tiếng nói. Điều này rất dễ dẫn đến sự thiếu tơn trọng của ngƣời chồng đối
với ngƣời vợ. Dù trình độ dân trí ngày càng đƣợc cải thiện, tuy nhiên tƣ tƣởng này chƣ
đƣợc xóa bỏ hồn tồn, nó vẫn len lỏi trong suy nghĩ của nhiều ngƣời. Để xây dựng
gia đình hạnh phúc, tài chính đóng vai trị khơng hề nhỏ. Nếu điều kiện tài chính vững
mạnh, các thành viên trong gia đình sẽ có điều kiện chăm sóc sức khỏe thƣờng xuyên,
đƣợc học tập và phát triển bản thân ở những môi trƣờng tốt nhất.
14
KẾT LUẬN
Sức mạnh và sự ổn định của một dân tộc phụ thuộc vào gia đình. Gia đình là tế bào
của xã hội. Gia đình và sự phát triển kinh tế-xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,
tác động qua lại lẫn nhau. Gia đình là nơi mà mỗi ngƣời luôn muốn trở về dù hạnh
phúc hay đau buồn, dẫu vậy hồn cảnh của mỗi gia đình lại khơng giống nhau, khơng
phải gia đình nào cũng đảm bảo đủ các điều kiện vật chất lẫn tinh thần cho các thành
viên trong gia đình. Vì vậy sự quan tâm của Nhà nƣớc đã phần nào giúp san sẻ gánh
nặng nhƣng khơng thể thay thế cho vai trị chủ động tích cực của các thành viên trong
gia đình. Mỗi ngƣời cần có nhận thức sâu sắc về vai trị lớn lao mà ngƣời phụ nữ đã và
đamg cống hiến một cách thầm lặng bằng cách xóa bỏ tƣ tƣởng lạc hậu “trọng
nam,khinh nữ” để xã hội trở nên công bằng văn minh hơn. Với những suy nghĩ đơn
giản và lối sống thiết thực của chính mình từ việc nhìn nhận lại trƣớc hết là gia đình
mình và những ngƣời xung quanh, xa hơn là có một cái nhìn tổng quan hơn về xã hội
hiện thời về thực trạng văn hóa gia đình Việt. Qua tiểu luận này, tơi đã thể hiện những
suy nghĩ của mình về tình trạng cũng nhƣ các giải pháp về các vấn đề còn tồn tại xoay
quanh gia đình Việt Nam, đặc biệt là vai trị ngƣời phụ nữ trong gia đình trong bối
cảnh Đất nƣớc đang quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Hy vọng tiểu luận sẽ góp phần tạo
nên một bƣớc phát triển mới cho những vấn đề đó.
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1) Giáo trình CNXHKH của Học viện Chính trị quốc gia
2) Đảng Cộng Sản Việt Nam, văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII về chủ đề “Những
vấn đề về phụ nữ, gia đình, trẻ em và bình đẳng giới”
Tài liệu trực tuyến
3) Chủ nghĩa xã hội khoa học (trích tác phẩm kinh điển) Nxb Sách giáo khoa MácLênin năm 1997
4) Tuyển tập Mác – Ăngghen tập II
5) Ths. Nguyễn Thị Thu Phƣơng, Vai trò của ngƣời phụ nữ trong xã hội hiện nay
6)
7) />