Vai trß cña ngêi phô n÷ trong gia ®×nh
n«ng th«n hiÖn nay
Nhãm kh¸t väng
1
MỤC LỤC
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 3
1.Lí do chọn đề tài. 3
2. Lịch sử về vấn đề nghiên cứu. 5
3. Mục đích nghiên cứu. 6
4. Đối tượng - khách thể và phạm vi nghiên cứu. 6
4.1. Đối tượng nghiên cứu. 6
4.2. Khách thể nghiên cứu. 6
4.3. Phạm vi nghiên cứu. 7
5. Giả thuyết nghiên cứu. 7
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 7
6.1. Ý nghĩa khoa học. 7
6.2. Ý nghĩa thực tiễn. 8
7. Phương pháp nghiên cứu. 8
7.1. Phương pháp quan sát. 8
7.2. Phương pháp phân tích tài liệu. 8
7.3. Phương pháp thảo luận nhóm 9
7.4. Phương pháp phỏng vấn sâu. 9
8.Khung lý thuyết. 10
PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG 11
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11
1.1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử 11
1.2. Các lý thuyết áp dụng. 12
Vai trß cña ngêi phô n÷ trong gia ®×nh
n«ng th«n hiÖn nay
Nhãm kh¸t väng
2
1.2.1.Lý thuyết vị thế xã hội. 12
1.2.2. Lý thuyết vai trò xã hội. 12
1.2.3. Biến đổi xã hội. 13
1.2.4. Lý thuyết hành động xã hội của Max Weber. 15
1.2.5. Lý thuyết nữ quyền. 16
1.3. Thao tác hoá khái niệm. 18
1.3.1. Vai trò xã hội. 18
1.3.2. Khái niệm gia đình. 18
1.3.3. Khái niệm nông thôn. 18
1.3.4. Khái niệm phụ nữ. 18
CHƯƠNG 2: PHỤ NỮ VỚI VAI TRÒ CỦA MÌNH TRONG GIA ĐÌNH
19
2.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu. 19
2.2. Phụ nữ với vai trò của mình trong gia đình. 20
2.2.1. Vai trò của phụ nữ trong việc kiểm soát các nguồn kinh tế, các quyết
định trong gia đình. 20
2.2.2. Vai trò của phụ nữ trong việc nuôi dạy con. 23
2.2.3. Phụ nữ với việc tiếp cận các thông tin và quan hệ xã hội nông thôn.
23
CHƯƠNG3:MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VAI TRÒ CỦA
NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY 25
3.1. Do nhận thức của người đàn ông. 25
3.2. Nhận thức của người phụ nữ. 26
3.3. Sù giao lu héi nhËp kinh tÕ ViÖt Nam. 28
Vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình
nông thôn hiện nay
Nhóm khát vọng
3
3 4. Hoạt động của các cơ quan đoàn thể. 29
PHN 3: KT LUN V KHUYN NGH 31
3.1. Kt lun 31
3.2 KHUYN NGH 32
Tài liệu tham khảo 39
PHN 1: PHN M U
1.Lớ do chn ti.
Trong mt xó hi vn minh ngi ph n úng vai trũ c bit
quan trng. Ph n khụng ch gii cụng vic nh m cũn tớch cc tham gia
Vai trß cña ngêi phô n÷ trong gia ®×nh
n«ng th«n hiÖn nay
Nhãm kh¸t väng
4
vào gặt hái nhiều thành công rực rỡ trong các lĩnh vực xã hội. Phẩm chất
người phụ nữViệt Nam trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước càng được khẳng định một cách rõ nét hơn bao giờ hết.
Trước hết, chúng ta phải thừa nhận vị trí hết sức quan trọng của
phụ nữ trong gia đình. Họ có ảnh hưởng to lớn tới hạnh phúc và sự ổn định
của gia đình. Là người vợ hiền, họ luôn luôn hiểu chồng sẵn sàng chia sẽ
những ngọt bùi cũng như những đắng cay cùng chồng khiến người chồng
luôn cả thấy yên tâm trong cuộc sống. Không chỉ chăm sóc giúp đỡ chồng
tại gia đình, người vợ còn đưa ra những lời khuyên thiết thực gíúp chồng
trong công việc, đóng góp vào thành công trong sự nghiệp của chồng. Là
những người mẹ hết lòng vì con cái, họ thực sự là những tấm gương cho
con cái noi theo. Người mẹ luôn sẵn sàng hi sinh những lợi ích của bản
thân với ước nguyện cho con cái trưởng thành và thành công trong cuộc
sống. Trong cuộc sống thường nhật đầy khó khăn, chúng ta tìm thấy ở
những người phụ nữ, những người vợ, người mẹ sự yên tĩnh trong tâm hồn
và sự cân bằng bình yên trong cuộc sống. Chính họ đã tiếp sức cho chúng
ta vượt qua những khó khăn để sống một cuộc sống hữu ích.
Trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, người phụ nữ càng phải
chịu nhiều những đòi hỏi khắt khe của xã hội. Bên cạnh vai trò quan trọng
trong gia đình, người phụ nữ còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội.
Phụ nữ có mặt hầu hết trong các công việc, và nắm giữ những vị trí quan
trọng.
Phát triển kinh tế thị trường đã đem lại nhiều cơ hội hơn cho phụ nữ.
Bên cạnh đó nó cũng làm nảy sinh những tác động tiêu cực cho phụ nữ. Họ
Vai trß cña ngêi phô n÷ trong gia ®×nh
n«ng th«n hiÖn nay
Nhãm kh¸t väng
5
phải lo toan nhiều hơn cho cuộc sống gia đình, ít quan hệ xã hội. Một số
phụ nữ, đặc biệt là những người phụ nữ ở nông thôn chưa nhận thức rõ hơn
các quyền về mặt pháp lý của mình do học vấn thấp, thời gian làm việc
đồng áng và nội trợ cao, ít thời gian tham gia hội họp cộng đồng, ít tiếp cận
thông tin để nâng cao kiến thức và hiểu biết. Điều đó đòi hỏi phải có những
nghiên cứu để đánh giá đúng vai trò của phụ nữ trong gia đình nông thôn.
Nhận thức được tầm quan trọng về vai trò của người phụ nữ nông
thôn mà chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài “ Vai trò của người phụ
nữ trong gia đình nông thôn hiện nay” ( Khảo sát tại xã Quảng Thịnh
huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá). Qua đó đề xuất những chính sách
và giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức của người dân về vai trò
của người phụ nữ trong gia đình nông thôn. Đồng thời phát huy năng lực
của phụ nữ nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ hoàn thành tốt
trách nhiệm của mình đối với gia đình và xã hội.
2. Lịch sử về vấn đề nghiên cứu.
Tìm hiểu về vai trò của người phụ nữ trong gia đình nông thôn là vấn
đề không của riêng cá nhân nào. Nó đã và đang là vấn đề của toàn xã hội.
Xung quanh về vấn đề này đã có rất nhiều bài báo, phương tiện truyền
thông đại chúng nói đến. Tuy nhiên trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học thì
vấn đề này chưa được nghiên cứu nhiều.
Vì vậy mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Vai trò của người
phụ nữ trong gia đình nông thôn hiện nay” dưới góc độ xã hội học.
Nghiên cứu ở góc độ xã hội học là một cách tiếp cận hoàn toàn mới. Qua
Vai trß cña ngêi phô n÷ trong gia ®×nh
n«ng th«n hiÖn nay
Nhãm kh¸t väng
6
việc nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra những tác động, ảnh hưởng đến
việc nhận thức của người dân về vai trò của người phụ nữ trong gia đình
nông thôn hiện nay.Từ đó đưa ra những khuyến nghị, giải pháp để nâng
cao hơn nữa vai trò của người phụ nữ.
3. Mục đích nghiên cứu.
- Tìm hiểu nhận thức của người dân nông thôn về vai trò của người
phụ nữ trong gia đình nông thôn hiện nay.
- Những nhân tố quyết định vai trò của người phụ nữ trong gia đình
nông thôn hiện nay.
- Xu hướng biến đổi vai trò của người phụ nữ trong gia đình nông
thôn hiện nay.
- Đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hơn nữa vai
trò của người phụ nữ trong gia đình nông thôn hiện nay.
4. Đối tượng khách thể v phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tượng nghiên cứu.
Vai trò của người phụ nữ trong gia đình nông thôn hiện nay.
4.2. Khách thể nghiên cứu.
- Người phụ nữ ở xã Quảng Thịnh, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh
Hoá.
- Nam giới ở xã Quảng Thịnh huyện, Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá
(tập trung vào những người chồng).
- Các cơ quan đoàn thể ở xã Quảng Thịnh, huyện Quảng Xương, tỉnh
Thanh Hoá (Uỷ ban nhân dân xã, Hội phụ nữ vv).
Vai trß cña ngêi phô n÷ trong gia ®×nh
n«ng th«n hiÖn nay
Nhãm kh¸t väng
7
4.3. Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi về thời gian: Từ ngày 20 tháng 9 đến ngày 25 tháng 10
năm 2009.
- Phạm vi về không gian : Tại xã Quảng Thịnh huyện Quảng Xương
tỉnh Thanh Hoá.
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu về vai trò của người phụ nữ trong
gia đình ở nông thôn hiện nay.
5. Giả thuyết nghiên cứu.
- Người phụ nữ nông thôn hiện nay không chỉ hoàn thành tốt công
việc gia đình (như nội trợ, chăm sóc con cái ), mà còn tích cực tham gia
các hoạt động ngoài xã hội.
- Nhận thức của người dân về vai trò của người phụ nữ trong gia đình
nông thôn ngày càng đúng đắn hơn.
- Xu hướng biến đổi vai trò của người phụ nữ trong gia đình nông
thôn hiện nay theo chiều hướng tích cực.Vai trò của người phụ nữ ngày
càng được khẳng định.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
6.1. Ý nghĩa khoa học.
- Đề tài là nguồn tài liệu cho các bạn sinh viên tham khảo trong các
đề tài nghiên cứu về xã hội học.
- Vận dụng các lý thuyết xã hội học vào nghiên cứu vấn đề vai trò
của người phụ nữ nông thôn trong giai đoạn hiện nay.
Vai trß cña ngêi phô n÷ trong gia ®×nh
n«ng th«n hiÖn nay
Nhãm kh¸t väng
8
6.2. Ý nghĩa thực tiễn.
- Cung cấp một số tài liệu thực tế về vai trò của người phụ nữ trong
gia đình nông thôn hiện nay.
- Góp phần cùng cộng đồng vào công tác nâng cao nhận thức về vai
trò của người phụ nữ trong gia đình nông thôn hiện nay.
7. Phương pháp nghiên cứu.
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:
7.1. Phương pháp quan sát.
Quan sát là một phương pháp thu thập thông tin thực nghiệm qua các
tri giác như: nghe, nhìn để thu thập thông tin về các quá trình, các hiện
tượng xã hội trên cở sở nghiên cứu của đề tài và mục đích của việc nghiên
cứu.
Trong đề tài này chúng tôi tiến hành quan sát tại xã Quảng Thịnh -
Quảng Xương – Thanh Hóa. Các thành viên trong nhóm sẽ tiến hành quan
sát các hộ gia đình để tìm hiểu công việc hàng ngày của người phụ nữ.
7.2. Phương pháp phân tích tài liệu.
Phương pháp phân tích tài liệu là phương pháp nghiên cứu dựa trên
các tư liệu, các văn bản, các tác phẩm liên quan nhằm phục vụ cho công
việc nghiên cứu. Nhiệm vụ của phương pháp này là thực hiện bước chuyển
về chất từ các thông tin cá biệt thu thập được từ các đơn vị riêng biệt thành
thông tin tổng thể.
Trong đề tài này chúng tôi sẽ tìm hiểu thông tin về vấ đề vai trò của
người phụ nữ qua các sách, báo có liên quan, qua mạng Internet Đồng
Vai trß cña ngêi phô n÷ trong gia ®×nh
n«ng th«n hiÖn nay
Nhãm kh¸t väng
9
thời sẽ tiến hành phân tích thông tin thu thập được từ các cơ quan chính
quyền như Hội phụ nữ, Ủy ban nhân dân xã Quảng Thịnh - Quảng Xương,
Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Thanh Hóa
7.3. Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp thảo luận nhóm là phương pháp thông qua các hoạt
động trao đổi mà các cá nhân, các thành viên trong nhóm cùng đưa ra
những nhận xét, những kết luận và tìm ra cách giải quyết của vấn đề đã đưa
ra.
Sử dụng phương pháp này vào đề tài nghiên cứu của mình, các thành
viên trong nhóm thực hiện các hoạt động trao đổi các buổi họp, tập trung
cùng nhau trao đổi về vấn đề nghiên cứu. Đây là một phương pháp rất hữu
ích khi nó đã đem đến sự gắn kết giữa các thành viên. Xem xét vấn đề dưới
nhiều chiều cạnh và góc độ khác nhau. Từ đó vấn đề được làm sáng tỏ hơn
và tìm ra cách giải quyết tối ưu nhất.
7.4. Phương pháp phỏng vấn sâu.
Đây là phương pháp đối thoại trực tiếp với một hay nhiều đối tượng,
để thu thập thông tin theo yêu cầu của đề tài. Phỏng vấn đối tượng có thể
nắm bắt được tâm lý, hoàn cảnh của đối tượng, từ đó có cái nhìn đánh giá
khách quan về đối tượng. Với đề tài này, chúng tôi sẽ tiến hành phỏng vấn
sâu với một số đối tượng như người chồng, người phụ nữ, cán bộ xã.
Vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình
nông thôn hiện nay
Nhóm khát vọng
10
8.Khung lý thuyt.
Các nhân tố tác động đến
vai trò của ngời
phụ nữ trong gia đình nông thôn hiện nay
Giáo dục
con cái
Điều kiện kinh tế- xã hội
Vai trò của ngời phụ nữ trong gia
đình nông thôn hiện nay
Nhận thức của
ngời đàn ông
Nhận thức
của ngời
phụ nữ
Hoạt động
của các cơ
quan đoàn
thể
Sự giao
lu, hội
nhập của
nền kinh
tế Việt
Nam
Kết luận
Khuyến nghị
Tiếp cận
các thông
tin và quan
hệ xã hội
Kiểm soát
các nguồn lực
kinh tế, các
quyết định
quan trọng
trong gia đình
Vai trß cña ngêi phô n÷ trong gia ®×nh
n«ng th«n hiÖn nay
Nhãm kh¸t väng
11
PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng do Karl
Marx, F.Engels xây dựng và được V.I.Lenin phát triển đến trình độ “hoàn
bị” và sâu sắc. Với ba quy luật, sáu cặp phạm trù cũng như những quan
điểm về giai cấp – dân tộc, nhận thức… đã cung cấp những quan điểm duy
vật, quan điểm biện chứng về quá trình vận động và biến đổi của các sự vật
hiện tượng trong xã hội và quá trình phát triển của nhận thức loài người
cũng như xã hội.
Nghiên cứu chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện
chứng, chúng ta sẽ có được một thế giới quan khoa học nhất để tiến hành
nghiên cứu bất cứ một vấn đề nào. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử đòi hỏi khi tiến hành nhận thức hay nghiên cứu về
một vấn đề, một hiện tượng nào đó trong giới tự nhiên và xã hội đều phải
đặt nó trong quá trình vận động biến đổi không ngừng của bản thân sự vật,
hiện tượng đó và trong mối quan hệ tác động qua lại của sự vật, hiện tượng
đó trong các mối quan hệ với các sự vật, hiện tượng đó trong xã hội. Đây là
cơ sở nhận thức, và cơ sở nghiên cứu khoa học mang tính chất triệt để nhất.
Vận dụng quan điểm này vào đề tài, chúng ta phải đặc vấn đề vai trò
của người phụ nữ trong gia đình trong quá trình vận động, biến đồi không
ngừng của bản thân nó cũng như trong mối quan hệ tác động qua lại với
các yếu tố về kinh tế – văn hoá – xã hội.
Vai trß cña ngêi phô n÷ trong gia ®×nh
n«ng th«n hiÖn nay
Nhãm kh¸t väng
12
Quán triệt nội dung tư tưởng của triết học Marx – Lenin vào vấn đề
nghiên cứu, chúng tôi có được một nền tảng cơ sở lý luận và nhận thức,
một thế giới quan khoa học và một quan điểm nghiên cứu khoa học. Từ đó
có cách nhìn khách quan, khoa học về “vai trò của phụ nữ trong gia đình
nông thôn hiện nay”( Khảo sát tại xã Quảng Thịnh - Quảng Xương –
Thanh Hóa)
1.2. Các lý thuyết áp dụng.
1.2.1.Lý thuyết vị thế xã hội.
Vị thế xã hội là địa vị hay thứ bậc mà những người sinh sống
cùng thời dành cho trong bối cảnh anh ta sinh sống, lao động và phát triển.
Vị thế xã hội là sản phẩm của đời sống tinh thần, là thái độ và mức độ tôn
trọng hay khinh rẽ của xã hội bày tỏ biểu lộ ra đối với các cá nhân. Và điều
đó cũng luôn thay đổi, diễn biến theo xu thế phát triển chung của xã hội.
Trong đề tài này chúng tôi áp dụng lý thuyết vị thế xã hội để nghiên
cứu và tìm hiểu thái độ của mọi người đối với người phụ nữ trong gia đình
nông thôn hiện nay.
1.2.2. Lý thuyết vai trò xã hội.
Khái niệm vai trò xã hội dùng để chỉ “vai diễn” hoặc trách nhiệm mà
cá nhân đảm đương thực hiện trong một thời gian nhất định do mọi người
tín nhiệm giao phó và mong đợi. Những vai trò này do cá nhân học hỏi rèn
luyện trong quá trình xã hội hoá cá nhân tạo nên.
Trong xã hội khi nghiên cứu về vai trò xã hội của cá nhân, người ta
thường chú ý đến vai trò định chế, tức là loại vai trò mà mỗi cá nhân khi
Vai trß cña ngêi phô n÷ trong gia ®×nh
n«ng th«n hiÖn nay
Nhãm kh¸t väng
13
sắm vai phải hoạt động theo khuôn mãu, cách thức nhất định mà định chế
đó chế tài, đã quy định sẵn.
Với đề tài này chúng tôi vận dụng lý thuyết vai trò xã hội để có thể
giải thích tại sao trong nhận thức của mọi người, người phụ nữ chỉ có vai
trò chính là bếp núc, chăm sóc và nuôi dạy con cái, còn việc tham gia các
hoạt động xã hội là vai trò phụ.
1.2.3. Biến đổi xã hội.
Biến đổi xã hội là một quá trình trong đó có những khuôn mẫu của
các quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và các hệ thống phân tầng xã hội
được thay đổi qua thời gian (Nguồn : Học Viện Tài Chính – T.S Nguyễn
Văn Sanh, Giáo trình đại cương về xã hội,NXB Tài Chính, HN, 2008).
Theo đó, khái niệm biến đổi xã hội là một khái niệm chỉ sự thay đổi
trong mối tương quan so sánh với một tình trạng, một đời sống xã hội, sự
phát triển của một xã hội trong một điều kiện lịch sử cụ thể nào đó. Nó
diễn ra trên một phạm vi rộng lớn hoặc nhỏ hẹp tuỳ thuộc vào tính chất của
sự biến đổi. Sự tiến bộ xã hội diễn ra theo hai xu hướng, một là tiến bộ hơn
xã hội trước đó, và ngược lại là thụt lùi đi so với xã hội trước đó. Quá trình
này tuỳ thuộc vào điều kiện hình thái kinh tế - xã hội của xã hội trước đó.
Không có một xã hội nào mà không có sự biến đổi, và cũng không có một
xã hội nào chỉ có sự biến đổi tiến lên mà không có sự thụt lùi đi, đó là hai
quá trình song song cùng tồn tại và phát triển.
Nói về nguyên nhân của sự biến đổi có rất nhiều nguyên nhân khác
nhau, nhưng xét đến cùng vẫn là nguyên nhân về kinh tế - vật chất. Đây là
Vai trß cña ngêi phô n÷ trong gia ®×nh
n«ng th«n hiÖn nay
Nhãm kh¸t väng
14
nguyên nhân chi phối đến sự biến đổi của một xã hội và quy định sự biến
đổi xã hội của xã hội đó theo chiều hướng tiến lên hoặc thụt lùi đi. Quá
trình biến đổi này cũng còn tuỳ thuộc rất lớn đến con người khi chính con
người tạo ra và ảnh hưởng trở lại đến đời sống của con người.
Hai đại diện tiêu biểu cho lý thuyết biến đổi xã hội là August Comte
(1798 – 1857) – cha đẻ của ngành khoa học xã hội học, nhà xã hội học
người Pháp; và Hebert Spencer (1820 – 1883), nhà xã hội học người Anh.
Cả hai ông đều cho rằng biến đổi xã hội là sự tăng trưởng và phát triển của
cải vật chất xã hội (vật chất và trí tuệ) cùng năng suất lao động xã hội, đó
là quá trình tiến hoá tất yếu của mọi xã hội cùng với quá trình tích luỹ tri
thức và khoa học công nghệ của con người.
Bên cạnh đó, Marx với quan điểm về sự phát triển trong chủ nghĩa
duy vật lịch sử cũng có nói đến sự biến đổi xã hội. Theo Marx, xã hội loài
người luôn luôn vận động từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái
kinh tế - xã hội khác, mà hình thái kinh tế - xã hội sau luôn tiến bộ hơn
hình thái kinh tế - xã hội trước đó. Quá trình biến đổi xã hội này được
Marx mô tả đó là: “Quá trình biến đổi lịch sử tự nhiên” và vận động theo
mô hình “xoáy chuôn ốc”.
Như vậy, biến đổi xã hội là một quá trình làm thay đổi cả một hình
thái kinh tế – xã hội của một xã hội trong quá trình phát triển của nó. Biến
đổi xã hội tạo ra những sự khác biệt về “chất” so với xã hội trước đó. Xã
hội sau được hình thành và phát trển trên cơ sở của những cái tiến bộ của
xã hội trước đó, đồng thời loại bỏ những yếu tố cổ hủ, lạc hậu, lỗi thời của
xã hội trước đó để tiến tới một xã hội mới tiến bộ hơn. Trong quá trình biến
Vai trß cña ngêi phô n÷ trong gia ®×nh
n«ng th«n hiÖn nay
Nhãm kh¸t väng
15
đổi xã hội cũng có những thiết chế xã hội, cơ cấu xã hội mới được hình
thành. Trong xã hội mới được hình thành trong quá trình biến đổi xã hội,
có những yếu tố tích cực được nảy sinh, đó sẽ là nhân tố tích cực kích thích
sự phát triển của xã hội, song bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của xã
hội thì cũng có nhiều vấn đề mới trong xã hội được nảy sinh. Đó lại là
những vấn đề kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Việc nghên cứu và vận dụng quan điểm biến đổi xã hội trong xã
hội học có ý nghĩa rất lớn đến việc nhận thức đúng đắn về quá trình biến
đổi xã hội đang diễn ra hiện nay. Đồng thời cho phép nhìn nhận vấn đề vai
trò của người phụ nữ trong gia đình nông thôn hiện nay trong sự vận động
và biến đổi của một hình thái kinh tế – xã hội mới với một thiết chế xã hội,
cơ cấu xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa
1.2.4. Lý thuyết hành động xã hội của Max Weber.
Max Weber (1864 – 1920) là nhà xã hội học người Đức – là một
trong 5 nhà xã hội học kinh điển. Trung tâm học thuyết xã hội học của
M.Weber là lý thuyết hành đông xã hội.
Theo M.Weber hành động xã hội là: “hành động được chủ thể gắn
cho nó một ý nghĩa chủ quan nào đó, là hành động có tính đến hành vi của
người khác, và vì vậy, được định hướng tới người khác, trong đường lối,
quá trình của nó” (Nguồn: Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học,
NXB ĐHQG Hà Nội).
M.Weber đã chia các hành động xã hội ra thành bốn loại hành động
đó là:
Vai trß cña ngêi phô n÷ trong gia ®×nh
n«ng th«n hiÖn nay
Nhãm kh¸t väng
16
- Hành động duy lý – công cụ: là hành động được thực hiện với sự cân
nhắc, tính toán, lựa chọn công cụ, phương tiện, mục đích sao cho có hiệu
quả nhất.
- Hành động duy lý – giá trị: là hành động được thực hiện vì bản thân
hành động (mục đích tự thân).
- Hành động cảm tính: là hành động do các trạng thái xúc cảm hoặc
tình cảm bột phát gây ra, mà không có sự cân nhắc, xem xét phân tích mối
quan hệ giữa công cụ phương tiện và mục đích hành động.
- Hành động theo truyền thống: là loại hành động tuân thủ những thói
quen, nghi lễ, phong tục tập quán đã được truyền lại từ đời này qua đời
khác.
Bất kỳ một hành động hay hành vi nào đều có nguồn gốc từ nhận
thức và mục đích hành động của chủ thể hành động. Việc nghiên cứu và
vận dụng lý thuyết hành động xã hội của M.Weber vào đề tài giúp lý giải
nhận thức của người dân về vai trò của người phụ nữ trong gia đình nông
thôn hiện nay.
1.2.5. Lý thuyết nữ quyền.
Trong lịch sử lý luận Khoa học Xã hội có lẽ không một lý thuyết nào
phát triển nhanh chóng và không ngừng hoàn thiện như “ Thuyết nữ
quyền”. Tính đa khuynh hướng của tư tưởng nữ quyền ở các nước và các
châu lục khác nhau trên thế giới đã hình thành nên hệ thống phong phú của
các trường phái nữ quyền khác nhau: Lý thuyết nữ quyền tự do, Mác xít, xã
hội chủ nghĩa triệt để…
Vai trß cña ngêi phô n÷ trong gia ®×nh
n«ng th«n hiÖn nay
Nhãm kh¸t väng
17
Chủ nghĩa nữ quyền không xuất phát từ một hệ thống lý thuyết trừu
tượng , mà từ phong trào xã hội hình thành nên một chủ thuyết về giải
phóng phụ nữ. Chủ thuyết này được kiểm nghiệm qua các nghiên cứu thực
nghiệm về đời sống phụ nữ đã trở thành một khoa họccó tham vọng , lý
giải thực trạng, nguyên nhân tình trạng áp bức bóc lột bất công đối với phụ
nữ, trong lịch sử cũng như trong xã họi hiện đại. Hành động ý thức của phụ
nữ và nam giới nhằm thay đổi tình trạng đó. Cụ thể:
Thuyết nữ quyền tự do: Thuyết này cho rằng sự bị trị của người phụ
nữ bắt rễ từ những ràng buộc tập quán về pháp lý… Những rằng buộc này
ngăn cản phụ nữ tham gia hoặc thành công trong những nơi được gọi là thế
giới công cộng . Xã hội tin rằng do bản chất của người phụ nữ kém năng
lực hơn nam giới về trí tuệ và thể chất, nên gạt bỏ khỏi viện hàn lâm, diễn
đàn thương trường… Do chính sách gạt bỏ này mà tiềm năng đích thực của
người phụ nữ không được bộc lộ.
Thuyết nứ quyền mác xít: Thuyết này cho rằng bất cứ ai đặc biệt là
phụ nữ đều là nạn nhân của sự áp bức, bất công mà bắt nguồn từ sự tư hữu
về tư liệu sản xuất. Đó không phải là những kết quả của những hành động
có chủ ý của cá nhân mà là sản phẩm của cơ cấu kinh tế, chính trị, xã hội,
gắn liền với chủ nghĩa tư bản….
Thông qua thuyết nữ quyền, chúng tôi liên hệ tới vấn đề “ vai trò của
người phụ nữ trong gia đình nông thôn hiện nay” để có cái nhìn một cách
khách quan về vai trò của người phụ nữ, từ đó có những giải pháp để góp
phần nâng cao vai trò của người phụ nữ trong gia đình…
Vai trß cña ngêi phô n÷ trong gia ®×nh
n«ng th«n hiÖn nay
Nhãm kh¸t väng
18
1.3. Thao tác hoá khái niệm.
1.3.1. Vai trò xã hội.
Vai trò là những đòi hỏi của xã hội đặt ra với các vị thế xã hội.
Những đòi hỏi này được xác định căn cớ vào các chuẩn mực xã hội. Các
chuẩn mực này thường không giống nhau trong các loại xã hội. Vì vậy, ở
các xã hội khác nhau cùng một vị thế xã hpội nhưng mô hình hành vi được
xã hội mong đợi rất khác nhau.(Nguồn: Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng,
“xã hội học”, NXB Thế Giới)
1.3.2. Khái niệm gia đình.
Gia đình là một nhóm người mà cá thành viên gắn bó với nhau bằng
quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống ( kể cả nhận con nuôi) vừa nhằm
đáp ứng những nhun cầu riêng tư của họ, vừa thoả mãn nhu cầu xã hội về
tái sản xuất dân cư theo cả nghiã thể xác lẫn tinh thần (Nguồn : Tống Văn
Trung, “xã hội học nông thôn”, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội).
1.3.3. Khái niệm nông thôn.
Từ điển Tiếng Việt viết “ Nông thôn là làng mạc sống bắng sản xuất
nông nghiệp, khác hẳn thành thị. Nói đúng hơn nông thôn là vùng địa lý cư
trú gắn liền với thiên nhiên, dân cư chủ yếu là nông dân, ngành nghề chủ
yếu là nông nghiệp và có lối sống riêng, văn hoá riêng”.
1.3.4. Khái niệm phụ nữ.
Phụ nữ là khái niệm dùng để chỉ một người trưởng thành. Bên cạnh
đó từ phụ nữ đôi khi dùng để chỉ một con người giống cái, bất kể tuổi tác.(
Theo “Hoilienhiepphunu”.
Vai trß cña ngêi phô n÷ trong gia ®×nh
n«ng th«n hiÖn nay
Nhãm kh¸t väng
19
CHƯƠNG 2: PHỤ NỮ VỚI VAI TRÒ CỦA MÌNH TRONG GIA ĐÌNH
2.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu.
Xã Quảng Thịnh - huyện Quảng Xương - tỉnh Thanh Hoá với vị trí
địa lí khá thuận lợi là xã tiếp giáp với thành phố Thanh Hoá, với đường
quốc lộ 1A chạy qua. Điều kiện vị trí địa lý thuận lợi như vậy cho nên xã
cũng khá phát triển với các loại hình dịch vụ, tiếp thu thông tin nhanh sớm.
Tuy nhiên xã Quảng Thịnh vẫn là một xã mang đặc trưng của vùng nông
thôn Việt Nam với việc phát triển nông nghiệp vẫn là ngành nghề chủ yếu,
truyền thống gia đình được bảo tồn và cá mối quan hệ làng xã.
Xã có diện tích là 145,1 km
2
chia thành 8 thôn với tổng số dân là
6.680 người.Trong xã có 1.650 hộ gia đình với số lượng phụ nữ là 1.549
người và 1.160 người đã lập gia đình.
Có thể thấy địa bàn xã Quảng Thịnh rất thuận lợi cho việc phát triển
kinh tế, tiếp nhận các thông tin mới giao lưu văn hoá xã hội khến cho đời
sống nhân dân được nâng cao, nhận thức của mọi người cũng được nâng
cao một cách rõ rệt . Chính vì thế mà vai trò của người phụ nữ cũng chiếm
vị trí quan trọng, trong cả gia đình và ngoài xã hội. Tuy nhiên vai trò của
người phụ nữ hiện nay trong gia đình và ngoài xã hội vẫn còn thấp hơn so
với nam giới.
Vai trß cña ngêi phô n÷ trong gia ®×nh
n«ng th«n hiÖn nay
Nhãm kh¸t väng
20
2.2. Phụ nữ với vai trò của mình trong gia đình.
2.2.1. Vai trò của phụ nữ trong việc kiểm soát các nguồn kinh
tế, các quyết định trong gia đình.
Trong kiểm soát kinh tế hộ vai trò của người phụ nữ được đánh giá
thấp hơn nam giới. Trong việc đứng tên đăng ký tài sản, quyết định các
công việc lớn, quan hệ họ tộc người chồng đều nắm vai trò chính. Người
vợ tuy được đánh giá cao hơn trong quản lý tài chính của gia đình với trách
nhiệm chi tiêu nhỏ lẻ hàng ngày nhưng việc quyết định mua sắm, làm công
việc lớn lại do người chồng quyết định. Đã có tỷ lệ tương đối khá các ý
kiến 15 - 48% cho rằng sự bàn bạc và thống nhất của cả vợ và chồng trong
việc quyết định các công việc lớn của gia đình.
Như vậy, hiện nay có một bộ phận khá đông gia đình nông thôn đã có
sự đồng thuận vai trò của người phụ nữ trong việc cùng bàn bạc đề cao các
quyết định mỗi khi có những công việc lớn trong gia đình như mua sắm tài
sản lớn, làm nhà, xây dựng gia đình cho con cái.
Về sự bình đẳng nam nữ trong thừa kế tài sản 60% số hộ được hỏi
nhất trí có sự bình đẳng nam nữ về quyền thừa kế tài sản như đất đai, nhà
cửa, xe máy, ngay chủ hộ là nữ cũng có 60% chủ hộ nhất trí điều đó.
Những hộ có điều kiện kinh tế trung bình và khá có nhận thức cao hơn về
quyền bình đẳng nam nữ trong thừa kể tài sản (Bảng1).
Như vậy , trong nhận thức hiện nay vẫn còn các gia đình nông thôn ở
xã Quảng Thịnh chưa hoàn toàn bình đẳng với nam giới trong kiểm soát và
thừa kế các tài sản. Điều đó đặt ra cần phải có sự tuyên truyền vận động,
Vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình
nông thôn hiện nay
Nhóm khát vọng
21
lm thay i nhn thc nõng cao vai trũ v quyn li ca ph n trong
thi i cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng thụn.
Bảng 1: Tính bình đẳng trong thừa kế tài sản gia đình giữa nam và nữ
Chỉ tiêu
Số hộ
Cơ cấu
(%)
Tổng số điều tra
60
100,00
Số hộ nhất trí bình đẳng giữa
nam, nữ về thừa kế tài sản phân
theo giới tính của chủ hộ:
-
Hộ có chủ hộ là nam
- Hộ có chủ hộ là nữ
Phân theo mức sống của hộ:
- Hộ khá giàu
- Hộ trung bình
- Hộ khó khăn
36
27
9
12
23
23
60,00
60,00
60,00
54.54
65,71
33,33
( Theo điều tra của hội liên hiệp phụ nữ xã)
Bảng 2: Ngời ra quyết định các công việc lớn trong gia đình
(Đơnvịtính: %)
Chỉ tiêu Chồng Vợ
Cả hai
vợ
chồng
Con
nam
Con
nữ
Quản lý tài chính gia đình 38,33 43,33 16,67
6,00 1,67
Dịch vụ phát triển kinh tế hộ 48,33 16,67 33,33
1,67 0,00
Mua sắm tài sản lớn 51,67 15,00 30,00
3,33 0,00
Vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình
nông thôn hiện nay
Nhóm khát vọng
22
Mua bán thuế đất( nếu có)
50,00
18,75
31,25
0,00
0,00
Xây và sửa chữa nhà cửa
50,00
11,67
33,33
5,00
0,00
Số lợng con cái
38,33
16,67
43,33
1,67
0,00
Định hớng nghề nghiệp cho
con cái
41,67
13,33
40,00
3,33
1,67
Dựng vợ gả chồng cho con
cái
35,00
13,33
48,33
1,67
1,67
Quan hệ họ tộc, tham gia việc
thôn xã
65,00
15,00
18,33
0,00
1,67
Đi làm thuê bên ngoài
48,08
17,30
25,00
5,77
3,85
Đi
vay mợn, đi gửi tiền tiết
kiệm
50,00
32,00
14,00
0,00
4,00
Bảng 3: Vai trò trong kiểm soát kinh tế tài sản hộ gia đình
( Đơn vị tính: %)
Chỉ tiêu Chồng Vợ
Cả hai vợ
chồng
Con
nam
Con nữ
Kiểm soát kinh tế tài sản
53,33 25,00 20,00 0,00 1,67
Đứng tên sổ đỏ 63,33 21,67 15,00 0,00 0,00
Đứng tên đăng ký xe
máy
60,00 5,00 2,50 32,50 0,00
Đứng tên vay vốn 53,66 34,14 7,32 2,44 2,44
( Theo điều tra của hội liên hiệp phụ nữ xã)
Vai trß cña ngêi phô n÷ trong gia ®×nh
n«ng th«n hiÖn nay
Nhãm kh¸t väng
23
2.2.2. Vai trò của phụ nữ trong việc nuôi dạy con.
Phụ nữ có công sinh thành ra con, có trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo
dục con cái khôn lớn, trưởng thành. Từ khi còn trong bụng mẹ đứa trẻ đã
chịu ảnh hưởng về những tư duy, suy nghĩ của mẹ, niềm vui, nỗi buồn đều
phản ánh vào người con “Mẹ là người thầy giáo ban đầu, con như trang
giấy trắng phau bên đèn”. Mẹ là tấm gương phản chiếu cho con, người mẹ
đức độ, vị tha thì đứa con sẽ ngoan, lễ phép. Vì vậy, có thể nói rằng vai trò
của người mẹ chiếm một vị trí rất lớn trong việc giáo dục con cái. Thiếu
vắng đi bàn tay chăm sóc của người mẹ cũng sẽ ảnh hưởng một phần đến
quá trình hình thành nhân cách và sự trưởng thành của trẻ. Theo điều tra
của Hội liên hiệp phụ nữ xã thì trong các hộ gia đình người mẹ chiếm vị trí
lớn trong việc nuôi dạy con cái.
2.2.3. Phụ nữ với việc tiếp cận các thông tin và quan hệ xã
hội nông thôn.
Trong việc tiếp cận các kênh thông tin:
Nam giới thường đi hội họp, nghe đài, xem tivi, đọc sách báo còn
phụ nữ đảm nhiệm các công việc đồng áng, chăn nuôi, làm nội trợ, nên họ
là lực lượng chính tham dự các lớp tập huấn về khuyến nông để nắm bắt kỹ
thuật mới. Hàng ngày phụ nữ ít thời gian nghe đài, xem tivi, đọc sách
báo do vậy, họ ít được tiếp cận các thông tin đại chúng để nâng cao nhận
thức và sự hiểu biết.
Trong quan hệ xã hội:
Vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình
nông thôn hiện nay
Nhóm khát vọng
24
Ph n thng tớch cc tham gia cỏc cụng vic huy ng ca thụn xó
nh v sinh, mụi trng, giỳp ngi nghốo, lao ng, xõy dng trng
hc, bnh xỏ, ng xỏ, phũng chng dch bnh Cỏc chi hi ph n thụn
u cú on ng t qun. V v sinh mụi trng c ph n rt hng
hỏi v t nguyn tham gia. Qua ú, h vn ng gia ỡnh v b con li xúm
cựng gi v sinh chung. ú l mt trong nhng u im ln v khớa cnh
xó hi ca ph n nụng thụn. Nu bit phỏt huy tt khớa cnh xó hi ca
ngi ph n, s nõng cao hn na vai trũ ca ch em trong phỏt trin cng
ng.
Trong vic tham gia hp thụn nam gii thng ginh ht quyn i
hp nhiu hn ph n, vỡ quan nim ngi chng l ch h v h cú vai trũ
quan trng hn trong vic i din gia ỡnh, bn bc tham gia quyt nh
cụng vic thụn nh xõy dng c s h tng, phỏt trin kinh t, sa cha
ỡnh chựa. Trong quan h dũng tc nh hp dũng tc, xõy m mó, nh th
h, gi chp vai trũ v s tham gia ca ph n thp hn nam gii vỡ
nhng quan nim trng nam khinh n cũn khỏ ph bin.
Bảng 4: Phụ nữ với việc tiếp cận các thông tin và quan hệ xã hội.
(Đơn vị tính: %)
Chỉ tiêu
Chồng
Vợ
Cả hai
vợ
chồng
Con
nam
Con nữ
Ngời thờng đi họp 50,00
42,66
4,00 1,67 1,67
Ngời thờng tham dự tập hun
46,00
52,00
2,00 4,00 4,00
Ngời thờng nghe đài xem tivi 40,00
18,20
30,91 7,29 3,60
Ngời thờng đọc sách báo 75,76
9,09 6,06 3,03 6,06
Vai trß cña ngêi phô n÷ trong gia ®×nh
n«ng th«n hiÖn nay
Nhãm kh¸t väng
25
Quan hÖ c«ng viÖc dßng hä 65,00
15,00
8,33 10,00 1,67
Tham gia c¸c c«ng viÖc thôn
lng
42,00
51,60
4,00 1,00 1,40
CHƯƠNG3:MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VAI TRÒ CỦA
NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY
3.1. Do nhận thức của người đàn ông.
Việt Nam chịu ảnh hưởng của nho giáo từ phương Bắc trong hơn
1000 năm Bắc thuộc với tư tưởng “trọng nam khinh nữ”. Ở thời kì đó đàn
ông thì “năm thê bảy thiếp”, đàn bà thì: “gái chính chuyên chỉ lấy một
chồng”. Ngay trong câu nói này cũng đã thể hiện rõ sự phân biệt trong đối
xử giữa nam giới và phụ nữ, coi trọng nam giới hơn phụ nữ. Người đàn
ông trong xã hội thời bấy giờ có một quyền hành rẩt lớn trong gia đình họ
có quyền quyết định việc lớn mà không cần có sự đồng ý của người vợ hay
bất cứ người phụ nữ nào trong gia đình từ việc của dòng họ, gia tộc cho
đến các công việc của làng tổng. Còn người phụ nữ thì quanh năm suốt
tháng họ chỉ biết quanh quẩn với công việc bếp núc, ruộng vườn, chăm lo
nuôi dạy con cái trong gia đình. Người phụ nữ chỉ biết tuân thủ theo mệnh
lệnh của người đàn ông một cách tuyệt đối ngay cả khi biết họ sai trái
nhưng vẫn phải làm. Từ việc chỉ biết quanh quẩn với công việc gia đình mà
sự hiểu biết của họ cũng không vượt ra khỏi luỹ tre làng. Ông Nguyễn Như
Bình (40 tuổi) – Thôn 1 – Xã Quảng Thịnh - Quảng Xương cho biết: “Vợ
tôi suốt ngày quanh quẩn với công việc đồng áng rồi về nhà lại cơn nước,