Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Lý luận chung về gia đình và liên hệ với vai trò của người phụ nữ trong gia đình ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.5 KB, 16 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………………………………………………….1
NỘI DUNG……………………………………………….3
Phần 1: Lý luận chung…………………………………..3
1.1. Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình………...3
1.1.1. Khái niệm………..………………………………….3
1.1.2. Vị trí…………….…………………………………..3
1.1.3. Chức năng...................……………………………...4
1.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội…………………………………………………………..5
1.2.1. Cơ sở kinh tế-xã hội…………………………………5
1.2.2. Cơ sở chính trị-xã hội………………………………..5
1.2.3. Cơ sở văn hóa………………………………………..5
1.2.4. Chế độ hơn nhân tiến bộ…………………………….5
1.3. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội………………………………………………..6
Phần 2. Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân………..7
2.1. Thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay…………….7
2.2. Vai trò của người phụ nữ trong gia đình Việt nam hiện
nay……………………………………………………………7
2.2. Liên hệ bản thân……………………………………….11
KẾT LUẬN………………………………………………….13
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….15


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình là nơi thiêng liêng giúp tâm hồn con người bình yên và
vui sướng, là vịng ơm ấm áp, là tình u chân thành, là nơi mà con người


khơng cần tính tốn thiệt hơn.
Trong thời đại hiện nay cùng với sự phát triển của xã hội và các vấn
đề mới nảy sinh trong đó gia đình cũng biến đổi rất phức tạp. Đảng ta rất
coi trọng vấn đề gia đình, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng
Cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh: “Nêu cao trách nhiệm của gia đình
trong việc xây dựng và bồi dưỡng các thành viên của mình có lối sống
văn hóa, làm cho gia đình thực sự là tổ ấm của mỗi người và là tế bào lành
mạnh của xã hội”. Có thể nói gia đình là vấn đè của mọi dân tộc và thời
đại. Qua đó ta có thể thấy rõ vai trị của người phụ nữ trong cơng cuộc xây
dựng gia đình mới và phát triển xã hội một cách toàn diện. Thấy được tầm
quan trọng và sự cấp thiết của vấn đề em đã quyết tâm lựa chọn đề tài này
nhằm để nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề xây dựng gia đình và vai
trị của người phụ nữ trong gia đình Việt Nam hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu: Phân tích làm rõ vấn đề gia đình, những chức
năng của gia đình trong quá trình xây dựng CNXH, từ đó liên hệ vai trị
của người phụ nữ trong cơng cuộc xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện
nay.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Khái quát lý luận chung của chủ nghĩa xã hội khoa học về vấn đề gia
đình và cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Phân tích sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
ở Việt Nam hiện nay.


2

- Liên hệ với vai trò của người phụ nữ trong gia đình Việt Nam hiện nay .
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Gia đình và những phương hướng xây dựng

gia đình
* Phạm vi nghiên cứu: Ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
CNXH
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận: quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề gia
đình
* Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp luận biện
chứng duy vật với các phương pháp như: thống nhất lôgic và lịch sử, phân
tích, tổng hợp, khái qt hóa và hệ thống hóa.
5. Ý nghĩa luận và thực tiễn của đề tài
* Ý nghĩa luận: Đề tài sẽ giúp chúng ta hiểu rõ những lý luận khái
quát về gia đình cũng như : khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình với
xã hội. Rồi từ đó liên hệ vai trị của người phụ nữ trong xây dựng gia đình
trong thời kì quá độ lên CNXH.
* Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua nghiên cứu đề tài, chúng ta sẽ nhận
thức rõ được tầm quan trọng của gia đình rồi từ đó liên hệ vai trị của
người phụ nữ trong cơng cuộc xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay, bên
cạnh đó cũng rút ra được những định hướng cho bản thân để góp phần
vào cơng cuộc xây dựng gia đình, xây dựng xã hội phát triển.


3

NỘI DUNG
Phần1. Lý luận chung
1.1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình
1.1.1. Khái niệm
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình
thành, duy trì và củng cố chủ yếu dực trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết
thống, quan hệ nuôi dưỡng, cùng với các quy định về quyên và nghĩa vụ

của các thành viên gia đình.
1.1.2. Vị trí
Gia đình là tế bào của xã hội, có vai trị quan trọng đối với sự tồn tại,
vận động, và phát triển của xã hội. Điều này trước hết chỉ ra rằng, gia đình
và xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau. Quan hệ đó giống như sự
tương tác hữu cơ của quá trình trao đổi chất, duy trì sự sống giữa tế bào và
một cơ thể sinh vật. Xã hội- cơ thể lành mạnh tạo điều kiện cho các gia
đình tiến bộ, gia đình- tế bào hạnh phúc góp phần cho sự phát triển hài
hịa của xã hội.
Gia đình là tổ ấm, nơi mang lại các giá trị, niềm hạnh phúc và sự hài
hòa trong đời sống cá nhân mỗi thành viên. Trong gia đình, cá nhân được
đùm bọc về mặt vật chất và giáo dục về tâm hồn, trẻ em có điều kiện được
an tồn và khơn lớn, người già có nơi nương tựa, người lao động được
phục hồi sức khỏe và thoải mái tinh thần... Có rất nhiều vấn đề ngồi mơi
trường gia đình, khơng ở đâu có thể đáp ứng giải quyết có hiệu quả. Chỉ
khi nào được yên ấm trong gia đình và hữu ái trong xã hội, cá nhân mới
thực sự yên tâm lao động và làm việc sáng tạo.
Gia đình cịn là cầu nối giữa các thành viên trong gia đình và xã hội,
khơg thể có cá nhân bên ngồi gia đình, cũng khơg thể có cá nhân bên
gồi xã hội; do chịu ảnh hưởng của hoàn cảnh lịch sử và chế độ xã hội,
nên đặc điểm của gia đình ở mỗi xã hội là khác nhau.


4

1.1.3. Chức năng
Trong thực tế, vị trí và vai trị to lớn của gia đình với tư cách là tế
bào của xã hội được thể hiện ở các chức năng cơ bản sau:
Chức năng sản xuất ra con người: Đây là chức năng đặc thù nhất của gia
đình. Chức năng một mặt đáp ứng nhu cầu tự nhiên, mặt khác nó mang ý

nghĩa xã hội lớn lao là cung cấp những công dân mới, đảm bảo cho sự
phát triển liên tục và sự trường tồn của xã hội loài người.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục: Đây là chức năng xã hội hết sức quan
trọng vì làm tốt chức năng này của gia đình thực sự góp phần quan trọng
vào việc đào tạo thế hệ trẻ nói chung, vào việc duy trì, phát triển truyền
thống đạo đức, văn hóa dân tộc…
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng: Nhằm tạo thu nhập cho gia đình,
đảm bảo các nhu cầu thiết yếu nhất của thành viên trong gia đình. Qua đó,
gia đình có cơ sở để tổ chức đời sống (vật chất và tinh thần), nuôi dạy,
giáo dục con cái, đồng thời góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng xã
hội bằng việc làm cụ thể.
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình: Chức
năng này có vị trí đặc biệt quan trọng, cùng với các chức năng khác tạo ra
khả năng thực tế để xây dựng gia đình hạnh phúc, đồng thời là những tiền
đề cần thiết cho một thái độ, hành vi tích cực của cá nhân trong cuộc sống
gia đình và xã hội.
Chức năng văn hóa: gia đình là nơi lưu giữ, kế thừa và sáng tạo truyền
văn hóa dân tộc và tộc người, thể hiện qua phong tục, tập quán, sinh hoạt
văn hóa trong gia đình.
Chức năng chính trị: gia đình là một tổ chức chính trị thu nhỏ của xã hội,
là nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật nhà nước và quy chế địa
phương (hoặc hương ước làng xã), là cầu nối của mối quan hệ giữa công
dân và nhà nước.


5

1.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội
1.2.1. Cơ sở kinh tế-xã hội

Cơ sở kinh tế-xã hội cho việc xây dựng gia đình trong thời lỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội chính là sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Cốt lõi của quan hệ sản xuất ấy từng bước hình thành chế độ cơng
hữu và từ đó thay thế chế độ tư hữu, là cơ sở để tạo nên sự bình đẳng giới
và bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình, từ đó đặt nền tảng cho
một kiểu gia đình mới tốt đẹp.
1.2.2. Cơ sở chính trị-xã hội
Cơ sở chính trị-xã hội cho việc xây dựng gia đình trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội chính là việc thiết lập nhà nước xã hội chủ nghĩa,
công cụ để thực hiện việc giải phóng cong người và bảo vệ hạnh phúc gia
đình.
Hệ thống văn bản pháp luật về hơn nhân và gia đình cung với các
chính ách xã hội đảm bảo cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỗi
thành viên gia đình, đảm bảo bình đẳng về cơ hội và khả năng phát triển
toàn diện.
1.2.3. Cơ sở văn hóa
Cơ sở văn hóa cho việc xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội chính là nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, vừa thừa kế
những giá trị văn hóa dân tộc và nhân loại tốt đẹp, vừa sáng tạo những giá
trị văn hóa mới.
Những giá trị, chuẩn mực văn hóa mới được hình thành tạp nên nền
tảng điều chỉnh các mối quan hệ trong gia đình.
1.2.4. Chế độ hơn nhân tiến bộ
Hơn nhân tự nguyện: là hơn nhân bắt nguồn từ tình u năm nữ, mỗi
các nhân có quyền tự quyết định yêu ai và lấy ai để cùng xây dựng hạnh


6


phúc gia đình; bao gồm cả quyền tự do ly hơn khi mục đích hơn nhân
khơng đạt được; hơn nhân tự nguyện phải trên cơ sở pháp luật và đạo đức.
Hơn nhân một vợ một chồng, bình đẳng; chế độ hôn nhân một vợ
một chồng là đặc trưng của hôn nhân tiến bộ, là cơ sở để đảm bảo cho
quyền bình đẳng và tơn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng, từ đó ảnh hưởng
đến các mối quan hệ khác trong gia đình.
Hơn nhân được đảm bảo về pháp lý: hôn nhân vừa là quan hệ riêng
tư, vừa là quan hệ xã hội, do đó hơn nhân tự nguyện được pháp luật bảo
hộ, vì hạnh phúc của cá nhân và gia đình.
1.3. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
Biến đổi về các chức năng của gia đình:
Chức năng tái sản xuất ra con người: chịu ảnh hưởng của chính sách kế
hoạch hóa gia đình, dẫn đến các tỉ lệ về sinh đẻ, nam nữ và độ tuổi đều
thay dổi.
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng: kinh tế gia đình chuyển từ sản
xuất tự tức sang sản xuất hàng hóa, khơng chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước
mà cịn hướng đến đáp ứng nhu cầu ngoài nước; với thu nhập ngày càng
tăng, gia đình thức sự trở thành một đơn vị tiêu dùng quan trọng của xã
hội.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục: việc đầu tư cho nuôi dưỡng, giáo dục
con cái của gia đình đang tăng lên; khơng chỉ giáo dục con cái về đạo đức,
ứng xử, kỹ năng mà cịn giáo dục tri thức khoa học cơng nghệ, ngoại ngữ
và hướng đến hòa nhập quốc tế.
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình: trong
gia đình hiện nay, nhu cầu thỏa mãn tâm sinh lý và tình cảm đang tăng


7


lên, cùng với việc coi trọng tự do cá nhân hơn ở mỗi thành viên đã và
đang làm biến đổi chức năng này.
Phần 2. Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân
2.1. Thực trạng gia đình Việt nam hiện nay
Về cơ bản, gia đình Việt Nam hiện nay vẫn là mơ hình truyền thống
đa chức năng. Những giá trị truyền thống quý báu của gia đình Việt nam
truyền thống vẫn được bảo tồn và phát huy. Đồng thời gia đình Việt nam
cũng tiếp thu những tinh hoa, giá trị hiện đại của gia đình tiên tiến như:
tơn trọng tự do cá nhân, dân chủ trong mọi quan hệ, bình đẳng trong nghĩa
vụ và trách nhiệm…Trong bối cảnh đổi mới, gia đình Việt nam đã biến
đổi một cách tồn diện và ngày càng trở thành một thực thể hoàn thiện,
năng động phù với với điều kiện kinh tế-xã hội đầy biến động. Bên cạnh
đó vần tồn tại nhiều vấn đề đáng báo động: bạo lực gia đình, số vụ ly hôn
tăng nhanh qua các năm, tệ nạn xã hội thâm nhập vào gia đình…Chính vì
vậy cần sự quan tâm của các cấp ủy Đảng và sự chỉ đạo của chính quyền
các cấp đối với cơng tác gia đình. Đặc biệt là xây dựng và hồn thiện
chính sách phát triển kinh tế gia đình; củng cố và nâng cao hệ thống dịch
vụ tư vấn gia đình; kế thừa và đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học về
gia đình…
2.2. Vai trị của người phụ nữ trong gia đình Việt nam hiện nay
Một trong những định hướng cơ bản xây dựng gia đình mới ở nước
ta hiện nay là dựa trên cơ sở các quan hệ bình đẳng, thương u, có trách
nhiệm cùng chia sẻ, gánh vác công việc của các thành viên để thực hiện
các chức năng cơ bản của gia đình và nghĩa vụ xã hội. Vậy nên với vai trò
là người mẹ, người vợ, người chị, người phụ nữ có trách nhiệm rất lớn, có
tầm quan trọng và quyết định đến sự ổn định, hạnh phúc gia đình - tế bào
của xã hội, qua đó tạo ổn định và phát triển của xã hội, đất nước.


8


Thứ nhất, thiên chức làm mẹ.
Người phụ nữ có thiên chức cao q là sinh đẻ để duy trì nịi giống
và nuôi dạy con cái từ khi con cất tiếng chào đời đến khi con đã trưởng
thành.
Bằng tình thương xuất phát từ trái tim người mẹ tần tảo nuôi con
khôn lớn. Mẹ dành cả cuộc đời hy sinh vì con, mẹ luôn dành những điều
tốt nhất cho con đồng thời là người bạn lớn luôn ở bên con để che chở
động viên con vượt qua khó khăn vất vả trong cuộc sống để con trưởng
thành. Người mẹ cũng là người thầy đầu tiên của mỗi người. Từ khi con
cất tiếng khóc chào đời người mẹ là người đầu tiên dạy con chập chững
từng bước đi, dạy con từng chữ đầu tiên và các cử chỉ, hoạt động trong
sinh hoạt. Khi con lớn hơn một chút, mẹ dạy con các hành vi đạo đức,
cách ứng xử theo chuẩn mực của xã hội. Người mẹ là chỗ dựa tinh thần
của con, mẹ lắng nghe, mẹ khuyên nhủ con, mẹ dạy bảo con tháo gỡ
những trở ngại khó khăn trong cuộc sống. Trước vấp ngã của cuộc sống
thì mẹ ln dang tay ơm con vào long, động viên giúp con đứng vững
trong đường đi tới ước mơ. Những phẩm chất quý báu của người mẹ: sự
tần tảo, dịu hiền, đức hy sinh, sự nhẫn nại, thái độ hòa nhã, lòng yêu
thương con, lòng bao dung độ lượng có sức cảm hóa mạnh mẽ để con cái
học tập, noi theo.
Thứ hai, người phụ nữ là một trong những trụ cột chính tạo thu nhập
cho gia đình.
Trong gia đình người phụ nữ cũng cùng chồng chia sẻ trách nhiệm
về kinh tế, tổ chức đời sống vật chất cho gia đình. Người phụ nữ trực tiếp
tham gia lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất góp phần nâng cao thu
nhập cho gia đình, làm giàu cho gia đình và xã hội.
Bên cạnh đó, người phụ nữ cũng là người quản lý các nguồn lực của
gia đình, đảm nhiệm vai trị như một “trưởng phịng tài chính” trong gia



9

đình, cùng chồng quản lý chi tiêu, cân đối thu chi, đảm bảo cho gia đình
có cuộc sống ổn định. Phụ nữ là những người giỏi giang trong việc cân
đối các khoản thu chi, biết tính tốn một cách khoa học và có nghệ thuật
trong việc bếp núc, đảm bảo những nhu cầu thiết yếu cho gia đình.
Thứ ba, phụ nữ là người chăm sóc sức khỏe và sắp xếp tổ chức cuộc
sống gia đình.
Ngồi trách nhiệm phát triển kinh tế, người phụ nữ là người đảm
nhiệm chính các cơng việc nội trợ nấu ăn, chăm sóc sức khỏe cho mọi
thành viên trong gia đình trong việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng để tái sản
xuất sức lao động.
Người phụ nữ ln quan tâm chăm sóc các thành viên trong gia đình
khơng chỉ trong việc ăn uống mà cịn chăm sóc khi các thành viên trong
gia đình (ơng bà, cha mẹ, chồng, con...) khi đau ốm giúp người già sống
lâu, người chồng khỏe mạnh, con cái phát triển tốt.
Vai trò quan trọng khác của người phụ nữ là sắp xếp tổ chức cuộc
sống gia đình trong việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch thu, chi.
Cùng chồng phân công công việc cho các thành viên một cách hợp lý đảm
bảo sự bình đẳng trong lao động, đồng thời họ gánh vác công việc nội trợ,
là người lập kế hoạch tổ chức cuộc sống gia đình vui vẻ đầm ấm, phù hợp
với sở thích của các thành viên bằng những bữa cơm ngon và cách giao
tiếp cởi mở chân thành tạo khơng khí thân mật ấm cúng, hịa thuận trong
gia đình.
Thứ tư, người phụ nữ là người chăm lo đời sống tinh thần cho gia đình
Với trái tim nhân hậu, người phụ nữ biết cách tạo nên gia đình trở
thành tổ ấm, nơi sum vầy chia sẻ yêu thương, nơi bộc lộ cảm xúc tâm hồn
của mỗi thành viên. Người phụ nữ trở thành sợi dây liên kết tình cảm
trong gia đình, là người thường xuyên gần gũi động viên, kết nối các thế



10

hệ và các thành viên trong gia đình, có khả năng dung hòa các mối quan
hệ của các thế hệ và các thành viên: Ông bà - Cha mẹ - Vợ chồng - Con
cháu... để giữ gìn hịa khí trong gia đình.
Trong cuộc sống sinh hoạt đơi khi cũng có va chạm, mâu thuẫn thì
người phụ nữ có vai trị chăm lo đời sống tinh thần, họ là biểu tượng của
tình cảm u thương gắn bó trong việc: chăm sóc nuôi dưỡng người già,
chung thủy yêu thương chồng, dạy dỗ con cái nên người, họ thể hiện vai
trò ấy một cách bình dị, tự nhiên như một sự tất yếu dù phải trải qua nhiều
gian khó và sự hy sinh.
Cuối cùng, người phụ nữ là nơi giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa gia
đình.
Trong gia đình, phụ nữ vừa là người giữ gìn, phát huy giá trị truyền
thống của gia đình vừa là người tiếp thu và sáng tạo nên những giá trị văn
hóa mới góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc,
góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa.
Phụ nữ là người giữ gìn lễ giáo trong gia đình, giữ gìn nền nếp trên
kính dưới nhường, kính lão đắc thọ, giáo dục hướng dẫn con cái theo các
chuẩn mực đạo đức, thực hiện những quy tắc ứng xử trong gia đình.
Phụ nữ lưu giữ sáng tạo những câu ca dao, các làn điệu dân ca, các
bài thơ, bài hát... thông qua các câu hát ru, những điệu dân ca đã truyền
cho con cháu về tình yêu thương và những bài học về đạo lý làm người.
Phụ nữ cũng là người giữ gìn phong tục tập quán trong các ngày lễ,
ngày tết, ngày giỗ ông bà tổ tiên... thể hiện đạo lý hiếu kính, uống nước
nhớ nguồn.
Người phụ nữ đóng vai trị quan trọng trong việc thực hiện bình đẳng
giới trong gia đình thể hiện ở việc khơng ngừng nâng cao năng lực trình

độ cơng tác, đảm bảo sự phân công hợp lý công việc trong gia đình, tham


11

gia các quyết định, đối xử công bằng với các con, tạo cho các con cơ hội
học tập, làm việc và hưởng thụ các giá trị vật chất, tinh thần không phân
biệt con trai, con gái .
Người phụ nữ là nhân tố tích cực trong việc phịng chống bạo lực gia
đình, phịng chống các tệ nạn xã hội từ gia đình, xuất phát từ trách nhiệm,
tình thương yêu, sự hy sinh, sự cảm hóa của người vợ, người mẹ đã giữ
gìn cho gia đình yên ấm hạnh phúc, tránh được sự sa ngã của các tệ nạn
và cạm bẫy của xã hội trong thời kỳ kinh tế thị trường.
Phụ nữ là trung tâm tình cảm trong gia đình. Phụ nữ góp cơng sức
nhiều nhất cho cơng việc gia đình, giầu tình u và có ý thức hơn cả vì
hạnh phúc gia đình. Với tư cách là người vợ, người mẹ, người phụ nữ có
thiên chức mà khơng ai có thể thay thế được. Những gánh nặng gia đình
và cơng việc xã hội cùng với những thiên kiến lạc hậu và đối xử khơng
bình đẳng đã làm cho người phụ nữ trở thành người vất vả nhất trong gia
đình và xã hội. Do vậy, sự nghiệp giải phóng phụ nữ trong xã hội nói
chung và trong gia đình nói riêng có ý nghĩa to lớn đối với việc thúc đẩy
công cuộc xây dựng gia đình mới.
Người phụ nữ có vai trị vơ cùng quan trọng trong xã hội và gia đình.
Để phát huy vai trò to lớn của phụ nữ trong việc xây dựng xã hội và gia
đình hạnh phúc, cùng với sự nỗ lực của chính bản thân người phụ nữ, chị
em rất cần sự ủng hộ từ gia đình, xã hội giúp chị em phụ nữ vươn lên,
luôn xứng đáng với phẩm chất cao quý: “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm
đang” để từng bước nâng cao vị thế của mình đóng góp ngày càng nhiều
cho xã hội và xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững.
2.3. Liên hệ bản thân

Trong thời đại công nghệ 4.0 như ngày nay mọi thứ trở nên cơng bằng
và bình đẳng thì người phụ nữ có trách nhiệm to lớn trong phát triển và
xây dựng gia đình mới và xã hội văn minh.


12

Là một người con, người chị trong gia đình thì em nhận thức rõ về vai
trò và trách nhiệm của bản thân cũng như của người phụ nữ trong việc xây
dựng gia đình hiện nay. Hiện nay mỗi một địa phương, vùng lãnh thổ,
thành phần dân tộc cần vận dụng sáng tạo những định hướng cơ bản trong
xây dựng gia đình, cụ thể hố những định hướng ấy thành các tiêu chí cụ
thể, thích hợp với hồn cảnh lịch sử cụ thể, điều kiện kinh tế, văn hoá, xã
hội cụ thể, phù hợp với từng hình thức gia đình hiện có. Nội dung cơ bản,
trực tiếp của xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay là xây dựng gia đình
no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc. Một gia đình hạnh phúc, ln
tràn đầy ấm áp, u thương ln có bàn tay của người phụ nữ. Thời xưa,
phần lớn phụ nữ Việt Nam không được coi trọng, không có được những
địa vị xứng đáng trong gia đình, xã hội, phải chịu nhiều sự áp đặt, bất
công, tư tưởng trọng nam khinh nữ. Người phụ nữ khơng có được cơ hội
phát triển ngang tầm với phát triển của xã hội, là hình bóng sau lưng
người chồng trong các gia đình nhưng vẫn được xem là tác nhân trong sự
thành công của người chồng. Trong văn thơ của những nữ sĩ Đoàn Thị
Điểm, Hồ Quỳnh Hương, Bà Huyện Thanh Quan ta đã hình dung được
phần nào hình ảnh lam lũ, cam chịu với số phận sắp đặt sẵn, bị hạn hẹp
trong những lễ nghi gia phong cổ hủ nhưng sáng lên trong đó vẫn là một
long son sắt thương chồng thương con. Ngày nay tuy chưa phải đã hết
những định kiến, nghi ngại, thậm chí là kỳ thị, vị trí của người phụ nữ
trong gia đình đã thay đổi đáng kể.
Phụ nữ có ảnh hưởng to lớn tới hạnh phúc và sự ổn định của gia

đình. Cho dù bộn bề công việc xã hội, nhưng khi trở về với tổ ấm gia
đình, họ ln làm trịn thiên chức người phụ nữ của gia đình: Là người
con hiếu thảo chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ khi ốm đau, lúc tuổi già. Là
người vợ thủy chung son sắt, người giữ lửa cho gia đình ln tràn đầy ấm
áp u thương; ln bên chồng, hiểu chồng, sẵn sàng chia sẻ với chồng
trong cuộc sống; là chỗ dựa tinh thần, là nguồn động viên, giúp đỡ đóng


13

góp vào sự thành đạt của chồng. Thực tế chứng minh trong khó khăn,
hoạn nạn của cuộc sống, chẳng có ai để nương tựa, chẳng có ai quan tâm,
cũng chẳng có ai tận tình, tận lực với người chồng bằng vợ. Điều đó đã
được khẳng định “Đằng sau sự thành cơng của người đàn ơng là hình
bóng của người phụ nữ”. Khơng những làm trịn bổn phận của người con,
người vợ, các chị cịn là người mẹ hết lịng vì con, là người thầy đầu tiên
dõi theo từng bước đi của con, là người bạn luôn đồng hành cùng con,
luôn lắng nghe và chia sẻ, động viên con; giúp con hình thành nhân cách
bằng chính sự suy nghĩ và việc làm mẫu mực, hiếu thảo của mình. Việc
làm thầm lặng đó được thể hiện qua thành tích của các con.
Để phát huy vai trò to lớn của phụ nữ trong việc xây dựng gia đình
hạnh phúc, cùng với sự nỗ lực của chính bản thân, hội viên, phụ nữ rất cần
sự ủng hộ từ gia đình, xã hội, giúp phụ nữ vươn lên trong cuộc sống, xứng
đáng với phẩm chất đạo đức của người phụ nữ Việt Nam thời kỳ cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang”; xây
dựng hình ảnh người phụ nữ ngày càng có sức khỏe, tri thức, kỹ năng
nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, có lối sống văn hố, lịng nhân hậu góp
phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, đảm bảo tốt hơn quyền và lợi
ích chính đáng của phụ nữ, tạo điều kiện để phụ nữ phát triển và xây dựng
gia đình bền vững; từng bước nâng cao vị thế của người phụ nữ, tham gia

đóng góp ngày càng nhiều cho xã hội và xây dựng gia đình hạnh phúc bền
vững.
KẾT LUẬN
Gia đình khơng chỉ là tế bào của xã hội mà còn là một đơn vị kinh
tế của xã hội. Gia đình có vai trị quyết định đối với sự hình thành và phát
triển xã hội. Những chu n mực giá trị tốt đẹp của gia đình được tiếp nhận,
phát triển góp phần xây dựng, tơ thắm, làm rạng rỡ thêm bản sắc văn hóa
dân tộc. Xây dựng và phát triển gia đình hạnh phúc chính là nền tảng


14

vững chắc cho sự phát triển ổn định của đất nước. Nhất là trong giai đoạn
tiến lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam hiện nay cũng như trong nền văn
minh tiến bộ, bình đẳng giới, người phụ nữ có vị trí nhất định, đặc biệt
quan trọng trong gia đình và xã hội. Việc xây dựng gia đình đóng vai trị
quan trọng mang tính cấp thiết. Chính vì vậy rất cần sự quan tâm, lãnh
đạo của Đảng và sự dốc sức đồng lịng của tất cả mọi người. Trước
những khó khăn, thách thức của gia đình Việt Nam, các cấp Hội cần tập
trung phát huy vai trò của người phụ nữ trong xây dựng gia đình hạnh
phúc .Để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác xây dựng gia đình văn
hóa ở nước ta hiện nay cần có những giải pháp thiết thực: nâng cao hiệu
quả các hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, kiến thức
và kỹ năng liên quan đến xây dựng gia đình…


15

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học_Nhà xuất bản chính trị quốc

gia.
2. Vai trị của người phụ nữ trong việc xây dựng gia đình hạnh phúc_Hội
Liên hiệp phụ nữ tỉnh Khánh Hòa
/>3. Phát huy vai trò của người phụ nữ trong việc xây dựng gia đình hạnh
phúc

/>
vai-tro-cua-nguoi-phu-nu-trong-viec-xay-dung-gia-dinh-hanh-phuc
4. Vai trị của người phụ nữ trong xây dựng và gìn giữ hạnh phúc gia
đình_Báo Phú Thọ />5. Thực trạng và giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay_Kho tri
thức số />


×