Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Thực trạng huy động vốn tại nhnn & ptnt đan phượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.45 KB, 67 trang )

1

LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta sau hơn 20 năm đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Nền kinh tế Việt Nam đã chuyển sang thời kì phát triển ổn định, giá trị của
đồng tiền được củng cố, sản xuất hàng hóa và lưu thơng hàng hóa ngày càng
phát triển mạnh. Cùng với chủ trương cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
nền kinh tế nước ta chuyển dần từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị
trường có sự quản lý của nhà nước, một nền kinh tế mở. Trong sự phát triển
không ngừng của nền kinh tế có sự đóng góp to lớn của ngành NH, là một
trong những ngành chủ đạo của nền kinh tế. Trong xã hội hiện nay ngành
NH được coi là một ngành kinh tế tổng hợp, nó bảo quản khối lượng tài sản
lớn của chính bản thân NH cũng như của tồn xã hội gửi vào NH. Ngân hàng
đóng vai trị quan trọng đối với nền tài chính tiền tệ của mỗi quốc gia, khơng
thể có một nền kinh tế tăng trưởng mạnh trong khi hệ thống tổ chức NH yếu
kém lạc hậu. Hệ thống NH thông qua các công cụ của mình thực hiện kiểm
sốt điều tiết lượng tiền cung ứng trong lưu thông nhằm ổn định giá trị của
đồng tiền, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển. Sự phát
triển không ngừng của hệ thống NH là một “bức tranh” trung thực phản ánh
sự phát triển của nền kinh tế, thể hiện tiềm lực tài chính của mỗi quốc gia.
Với vị thế là NHTM hàng đầu tại Việt Nam, NHN o& PTNT Việt Nam
đã nỗ lực hết mình và đạt được nhiều thành tựu to lớn đóng góp một phần
khơng nhỏ vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa phát triển kinh tế của
đất nước.
Muốn trở thành một cán bộ NH, học tập là một quá trình đào tạo quan
trọng và là cơ sở để sinh viên trau dồi những kiến thức đã học để vận dụng
vào thực tế một cách trơn chu. Chính vì vậy q trình thực tập là một khâu


2


quan trọng bởi nó là khâu cuối cùng của quá trình học tập, với mục đích nâng
cao nhận thức giúp sinh viên biết vận dụng lý thuyết vào thực tế vào các
nghiệp vụ chun mơn đồng thời cịn tạo cho sinh viên những kinh nghiệm
để xử lý các nghiệp vụ như: tín dụng, tiền tệ, chuyển tiền điện tử, kế tốn
phát sinh trong NH. Mặt khác nó cịn giúp sinh viên rèn luyện tư cách tác
phong của một giao dịch viên với KH.
Qua quãng thời gian thực tập ngắn ngủi ở NHN o& PTNT huyện Đan
Phượng được sự giúp đỡ, quan tâm của ban lãnh đạo và cán bộ các phòng
ban chức năng bản thân em đã bổ sung thêm được nhiều kiến thức, trau dồi
nhiều kinh nghiệm bổ ích liên quan đến ngành NH. Là một sinh viên đã được
đào tạo bồi dưỡng cơ bản về lý luận của ngành NH (học trung cấp) nay được
bồi dưỡng, nâng cao với kiến thức quản trị thương mại cùng 3 tháng thực tập
tại NHNo& PTNT huyện Đan Phượng với sự nỗ lực và cố gắng của bản thân
cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các bác, các cơ chú, anh chị trong NH cũng
như sự giảng dạy của các thầy cô trường em đã phần nào hiểu được vai trò
nhiệm vụ của người cán bộ NH, kiến thức nghiệp vụ NH, cách ứng xử giao
tiếp với KH…Tuy nhiên giữa lý thuyết và thực tế còn nhiều điểm khác biệt,
bản thân còn nhiều hạn chế vì vậy những vấn đề đã nêu trong báo cáo thực
tập của em không tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định.
Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của thầy cơ
giáo cũng như Ban lãnh đạo và các cán bộ nhân viên trong NH để em có thể
hồn thiện tốt hơn báo cáo thực tập của mình đồng thời hiểu rõ hơn nghiệp
vụ của NH.
Em xin chân thành cảm ơn !


3

CHƯƠNG I:
KHÁI QUÁT VỀ NHNO& PTNT HUYỆN ĐAN PHƯỢNG

1. Sự ra đời của NHNO& PTNT huyện Đan Phượng :
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là một
trong bốn ngân hàng thương mại quốc doanh chủ lực. Trong q trình hoạt
động, NHNo&PTNT Việt Nam đã khơng ngừng vươn lên khẳng định vị trí
của mình, hoạt động ln có lãi và có sự tăng trưởng mạnh năm sau so với
năm trước.
Với tư cách là một đơn vị thành viên trực thuộc NHNo&PTNT Việt
Nam, chi nhánh Đan Phượng là một đại diện uỷ quyền của NHNo&PTNT
Việt Nam, là đơn vị hạch tốn phụ thuộc, có quyền tự chủ kinh doanh theo
phân cấp của ngân hàng Nông nghiệp, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và
quyền lợi đối với ngân hàng Nơng nghiệp. Về pháp lý, chi nhánh cũng có
con dấu riêng, được ký kết các hợp đồng kinh tế, dân sự, chủ động kinh
doanh, tổ chức theo phân cấp uỷ quyền của NHNN VN.
Đứng trước những nhu cầu sử dụng vốn và các dịch vụ Ngân hàng
của các doanh nghiệp cũng như của nền kinh tế ngày càng tăng, bên cạnh đó
nhằm mở rộng mạng lưới hoạt động, đa dạng hóa các nghiệp vụ ngân hàng,
nâng cao uy tín, hiệu quả hoạt động của mình, nhận thấy vị trí trụ sở Đan
Phượng nhiều thuận lợi.
Năm 1988, Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển việt Nam được thành lập
theo quyết định số 53/HĐBT vào ngày 26/03/1988 của Hội đồng bộ trưởng
(nay là Chính phủ) về việc thành lập các Ngân hàng chun doanh, trong đó
Ngân Hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực
nông nghiệp, nông thôn. Ngày 14/11/1990 Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng ký
Quyết định số 400/CT thành lập NHNo Việt Nam. Ngày 30/7/1994 tại Quyết


4

định 160/QĐ–NHNo Thống đốc NHNN chấp thuận mơ hình đổi mới hệ
thống quản lý của NHNo Việt Nam, trên cơ sở đó Tổng giám đốc NH đã cụ

thể hóa bằng văn bản số 927/TCCB–NHN o việt Nam có hai cấp: cấp tham
mưu và cấp trực tiếp kinh doanh. Trên cơ sở NHNo Việt Nam ngày
15/11/1996 thừa uỷ quyền của Thủ tướng Chính Phủ, Thống đốc NHN o Việt
Nam ban hành Quyết định 280/QĐ–NH thành lập và đổi tên thành Ngân
Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam. Trên cơ sở đó
NHNo&PTNT huyện Đan Phượng được thành lập theo Quyết định số
63/NH-QĐ ngày 26/3/1988.
Khi mới thành lập ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn, sau một thời gian
hoạt động cùng với những trang thiết bị hiện đại đảm bảo yêu cầu cho một
ngân hàng trung tâm huyện và là cầu nối của chi nhánh lân cận. Cùng với sự
phát triển ngày càng cao của xã hội ngân hàng cũng đã xây dựng một đội ngũ
cán bộ nhân viên có trình độ chun mơn và tiến tới giao dịch một cửa. Đây
cũng là bước đột phá lớn của NHNo&PTNT huyện Đan Phượng. Trong
những năm vừa qua những hoạt động của NHN o&PTNT huyện Đan Phượng
phát triển mạnh với địa hình giáp với thủ đô Hà Nội nên thuận tiện cho
những hoạt động kinh doanh và phát triển mở rộng.


5

2. Mơ hình tổ chức bộ máy của NHNo&PTNT huyện Đan Phượng:
Về tổ chức bộ máy của chi nhánh của NHNo&PTNT huyện Đan Phượng
như sau :
GIÁM ĐỖC

PHĨ GIÁM ĐỖC

Phịng
Kế
tốn


Phịng
Hành
chính
Nhân
sự

Phịng
Tín
dụng

Phịng
giao
dịch
Tân
Hội

Phịng
giao
dịch
Thọ An

Ban giám đốc: Đứng đầu là Giám đốc chỉ đạo điều hành chung mọi
công việc hoạt động của ngân hàng đồng thời trực tiếp chỉ đạo công tác tổ
chức cán bộ, tín dụng và cơng tác tài chính kế tốn. Giúp việc cho Giám đốc
là Phó giám đốc chỉ đạo điều hành hoạt động của chi nhánh, giải quyết các
công việc theo sự uỷ quyền khi giám đốc đi vắng và trực tiếp chỉ đạo công
tác kế hoạch - nguồn vốn, dịch vụ khách hàng, các đơn vị trực thuộc, thẩm
định - quản lý tín dụng, tiền tệ kho quỹ, hành chính quản trị - cơng tác xây
dựng cơ bản.

Tiếp theo là các Trưởng phịng và Phó phịng có trách nhiệm quản lý
các hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Các phòng bao gồm:
* Phịng kế hoạch và kinh doanh (phịng tín dụng): điều hành các hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng thực hiện kiểm tra giám sát và đề ra các kế


6

hoạch kinh doanh trong từng kỳ. Đồng thời trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ
tín dụng, bảo lãnh theo phạm vi được phân quyền theo đúng quy định và quy
trình của Ngân hàng Nơng nghiệp đề ra.
* Phịng kế tốn - ngân quỹ: quản lý theo dõi nguồn vốn huy động, tiết
kiệm, ngồi ra cịn giới thiệu các hoạt động tiền gửi cho khách hàng với
những mức lãi suất cao và hợp lý.
* Phịng hành chính nhân sự: quản lý nhân sự và thanh toán tiền lương
cho các cán bộ nhân viên, giải quyết các chế độ, quyền lợi, xử lý kỷ luật của
Giám đốc, quản lý theo dõi toàn bộ tài sản phương tiện làm việc và mọi hoạt
động của cơ quan.
Hai tổ nghiệp vụ triển khai kịp thời các chủ trương chính sách của Đảng
và pháp luật của Nhà nước, các quy chế, thể lệ định hướng và phát triển kinh
doanh của ngành đến toàn bộ cán bộ công nhân viên, để mọi người nắm bắt
được và kịp thời giải quyết các chế độ và chính sách của Đảng và Nhà nước,
các kế hoạch của đơn vị, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng. Giúp cho cán bộ và nhân viên nắm vững nghiệp vụ chun mơn
của mình để xây dựng đơn vị chun sâu trong hoat động tài chính Ngân
hàng.
3 Vai trị của huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Hoạt động huy động vốn là hoạt động truyền thống của Ngân hàng là
nền tảng cơ bản cho các hoạt động của NH, trong bảng tổng kết tài sản của

NH thì vốn huy động chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn của NH.
Bộ phận vốn huy động có ý nghĩa quyết định khả năng hoạt động của mỗi
NH mà trong đó vốn tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Nghiệp vụ này tạo ra nguồn vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu của
NH. Nếu như vốn tự có là “tấm đệm” bảo vệ an toàn và điều chỉnh hoạt động


7

của ngân hàng thì vốn huy động sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển của
ngân hàng. Vai trò đó thược thể hiện như sau :
- Vốn huy động là cơ sở để NH tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của
mình.NH có nguồn vốn lớn sẽ chứng minh được khả năng tài chính tốt, có uy
tín trong kinh doanh từ đó tạo lập một nền tảng vững chắc để tổ chức mọi
hoạt động
- Vốn huy động quyết định quy mơ tín dụng, khả năng sinh lời cũng như
các hoạt động kinh doanh khác. Một NH có Vốn huy động lớn sẽ có nhiều cơ
hội để cho vay và có khả năng thu được nhiều lợi nhuận từ lãi tiền vay. Đồng
thời Nh có thể phát triển nghiệp vụ thanh tốn thơng qua nhiều hình thức huy
động vốn, từ đó giảm chi phí huy động vốn và thu phí thanh tốn.Bên cạnh
đó NH cịn có thể giảm chi phí tăng hiệu quả sử dụng vốn nhờ quy mô và
phạm vi khi vốn tiền gửi lớn.
- Vốn huy động tạo điều kiện để NH mở rộng quy mô và đa dạng hóa
hoạt động kinh doanh.Nhờ nguồn vốn lớn, bên cạnh các hoạt động kinh
doanh truyền thống Nh có thể phát triển nghiệp vụ thanh tốn qua các hình
thức như : séc, thẻ , UNT, NHC… Việc đa dạng hóa hoạt động kinh doanh
giúp NH có thể phân tán rủi ro, mở rộng phạm vi hoạt động.
- Vốn huy động quyết định năng lực cạnh tranh của NH. Cạnh tranh
giữa các NH ngày càng gay gắt nhất là cạnh tranh về lãi suất, phí dịch vụ và
chất lượng sản phâm dịch vụ. Khi có nguồn vốn dồi dào NH có thể mở rộng

quan hệ kinh doanh với tất cả các thành phần kinh tế từ đó đa dạng hóa các
loại hình kinh doanh của mình,một mặt phân tán được rủi ro, mặt khác gia
tăng nguồn thu cho NH nhờ đó nâng cao uy tín thương hiệu cho ngân hàng


8

3.1 .Chứng từ sử dụng.
Chứng từ kế toán huy động vốn sử dụng tại NHNo&PTNT Đan Phượng
bao gồm nhiều loại nhằm phục vụ cho cơng tác hạch tốn và theo dõi nguồn
vốn huy động như :
- Chứng chỉ tiền mặt : Giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền, séc tiền mặt.
- Chứng chỉ thanh tốn khơng dùng tiền mặt : ủy nhiệm chi.
- Các loại kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi.
- Các loại sổ tiết kiệm.
Như vậy NHNo & PTNT huyện Đan Phượng sử dụng các loại chứng từ
tương tự như các ngân hàng khác và phù hợp với quy định chung của NHNN,
đồng thời thuận tiện cho công tác kế tốn.
Các chứng từ được in sẵn hoặc có mẫu riêng và phải đảm bảo đầy đủ nội
dung theo quy định. Trường hợp sử dụng chứng từ in từ máy tính, kế tốn
giao dịch u cầu khách hàng kiểm tra trước khi ký và ghi đầy đủ họ tên trên
chứng từ.
Việc luân chuyển chứng từ được thực hiện nhanh chóng vì ngân hàng đã
thực hiện giao dịch một cửa. Đầu mỗi ngày, mỗi giao dịch viên của chi nhánh
sẽ được phát tiền theo phạm vi thu - chi theo quy định. Cuối ngày, ngân hàng
sẽ tiến hành kiểm quỹ của từng giao dịch viên và thu tiền về. Khách hàng đến
giao dịch chỉ làm việc với một giao dịch viên, mọi thủ tục chứng từ và rút –
lĩnh tiền đều được thực hiện một cửa, khi vượt quá một mức thu – chi đã
phân quyền trước thì khách hàng sẽ gặp một giao dịch viên khác còn mức thu
– chi phù hợp với yêu cầu của khách hàng.

Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Đan Phượng thúc đẩy việc hạch toán
kinh doanh với phương châm tăng thu giảm chi, thực hiện tiết kiệm, nâng
cao tính hiệu quả và lựa chọn các phương án tối ưu nhất để kinh doanh đạt
kết quả cao nhất.


9

Giám đốc NHNo&PTNT huyện Đan Phượng trực tiếp nhận khoán với
NH cấp trên, thực hiện phân phối quỹ thu nhập cho tập thể cán bộ công nhân
viên dựa trên kết quả kinh doanh của chính bản thân chi nhánh và theo nguyên
tắc: Có quỹ thu nhập mới tiến hành chi lương cho cán bộ công nhân viên.

3.2 Chứng từ tiền mặt
Đầu ngày quỹ chính xuất tiền cho các giao dịch viên, các giao dịch viên
thực hiện nhập số liệu vào máy hoàn tất giao dịch với KH theo nghiệp vụ đã
phân công, giao dịch một cửa tự thu, tự chi. Quỹ tiền mặt là tài sản dự trữ
không sinh lời nên NH ln xem xét, tính tốn để vừa đáp ứng đủ nhu cầu
chi tiền mặt cho KH vừa không để tồn quỹ quá cao ảnh hưởng tới lợi nhuận
kinh doanh của NH.
Nghiệp vụ tiền mặt (ngân quỹ) bao gồm:
+ Nghiệp vụ thu tiền mặt.
+ Nghiệp vụ chi tiền mặt.
+ Nghiệp vụ điều chuyển tiền mặt.
- Các chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ tiền mặt: Giấy nộp tiền, giấy
lĩnh tiền mặt, bảng kê các loại tiền nộp và lĩnh …
- Tài khoản sử dụng: chủ yếu là tài khoản tiền mặt và một số tài khoản
khác như: tài khoản tiền gửi của tổ chức và cá nhân …
3.3 Nghiệp vụ thu tiền mặt:
Quá trình luân chuyển chứng từ phải đảm bảo nguyên tắc ghi Nợ trước,

Có sau để đảm bảo thu tiền mặt vào quỹ theo đúng quy trình nghiệp vụ. sau
khi hoàn thành việc thu tiền mặt vào quỹ NH mới thực hiện ghi có vào tài
khoản của NH.
Quy trình thu tiền mặt:


10

Khách hàng lập 2 liên giấy nộp tiền và bảng kê các loại tiền nộp, nộp
vào bộ phận thanh toán viên giao dịch để kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của
chứng từ do khách hàng nộp vào như các yếu tố sau: chữ ký của khách hàng
đã đúng so với mẫu chữ ký khách hàng đã đăng ký hay chưa, số tiền bằng số
và chữ đã khớp nhau chưa…Sau khi đã kiểm soát thấy các yếu tố trên chứng
từ hợp lệ, hợp pháp theo quy định, bộ phận kế toán nhập nhật ký quỹ và
chuyển chứng từ sang bộ phận quỹ,thủ quỹ kiểm tra lại số tiền ghi trên giấy
nộp tiền, số tiền ghi trên bảng kê cùng với lượng tiền nộp. Nếu khớp đúng
làm thủ tục thu tiền mặt vào quỹ, thủ quỹ giữ lại bảng kê các loại tiền nộp và
chuyển lại cho bộ phận kế toán 2 liên giấy nộp tiền, kế toán dựa vào căn cứ
và chữ ký của thủ quỹ và khách hàng đầy đủ hợp lệ kế toán hạch toán:
3.4 Nghiệp vụ chi tiền mặt:
Việc chi tiền mặt ra khỏi quỹ tiền mặt tại NH phải đảm bảo nguyên tắc
ghi Nợ trước, Có sau, để đảm bảo việc chi tiền mặt ra khỏi quỹ được an tồn,
chính xác, tránh chi vượt số dư tiền gửi của KH và nhằm giảm thất thoát tài
sản của NH.
Việc chi tiền mặt qua quỹ nghiệp vụ được tiến hành dưới hình thức:
- Chi cho vay.
- Chi trả tiền tíêt kiệm.
- Chi trả tiền từ tài khoản.
- Bên cạnh đó cịn có chi tiêu nội bộ: tạm ứng cho nhân viên…
Khi nhận được chứng từ chi tiền mặt do KH kế tốn (giao dịch viên)

kiểm sốt tính hợp lệ của chứng từ theo quy định. Sau khi đã kiểm soát kế
toán tiến hành hạch toán và chi tiền cho KH.
Quy trình chi tiền mặt:
Các loại chứng từ mà khách hàng sử dụng để chi ra khỏi quỹ tiền mặt


11

của NH nộp tại bộ phận kế toán gồm: Séc lĩnh tiền mặt, giấy lĩnh tiền mặt từ
tài khoản tiền gửi của khách hàng, kế toán kiểm tra các yếu tố theo tính hợp
lệ, hợp pháp của chứng từ theo quy định sau đó hạch tốn vào sổ sách kế
tốn “vế Nợ”.
Bên cạnh đó cịn có các phiếu chi tiền mặt dùng trong hoạt động chi tiêu
nội bộ như chi tạm ứng cho nhân viên…
Các chứng từ sau khi đã vào sổ kế toán sẽ được chuyển sang bộ phận
kiểm soát trước quỹ để ghi nhật ký quỹ và tiếp theo mới chuyển sang bộ
phận quỹ. Tại quỹ, thủ quỹ căn cứ vào số tiền ghi trên séc hoặc trên giấy lĩnh
tiền mặt, trên phiếu chi để tính tốn lại số lượng và từng loại tiền phát hành.
Căn cứ vào bảng kê này chi tiền cho KH và yêu cầu KH ký vào chứng từ
chi tiền, bảng kê các loại tiền. Sau đó thủ quỹ giữ lại bảng kê các loại tiền chi ra.
Cuối ngày làm việc thủ quỹ có trách nhiệm cộng sổ rút số dư tồn quỹ,
tổng số tiền thu, tổng số tiền chi trong ngày để đối chiếu với bên kế tốn,
nếu có chênh lệch thừa thiếu thì phải sử dụng các bảng kê các loại tiền của
tổng món thu chi để phát hiện trường hợp thừa thiếu để xử lý.
3.5 Điều chuyển vốn nội bộ:
Điều chuyển quỹ nghiệp vụ tiền mặt từ Chi nhánh NH này đến Chi
nhánh NH kia là một bộ phận của điều hịa vốn trong tồn hệ thống. Việc
điều chuyển vốn giữa các Chi nhánh chỉ thực hiện trong phạm vi hệ thống
một NH, NH nhận vốn làm giấy đề nghị NH cấp chủ quản duyệt cấp lệnh
chuyển tiền. Chỉ khi nào có lệnh các NH nhận vốn và các NH chuyển vốn

mới thực hiện điều chỉnh: như NHNo&PTNT huyện Đan Phượng điều
chuyển tiền cho phòng giao dịch Thọ An, Tân Hội theo giấy đề nghị cấp vốn
quỹ hoạt động, quyết định thực hiện phải có lệnh điều chuyển của Giám đốc
NHNo&PTNT huyện Đan Phượng.


12

4. Thanh tốn khơng dùng tiền mặt:
Trong những năm gần đây nền kinh tế của nước ta ngày càng phát triển,
hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mọi
người dân. Việc trao đổi giao lưu hàng hóa giữa các địa phương trong nước,
nước khác, trên thế giới ngày càng được mở rộng và thuận tiện hơn. Chính vì
vậy mà các dịch vụ của NH ngày càng phát triển để phù hợp với nhu cầu thị
hiếu của KH. Nhu cầu KH thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua NH ngày
càng gia tăng và không ngừng phát triển, đổi mới.
4.1 Hình thức thanh tốn UNC trả tiền:
Uỷ nhiệm chi là cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt được áp dụng
phổ biến tại NHNo&PTNT huyện Đan Phượng vì phạm vi áp dụng rộng rãi.
Ưu điểm: Thủ tục đơn giản, thuận tiện. KH cần lập UNC khi làm thủ tục
trích chuyển tài khoản của mình chuyển trả cho bên bán hoặc có đề nghị cấp
séc chuyển tiền để KH có thể cầm tới NH mà KH yêu cầu để làm thủ tục
thanh toán bằng chuyển khoản hay lĩnh bằng tiền mặt, phiếu thanh toán.
Uỷ nhiệm chi chuyển tiền qua mang máy tính nhanh chóng đạt hiệu quả
cao và đảm bảo an toàn vốn nên ngày càng được nhiều KH sử dụng.
Hạch toán như sau:
- Trường hợp cùng NH
Nợ TKTG của KH mua.
Có TKTG của người thụ hưởng.
- Trường hợp khác NH:

Bút toán 1:
Nợ TK điều chuyển vồn giữa sở chính và chi nhánh
Có TK điều chuyển vồn giữa sở chính và chi nhánh
Bút tốn 2:
Nợ TKTG của KH
Có TK phí dịch vụ chuyển tiền


13

Có TK thuế giá trị gia tăng phải nộp
4.2. Hình thức thanh toán bằng séc:
NHNo&PTNT huyện Đan Phượng chỉ sử dụng hình thức thanh tốn
bằng séc lĩnh tiền mặt.
Các đơn vị, KH có tài khoản tại NHNo&PTNT huyện Đan Phượng khi
có nhu cầu rút tiền tại NH bằng tiền mặt thì sẽ phát hành tờ séc kèm theo
CMT của người được uỷ quyền.
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNN & PTNT ĐAN PHƯỢNG
I. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG:
Nguồn vốn của Ngân hàng luôn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm,
do vậy ngay từ đầu năm công tác huy động nguồn vốn đã được quan tâm chú
trọng. Thực hiện đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn, tạo sự hấp dẫn thu
hút khách hàng đến gửi tiền.
Thường xuyên quảng cáo các sản phẩm mới trên các phương tiện
thông tin đại chúng… Trong xu hướng cạnh tranh hội nhập ngày càng gay
gắt đòi hỏi mỗi cán bộ Ngân hàng phải thường xuyên trau rồi nghiệp vụ,
không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, giữ vững đạo đức nghề nghiệp,
tạo lòng tin đối với khách hàng.
Ngay từ đầu năm Ban giám đốc Ngân hàng đã tập trung chỉ đạo

thường xuyên, coi công tác huy động nguồn vốn là công việc trọng tâm
xuyên suốt trong năm. Phấn đấu tự cân đối và chủ động nguồn vốn để đáp
ứng đầy đủ các nhu cầu của các thành phần kinh tế trên địa bàn.


14

1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đan phượng
1.2. Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là nghiệp vụ nghiệp vụ quan trọng trong họat động kinh doanh
của ngân hàng. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn trong quá trình hoạt
động kinh doanh, Chi nhánh đã không ngừng đưa ra nhiều biện pháp để đẩy mạnh
công tác tăng trưởng nguồn vốn. Điều này được thể hiện thông qua bảng số liệu qua
các năm như sau :

Bảng 1: Biến động nguồn vốn huy động qua các năm 2007-2009
đơn vị : tỷ đồng
Tăng giảm
Chỉ tiêu
VNĐ

Năm
2007

Năm
2008

Năm
2009


3,136

4,853

6,230

1,717

54.75

887

1,052

1,045

165

18.6

Ngoại tệ quy đổi

2008 /2007
tuyệt đối

%

Tổng nguồn vốn
4,023 5,905 7,275
1,882 46.78

(nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-009

2009/2008
tuyệt
%
đối
1,377
43.91
-7

-0.789

1,370

34.05

Qua số liệu trên ta thấy, trong 3 năm qua nguồn vốn của Chi nhánh có sự
tăng trưởng . Thể hiện :
-Về nguồn vốn huy động: Năm 2008tổng nguồn vốn huy động đạt 5905 tỷ
đồng , tăng 1882 tỷ đồng (hay tăng 46.78%) so với năm 2007. Đến năm 2009 tổng
nguồn vốn huy động tăng lên tới 7275 tỷ đồng , tăng 1370 tỷ đồng (hay tăng
34.05 )so với năm 2007
- Về huy động vốn VND : Huy động vốn VND năm 2008là 4853 tỷ đồng,
tăng 1717 tỷ đồng (hay tăng 54.7%) so với năm 2007nhưng đến năm 2009tăng
mạnh, đạt 6230 tỷ đồng, tăng 1377 tỷ đồng (hay tăng 43.9%) so với năm 2008


15

- Về huy động vốn ngoại tệ (quy đổi VND ): Vốn huy động ngoại tệ quy đổi VND

năm 2008tăng mạnh so với năm 2007nhưng đến năm 2009mức độ tăng giảm tương
đối so với năm 2008. Năm 2008huy động vốn ngoại tệ quy đổi VND là 1052 tỷ
đồng , tăng 165 tỷ (hay tăng 18.6%)so với năm 2007 Đến năm 2009 huy động vốn
ngoại tệ quy đổi VND giảm còn 7 tỷ đồng, (hay giảm 0.78%) so với năm 2008
Qua biểu đồ trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên qua
các năm. Năm 2008tổng nguồn vốn huy động so với năm 2007tăng 1882 tỷ đồng,
tương ứng với tốc độ tăng là 46.78%.. Đây là cố gắng lớn của chi nhánh trong điều
kiện nguồn vốn cảu các NH lớn trên địa bàn bị giảm sút hoặc tăng trưởng chậm lại.
Đến năm 2009 con số này đã tăng lên 7,275 tỷ đồng tăng gấp 1.81 lần so với năm
2008với tốc độ là 23.2%. Đây là năm có tốc độ tăng trưởng cao nhất của chi nhánh
trong những năm qua. Điều này là một minh chứng cho sự đúng đắn trong chính
sách khách hàng mà ngân hàng đang áp dụng.
2. Công tác sử dụng vốn
Nếu coi huy động vốn là đầu vào trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, thì
cơng tác tín dụng được coi là đầu ra của hoạt động này. Do đó vấn đề mở rộng hoạt
động tín dụng có vai trị quan trọng và ngày càng trở lên cấp thiết hơn đối với chi
nhánh.
Tổng dư nợ đến 31/12/2009đạt 2,841 tỷ , tăng 784 tỷ đồng( tức 38.11%) so
với năm 2008kết qảu dư nợ đạt 78% kế hoạch năm 2009.
Bảng 2..Diễn biến quy mô dư nợ.
Đơn vị: tỷ đồng
Sosánh
2008/2007
Số TĐ
%

Sosánh
2009/2008
Số TĐ
%


Năm
2007

Năm
2008

Năm
2009

1,876

2,057

2,841

181

9.65

784

38.1

Ngắn hạn

988

1,269


1,730

281

28.44

461

36.3

Trung dài hạn

888

788

1,110

-100

-11.3

322

40.9

Chỉ tiêu
Tổng dư nợ
Phân theo thời hạn


Phân theo loại tiền


16

Nội tệ

1,101

Ngoại tệ

978

1,452

-123

-11.2

474

48.5

775

1,079

1,389

304


39.23

310

28.7

1,161

1,245

1,519

84

7.235

274

22

660

757

1,167

97

14.7


410

54.2

55

56

155

1

1.82

99

177

Phân theo thành phần kinh tế
DNNN
DNNQD
Dân cư

(nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-2009)
Qua bảng trên ta thấy tổng dư nợ tăng trưởng không ổn định qua các năm,
năm 2008tổng dư nợ tăng lên 181 tỷ đồng với tốc độ tăng 9.65% so với năm
2007.Trong khi đó dư nợ năm 2009tăng 784 tỷ đồng với tốc độ tăng 38.1% so với
năm 2008 Cụ thể nợ ngắn hạn tăng 461tỷ đồng, tốc độ tăng 36.3% dư nợ trung và
dài hạn tăng 322 tỷ đồng, tốc độ tăng 40.9%, dư nợ nội tệ có xu hướng giảm năm

2008giảm 123 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 11.2%, năm 2009lại tăng 474, với tỷ lệ tăng
48.5% so với năm 2008 Trong khi dư nợ băng ngoại tệ luôn biến động năm
2008tăng 39.2% so với năm 2007 năm 2009tăng. Một điều dễ nhận thấy tỷ trọng
cho vay tiêu dùng trong tổn dư nợ của chi nhánh ngày một tăng, năm 2008tăng
1.82% so với năm 2007 năm 2009tăng 117% so với năm 2008 Bên cạnh đó cho vay
đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh liên tục tăng trong khi dư nợ đối với các
doanh nghiệp nhà nước lại có xu hướng tăng chậm hơn, năm 2009DNNN tăng 22%
so với năm 2008 trong khi DNNQD năm 2009tăng 54.2% so với năm 2008 Đây
cũng là xu hướng chung của hệ thống NHTM.
Tổng nợ xấu năm 2009là 21.6 tỷ đồng chiếm 0.76 % tổng dư nợ tăng 11.8 tỷ
so với năm 2008 trong đó nợ nhóm là 3.8 tỷ đồng, nựo nhóm 4 là 12.3 tỷ đồng nợ
xấu nhóm 5 là 5.5 tỷ đồngchủ yếu là doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cho vay tiêu
dùng.


17

2.1 Công tác kinh doanh ngoại hối và phát triển sản phẩm dịch vụ.
2.1.2.Công tác kinh doanh ngoại hối và thanh tốn quốc tế .
Trong những năm gần đây, cơng tác thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại
hối của ngân hàng đã được cải thiện, thoả mãn được yêu cầu của khách hàng về thời
gian và chất lượng thanh tốn , kết quả như sau:
Bảng 3 tình hình hoạt động KDNH và TTQT
Đơn vị : 1000USD
STT
1
2
3

Năm

2007

Chỉ tiêu

Năm
2008

Năm
2009

Doanh số thanh tốn quốc tế
442000
550000
Doanh số mua bán ngoại tệ
612000
471000
Thu phí dịch vụ
618.75
1200
(nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-2009)

540000
746000
1456.3

Qua bảng số liệu ta thấy tình hình KDNH và TTQT tăng nhanh qua các năm.
Cụ thể , năm 2008do tình hình tính dụng đầu năm khơng mở rộng được nên phần
nào ảnh hưởng đến cơng tác thanh tốn quốc tế, tuy nhiên doanh số hoạt động của
bộ phận TTQT vẫn tiếp tục tăng, về số tuyệt đối tăng 108000 ngàn USD so với năm
2007 tốc độ tăng 24.4%phục vụ kịp thời nhu cầu ngoại tệ của chi nhánh, thu phí

dịch vụ vẫn tiếp tục tăng lên. Phát huy kết quả đạt được năm 2008đơn vị đã dẫn đàu
về hệ thống về KDNH và TTQT-năm 2009 chi nhánh đã chú trọng phát triển công
tác KDNH, thu hút khách hàng vừa và nhỏ làm công tác xuất nhập khẩu, luôn đáp
ứng mọi nhu cầu ngoại tệ hợp lý cho khách hàng. Doanh số hoạt động tiếp tục tăng
trưỏng, thu phí dịch vụ năm2007 tăng 21.35% so với năm 2008.
2.1.3 Kết quả kinh doanh
Trong những năm qua cung với sự cố gắng cảu cán bộ nhân viên cảu chi
nhánh và sự giúp đỡ hội sở chính, chi nhánh đã từng bước khẳng định mình và đạt
các kết quả sau:
Bảng 4 kết quả kinh doanh
đơn vị: tỷ đồng
Kết quả kinh doanh

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009


18

Tổng thu
Tổng chi
Lợi nhuận

406718
575520
808164
340135

498213
728676
66583
77307
79488
(nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-2009)

Theo số liệu của bảng trên, nhìn chung lợi nhuận của chi nhánh năm sau cao
hơn năm trước. Năm 2009lợi nhuận tăng 2181 tỷ đồng so với năm 2008 tốc độ tăng
2.82%.Đây là dấu hiệu tăng trưởng ổn định và bền vững cảu chi nhánh.
Trong năm 2009tổng thu tăng 232,644 tỷ đồng so với năm 2008tốc độ tăng
40% để đạt được kết quả trên do chi nhánh đã chuyển dịch theo hướng tăng dần các
hoạt động dịch vụ để tăng các khoản thu phí bên cạnh các khoản thu truyền thống là
hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro.

II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐAN PHƯỢNG
1. Huy động vốn theo kỳ hạn
Xét cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn, tình hình huy động vốn cảu chi nhánh
được thể hiện qua bảng sau:
Bảng1tình hình huy động vốn theo kỳ hạn năm 2007-2009
đơn vị : tỷ đồng
Năm
2007

Năm
2008

Năm
2009


1.TGKKH

985

1278

Nội tệ

703

Ngoại tệ

Chỉ tiêu

So sánh
2008/2007

So sánh
2009/2008

số TĐ

%

số TĐ

%

1982


293

29.7

704

55.1

993

1684

290

41.25

691

69.6

282

285

298

3

1.06


13

4.56

2.TGCKH<12T

820

859

291

39

4.75

-568

-66

Nội tệ

637

659

181

22


3.45

-478

-73

Ngoại tệ

183

200

110

17

9.28

-90

-45

2,219

3768

5002

1549


69.8

1234

32.8

3.TGCKH>12T


19

Nội tệ

1,678

1523

90.76

1164

36.4

567

637

26

4.8


70

12.3

4,023

Tổng VHĐ

4365

541

Ngoại tệ

3201

5905

7275

1882

46.78

1370

23.2

(nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-2009)

Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn huy động năm 2008 tăng 1882 tỷ đồng so
với năm 2007, đến năm 2009, vốn huy động tăng 1370 tỷ đồng với tốc độ tăng
23.2% so với năm 2008, chủ yếu là do nguồn tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng tăng
55.08%.
+TGKKH năm 2008 tăng 55.08% so với năm 2007, năm 2009 tăng 704 tỷ so
với năm 2008 với tốc độ tăng 55.08%. Nguồn tiền này tăng do TGKKH bằng nội tệ
và ngoại tệ đều tăng, trong đó tốc độ tăng của tiền gửi nội tệ nhiều hơn, 69.58%
trong khi tiền gửi ngoại tệ tăng.
+TG CKH<12 tháng giảm mạnh, từ 859 năm 2008 xuống 291 năm 2009 với
tốc độ giảm 66.12%. Nguồn tiền gửi này giảm như vậy do tiền gửi bằng nội tệ và
bằng ngoại tệ đều giảm, đặc biệt nguồn tiền gửi bằng nội tệ giảm mạnh, 72.53%.
Nguồn ngoại tệ cũng giảm nhiều 90 tỷ, tốc độ 45% năm 2009 so với năm 2008.
+TG CKH>12 tháng chiếm tỷ trọng lớn nhát trong tổng số nguồn vốn 68.7%.
Tốc độ tăng tuơng đối cao 32.75%. Cả TG CKH bằng nội tệ và ngoại tệ trên 12
tháng đều tăng, trong đó nội nội tệ tăng nhiều hơn, 36.36%, cịn ngoại tệ
tăng12.34%.
Như vậy, xét theo kỳ hạn thì nguồn vốn huy động của ngân hàng có sự thay
đổi về tỷ trọng thể hiện qua sơ biểu đồ sau:
Vốn tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng có xu hướng chiếm tỷ trọng ngày càng tăng
lên trong khi nguồn huy động có kỳ hạn dưới 12 tháng lại có xu hướng giảm qua các
năm. Trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh thì TG CKH ln chiếm tỷ
trọng lớn(70%-80%), điều này tạo điều kiện rất tốt cho công tác sử dụng vốn, cho
vay trung dài hạn, đặc biệt chi nhánh đang thực hiện giải ngân các dự án lớn. Tuy
nhiên ngân hàng phảI chú ý đến vấn đề cân đối giữa thu nhập vì đây là nguồn vốn
cho chi phí trả lãi lớn.


20

1.2. Huy dộng vốn theo thành phần kinh tế

Thực trạng huy động vốn phân theo thành phần kinh kế của chi nhánh thể
hiện như sau:
Bảng2.3: Tình hình huy động vốn theo TPKT 2007-2009
đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu

Năm
2007

Năm
2008

Năm
2009

So sánh
2008/2007
Số TĐ

%

So sánh
2009/2008
Số TĐ

1.TGTCTD
88
92
380
4

4.54 287.98
2.TGTCKT&XH
1,425
2680
3649
1255
88.07
969
3.TGTK
757
861
1354
104
13.73
493
4.PHGTCG
1213
1263
892
50
4.12
-371
5.TG Khác
540
1009
1000
469
86.85
-8.98
Tổng VHĐ

4023
5905
7275
1882
46.78
1370
(nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-2009)

%
313
36.16
57.26
-29.37
-0.89
23.2

Số iệu trên cho ta thấy qua các năm, VHĐ của ngân hàng từ TGTK của dân
cư và TG TCTD có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể TG TCTD năm 2008 tăng 4
tỷ đồng tương ứng 4.54% so với năm 2007, năm 2009 tăng 287.98 tỷ đồng so với
năm 2008. Phát hành GTCG co xu hướng giảm, năm 2008 giảm 50 tỷ đồng tương
ứng giảm 4.12% so với ănm 2007, năm 2009 giảm 371 tỷ tương ứng giảm 29.37%
so với năm 2007. Tổng nguồn vốn huy đông tăng đều đặn qua các năm, năm 2008
tăng 46.78% so với năm 2007, năm 2009 tăng 23.2% so với năm 2008.
Tỷ trọng của TGTCKT&XH là lớn nhất, năm 2007 chiếm 35.42% tổng
VHĐ, năm 2008 tỷ lệ này là 45.38%, năm 2009tỷ lệ này chiếm 50.16%, điều này
cho tháy tiền gửi của các TCKT&XH có vai trị rất quan trọng.
1.3. Huy động vốn theo tài khoản tiền gửi tiết kiệm.
Năm 2009 chi nhánh thực hiện chiến lược lược huy động vốn thông qua dần
chuyển đổi cơ cấu nguồn vốn sang hướn dần ổn định với kỳ hạn dài, tăng trưởng
tiền gửi dân cư thơng qua đa dang hố các hình thức huy động vốn như tiết kiệm bậc

thang bằng ngoại tệ, triển kkhai tốt các đợt tiết kiệm dự thưởng.
Việc mở rộng thị trường khách hàng năm 2008 cung được chi nhánh quan
tâm chú ý và đã thu được kết quả tốt. Số dư TK TGTK của dân cư năm 200 là 1630


21

tỷ đồng tăng 416.8 trỷ đồng so với năm 2007, những đến năm 2009 thì giảm xuống
cịn 1366 tỷ đồng, giảm 263.7 tỷ đồng so với năm 2008.

Bảng 2.4: Số dư tài khoản tiết kiệm của dân cư năm 2007-2009
đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
1.TKKKH

Năm
2007

Năm
2008

So sánh
So sánh
2008/2007
2009/2008
Số TĐ
%
Số TĐ
%
8

-3
-30
1
14.3

Năm
2009

10

7

Nội tệ

3

2.5

3

0.5

-16.6

0.5

20

Ngoại tệ


7

4.5

5

-2.5

28.5

0

0

2.TK<12T

283

363.4

338.9

80

28

-24.5

-6.74


Nội tệ

116

145

169.1

29

25

24.1

16.62

Ngoại tệ

167

218.4

169.8

51.4

30.7

-48.6


-22.3

3.TK12-24T

522

556.2

682

34.4

6.5

125.8

22.6

Nội tệ

179

194.2

365

15

8.492


170.8

87.95

Ngoại tệ

343

362

317

19

5.54

-45

12.4

TK>24T

56

52.3

46.6

-4


-6.61

5.7

-10.1

Nội tệ

17

24.7

30.4

7.7

45.29

5.7

23

Ngoại tệ

39

27.6

16.2


-11.4

-29.2

-11.4

-41.3

342

371

362.4

29

8.5

-8.6

-2.3

88

6.5

TK bậc thang12-24

TGTK của dân
1213

1350
1438
136.9
11.3
(nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-2009)


22

Qua bảng số liệu ta thấy : số dư TKTG tiết kiệm của dân cư tăng tương đối
ổn định qua các năm , năm 2028 tăng 16.9 tỷ đồng so với ănm 2007 với tốc độ tăng
là 11.3%,năm 2009 tăng 88 tỷ đồng so với năm 2008 với tốc độ tăng 6.5%.
Trơng tổng tiền tiết kiệm thì có thể thấy TG TK kỳ hạn ừt 12-24 tháng có
mức tăng tương đối cao năm 2008 tăng 6.5%, nhưng đến năm 2009 đã tăng 125.82
tỷ so với ănm 2006 với tốc độ tăng 22.6%
1.4. Kế toán HĐV qua tài khoản tiền gửi thanh tốn
Để đáp ứng u cầu quản lý cơng tác huy động vốn thống nhất và đồng bộ
trong toàn hệ thống, chi nhánh đã áp dụng trương trình kế tốn, giao dịch một
cửa“.Theo đó tồn bộ nghiệp vụ kế tốn huy động vốn được tác nghiệp trên máy,
trong phần mền quản lý hoạt động huy động vốn.
Quy trình kế tốn huy động vốn qua tài khoản tiền gửi thanh toán bao gồm
các nội dung như mở tài khoản; nhận tiền gửi, chi trả tiền gửi và lãi ...
Trước hết, để giao dịch khách hàng phải mở tài khoản trại ngân hàng. Thông
thường ngân hàng mở tài khoản tiền gửi cho các TCKT, cá nhân để thực hiện việc
thanh toán qua ngân hàng. Bộ phận kế toán gaio dịch sẽ hướng dẫn khách hàng các
thủ tục cần thiết.
- Với khách hàng mở tài khoản là tổ chức kinh tế, kế toán giao dịch thường
xuyên yêu cầu các giấy tờ sau: Giấy đăng ký mở tài khoản ( được lập theo mẫu in
sẵn) do chủ tài khoản ký tên, đóng dấu trong đó ghi đầy đủ các yếu tố theo quy định;
các văn bản chứng minh tư cách pháp nhân của đơn vị như: quyết định thành lập

doanh nghiệp do cơ quan có thẩm quyền cấp, giấy phếp đăng ký hoạt động kinh
doanh; quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng.
Với khách hàng là cá nhân: ngân hàng yêu cầu khách hàng điền đầy đủ các
thông tin vào giấy đăng ký mở tài khoản lập theo mẫu, bảng đăng ký mẫu chữ ký
của chủ tài khoản để giao dịch với ngân hàng; chứng minh thư hoặc hộ chiếu ( đối
với người nước ngoài), số dư tối thiểu trong tài khoản mới mở tương ứng.
Đối với khách hàng đã từng giao dịch với ngân hàng thì các thơng tin phát
sinh trong q trình khách hàng giao dịch với ngân hàng được cập nhật tiếp theo vào
hồ sơ của khách hàng trước đây.


23

1.4.1.Kế toán nhận tiền gửi:
Khi khách hàng đến gửi tiền, kế toán giao dịch của chi nhánh ngân hàng Đại
Dương chi nhánh hà nội yêu cầu khách hàng phải điền đủ tin vào giấy nộp tiền, ký
tên và đưa cho kế tóan giao giao dịch. Kế tốn sẽ kiểm tra tính hợp pháp ,hợp lệ của
các yếu tố quy định trên chứng từ, kiểm đếm tiền rồi ký và chuyển cho kiểm sốt
viên.
Ví dụ : ngày 10/01/2009, cơng ty bánh kẹoHả Hà nộp tiền mặt vào tài khoản
tiền gửi thanh toán, số tiền 500 triệu đồng.
Căn cứ vào chứng từ gửi tiền của khách hàng, kế tốn kiểm tra tính hợp
pháp hợp lệ chứng từ và hạch toán như sau:
Nợ : TK tiền mặt
Có : TK TG thanh tốn / Công ty bánh kẹo Hải Hà
1.4.2. Rút tiền từ tài khoản
Khách hàng có thể rút tiền mặt hoặc chuyển khoản, kế toán hạch toán :
Nợ: TK tiền gửi thanh toán của khách hàng
Có: +TK tiền mặt (nếu rút tiền mặt )
+TK thanh toán liên NH (nếu chuyển khoản )

* Tất tốn tài khoản
Khi khách hàng có nhu cầu tất tốn TK , kế toán hạch toán :
Nợ: TK tiền gửi thanh tốn của khách hàng
Có: + TK tiền mặt
+ TK thanh toán liên NH
Bộ phận kế toán HĐV qua tài khoản tiền gửi thanh tốn đã khơng ngừng lỗ
lực trong cơng việc của mình, cung cấp số liệu kịp thời cho phịng nguồn vốn để chi
nhánh chủ động trong cơng tác sử dụng vốn . Điều này thể hiện rõ qua bảng số liệu
sau:
Bảng 2.8: Mức tăng trưởng tiền gửi thanh toán
Đơn vị : tỷ đồng
Năm 2007
Chỉ tiêu

Số tiền

TT(%)

Năm 2008
Số
TT(%)
tiền

Năm 2009
Số
TT(%)
tiền


24


Tiền gửi thanh toán
985
24.48
1278
21.6 1982
Tổng VHĐ
4023
100
5905
100 7275
(nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-2009)

27.24
100

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, tỷ trọng tiền gửi thanh toán trong tổng nguồn
VHĐ có xu hướng tăng qua các năm, năm 2007 tỷ trọng tiền gửi thanh toán chiếm
24.48%, đến năm 2008 giảm xuống là 21.6%, năm 2009 tỷ trọng tiền gửi thanh toán
tăng lên 27.24%. Đây là nguồn tương đối rẻ, góp phần làm giảm chi phí đầu vào
song lại khơng ổn định.

Bảng 2.9:Cơ cấu tiền gửi thanh toán theo chủ thể kinh tế
đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu

Năm 2007
Số tiền
TT(%)


Năm 2008
Năm 2009
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)

Tiền gửi dân cư

1491

50.8

1771

33.28

2367

34.8

Tiền gửi TCKT,XH

1444

49.2

3550

66.72

4428


65.2

Tổng cộng

2935

100

5321

100

6795

100

(nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007-2009)
Qua bảng số liệu trên ta tháy, nguồn vốn theo chủ thể kinh tế có nhiều biến
động. Tiền gửi dân cư tăng mạnh cả về số lượng lẫn tỷ trọng. Năm 2008 tiền gửi dân
cư chiếm 33.28% tổng tiền gửi thanh toán. Đây là nguồn vốn tăng nhiều nhất trong
năm 2008, tăng 280 tỷ đồng so với năm 2007. Riêng năm 2009 con số này đạt tới
2367 tỷ, tăng gấp 1.3365 lần so với năm 2008.
Nếu năm 2007 tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế đạt 1444 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng 49.2% thì năm 2008 tăng lên 3550 tỷ đồng, tăng 2106 tỷ đồng so với
năm 2007 chiếm tỷ trọng 66.72%. Năm 2009 tỷ trọng tiền gửi các TCKT lại có xu


25

hướng giảm, chỉ còn 65.2% chứng tỏ ngân hàng đã điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn

theo hướng ổn định hơn.
Đây là nghiệp vụ HĐV truyền thống của chi nhánh và nó có vai trị quan
trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng .
1.4.3. Kế toán nhận tiền gửi tiết kiệm
Khi đến ngân hàng gửi tiền tiết kiệm, khách hàng sẽ phải viết giấy gửi tiền,
bảng kê các laọi tiền nộp theo mẫu in sẵn của ngân hàng kèm theo chứng minh thư
nhân dân. Kế toán giao dịch kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trên, kiểm đếm
số tiền khách hàng nộp vào.
Ví dụ : Ngày 15/04/2009 khách hàng Nguyễn Anh Thư đến ngân hàng gửi
tiền tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng, số tiền 10000000 đồng , lãi suất 0.64 %/ tháng laọi
trả lãi sau
Căn cứ vào chứng từ và số tiền khách hàng gửi , kế toán viên kiểm tra tính
hợp lệ hợp pháp và hạch tốn
Nợ : TK tiền mặt : 10000000
Có : TK tiền gửi tiết kiệm / 6 tháng /thư :10000000
* Kế toán chi trả tiền gửi tiết kiệm:
Khi khách hàng có nhu cầu rút tiền từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm cũng sẽ tiến
hành lập yêu cầu theo mẫu in sẵn hoặc ký vào sổ tiết kiệm .
Ví dụ : ngày 05/04/2009, khách hàg nguyễn nam hải đến ngân hàng xin rút
sổ tiết kiệm kỳ hạn 9 tháng : số tiền gốc 180000000 đồng, ngày gửi 23/05/2008, lãi
suất không kỳ hạn 0.25%/ tháng loại trả lãi sau
ngày gửi của khách hàng là23/05/2008 thì đến ngày 23/02/2009 là đáo hạn nhưng
khách hàng khơng đến lĩnh nên kế tốn sẽ chuyển tồn bộ gốc +lãi sang kỳ hạn mới
cho khách hàng
số gốc kỳ hạn mới =180000000*(1+0.65%*9 tháng )=190530000
ngày 05/04/2009, khách hàng đến rút tiền thì kế tốn sẽ trả lãi theo lãi suất tiền gửi
không kỳ hạn trên số gốc ở kỳ hạ mới.
Số lãi khách hàng được hưởng
(190530000*0.25%*40)/30=635100 đồng
Thoái chi phần lãi đã ghi vào chi phí ở kỳ hạn mới :



×