Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ HỌC VÀ CÂU TRẮC NGHIỆM HAY 2021 BẬC ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.5 KB, 21 trang )

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM DỊCH TỄ
1. Trong tiến trình tự nhiên của bệnh tật, giai đoạn tiền lâm
sàng là giai đoạn theo đó:
A. Ký chủ chưa mắc bệnh nhưng đang tiếp xúc với
yếu tố nguy cơ
B. Ký chủ đã mắc bệnh nhưng chưa có biểu hiện ra
bên ngồi
C. Ký chủ đã có triệu chứng lâm sàng rõ rệt
D. Ký chủ đã có di chứng về tâm thần hoặc thể chất
2. Một người trong vẫn khỏe mạnh nhưng thực tế đang mắc
bệnh lao phổi (giai đoạn đầu). Theo tiến trình tự nhiên của
bệnh tật, người này đang ở giai đoạn nào sau đây
A. Giai đoạn cảm nhiễm
B. Giai đoạn tàn tật
C. Giai đoạn tiền lâm sàng
D. Giai đoạn lâm sàng
3. "Phát hiện sớm, điều trị ngay" là hoạt động của cấp độ
dự phòng nào sau đây:
A. Dự phòng cấp 0
B. Dự phòng cấp 1
C. Dự phòng cấp 2
D. Dự phòng cấp 3


4. Thiết kế nghiên cứu nào sau đây thích hợp nhất để khảo
sát nguyên nhân của các bệnh hiếm gặp.
A. Nghiên cứu các trường hợp bệnh
B. Nghiên cứu Bệnh - chứng
C. Nghiên cứu cắt ngang
D. Nghiên cứu đoàn hệ
5. Đối với thầy thuốc lâm sàng, ưu tiên cho việc chẩn đốn


bệnh chính xác nên sẽ chọn xét nghiệm có:
A. Độ đặc hiệu cao
B. Độ nhạy cao
C. Giá trị tiên đoán dương
D. Giá trị tiên đoán âm
6. Trong thử nghiệm lâm sàng được tiến hành với kỹ thuật
mù đôi nghĩa là:
A. Đối tượng nghiên cứu không biết.
B. Người điều trị biết, đối tượng nghiên cứu không biết.
C. Người điều trị và đối tượng nghiên cứu không
biết
D. Người điều trị, đối tượng nghiên cứu và người xử lý
số liệu khơng biết.
7. Nhóm người không thuộc khối cảm nhiễm là: A
A. Là người có kháng thể đặc hiệu
B. Là người lành chưa được miễn dịch
C. Là người có sức đề kháng yếu
D. Là người suy giảm hoạt động các cơ quan chức


năng
8. Yếu tố trực tiếp gây phát sinh dịch bệnh
A. Nguồn truyền nhiễm
B. Đặc điểm văn hóa xã hội
C. Đặc điểm thiên nhiên
D. Biện pháp phát hiện chăm sóc y tế
9. Cách ly tại bệnh viện lây, riêng biệt
A. Đậu mùa, thủy đậu
B. Bạch hầu, đậu mùa
C. Bạch hầu, ho gà

D. Ho gà, thủy đậu
10. Kháng nguyên O của trực khuẩn thương hàn ngưng kết
khi:C
A. Bệnh kết thức
B. Bệnh sắp kết thúc
C. Bệnh mới bắt đầu
D. Bệnh đang tiến triển
11. Mô tả vụ dịch theo thời gian sử dụng
A. Biểu đồ đường cong
B. Bản đồ chấm
C. Biểu đồ hình trịn
D. Biểu đồ cột


12. Đường cong dịch có nhiều đỉnh liên tiếp cao thấp khác
nhau cho chúng ta biếtD
A. Phơi nhiễm cùng một nguồn lây trong thời gian ngắn
và thời kỳ ủ bệnh dài
B. Thời gian phơi nhiễm dài
C. Gián đoạn nguồn lây, thời gian phơi nhiễm, số
người phơi nhiễm
D. Dịch lây truyền từ người sang người
13. DPT là vacxin phòng ngừa bệnh
A. Bạch hầu- ho gà - viêm não
B. Bạch hầu - viêm gan - viêm não
C. Viêm gan - viêm não - ho gà
D. Bạch hầu - ho gà - uốn ván
14. Vacxin chết là vacxin:
A. Bại liệt
B. Sởi

C. BCG
D. Ho gà
15. Vacxin bảo quản ở nhiệt độ đông băng
A. Viên gan
B. Thương hàn
C. BCG


D. Tả
16. Thời gian bảo quản vacxin trong hòm lạnh
A. 1 ngày
B. 2 ngày
C. 3 -7 ngày
D. 7 -14 ngày
17. Chỉ số dùng để đánh giá sự phát triển của các quốc gia
là:C
A. MPI
B. GII
C. HDI
D. IMR
18. Chỉ số bất bình đẳng dưới được đánh giá qua các lĩnh
sau, ngoại trừ:
A. Sức khỏe và sống thọ
B. Sức khỏe sinh sản
C. Nâng cao vị thế
D. Tham gia vào lượng lao động
19. Chỉ số phát triển con người được đánh giá qua các lĩnh
vực sau, ngoại trừ:
A. Sức khỏe và sống thọ
B. Sự hiểu biết



C. Nâng cao vị thế
D. Mức sống
20. Chỉ số nghèo đa phương diện có bao nhiêu chỉ số đo
lường?
A. 2
B. 5
C. 7
D. 10
1. Người đặt nền móng cho khoa học dịch tễ là
A. Hipocrate
B. John Graunt : định lượng hiện tượng sức khỏe
C. Wiliam Farr: đếm số chết và nguyên nhân chết
D. John Snow: đầy đủ định nghĩa DTH
2. Dịch tễ học là môn học
A. Khảo sát về sự phân bố của các tình trạng, các
biến cố liên quan đến sức khỏe
B. Khảo sát về các biến cố có liên quan đến sức khỏe
ở những dân số xác định
C. Khảo sát về các yếu tố quyết định đưa đến sức
khỏe
D. Khảo sát về các yếu tố can thiệp tình trạng sức
khỏe ở những dân số xác định
3. Dự phòng cấp 1 là dự phịng giai đoạn nào trong tiến
trình tự nhiên của bệnh tật


A. Giai đoạn cảm nhiễm
B. Giai đoạn cảm nhiễm và giai đoạn tiền lâm sàng

C. Giai đoạn tiền lâm sàng và giai đoạn lâm sàng
4. Phát biểu nào sau đây đúng nhất với thiết kế nghiên cứu
các trường hợp bệnh
A. Thiết kế có đối tượng nghiên cứu được phân làm 2
nhóm: mắc bệnh và khơng mắc bệnh
B. Thiết kế có đối tượng nghiên cứu là các dân số.
C. Thiết kế có đối tượng nghiên cứu là bệnh nhân
mắc cùng một loại bệnh.
D. Thiết kế có đối tượng nghiên cứu là người không
mắc bệnh
5. Thiết kế nghiên cứu nào sau đây thích hợp nhất để ước
lượng tỉ lệ hiện mắc một loại bệnh trong một dân số
A. Nghiên

cứu

các

trường hợp bệnh

C. Nghiên

cắt

ngang

B. Nghiên cứu Bệnh chứng

cứu


D. Nghiên cứu đoàn
hệ

6. Thiết kế nghiên cứu nào sau đây bắt đầu từ dân số khỏe
mạnh được phân làm hai nhóm, nhóm có tiếp xúc với yếu
tố nguy cơ và nhóm khơng có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ;
hai nhóm này được theo dõi trong tương lai để xác định tỉ


lệ mắc bệnh của từng nhóm
A. Thử nghiệm thực
địa

C. Thử nghiệm lâm
sàng

B. Nghiên cứu đoàn
hệ

D. Nghiên cứu Bệnh chứng

7. Cán bộ y tế dự phòng ưu tiên cho việc phát hiện sớm và
tránh bỏ sót nên sẽ chọn xét nghiệm có:
A. Độ đặc hiệu cao

dương

B. Độ nhạy cao

D. Giá trị tiên đoán âm


C. Giá trị tiên đoán
8. Nguồn truyền nhiễm là:
A. Cơ thể sinh vật chết
B. Cơ thể sống của người hay động vật để vi sinh
vật gây bệnh ký sinh tồn tại và phát triển
C. Chỉ do con trùng
D. Chỉ có ở vật dụng mang trùng
9. Yếu tố hạn chế khả năng truyền nhiễm
A. Khơng khí
B. Nhiệt độ cao

hoạt
D. Thực phẩm

C. Nguồn nước sinh
10. Bệnh truyền nhiễm nào sau đây được xem là dịch địa
phương?


A. Sốt xuất huyết

C. Sốt rét

B. Thương hàn

D. Sởi

11. Nguồn truyền nhiễm khó kiểm sốt nhất là:
A. Người khỏi bệnh

hồn toàn
B. Người khỏi mang
mầm bệnh

C. Người bệnh ở giai
đoạn toàn phát
D. Người lành mang
mầm bệnh

12. Đặc điểm bệnh truyền nhiễm nhóm A
A. Ít nguy hiểm và có khả năng lây truyền khơng
nhanh
B. Nguy hiểm, có khả năng lây truyền nhanh và có thể
gây tử vong
C. Nguy hiểm, có khả năng lây truyền nhanh hoặc
chưa rõ tác nhân gây bệnh
D. Đặc biệt nguy hiểm, có khả năng lây truyền rất
nhanh, phát tán rộng và có tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa
rõ tác nhân gây bệnh
13. Bệnh truyền nhiễm nào sau đây khơng thuộc nhóm B?
A. Sốt xuất huyết
B. Ho gà

não mô cầu
D. Đậu mùa

C. Viêm màng não do
14. Gramaxépski (Nga) phân loại bệnh truyền nhiễm thành



mấy nhóm bệnh?
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

15. Nguồn truyền nhiễm của bệnh sởi, ho gà, thủy đậu, đậu
mùa thủy đậu, quai bị là
A. Người bệnh
B. Người lành mang mầm bệnh
C. Người khỏi mang mầm bệnh
D. Người bệnh và người khỏi mang mầm bệnh
16. Cách ly tại nhà áp dụng cho các bệnh:
A. Sởi, ho gà, thủy đậu
B. Bạch hầu, viêm não phát dịch, đậu mùa
C. Sởi, bạch hầu, ho gà
D. Đậu mùa, thủy đậu, bạch hầu
17. Trực khuẩn Salmonella có 3 loại kháng nguyên
A. O, H, Vi

C. A, B, O

B. O, H, M

D. A, B, H

18. Sự truyền nhiễm xảy ra mạnh nhất ở người mắc bệnh

truyền nhiễm là thời kỳ:
A. Ủ bệnh

C. Toàn phát

B. Khởi phát

D. Lui bệnh

19. Người ít có khả năng mắc bệnh truyền nhiễm nhất là
A. Người được miễn

dịch


B. Người tiếp xúc với

cảm nhiễm

người bệnh
C. Người thuộc khối

D. Người mắc bệnh ở
thời kỳ ủ bệnh

20. Ca bệnh nghi ngờ là ca bệnh có
A. Triệu chứng lâm sàng liên quan với bệnh điều tra
B. Triệu chứng lâm sàng và yếu tố dịch tễ liên quan
với bệnh điều tra
C. Triệu chứng lâm sàng liên quan với bệnh điều tra và

xét nghiệm vi sinh dương tính
D. Triệu chứng lâm sàng, yếu tố dịch tễ liên quan với
bệnh điều tra và xét nghiệm vi sinh dương tính

Đại cương dịch tễ học
1. Định nghĩa dịch tễ học: là một khoa học nghiên cứu sự
phân bố sức khỏe và bệnh tật của con người, lý giải sự
phân bố đó nhằm làm cho các dịch vụ y tế hoạch định có cơ
sở, việc giám sát bệnh tật được thực hiện và các chương
trình phịng chống, khống chế bệnh tật được triển khai và
có thể đánh giá được.
2. 3 thành phần của dịch tễ học: tần suất bệnh, sự phân bố
bệnh tật và các yếu tố quy định sự phân bố bệnh tật


3. Định nghĩa tần suất bệnh: cho phép các nhà dịch tễ
định lượng về bệnh tật có tồn tại hoặc đang xảy ra thế
nào trong cộng đồng. Các định lượng phải được đo dưới
dạng số tuyệt đối, đo đếm chính xác và dưới dạng tỷ số
có thể đem so sánh được
4. Định nghĩa sự phân bố bệnh tật: sự phân bố tần số
mắc và tần số chết đối với một bệnh trạng nhất định đươc
nhìn từ ba góc độ của dịch tễ học: Con người - Không gian
- Thời gian
5. Các yếu tố quy định sự phân bố bệnh tật: yếu tố nội sinh
và yếu tố ngoại sinh thuộc nhiều lĩnh vực
6. Mục tiêu chung của dịch tễ học: đề xuất các biện pháp
can thiệp hiệu quả để phòng ngừa, khống chế và thanh toán
những vấn đề sức khỏe của con người
7. Mục tiêu chuyên biệt của dịch tễ học:

− Xác định căn nguyên hay các yếu tố nguy cơ của bệnh
− Xác định tỷ lệ, phân bố và chiều hướng bệnh trong cộng
đồng
− Nghiên cứu quá trình diễn biến biến tự nhiên và tiên
lượng của bệnh
− Đánh giá các hiệu quả của các biện pháp phòng chống
bệnh và chữa bệnh
− Cung cấp cơ sở phát triển các chinh sách liên quan đến
vấn đề sức khỏe


− Cung cấp thông tin cho việc lập các mô hình dự báo
bệnh
8. Chu trình nghiên cứu dịch tễ: nghiên cứu mơ tả → hình
thành giả thuyết nhân quả (nghiên cứu phân tích) → kiểm
định giả thuyết nhân quả (nghiên cứu phân tích) → đánh
giá giả thuyết (nghiên cứu can thiệp - nghiên cứu thực
nghiệm) → xây dựng mơ hình dịch tễ
9.
10. Đối tượng nghiên cứu dịch tễ: Mô tả bệnh trạng và sựu
phân bố bệnh trạng; Phân tích dữ kiện; Kiểm tra, đánh giá
biện pháp can thiệp; Xây dựng mơ hình bệnh tật
11. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học: phương pháp
nghiên cứu mô tả và phương pháp nghiên cứu phân tích.
Nghiên cứu mơ tả: là loại nghiên cứu mà nhà nghiên cứu
khơng hề tác động gì vài hiện tượng mà mình quan tâm, chỉ
đơn thuần quan sát và mơ tả hiện tượng đó. Mục đích để
xây dựng nên một giả thuyết nhân - quả, mô tả được cả
bệnh và một hay nhiều yếu tố nguy cơ bệnh
Nghiên cứu phân tích: mục đích chính là kiểm định giả

thuyết
12. Nghiên cứu từng ca: là một nghiên cứu mô tả những
đặc tính bệnh trạng của một bệnh xảy ra trên một số đối
tượng nghiên cứu duy nhất
13. Nghiên cứu loạt ca: giúp phát hiện dịch hoặc sự xuất
hiện của một bệnh mới. Mục tiêu là mô tả về bệnh đang
quan tâm. Sản phẩm thường là tỷ lệ mắc từng triệu chứng:


độ nhạy, độ đặc hiệu và giá trị dự đoán của các triệu chứng
hoặc các bộ triệu chứng
14. Nghiên cứu cắt ngang: áp dụng để mô tả hiện tượng
sức khỏe và các yếu tố được cho là có liên quan đến hiện
tượng sức khỏe đó của quần thể tại một thời điểm nhất
định. Nghiên cứu cắt ngang được sử dụng như một nghiên
cứu mô tả để ước lượng tỉ lệ hiện mắc của một số bệnh
trong dân số, hoặc so sánh tỉ lệ hiện mắc của bệnh trong
những nhóm khác nhau của dân số
15. Nghiên cứu tương quan (nghiên cứu sinh thái): áp
dụng để mô tả một loạt các trường hợp cùng mắc bệnh hoặc
có cùng một hiện tượng sức khỏe, thường trong một giới
hạn thời gian và không gian cộng đồng nhất định
16. Nghiên cứu bệnh chứng: là nghiên cứu dọc hồi cứu.
Căn cứ trên một giả thuyết nhân quả, nghiên cứu bệnh
chứng tìm sự khác biệt giữa nhóm bệnh và nhóm khơng
bệnh trong mối liên hệ và yếu tố nguy cơ, từ đớ xác định số
chênh để đánh giá mối liên quan giữa phơi nhiễm và bệnh.
Loại nghiên cứu này được sử dụng nhiều để kiểm định giả
thuyết vì tương đối dễ thực hiện.
17. Nghiên cứu đồn hệ (nghiên cứu mắc mới): là nghiên

cứu dọc mang tính theo dõi. Thiết kế nghiên cứu đoàn hệ là


một trong những nghiên cứu chủ yếu để kiểm định giả
thuyết. Đặc trưng của nghiên cứu này là xuất phát từ việc
có hay khơng có phơi nhiễm với yếu tố bị nghi ngờ là
nguy cơ của bệnh rồi theo dõi trong tương lai để ghi nhận
sự xuất hiện của bệnh.
18. Nghiên cứu can thiệp: là loại nghiên cứu có giá trị
thực tiễn lớn trong các nghiên cứu y học.
Thử nghiệm lâm sàng: là một trong những nghiên cứu
phân tích để kiểm định giả thuyết nên bao giờ cũng phải
thiết lập một nhóm đối chứng, ngồi ra yếu tố ngẫu nhiên
phải được tuân thủ để giảm các sai số, đồng thời phải tiến
hành kỹ thuật “làm mù đôi”
a. Các loại thử nghiệm lâm sàng:
− Phòng bệnh: gây miễn dịch, thuốc tránh thai
− Điều trị: thuốc, phẫu thuật
− An toàn: tác dụng phụ
− Hiệu lực điều trị
− Chế độ điều trị, dinh dưỡng, tập luyện
b. Các giai đoạn của thử nghiệm lâm sàng:
− Lâm sàng: thuốc, phẫu thuật
− Không mù
− Mù đơn: người điều trị biết, đối tượng nghiên cứu không
biết


− Mù đôi: cả người điều trị và đối tượng nghiên cứu không
biết

− Mù 3: cả người điều trị, đối tượng nghiên cứu và người
xử lý số liệu không biết
Can thiệp phịng bệnh: Là nghiên cứu thực nghiệm tồn
cộng đồng nhằm phòng ngừa bệnh xuất hiện trên cộng
đồng
Can thiệp thực địa: là nghiên cứu y học tiến hành tại thực
địa nhằm can thiệp vài 1 nguy cơ nhất định để phòng bệnh
cấp 1 hoặc phòng bệnh cấp 2 hoặc dự phòng cấp 3
19. Những nguyên tắc cơ bản khi nghiên cứu dịch tễ học:
a. Dân số và mẫu
− Dân số mục tiêu: là dân số cần khảo sát. Giá trị của
những đặc tính của dân số mục tiêu gọi là tham số
− Dân số chọn mẫu: là một phần của dân số mục tiêu. Đây
là tập hợp dân số để từ đó ta chọn ra mẫu nghiên cứu
− Mẫu: là một phần của dân số chọn mẫu, được chọn bằng
các kỹ thuật thích hợp. Các kỹ thuật chọn mẫu thường
dùng là: ngẫu nhiên đơn, phân tầng, cụm,..
b. Cơ hội: kết quả nghiên cứu từ mẫu được dùng để suy
diễn cho những tham số của dân số mục tiêu
c. Sai lệch: là những sai lầm trong nghiên cứu dẫn đến kết
quả khơng phản ánh đúng đặc tính của dân số mục tiêu
− Sai lệch chọn lựa: còn gọi là sai lệch Berkson. Sai lệch
xảy ra do xác suất chọn mẫu không giống nhau trên từng
đối tượng nghiên cứu


− Sai lệch đo lường: còn gọi là sai lệch quan sát hay sai
lệch thông tin. Sai lệch do định nghĩa biến số khơng
chính xác hoặc q trình thu thập dữ kiện không đúng
d. Yếu tố ngẫu nhiên: là các yếu tố liên quan với yếu tố

phơi nhiễm và độc lập yếu tố phơi nhiễm
1. Trong miễn dịch tự nhiên của bệnh tật giai đoạn ký chủ
đã mắc bệnh nhưng chưa có biểu hiện ra bên ngồi:
Tiền lâm sàng
2. Dự phòng 1, dự phòng sự xuất hiện của các bệnh: Giai
đoạn cảm nhiễm
-Dự phòng 2, dự phòng giai đoạn lâm sàng: Giai đoạn
tiềm tăng
-Dự phòng 3, dự phòng giai đoạn hậu lâm sàng: Giai đoạn
lây nhiễm
3. Thiết kế nào phù hợp để ước lượng tỉ lệ người mắc:
Nghiên cứu cắt ngang
4. Cán bộ y tế dự phòng (phát hiện sớm): Xét nghiệm có
độ nhạy cao
Bác sĩ điều trị, thầy thuốc (chẩn đốn bệnh chính xác) :
Xét nghiêm có độ đặc trị cao
6. Bệnh truyền nhiễm nào sau đây.....: Sốt rét
7. Đặc điểm của bệnh truyền nhiễm nhóm A: Là những
bệnh đặc biệt nguy hiểm, có khả năng lây truyền nhanh,
phát tán rộng và có thể gây tử vong cao mà chưa rõ tác
nhân gây bệnh
8. Phân loại bệnh truyền nhiễm theo đường lây:
5 nhóm -Đường tiêu hóa
-Đường hơ hấp
-Đường máu
-Đường da và niêm mạc


-Nhiều đường
9. Bệnh nào sau đây khi mắc sẽ tạo miễn dịch mạnh,

khơng bền vững và khơng có miễn dịch chéo giữa các
typ: Cúm
10. Bệnh này cách ly ở bệnh viện lây riêng biệt: Bạch
hầu, đậu mùa
11. Bệnh cách ly tại nhà: Sởi, ho gà, thủy đậu
12. Người ít có khả năng mắc bệnh truyền nhiễm: Là
người được miễn dịch
13. Ca bệnh xác định: Là ca bệnh có triệu chứng lâm
sàng, yếu tố dịch tễ tương quan tới bệnh điều tra và xét
nghiệm vi sinh dương tính
14. Ca bệnh nghi ngờ: Là ca bệnh có triệu chứng lâm
sàng, yếu tố dịch tễ tương quan tới bệnh điều tra
15. Mô tả vùng dịch theo
Thời gian: Biểu đồ lượt cong
Bản đồ: Biểu đồ chấm
16. Đường cong dịch có hình ziczac: Sự gián đoạn
17. Đường cong dịch hình cao nguyên: Thời gian phơi
nhiễm dài
18. Đường cong dịch có nhiều đỉnh cao thấp khác nhau:
Dịch lây từ người sang người
19. Tổ chức cách ly một đám đông người đi về từ vùng
dịch: Áp dụng cách ly chuyên biệt
18. Phương pháp khử trùng bằng nhiệt sử dụng nhiệt độ
cao nhất: Sấy khô
19.

Vaccin sống: Sởi (bại liệt, lao) - bảo quản 0oC

20.


Vaccin chết: Ho gà - bảo quản 0o-8oC


21.

Vaccin bạch hầu - uốn ván - ho gà: DPT
Vaccin bại liệt: OPV
Vaccin lao: BCG

22. Thời gian bảo quản vaccin trong hộp lạnh:
ngày
23.

Từ 3-7

Chỉ số

kết hợp: HDI(GII,MPI)
đơn tính: Px, Ex, IMG
bất bình đẳng giới tính: GII
24. Chỉ số phát triển con người được qua các lĩng vực sau
ngoại trừ: Nâng cao vị thế (HDI)
25. Chỉ số nghèo đa phương diện được đánh giá qua: 10
chỉ số (MPI)
26. Thiết kế nào sau đây bắt đầu từ dân số khỏe mạnh: 2
nhóm -Tiếp xúc yếu tố nguy cơ
-Chưa tiếp xúc yếu tố nguy cơ
27. Một nhà nghiên cứu tiến hành thử nghiệm 1 loại
thuốc: Thử nghiệm lâm sàng
28. Thiết kế nào cung cấp bằng chứng tốt nhất về mối

quan hệ nhân quả: Nghiên cứu đoàn hệ tiền
cứu


29. Nguồn truyền nhiễm khó kiểm sốt nhất là: Người
lành mang mầm bệnh
30. Sự truyền nhiễm xảy ra mạnh nhất ở người bệnh:
Thời kì tồn phát
31. Biên pháp phịng chống dịch y tế: Tạo miễm dịch đặc
hiệu
32. Quá trình dịch: Sự xuất hiện 1 dạy ổ dịch có liên quan
tới nhau
33. Các yếu tố trực tiếp của truyền nhiễm: Nguồn truyền
nhiễm, đường truyền nhiễm, khối cảm nhiễm
34. Người đầu tiên định hướng hiện tượng sức khỏe:
JOHN GRAUNT
35. Người thiết lập hệ số đếm số chết và nguyên nhân
chết: WILLIAM FARR
36. Người đầu tiên nêu đầy đủ các thành phần của định
nghĩa DTH : JOHN SNOW
37. Người đầu tiên đặc nền móng cho khoa học DTH:
HIPPOCRATE
38. Hóa chất dạng tinh thể bọt trắng có khả năng oxi cao:
CHLORAMIN
43. Chỉ số OR: Bệnh chứng
RR: Đoàn hệ
44. Nghiên cứu sinh thái = Nghiên cứu tương quan
Nghiên cứu đoàn hệ = Nghiên cứu theo dõi dài
45. Bệnh than là : Trực khuẩn Bacillus anthracis
45. KHử trung tẩy uế bằng nhiệt Sấy khô : 160c180c/30p

46.

Khử trùng bằng tia tử ngoại 2100-3200


47. Khối cảm nhiễm : là người chưa có miễn dịch có khẻ
năng mất bệnh
48.

Nguồn truyền nhiễm chủ yếu là : Người bệnh

49. Những bệnh thuộc nhóm A: Bại liệt,h5N1,dịch hạch ,
đậu mùa, bệnh tả, bệnh sốt vàng, bệnh viên đường hơ
hấp
50. Những bệnh thuộc nhóm B: Andeno, Hiv/Aids, Bạch
cầu, cúm



×