Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tài liệu Chương I: Tổng quan về quản trị Tài chính doanh nghiệp ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.41 KB, 25 trang )

1
Chương I: Tổng quan về quản trị Tài chính doanh nghiệp
I. Vai trò của quản trị Tài chính doanh nghiệp.
1. Tài chính doanh nghiệp.
2. Quản trị Tài chính doanh nghiệp.
3. Vai trò quản trị Tài chính doanh nghiệp.
II. Nội dung và các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị Tài chính doanh
nghiệp.
1. Nội dung quản trị Tài chính doanh nghiệp.
2. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quản trị Tài chính doanh
nghiệp.
B.Đ.H
2
Chương I: Tổng quan về quản trị Tài chính doanh nghiệp

I. Vai trò của quản trị Tài chính doanh nghiệp

1. Tài chính doanh nghiệp

- Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động sản
xuất, cung ứng hàng hóa cho người tiêu dùng qua thị trường nhằm
mục đích sinh lời.

-
Xét về mặt kinh tế
: Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào tạo thành yếu tố
đầu ra là hàng hóa và thông qua thị trường bán các hàng hóa đó
để thu lợi nhuận.
Thị
trường


các yếu tố
đầu vào
Các yếu
tố đầu
vào
Doanh
nghiệp
kết hợp
các yếu tố
đầu vào
Hàng hóa
yếu tố
đầu ra
Thị
trường
yếu tố
đầu ra
Lợi
nhuận
B.Đ.H
3
I.1. Tài chính doanh nghiệp

- Trong kinh tế thị trường: +Tiền đề cho các hoạt động của
doanh nghiệp → một lượng vốn tiền tệ nhất định.

+ Bằng cách thức nhất định, doanh nghiệp tạo lập được số
vốn hay quỹ tiền tệ ban đầu.

- Quá trình hoạt động của doanh nghiệp cũng là quá trình:

Tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ hoạt động
tài chính doanh nghiệp.
Hợp thành
-
Quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ cũng là
quá trình phát sinh các dòng tiền:
+ Dòng tiền vào Sự vận động của vốn
+ Dòng tiền ra hay quỹ tiền tệ
* Đối với doanh nghiệp sản xuất: T - H SX H' T'
* Đối với doanh nghiệp thương mại: T - H - T
=>
B,Đ.H
4
I.1. Tài chính doanh nghiệp
-
Quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ cũng
là quá trình phát sinh các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá
trị
=> Các quan hệ tài chính, bao hàm:
a. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước.
Doanh
nghiệp
Nộp thuế và các
nghĩa vụ tài chính
khác
Nhà nước
B.Đ.H
5
I.1. Tài chính doanh nghiệp


b. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chỉ thể kinh
tế khác và các tổ chức xã hội.

- Quan hệ thanh toán và thưởng phạt vật chất trong việc
thực hiện cung cấp hành hóa, dịch vụ.
Doanh
nghiệp
Trả tiền
mua hàng
Thưởng,
phạt vật
chất
Thu tiền
bán hàng
Nhà cung cấp
thiết bị,
vật tư, dịch vụ
Khách hàng
B,Đ.H
6
I.1. Tài chính doanh nghiệp

- Quan hệ thanh toán, thưởng phạt vật chất trong việc vay
và cho vay.
Cho vay vốn
Trả lãi vay
và vốn gốc
Thưởng phạt
vật chất
Doanh

nghiệp
Người cho vay
- Ngân hàng TM,
các tổ chức TC khác.
- Các nhà đầu tư
- Các DN khác
-
Các tổ chức kinh tế
Vay vốn
Thu tiền lãi
cho vay và thu
hồi vốn gốc
B.Đ.H
7
I.1. Tài chính doanh nghiệp
- Quan hệ tài chính của doanh nghiệp với các tổ chức xã hội.
- Quan hệ thanh toán, trong việc doanh nghiệp đầu tư vốn vào
doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh tế khác.
Doanh
nghiệp
Góp hay
đầu tư vốn
Nhận phần lãi
được chia
Thanh toán
khi rút vốn
trực tiếp
Các
doanh
nghiệp

và tổ
chức
kinh tế
khác
Doanh
nghiệp
Góp hay
đầu tư vốn
Nhận phần lãi
được chia
Thanh toán
khi rút vốn
trực tiếp
Các
doanh
nghiệp
và tổ
chức
kinh tế
khác
Doanh
nghiệp
Các tổ
chức xã
hội
Tài trợ
B.Đ.H
8
I.1. Tài chính doanh nghiệp


C. Quan hệ tài chính giữa DN và người lao động trong doanh
nghiệp.
Doanh
nghiệp
Trả tiền công
hay tiền lương
Thưởng phạt
vật chất
Người
lao
động
B.Đ.H
9
I.1. Tài chính doanh nghiệp
Doanh
nghiệp
Đầu tư, góp vốn
hoặc rút vốn
Phân chia lợi nhuận
sau thuế
Trách nhiệm đối với
khỏan nợ và các nghĩa vụ
TC khác của DN
Thanh tóan khi nhượng
bán, thanh lý DN
Chủ sở
hữu doanh
nghiệp
d. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp.
B.Đ.H

10
I.1.Tài chính doanh nghiệp

- Rút ra

- Về hình thức:

Tài chính doanh nghiệp là quỹ tiền tệ trong quá
trình vận động: Tạo hợp, phân phối, chuyển hóa hình thái và sử
dụng quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh
nghiệp
.

- Về nội dung:

Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh
tế dưới hình thức giá trị gắn liền với việc tạo lập, phân phối,
chuyển hóa hình thái và sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh trong
các hoạt động của doanh nghiệp.
11
II.1. Nội dung tài chính doanh nghiệp
Các quyết định tài chính
có tính chất chiến lược
Quyết định phân phối LN
sau thuế (Chính sách cổ
tức đối với công ty cổ
phần)
Quyết định
Tài trợ hay Huy động
vốn

Quyết định
Đầu tư
12
I.3. Vai trò của quản trị TCDN

a. Huy động và đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.

b. Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và hiệu quả

c. Giám sát, kiểm soát thường xuyên, chặt chẽ các mặt hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
13
II. Nội dung và các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị TCDN

1. Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp.

a. Tham gia đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư.
Đánh giá, lựa chọn
(Trên góc độ tài chính)
Dự án đầu tư hoặc các khoản
đầu tư dài hạn khác
Nhu cầu vốn
Đầu tư
Lợi ích do
Đầu tư mang lại
Rủi ro
Quyết định đầu tư hay loại
bỏ (trên góc độ TC)
14

1. Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp
b. Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng cho các
hoạt động của doanh nghiệp.
Hoạt động của doanh nghiệp.
-
Đầu tư
-Sản xuât kinh doanh
-

Nhu cầu vốn
Cần bao nhiêu vốn?
Nguồn vốn huy động
Lấy vốn từ đâu?
Nguồn vốn bên trong
Nguồn vốn bên ngòai
Vấn đề cần xem xét
- Cơ cấu nguồn vốn
- Chi phí SD vốn
- Điểm lợi và bất lợi
- v.v.v
Hình thức và
phương pháp huy động vốn
B,Đ.H
15
1. Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp
c. Tổ chức sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có; quản lý chặt chẽ thu, chi vốn
bằng tiền, thường xuyên đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Số vốn
hiện có
- Giải phóng kịp thời

số vốn bị ứ đọng
- Tăng vòng quay vốn
- Huy động tối đa vào
SXKD
- Cân nhắc đầu tư
Thu
Vốn bằng tiền
Chi
Khả năng thanh
toán tức thời
16
1. Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp
d. Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của DN
Phân phối
lợi nhuận sau thuế
Lợi ích ngắn hạn
- Trả cho chủ sở hữu
- Cải thiện đời sống và khuyến
khích vật chất đối với người lao
động, nhà quản lý
Lợi ích dài hạn
- Dự phòng tài chính
- Lợi nhuận để lại tái đầu tư
Tối đa hoá giá trị
của doanh nghiệp
B,Đ,H
17
1. Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp

e. Đảm bảo kiểm soát thường xuyên tình hình hoạt động

của DN, định kỳ phân tích tài chính doanh nghiệp.
Thu, chi tiền
tiền tệ hàng ngày
Tình hình thực hiện
các chỉ tiêu TC
Phân tích
tài chính
Kiểm soát hoạt động của DN
- Tổng quát, toàn diện
- Thường xuyên
Đề ra biện pháp
- Kịp thời
- Thích ứng
B,Đ.H
18
1. Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp
g. Thực hiện dự báo và kế hoạch hoá tài chính
Hoạt động
tài chính
Dự báo
Điều chỉnh
Lập kế hoạch
Giải pháp
chủ động
Sự biến động của thị trường và
các biến động khác
B.Đ.H
19
II.2. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quản trị tài chính DN
Những ảnh hưởng chủ yếu

của hình thức pháp lý tổ chức
DN
Cách thức
tạo lập và
huy động
vốn
Quyền
chuyển
nhượng
hay rút
vốn khỏi
doanh
nghiệp
Trách
nhiệm của
chủ sở hữu
đối với các
khoản nợ
và nghĩa vụ
tài chính
khác của
DN
Phân chia
lợi nhuận
sau thuế
B.Đ.H
20
II.2. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quản trị tài chính
doanh nghiệp
2.2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh.

- Mỗi ngành kinh doanh có đặc điểm riêng về mặt kinh
tế và kỹ thuật.
- Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng rất lớn đến tài
chính và quản trị tài chính của doanh nghiệp.
21
II.2.2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh

a. Ảnh hưởng của tính chất ngành kinh doanh
Tính chất
ngành kinh doanh
Cơ cấu
tài sản
Rủi ro
kinh doanh
Cơ cấu chi phí
kinh doanh
Tốc độ chu
chuyển vốn
Cơ cấu nguồn
vốn
B.Đ.H
22
II.2.2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh

b. Ảnh hưởng của tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh
doanh
Tính chất thời vụ và chu kỳ SXKD
Nhu cầu vốn lưu động giữa
các thời kỳ trong năm
Sự cân đối thu và chi tiền tệ

giữa các thời kỳ trong năm
B.Đ.H
23

II.2. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị tài chính
doanh nghiệp

2.3. Môi trường kinh doanh
- Doanh nghiệp tồn tại trong một môi trường kinh doanh nhất định.
- Môi trường kinh doanh đưa lại cho doanh nghiệp: Những tác động tích cực
hay tác động tiêu cực.
Môi trường
kinh doanh
Những ràng
buộc
Những cơ hội
Khả năng
thích ứng
Doanh nghiệp
Khả năng
chớp cơ hội
Những môi trường chủ yếu nào hợp thành môi trường
kinh doanh của doanh nghiệp?
B.Đ.H
24
II.2.3. Môi trường kinh doanh

Các môi trường chủ yếu hợp thành môi trường kinh
doanh ảnh hưởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp:
1. Môi trường kinh tế - tài

chính
2. Môi trường pháp lý
3. Môi trường văn hoá
4. Môi trường xã hội
5. Môi trường công nghệ và
thông tin
6. Môi trường chính trị
7. Môi trường sinh thái
8. Môi trường quốc tế
v.v.v.
25
II.2.3. Môi trường kinh doanh- Ảnh hưởng của môi trường
kinh tế - tài chính đến tài chính và quản trị tài chính của doanh
nghiệp.

- Cơ sở hạ tầng của nền kinh
tế

- Tình trạng của nền kinh tế

- Lãi suất thị trường

- Lạm phát
- Chính sách kinh tế và tài chính
của Nhà nước đối với doanh
nghiệp.
- Mức độ cạnh tranh
- Thị trường tài chính và hệ thống
các trung gian tài chính
B.Đ.H

×