Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

Đối ngoại quốc phòng của cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong chiến lược bảo vệ và xây dựng tổ quốc hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 185 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NGOẠI GIAO

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
------------------

SONEPHET PHOMLOUANGSY

ĐỐI NGOẠI QUỐC PHÒNG CỦA CỘNG HÒA DÂN CHỦ
NHÂN DÂN LÀO TRONG CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ VÀ
XÂY DỰNG TỔ QUỐC HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ
Mã số: 9310206

Hà Nội, năm 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NGOẠI GIAO

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
------------------

SONEPHET PHOMLOUANGSY

ĐỐI NGOẠI QUỐC PHÒNG CỦA CỘNG HÒA DÂN CHỦ
NHÂN DÂN LÀO TRONG CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ VÀ
XÂY DỰNG TỔ QUỐC HIỆN NAY



Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế
Mã số: 9310206

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS. NGUYỄN THÁI YÊN HƯƠNG

Hà Nội, năm 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cảm đoan Luận án “Đối ngoại quốc phòng của Cộng hòa Dân
chủ Nhân dân Lào trong chiến lược bảo vệ và xây dựng tổ quốc hiện nay” là
cơng trình nghiên cứu của tơi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trình bày
trong Luận án là trung thực và chưa từng được công bố.
Hà Nội, ngày

tháng 11 năm 2021

Tác giả luận án

SONEPHET PHOMLOUANGSY


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TS. Nguyễn
Thái Yên Hương, người đã dành nhiều tâm huyết và công sức hướng dẫn, động
viên tơi trong suốt q trình thực hiện Luận án.
Tơi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu và có giá trị

của các nhà khoa học, các thầy cô tại buổi thảo luận ở Bộ môn và Bảo vệ cơ sở
giúp tơi hồn thiện Luận án.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của tập thể Phòng Đào tạo sau
đại học, Ban Đào tạo, Học viện Ngoại giao đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho
tơi trong q trình nghiên cứu và hồn thành Luận án.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới
bạn bè, người thân trong gia đình, những người ln cổ vũ, động viên, hỗ trợ,
giúp đỡ kịp thời để tôi yên tâm thực hiện cơng trình nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày

tháng 11 năm 2021

Tác giả luận án

SONEPHET PHOMLOUANGSY


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỐI NGOẠI QUỐC
PHÒNG TRONG CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG TỔ QUỐC
CỦA LÀO............................................................................................................16
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................16
1.1.1. Một số h i niệm về đối ngoại và đối ngoại quốc phòng .................16
1.1.2. Quan điểm của Chủ nghĩa M c-Lênin về đối ngoại ........................18
1.1.3. Tư tưởng Caysỏn Phômvihản về đối ngoại .......................................22

1.1.4. Quan điểm của Đảng, Nhà nước Lào về kết hợp đối ngoại, quốc
phòng-an ninh ..............................................................................................25
1.2. Cơ sở thực tiễn .........................................................................................34
1.2.1. Tình hình thế giới, khu vực và trong nước .......................................34

1.2.1.1. Bối cảnh thế giới, khu vực ........................................................ 34
1.2.1.2. Tình hình trong nước ................................................................ 40
1.2.2. Sự đổi mới tư duy về đối ngoại của Đảng Nhân dân cách mạng Lào
từ Đại hội IV đến Đại hội XI .......................................................................42
1.2.3. Phương thức lãnh đạo, nguyên tắc, chủ trương và phương châm
của Đảng N

M Lào về đối ngoại và ĐNQP. ...........................................46

1.2.4. Tầm quan trọng của việc củng cố và nâng cao sức mạnh quốc
phòng của Lào, mở rộng đối ngoại quốc phòng .........................................48
1.3. Nội dung chiến lược đối ngoại quốc phòng trong chiến lược bảo vệ và
xây dựng tổ quốc .............................................................................................52
1.3.1. Khái quát về chiến lược đối ngoại quốc phòng của Lào ..................52


1.3.2. Vai trò của đối ngoại quốc phòng của Lào trong chiến lược bảo vệ
Tổ quốc trong thời kỳ mới ............................................................................54
1.3.3. Một ố h nh thức hoạt động trong triển khai chiến lược đối ngoại
quốc phòng ....................................................................................................55
TIỂU KẾT...........................................................................................................56
CHƯƠNG 2: THỰC

IỄN


QUỐC PHÒNG CỦA L O

IỂN KHAI CHIẾN LƯỢC ĐỐI NGOẠI
N M1

ĐẾN NA ..................................58

2.1. Nội dung triển khai chiến lược đối ngoại quốc phòng trong chiến lược
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc...........................................................................58
2.1.1. Nội dung cơ bản của chiến lược bảo vệ và xây dựng Tổ quốc ........58
2.1.2. Kết hợp quốc phòng, an ninh, đối ngoại trong bảo vệ, xây dựng Tổ
quốc trong thời kỳ mới .................................................................................61
2.1.3. Tăng cường đối ngoại quốc phòng để xây dựng đường biên giới h u
ngh với c c nước láng giềng .......................................................................63
2.1.4. Th c đ y hợp tác quốc phòng với ASEAN........................................65
2.2. Triển khai thực hiện mục tiêu, ưu tiên và trọng tâm đối ngoại quốc
phòng của Lào .................................................................................................66
2.2.1. Mục tiêu của chiến lược đối ngoại quốc phòng của Lào .................66
2.2.2. Ưu tiên của chiến lược đối ngoại quốc phòng của Lào ...................68
2.2.3. Trọng tâm trong triển khai chiến lược đối ngoại quốc phòng Lào .69
2.3. Thực tiễn triển khai chiến lược đối ngoại quốc phòng .........................72
2.3.1. Đối ngoại quốc phòng ong phương .................................................72



ốc gia láng giềng ..................................................... 73



nướ th nh


n



nướ tr n thế g ớ ........................................................ 91

AN .............................................. 89

2.3.2. Đối ngoại quốc phòng đa phương .....................................................97

2.3.2.1. Hợ t



h ng

hư ng trong h n hổ ASEAN....... 98


2.3.2.2. Hợ t



h ng

hư ng trong

hế hợp tác khu


vực và liên khu vực ............................................................................. 103
TIỂU KẾT.........................................................................................................105
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC ĐỐI
NGOẠI QUỐC

H NG CỦA L O Đ NH HƯ NG

MỘT SỐ ĐỀ

XUẤT, KIẾN NGH .........................................................................................107
3.1. Đánh giá kết quả triển khai chiến lược đối ngoại quốc phòng ..........107
3.1.1. Thành c ng .......................................................................................107
3.1.2. Hạn chế .............................................................................................109
3.1.3. Nguyên nhân.....................................................................................111

g

n nh n ư

g

n nh n

ến th nh

ng .......................................... 111

hạn chế ................................................ 113

3.1.4. Bài học kinh nghiệm ........................................................................115

3.2. Đ nh hư ng đối ng ại uốc h ng của Là tr ng th i gian t i ........117
3.2.1. Dự báo nh ng nhân tố t c động và yêu cầu đối với hoạch đ nh
chiến lược đối ngoại quốc phòng...............................................................117

3.2.1.1. Nhân tố t

ộng ến việc hoạ h ịnh chiến lượ

ối ngoại

quốc phòng c a Lào ............................................................................ 117
3.2.1.2. Yêu cầ

ối với việc hoạ h ịnh chiến lượ

ối ngoại quốc

phòng ................................................................................................... 122
ế l ợ

Lào ...125

Ư t n ề ối ngoại quốc phòng ........................................... 125
Phư ng hướng về ối ngoại quốc phòng c a Lào ................. 126
3.2.3. Chủ trương chiến lược về đối ngoại quốc phòng ...........................130
3.3. Một số đề xuất, kiến ngh ......................................................................136
3.3.1. Một số đề xuất ...................................................................................136

3.3.1.1. Giải pháp tổng thể nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chiến
lượ


ối ngoại quốc phòng .................................................................. 136


3.3.1.2. Giải pháp cụ thể trong triển khai chiến lượ

ối ngoại quốc

phòng ................................................................................................... 141
3.3.2. Một số kiến ngh ...............................................................................145
TIỂU KẾT.........................................................................................................146
KẾT LUẬN .......................................................................................................148
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ ......................................................151
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................152
PHỤ LỤC ..........................................................................................................169


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
AC

ACDFIM

ADMM

ADMM+

AEC
APSC
ARF

ASCC

ASEAN

Tiếng Anh
ASEAN Community
ASEAN Chiefs of Defence
Forces Informal Meeting

Tiếng Việt
Cộng đồng ASEAN
Hội nghị khơng chính thức Tư
lệnh Lực lượng Quốc phòng
các nước thành viên AS AN

ASEAN Defence Ministers

Hội nghị Bộ trưởng Quốc

Meeting

phòng các nước ASEAN

ASEAN Defence Ministers
Meeting Plus

Hội nghị Bộ trưởng Quốc
phòng các nước ASEAN mở
rộng


ASEAN Economic Community

Cộng đồng Kinh tế ASEAN

ASEAN Political-Security

Cộng đồng Chính trị An ninh

Community

ASEAN

ASEAN Regional Forum

Diễn đàn Khu vực ASEAN

ASEAN Socio - Cultural

Cộng đồng Văn hóa - Xã hội

Community

ASEAN

The Association of Southeast

Hiệp hội các quốc gia Đơng

Asian Nations


Nam Á

BQP

Bộ Quốc phịng

BVTQ

Bảo vệ Tổ quốc

CA-TBD

Châu Á-Thái Bình Dương

CHDCND

Cộng hịa Dân chủ Nhân dân

CLĐN

Chiến lược đối ngoại

CSĐN

Chính sách đối ngoại

CSQP

Chính sách quốc phịng


ĐNQP

Đối ngoại quốc phòng


ĐNQS
Đối thoại
Shangri-La

Đối ngoại quân sự
Shangri-La Dialogue

HNHTrung

HNQT

MCIS

châu Á-Thái Bình Dương
Hội nhập hợp tác quốc tế

QuốcT

LHQ

Hội nghị Cao cấp An ninh

Hội nhập quốc tế
United Nations


Liên hiệp quốc

Moscow Conference on

Hội nghị An ninh Quốc tế

International Security

Moscow

NDCM

Nhân dân Cách mạng

NGBP

Ngoại giao Biên phòng

NGQP

Ngoại giao Quốc phịng

NGQS

Ngoại giao Qn sự

PKO
POW/MIA

Peacekeeping Operations


Hoạt động Gìn giữ hịa bình

Prisoner Of War/Missing in

Vấn đề tù binh và người mất

Action

tích trong chiến tranh

QĐND

Quân đội Nhân dân

QP-AN

Quốc phòng-an ninh

QPĐP

Quốc phòng đa phương

QPTD

Quốc phịng tồn dân

XHCN

Xã hội Chủ nghĩa


GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội


1

MỞ ĐẦU
1. Lý d chọn đề tài
Trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân các nước trên thế
giới thời kỳ cận hiện đại, cuộc đấu tranh kiên cường chống thực dân Pháp và đế
quốc

cũng như lực lượng tay sai, đã lập nên nhà nước CHDCND Lào vào

ngày 2/12/1975. Đây là thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và mang tính thời đại, đã mở
ra kỷ nguyên mới đối với nhân dân Lào, kỷ nguyên xây dựng đất nước hịa bình,
độc lập, dân chủ, thống nhất, phồn vinh và tiến bộ xã hội, góp phần vào sự nghiệp
đấu tranh chung vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội của Lào
nói riêng và trên thế giới nói chung.
Sau khi giành độc lập, nền kinh tế Lào vơ cùng khó khan, sản xuất trong
nước đình đốn, đời sống nhân dân đói nghèo. Tiềm lực kinh tế vô cùng nhỏ b .
Hoạt động đối ngoại chưa được mở rộng. Bối cảnh quốc tế diễn biến phức tạp đã
đặt ra yêu cầu bức thiết Đảng và Nhà nước Lào. Về kinh tế, Lào phải đổi mới tư
duy. Về đối ngoại, tạo dựng môi trường hịa bình bên ngồi thuận lợi để giữ
vững ổn định và xây dựng đất nước. Trên cơ sở đó, Đảng NDC


Lào đã nhận

thức rõ về đường lối, chủ trương, lập trường quốc tế đúng đắn, sáng tạo và kết
hợp đúng đắn giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Năm 1986, Đại hội
lần thứ IV Đảng NDC

Lào đã xác định đường lối đổi mới nhằm thích ứng với

những chuyển biến trong nước và quốc tế, điều chỉnh nội dung chính sách đối
ngoại của Đảng nói chung, chính sách quốc phịng của Lào nói riêng, phù hợp
với xu hướng hịa bình, độc lập, hữu nghị và hợp tác phát triển. Q trình đổi
mới đã khơi dậy sức mạnh tồn dân, giải phóng sức lao động và đưa đến những
thành công, được coi là những bước ngoặt lớn trong tư duy lãnh đạo của Lào.
Từ đó đến nay, Đảng, Nhà nước và QĐND Lào giành được nhiều thành tựu
quan trọng, to lớn trên tất cả các lĩnh vực: chính trị nội bộ ổn định, trật tự xã hội
được đảm bảo, an ninh-quốc phòng được giữ vững và tăng cường, kinh tế-xã hội,
văn hóa, giáo dục từng bước được nâng cao, đời sống nhân dân từng bước được
cải thiện, vị thế, vai trò của đất nước trên trường quốc tế và khu vực không ngừng
được nâng cao. Bên cạnh đẩy mạnh đối ngoại nhà nước, hoạt động ĐNQP giữa
QĐND Lào với các nước trên thế giới cũng như trong các khuôn khổ đa phương


2

cũng được thúc đẩy nhằm tăng cường lòng tin giữa các nước.

ặc dù đã đạt được

một số thành tựu nhưng ĐNQP của Lào cịn có nhiều vấn đề cần phải giải quyết
như: quy hoạch chiến lược trong quan hệ hợp tác quốc phòng với các nước; quản

lý tập trung, thống nhất chiến lược ĐNQP; gắn ĐNQP với kinh tế, văn hóa, chính
trị và an ninh; thực hiện các cơ chế, quy định, quy chế phối hợp trong chiến lược
ĐNQP; công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ về đối ngoại; tổng kết và rút kinh nghiệm triển khai chiến lược ĐNQP.
Tuy nhiên, bối cảnh quốc tế của thời hậu Chiến tranh lạnh cùng với địa vị
quốc tế của mỗi nước từ sau đổi mới, mở cửa đã xuất hiện những nhân tố mới tác
động đến đường lối đối ngoại của Lào, trong đó có ĐNQP. Thực tế cũng cho
thấy, thời gian qua, mặc dù ĐNQP của Lào đã đạt được nhiều kết quả nhất định
nhưng cũng bộc lộ những hạn chế cần phân tích để làm rõ ngun nhân, tìm ra
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện chiến lược bảo vệ và xây
dựng đất nước Lào trong bối cảnh mơi trường an ninh quốc tế, khu vực có nhiều
thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện ĐNQP, qua đó, nâng cao hiệu
quả thực hiện chiến lược ĐNQP.
Đặc biệt, trong xu thế hợp tác hiện nay, các nước lớn và các nước phát
triển ngày càng tăng cường hợp tác với ASEAN, nhất là với các nước tiểu vùng
Mê Cơng mở rộng, góp phần tạo nên diện mạo mới cho khu vực. Từ một nước
tương đối biệt lập với bên ngồi do khơng có biển, Lào dần trở thành điểm trung
chuyển và là bước đệm quan trọng của khu vực Đông Nam Á lục địa, là nơi các
nước lớn và các nước láng giềng đang tìm mọi cách gia tăng ảnh hưởng chính trị
và kinh tế, nhằm thực hiện các chiến lược phát triển lâu dài của họ. Điều này đã
và đang đặt ra những thách thức không nhỏ đối với việc thực hiện bảo vệ và xây
dựng đất nước Lào nói chung, và ĐNQP nói riêng.
Trong khi, dù đã có một số cơng trình nghiên cứu về quốc phịng của Lào
nhưng vẫn chưa có một cơng trình nào nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu về vấn
đề lĩnh vực quốc phịng, nhất là ở khía cạnh ĐNQP từ khi Lào tiến hành sự
nghiệp đổi mới đất nước đến nay. Vì vậy, trước sự thay đổi của bối cảnh quốc tế,
khu vực, cạnh tranh chiến lược cũng như sự phát triển của tình hình tại Lào, việc
đánh giá, tổng kết, nghiên cứu về chiến lược ĐNQP là rất cần thiết để Lào kịp



3

thời có những điều chỉnh phù hợp về chiến lược, chính sách, hoạt động ĐNQP,
góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả trong thực hiện chiến lược bảo vệ và xây
dựng đất nước Lào.
Xuất phát từ những lý do đó, tác giả chọn đề tài luận án: “Đố ngoạ
h ng

Cộng h

dựng Tổ

D n h



h n d n L o trong h ến lượ bảo ệ

x

ố h ện n ” là luận án tiến sĩ chuyên ngành quan hệ quốc tế.

2. Tình hình nghiên cứu các vấn đề
Về hoạt động đối ngoại, từ năm 1975 đến nay, trong quá trình thực hiện
chiến lược bảo vệ và xây dựng đất nước theo định hướng XHCN, cũng như tiến
hành công tác đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 1986, Đảng NDC
Lào đã xác định và lãnh đạo tổ chức thực hiện chính sách đối ngoại phù hợp với
từng giai đoạn cụ thể của cách mạng. Thực tiễn công tác đối ngoại đã khẳng định
sự đúng đắn của đường lối, chính sách đối ngoại qua từng giai đoạn, phù hợp với
hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước cũng như tình hình khu vực và thế giới.

Từ năm 1986 đến nay, trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ và xây
dựng Tổ quốc, Đảng, Nhà nước, QĐND Lào đã ban hành nhiều văn bản pháp
quy, thể hiện các quyền dân chủ, các quy định về chế độ, quyền lợi, về trách
nhiệm, nghĩa vụ của công nhân, quân nhân nói chung, sĩ quan quân đội nói riêng
đối với Tổ quốc. Nhiều nhà khoa học của nhà nước và quân đội đã có nhiều cơng
trình nghiên cứu, góp phần cung cấp những luận cứ khoa học có liên quan đến
ĐNQP qua các bài báo hoặc các bài viết riêng lẻ trong một số cuốn sách.
2.1.

c nội dung đã được đề cập
c c ng tr nh nghiên cứu vấn đề chính tr và đối ngoại ở Lào được để

cập trong một số cuốn sách bài báo tiểu biểu như: Cuốn sách “70 năm

goạ

giao Lào 1975-2015”, do Nxb Viện Quan hệ Quốc tế, Bộ Ngoại giao Lào, Viêng
Chăn phát hành đã tổng hợp, phân tích những nội dung, thơng tin về q trình
hoạt động, cơng tác đối ngoại và ngoại giao Lào từ thời điểm trước và sau khi
giành độc lập cũng như từ khi tiến hành đổi mới vào năm 1986 đến năm 2015.
Cuốn sách “Đo n ết l n m nh h ến ấ
Lào- ệt

m,

ệt

m-L o, thự t ễn

b


ặ b ệt g ữ
họ

n ộ h

nướ

nh ngh ệm” của BQP nước

CHDCND Lào do Nxb Chính trị Quốc gia, Viêng Chăn phát hành. Các tác giả


4

đã trình bày rất rõ trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
xâm lược (1945-1975), dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và
Đảng NDC

Lào, tình đồn kết chiến đấu gắn bó thủy chung giữa hai dân tộc

đã được nâng lên một tầm cao mới, trong đó, mối quan hệ gắn bó keo sơn, phối
hợp hiệu quả giữa hai quân đội hai nước đã trở thành biểu tượng sáng ngời của
liên minh đoàn kết chiến đấu đặc biệt Lào-Việt Nam, Việt Nam-Lào. Cuốn sách
được chia thành ba phần: Những vấn đề chung; Liên minh đoàn kết chiến đấu
đặc biệt giữa hai quân đội hai nước Lào-Việt Nam, Việt Nam-Lào, quá trình xây
dựng, chiến đấu, trưởng thành và chiến thắng vẻ vang; Ý nghĩa lịch sử và bài học
kinh nghiệm của liên minh chiến đấu đặc biệt Lào-Việt, Việt-Lào.
Cuốn sách “Q n
h ện nh n


ểm ường lố

hính s h

Đảng, h nướ

thự

ền ở CHDC D L o”. Viện Khoa học-Xã hội Quốc gia, Nxb Quốc

gia, Viêng Chăn. Đây là cơng trình đầu tiên đi sâu nghiên cứu tìm hiểu về nhân
quyền từ năm 2007 đến năm 2010. Những nội dung đã trực tiếp công bố và
tuyên truyền cho cán bộ, viên chức, bộ đội, công an và nhân dân các bộ tộc Lào
về các quyền cơ bản của mình theo hiến pháp và pháp luật của Lào đã quy định,
để góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.
Cuốn sách “60 năm Đảng nh n d n

h mạng L o”, Ban Tuyên huấn

Trung ương Đảng đã đi sâu nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển; sứ mệnh
lịch sử và thành tích của Đảng NDC

Lào trong những năm qua. Đáng chú ý,

phần 3 đi sâu nghiên cứu về vấn đề “Tăng cường khả năng lãnh đạo của Đảng
NDCM Lào hướng tới xây dựng đất nước vững mạnh, nhân dân hạnh phúc, xã
hội hòa thuận, dân chủ, công bằng và thịnh vượng”.
Cuốn sách “50 năm Q n hệ ngoạ g o L o-Tr ng Q ố ( 5/4/ 96 25/4/2011)”, do Nxb Quốc gia, Viêng Chăn, phát hành. Cuốn sách đã khái quát
về nền tảng của mối quan hệ Lào-Trung Quốc trong lịch sử và thời kỳ mới; đề

cập đến sự thay đổi trong quan hệ Lào và Trung Quốc dẫn đến việc hai nước
thiết lập quan hệ ngoại giao Lào-Trung Quốc vào ngày 25/4/1961; Rút ra bài học
kinh nghiệm thúc đẩy quan hệ hai nước; Đưa ra nhận định về xu hướng mối
quan hệ láng giềng chiến lược Lào và Trung Quốc trong tương lai.


5

Cuốn sách “Một số ấn ề
thú

ẩ sự ngh ệ

bản ề lý l ận

ổ mớ ở L o

Bun Khăn, Thong Sa Lit

ăng No

ệt

thự t ễn trong hong tr o

m” của tập thể tác giả Chương Sổm

êk, Sin La Vông Khut Phay Thun, Kị Kẹo

Khay Khăm Phị Thun, Bo Seng Khăm Vông Đa La, do Nxb Chính trị Quốc gia,

Viêng Chăn, phát hành. Các tác giả đã đề cập và giải thích rõ nội dung từng vấn
đề trong sự nghiệp đổi mới của hai nước Lào và Việt Nam như: Tiếp tục đổi mới
là sự nghiệp, nhiệm vụ và sự nghiệp thiêng liêng của Đảng nhân Cách mạng
Lào; Tiếp túc thúc đẩy tư tưởng-lý luận của Đảng trong sự nghiệp đổi mới;
Những nhân tố chủ yếu bảo đảm cho sự đổi mới thành công về kinh tế; Giáo
dục-đào tạo cán bộ của Đảng NDC

Lào trong sự nghiệp đổi mới và một số

điểm đổi mới nổi bật về văn hóa-xã hội ở nước CHDCND Lào.
Cuốn sách “Đ m h n ngoạ g o” do Bun Kợt Săng Sôm Săc, Nxb Quốc
gia, Viêng Chăn phát hành năm 2008 đã đề cập vấn đề đàm phán và chủ quyền
quốc gia, tính chất của đàm phán ngoại giao, những nguyên tắc của đàm phán,
những hình thức của đàm phán, xác định kế hoạch đàm phán, những khâu đàm
phán, văn hóa trong đàm phán, sách lược trong đàm phán, nhân tố công trong
đàm phán, những vấn đề nên tránh trong đàm phán, đánh giá nhà đàm phán và
đạo đức của nhà đàm phán .v.v.
Cuốn sách “ hững ng

n tắ ngoạ g o” do Bun Kợt Săng Sôm Săc, Nxb

Quốc gia, Viêng Chăn, phát hành năm 2006 đã đề cập đến những khái niệm cơ
bản về ngoại giao và chính sách đối ngoại, ngoại giao và quan hệ quốc tế, quan
hệ ngoại giao, bộ máy ngoại giao, hoạt động của Đại sứ quán, miễn trừ ngoại
giao và ngoại giao trong thế kỳ XXI .v.v.
Cuốn sách “Lị h sử

n hệ ngoạ g o L o” của Viện Quan hệ Quốc tế,

Bộ Ngoại giao Lào do Nxb Thạvisay, Viêng Chăn, phát hành năm 2009 đã phân

tích một cách tồn diện từ quá trình đấu tranh của nhân dân Lào tiến tới việc
thành lập nước CHDCND Lào vào năm 1975. Đề cập chính sách đối ngoại và
hoạt động đối ngoại của CHDCND Lào sau khi thành lập, với sự phân chia các
giai đoạn cụ thể như: CSĐN và hoạt động đối ngoại trong những năm 19751979; 1980-1985; 1986-1990; 1991-1995; 1996-2000; 2001-2005; 2006-2009.


6

Trong các cơng trình nghiên cứu về chính sách và quan hệ đối ngoại Lào, các
cơng trình liên quan đến quan hệ Lào-Việt Nam ln có vị trí nổi bật. Trong lịch sử
đấu tranh giành độc lập, tự do và xây dựng đất nước, Đảng, Nhà nước Lào luôn coi
trọng quan hệ đặc biệt Lào-Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng được thông qua tại các
kỳ họp Đại hội của Đảng NDC

Lào ln khẳng định tình hữu nghị vĩ đại, đoàn kết

đặc biệt và sự hợp tác toàn diện giữa Đảng, Nhà nước, Nhân dân hai nước nói chung,
quân đội hai nước nói riêng, được chủ tịch Hồ Chí

inh, Chủ tịch Caysỏn

Phomvihản, Chủ tịch Xuphanuvong dày công vun đắp, được thử thách bằng xương
máu của biết bao chiến sĩ cách mạng hai nước trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự
do trong nhiều thập kỷ qua.

ối quan hệ đó đã trở thành mối quan hệ mẫu mực, thủy

chung, trong sáng, đặc biệt và hiếm có trong quan hệ quốc tế hiện nay.
Nghiên cứu về cơ ở lý luận trong QĐN
sách như: Cuốn sách “X


dựng QĐ D L o l

h ện ạ ” của tác giả Chăn Sa

Lào được thể hiện trong cuốn
n ộ

h mạng, hính

,

on Chăn Nha Lat đã làm rõ cơ sở khoa học, khái

niệm QĐND Lào là quân đội cách mạng, chính quy, hiện đại; nội dung xây dựng
QĐND Lào là quân đội cách mạng, chính quy, hiện đại; Làm rõ quan điểm của
Đảng, chính sách của nhà nước về xây dựng QĐND Lào là quân đội cách mạng,
chính quy, hiện đại; nghiên cứu bài học của QĐND Việt Nam trong xây dựng
quân đội cách mạng, chính quy tinh nhuệ, hiện đại; Đánh giá thực trạng, rút ra
những bài học kinh nghiệm và xác định một số phương hướng, nhằm thực hiện
một số giải pháp cơ bản: củng cố tổ chức trong quân đội vững mạnh về chính trị;
Nâng cao vai trò lãnh đạo trực tiếp, tập trung thống nhất của Đảng và sức mạnh
chiến đấu của tổ chức đảng trong quân đội; Xây dựng và tổ chức thực hiện
nghiêm kỷ luật của quân đội. Tác giả xác định, nâng cao ý thức chấp hành kỷ
luật và tăng cường thực hiện pháp luật trong QĐND Lào là nội dung quan trọng
đối với quân đội cách mạng, chính quy, hiện đại; nghiên cứu trang bị vũ khí, kỷ
luật hiện đại và cần thiết cho quân đội; thực hiện đường lối đối ngoại và mở rộng
hợp tác ngoại giao trước, sau như một của Đảng NDCM Lào…
Cơng trình nghiên cứu vấn đề đối ngoại và đối ngoại quốc phòng Lào một
số tác phẩm tiêu biểu như Cuốn sách “Lị h sử


n hệ ố ngoạ

QĐ D L o”

của Cục Đối ngoại, BQP Lào, do Nxb Cơ yếu Quân đội, Viêng Chăn phát hành


7

năm 2015. Cuốn sách đã trình bày một cách tồn diện về lịch sử, quá trình hoạt
động của ĐNQP dưới sự lãnh đạo của Đảng NDC

Lào và Đảng ủy BQP Lào

theo từng giai đoạn trong những năm (1930-1975; 1975-1985; 1985-2015). Cuốn
sách chia thành 3 phần: Công tác đối ngoại của QĐND Lào dưới sự lãnh đạo của
Đảng; Sự ra đời và sự chuyển đổi công tác đối ngoại thời kỳ đấu tranh giành độc
lập cũng như bảo vệ và xây dựng đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng. Dưới sự
lãnh đạo của Đảng NDC

Lào, cơng tác ĐNQP đã có những bước phát triển, ở

phần này cuốn sách đã trình bày rõ về bước ngoặt của sự kết hợp đấu tranh về
ngoại giao với chủ nghĩa thực dân Pháp kiểu mới (1955-1975); Công tác đối ngoại
được tăng cường trên cơ sở phát triển của QĐND Lào và trao đổi ngoại giao, tổ
chức thực hiện đường lối đối ngoại, đàm phán, mở rộng quan hệ hợp tác song
phương, đa phương và các tổ chức quốc tế (1976-2015). Cuốn sách “Chính sách



h ng nướ CHDC D L o”, Nxb Quân đội phát hành năm 2013, đã nêu

những quan điểm cơ bản về chính sách quốc phịng của Lào, xây dựng cơ sở quốc
phịng tồn dân tồn diện, xây dựng lực lượng quốc phòng và QĐND Lào, cơ chế
lãnh đạo, quản lý quốc phòng, cơ cấu tổ chức BQP, phương hướng xây dựng
Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ vững mạnh tồn diện và sự hợp tác về quốc
phịng-an ninh theo khuôn khổ song phương và đa phương. Cuốn sách “Tư tưởng
hỉ ạo

ồng hí Khămt

hăn on ớ sự ngh ệ bảo ệ

h t tr ển ất

nướ ”, của Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng, do Nxb Quốc gia, Viêng Chăn
phát hành năm 2004, đã tập trung những ý kiến của các lãnh đạo Đảng, Nhà nước
Lào nhân dịp 80 năm ngày sinh của Chủ tịch Khămtay Siphanđon. Các bài viết
mang tính ca ngợi những thành tích, bản lĩnh chính trị, đạo đức của các thế hệ lãnh
đạo làm tấm gương mẫu mực đối với thế hệ mai sau trong sự nghiệp bảo vệ và xây
dựng đất nước Lào. Nội dung liên quan đến đề tài trong cuốn sách là “Tư tưởng
hỉ ạo

Ch tị h Khămt

PhănĐon ề

n hệ

ố tế, tạo




ện th ật

lợ ho sự h t tr ển ất nướ ” của tác giả Vi Lay Văn Phôm Khê, theo tư tưởng
chỉ đạo đó tác giả đã rút ra những bài học kinh nghiệm về chính sách ngoại giao
dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Khămtay SiPhănĐon nhằm tận dụng nguồn lực bên
ngoài thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Cuốn sách “Q n hệ ngoạ g o L og nh n dị 50 năm”, Viện Quan hệ Quốc tế, Bộ Ngoại giao Lào đã khái quát về


8

quan hệ ngoại giao Lào-Nga trong 50 năm qua, bắt đầu từ điểm xuất phát ký kết
thiết lập quan hệ ngoại giao, mối quan hệ Lào-Nga trong những năm 1960-1975,
1975-1990, 1991-2010. Trên cơ sở đó, tác giả đã nhận định về xu hướng hợp tác
giữa Lào và Nga về vấn đề chính trị, an ninh, kinh tế thương mại, văn hóa-xã hội,
giáo dục đầu tư và du lịch… Cuốn sách “Q n hệ ngoạ g o L o-Australia dị 60
năm” của Viện Quan hệ Quốc tế, Bộ Ngoại giao Lào đã đánh giá về các điểm nổi
bật trong quan hệ Lào - Australia trong các lĩnh vực và đưa ra nhận định về quan
hệ Lào - Australia trong tương lai.
Nghiên cứu vấn đề đối ngoại và đối ngoại quốc phòng ở Việt Nam
Bộ sách “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930 2007)”, do Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam phối
hợp với Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng NDCM Lào biên soạn và được
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội xuất bản vào năm 2011. Cuốn sách có ý nghĩa lý
luận chính trị sâu sắc, thể hiện mối quan hệ đặc biệt, thủy chung, son sắt giữa hai
Đảng, hai Nhà nước, hai

ặt trận, hai quân đội và nhân dân hai nước Việt Nam và


Lào. Cả hai dân tộc đều cùng chiến đấu kiên cường, bất khuất, chống kẻ thù chung
giành độc lập, tự do cho mỗi nước. Hai Đảng đều có chung một đường lối bắt
nguồn từ đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương - đường lối cách
mạng dân tộc, dân chủ tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Quá trình đấu tranh
cách mạng hai nước đã trải qua nhiều chặng đường với biết bao hy sinh, gian khổ,
vượt qua mọi thử thách, trước nhiều biến động và thay đổi to lớn, kề vai, sát cánh
bên nhau chiến đấu và giành thắng lợi vẻ vang. Nội dung sách đề cập đến nhiều lĩnh
vực hợp tác giữa Lào-Việt Nam, trong đó có hợp tác quốc phịng, an ninh.
Cuốn sách “Đường lố

ố ngoạ , hính s h ố ngoạ

oạn mớ ”, tác giả Phạm Bình

ệt

m trong g

inh (Chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,

2011. Cuốn sách tập hợp các cơng trình của các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực đối
ngoại nhằm luận giải nội hàm các chủ trương, định hướng quan trọng của đường
lối, chính sách đối ngoại của Việt Nam thời kỳ đổi mới, các chuyên đề nghiên cứu
đã bao quát một cách khá toàn diện những vấn đề trọng tâm của công tác đối ngoại.
Tác giả Đại tá Lê Kim Dũng nghiên cứu về “Công tác Đ QP-an ninh trong giai
oạn mớ ”, đã trình bày rõ về quan hệ giữa hội nhập quốc tế về quốc phòng, an ninh


9


với độc lập, tự chủ của đất nước và hội nhập quốc tế trên các lĩnh vực khác; về
nguyên tắc tham gia hội nhập quốc tế trên các lĩnh vực quốc phòng-an ninh và
những định hướng lớn về quốc phòng-an ninh trong thời gian tới.
Cuốn sách “Một số ấn ề

ng t

Đ QP

ệt

m” của tác giả Nguyễn

Huy Hiệu, do Nxb QĐND phát hành năm 2008, đã giới thiệu khái lược lịch sử
dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, trong đó nhấn mạnh đến tư tưởng
quân sự, nghệ thuật quân sự độc đáo và đặc sắc của Việt Nam, nhất là kết hợp
quân sự, chính trị và ngoại giao để giành độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ,
trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN Việt Nam trong tình hình mới là tổng hợp
của chiến lược quốc phòng, an ninh, đối ngoại và chiến lược phát triển kinh tế, văn
hóa-xã hội của đất nước. Tác giả đã trình bày cụ thể, chi tiết về đối ngoại quân sự
trong thời chiến, thời bình và ĐNQS trong tương lai. Nội dung cuốn sách gồm 15
phần, trong đó đáng chú ý là phần: Khái lược về ĐNQS trong lịch sử dựng nước
và giữ nước của dân tộc; CSĐN của Đảng, Nhà nước trong kháng chiến chống
Pháp, chống

và thời kỳ đổi mới, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc;

tác ĐNQS trong kháng chiến chống

ấy vấn đề công


, cứu nước và hoạt động ĐNQP hiện nay;

ĐNQP Việt Nam trong thời kỳ đối mới; ĐNQS với nhiệm vụ xây dựng quân đội
trong thời kỳ mới; Đổi mới tư duy ĐNQP trong thình hình mới.
Một ố t c giả Việt Nam cũng nghiên cứu chính sách đối ngoại và quan hệ
đối ngoại của Đảng, Nhà nước CHDCND Lào, trong đó phần lớn đề cập đến
quan hệ Việt Nam-Lào, cụ thể như Bài nghiên cứu “Quan hệ đặc biệt Việt-Lào
trong lĩnh vực đối ngoại” của tác giả Phạm Gia Khiêm, đăng trên Đặc san Việt
Nam-Lào (Báo Thế giới & Việt Nam) vào năm 2007. Nội dung nhấn mạnh, sau
thắng lợi năm 1975, Việt Nam và Lào hoàn toàn độc lập, thống nhất và cùng đi
lên CNXH, quan hệ hai nước bước sang một giai đoạn mới. Việt Nam và Lào ký
kết Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác, khẳng định đoàn kết trước sau như một, ủng
hộ lẫn nhau nhằm bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ; tăng cường phối hợp hoạt
động đối ngoại nhằm nâng cao vị thế của mỗi nước trên trường quốc tế. Hoạt
động đối ngoại hai nước tập trung vào một số nhiệm vụ chính sau: (i) Làm đầu
mối thúc đẩy các Bộ, ngành và địa phương hai nước triển khai những thỏa thuận
hợp tác, cơ chế, và (ii) Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quan hệ hai nước.


10

Trong bài nghiên cứu “Tăng ường hợ t

to n d ện

ệt-L o l n tầm

o


mớ ”, đăng trên Đặc san Việt Nam-Lào (Báo Thế giới & Việt Nam) vào năm
2007, tác giả Nguyễn Sinh Hùng đã đề cập đến việc hai nước ký kết hiệp định
thành lập Ủy ban hợp tác kinh tế, văn hóa Việt Nam-Lào vào năm 1976 nhằm
tăng cường tình đồn kết, đẩy mạnh và mở rộng hợp tác giúp đỡ lẫn nhau hàn
gắn viết thương chiến tranh, cùng xây dựng các cơ sở hạ tầng cần thiết cho công
cuộc phát triển kinh tế, xã hội của mỗi nước, trên tinh thần quốc tế trong sáng,
tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, bình đẳng và cùng có lợi; về cơng tác đào
tạo nguồn nhân lực được lãnh đạo cấp cao hai nước coi trọng và ưu tiên; hợp tác
trong lĩnh vực khoa học k thuật, văn hóa xã hội cũng được triển khai có hiệu
quả và hợp tác đầu tư đã được quan tâm tiến triển khá mạnh mẽ.
Bài nghiên cứu “Bộ ộ b n h ng trong
bình hữ nghị

ệt

trình x

dựng b n g ớ h

m-Lào” của tác giả Phạm Huy Tập, đăng trên Tạp chí Văn

phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (chuyên đề tháng 9/2012), đã đề cập
đến việc cán bộ, chiến s Bộ đội biên phịng QĐND ln được Đảng, Nhà nước,
Qn đội Việt Nam giao nhiệm vụ làm nòng cốt trong xây dựng đường biên giới
hịa bình, hữu nghị với các quốc gia láng giềng, trong đó có Lào. Đây là điểm nổi
bật trong quan hệ đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu giữa quân đội hai nước
Việt Nam và Lào qua các giai đoạn chiến đấu chống thực dân Pháp và đế quốc
. Trong những năm tiếp theo, BQP Việt Nam đã tiếp tục cử các đoàn chuyên
gia quân sự và các đồn qn tình nguyện sang giúp nhân dân Lào xây dựng lực
lượng, chiến đấu bảo vệ căn cứ địa trung ương và vùng giải phóng. Từ năm 1976

đến nay, QĐND Việt Nam tiếp tục sát cánh cùng với QĐND Lào trong các hoạt
động tiễu phỉ, tăng cường tuần tra bảo vệ biên giới, bảo vệ độc lập chủ quyền của
mỗi nước, góp phần đập tan âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.
2.2. Một ố nhận x t về t nh h nh nghiên cứu đề tài và nh ng vấn đề đ t ra cần
phải giải quyết
- Một số nhận x t ề tình hình ngh n

ề t : Những nghiên cứu đầy đủ

và toàn diện của tác giả Lào về ĐNQP của Lào có thể nói là khá khiêm tốn, nếu


11

khơng muốn nói là hầu như khơng có. Đa phần các nghiên cứu chủ yếu là về
quan hệ đối ngoại của Lào với các nước, trong đó có đề cập đến hợp tác về quốc
phịng của Lào với các nước.
Nhìn chung, những cuốn sách, cơng trình nghiên cứu nêu trên đã phân tích và
hệ thống lại những nội dung chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Lào qua
từng giai đoạn, phân tích thực trạng hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước nói
chung, thực trạng hoạt động ĐNQP nói riêng. Đề cập đến những thành tựu và những
tồn tại, hạn chế trong ĐNQP Lào. Ở góc độ nào đó, một vài cơng trình và bài nghiên
cứu nêu trên đã đề cập đến sự lãnh đạo đúng đắn, kịp thời của Đảng, Nhà nước, cũng
như sự lãnh đạo Đảng ủy BQP Lào đối với ĐNQP, coi đây là nhân tố có ý nghĩa
quyết định đến sự thắng lợi của ĐNQP của Lào trong những năm qua. Trên cơ sở
tổng hợp, nghiên cứu các tài liệu trên, NCS đã sử dụng những tài liệu nghiên cứu liên
quan đến hợp tác quốc phòng vào việc nghiên cứu, xây dựng nội dung luận án.
- hững ấn ề ặt r

ần hả g ả


ết: Trên cơ sở tiếp cận, nghiên cứu

các cuốn sách, bài báo, các đề tài nghiên cứu về chính sách đối ngoại và ĐNQP,
tác giả đã hệ thống hoạt động ĐNQP từ quá trình hình thành đến khi triển khai
thực tế, đánh giá kết quả, dự báo và kiến nghị giải pháp đối với ĐNQP, qua đó
bổ sung thêm kiến thức, góc nhìn về đối ngoại, cách thức nghiên cứu các vấn đề
quốc tế nhằm tích lũy kinh nghiệm, hình thành bức tranh chung về các mối quan
hệ quốc tế, quá trình thực hiện đường lối đối ngoại của Lào, lấy đó làm cơ sở để
thực hiện và hồn thiện cơng trình nghiên cứu về “Đ QP
h

h n d n L o trong h ến lượ bảo ệ

x

dựng tổ

Cộng h

D n

ố h ện n ”.

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề, tác giả xác định mục tiêu
chủ yếu của luận án là làm rõ quá trình hình thành và triển khai chiến lược
ĐNQP từ năm 1986 đến nay (năm 2021). Trên cơ sở đó, tác giả đánh giá kết quả
thực hiện chiến lược ĐNQP thông qua việc triển khai các hoạt động thực tiễn về

hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng trong thời gian qua, đồng thời phân tích về


12

định hướng và một số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả triển khai
ĐNQP của Lào trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Làm rõ cơ sở hình thành, triển khai chiến lược ĐNQP của Lào từ 1986
đến nay.
Làm rõ mục tiêu và nội dung chiến lược bảo vệ và xây dựng tổ quốc Lào.
+ Nghiên cứu thực trạng triển khai chiến lược ĐNQP của Lào.
+ Đánh giá kết quả hoạt động trong việc thực hiện chiến lược ĐNQP của
Lào, tìm hiểu những hạn chế và nguyên nhân, rút ra một số bài học kinh nghiệm.
+ Nêu định hướng về chiến lược ĐNQP của Lào trong thời gian tới.
+ Đưa ra một số đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực
hiện ĐNQP.
4. Đối tượng và hạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận án là những nội dung, hoạt động liên
quan đến quá trình hình thành và triển khai chiến lược ĐNQP của Lào trong
chiến lược bảo vệ và xây dựng đất nước từ năm 1986 đến nay.
- Phạm vi nghiên cứu:
ề h ng g n: Trong phạm vi nghiên cứu luận án tác giả chủ yếu tập trung
nghiên cứu một số lý luận cơ bản liên quan đến quá trình hình thành và các nội
dung triển khai trong thực tiễn của chiến lược ĐNQP. Ngoài ra, Luận án tập
trung nghiên cứu sự tham gia của Lào trong hợp tác quốc phòng song phương
cũng như các cơ chế an ninh đa phương.
ề thờ g n: Phạm vi thời gian từ năm 1986 (thời điểm Lào có sự đổi mới
về đường lối đối ngoại và hội nhập quốc tế) đến nay, dự báo về chiến lược
ĐNQP đến năm 2025.

Về nội dung: Tập trung khai thác, nghiên cứu hợp tác quốc phòng song
phương (với các nước láng giềng, các nước thành viên AS AN khác và một số
nước lớn) và cơ chế đa phương (trong khuôn khổ AS AN và các cơ chế hợp tác
khu vực) của Lào.


13

5. Phương há nghiên cứu
Tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế cơ bản để
giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra.
- Luận án dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa

ác - Lênin, tư

tưởng Cayxỏn Phômvihẳn, các quan điểm, đường lối, chính sách đối ngoại, chủ
trương nhất quán trước sau như một của Đảng, Nhà nước Lào về ĐNQP.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dựa trên những tài liệu đã thu thập và
sắp xếp một cách khoa học, NCS phân tích ĐNQP của Lào để thấy được những
thành tựu cũng như hạn chế cịn tồn tại, qua đó đưa ra một số đề xuất giúp nâng
cao hiệu quả thực hiện ĐNQP của Lào.
- Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh giúp NCS làm rõ được sự
vận động, phát triển của ĐNQP qua từng thời kỳ.
- Phương pháp logic được sử dụng trong luận án nhằm làm rõ khuynh
hướng chung trong sự vận động, phát triển của ĐNQP theo thời gian, phù hợp
với điều kiện và xu thế phát triển chung của khu vực và thế giới.
- Phương pháp lịch sử: Nghiên cứu được thực hiện với các nội dung, mốc
sự kiện sắp xếp theo trình tự lịch sử, giúp người đọc có cái nhìn tồn diện, đầy đủ,
theo dõi một cách khoa học, rõ ràng về quá trình phát triển về ĐNQP của Lào.
- Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu: Tác giả đã tiến hành tìm

kiếm và thu thập, tập hợp, phân loại và chọn lọc xử lý thơng tin có liên quan đến
ĐNQP nhằm hệ thống hóa các vấn đề lý luận và tổng hợp các thơng tin, số liệu
để hồn thành nội dung đề tài. Các tài liệu thu được phân thành các thông tin, sự
kiện, và số liệu. Các số liệu xử lý bằng các phương pháp thống kê; các thông tin,
sự kiện xử lý bằng logic. Phương pháp phân tích tài liệu được sử dụng để tập
hợp lại, phân loại và chọn lọc xử lý thơng tin cần thiết cho q trình nghiên cứu
và viết luận án thông qua tài liệu thu thập được nhằm hệ thống hóa các vấn đề lý
luận và tổng hợp các số liệu phục vụ cho việc hoàn thành nội dung nghiên cứu.
- Phương pháp tiếp cận hệ thống: Đối tượng nghiên cứu được tiếp cận một
cách hệ thống, dựa trên các cấp độ cá nhân, quốc gia, liên quốc gia và cấp độ toàn


14

cầu. Cụ thể trong luận án, NCS đặt ĐNQP của Lào trong tổng thể mối quan hệ
song phương và đa phương; tổng thể bối cảnh của tình hình khu vực và thế giới.
Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp phân tích nội dung: quan sát,
nghiên cứu tài liệu, áp dụng những lý thuyết về quan hệ quốc tế để phân tích,
đánh giá vấn đề.
6. Đóng gó của luận án
Thứ nhất, luận án là cơng trình nghiên cứu có hệ thống và chuyên sâu về ĐNQP
Lào. Luận án nghiên cứu khái niệm về ĐNQP và làm rõ các nội hàm của nó. Trên cơ
sở các quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, phương châm và nhiệm vụ được trình bày
phân tán ở nhiều tài liệu khác nhau, luận án tập hợp thành nội dung chính sách
ĐNQP; đồng thời phân tích, làm rõ nội dung và thực trạng triển khai chính sách
ĐNQP Lào. Ngoài ra, Luận án cung cấp những đánh giá về bối cảnh tình hình, nhân
tố tác động, trình bày thực tiễn triển khai chiến lược ĐNQP đến năm 2020, định
hướng chiến lược ĐNQP đến năm 2025; trên cơ sở đó, đưa ra một số khuyến nghị về
giải pháp nhằm tham mưu cho lãnh đạo thực hiện hiệu quả chiến lược ĐNQP Lào.
Thứ hai, luận án có thể góp phần cung cấp những luận cứ khoa học, tham

mưu cho Đảng, Nhà nước, BQP Lào trong công tác chỉ đạo hoạt động ĐNQP.
Thứ ba, kết quả nghiên cứu luận án có thể vận dụng vào thực tiễn hoạt động
ĐNQP, phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập và bồi dưỡng chuyên
môn nghiệp vụ cho lực lượng làm nhiệm vụ ĐNQP; sử dụng làm tài liệu tham
khảo cho các cơng trình nghiên cứu khoa học.
7. Bố cục của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận án được kết cấu
thành 3 chương gồm:
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỐI NGOẠI
QUỐC PHÒNG TRONG CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG TỔ
QUỐC LÀO: Tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn đề hoạch định chiến
lược ĐNQP của Lào.


15

CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN TRI N KHAI CHIẾN LƯỢC ĐỐI NGOẠI
QUỐC PHÒNG CỦA LÀO T

N

1986 ĐẾN NAY: Làm rõ thực trạng triển

khai chiến lược ĐNQP phòng của BQP Lào trong thực tế từ năm 1986 đến nay.
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRI N KHAI CHIẾN LƯỢC ĐỐI
NGOẠI QUỐC PHÒNG CỦA LÀO, Đ NH HƯỚNG VÀ

T SỐ ĐỀ XU T,

KIẾN NGH : Đánh giá kết quả triển khai chiến lược ĐNQP; rút ra những bài

học kinh nghiệm; nêu định hướng về ĐNQP của Lào trong thời gian tới trên cơ
sở đánh giá các nhân tố tác động; đưa ra một số đề xuất giải pháp và kiến nghị
nhằm nâng cao hiệu quả ĐNQP của Lào.


×