Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Thanh niên xung phong nghệ an trong công cuộc bảo vệ và xây dựng tổ quốc 1950 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.81 KB, 105 trang )

1

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh

nguyễn thị trang nhung

thanh niên xung phong nghệ an trong công
cuộc bảo vệ và xây dựng tổ quốc (1950 - 2005)
Chuyên nghành: Lịch sử Việt Nam
MÃ số : 60.22.54

luận văn thạc sĩ khoa häc lÞch sư

Ngêi híng dÉn khoa häc:
PGS. TS NGUN TRäNG V¡N

vinh, 2006


2

Lời cảm ơn
Hoàn thành luận văn này, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- Khoa Sau Đại học, Trờng Đại học Vinh với đội ngũ giáo viên giảng dạy
đà tạo điều kiện cho chúng tôi học tập, nghiên cứu.
- Tập thể cán bộ Phòng lu trữ Trung ơng Đoàn, Tỉnh đoàn, Trung tâm th
viện quốc gia, Trung tâm th viện Nghệ An, Th viện trờng Đại học Vinh
tạo điều kiện cho chúng tôi tiếp cận các ngn t liƯu.
-


Héi cùu thanh niªn xung phong, Ban chØ huy lực lợng thanh niên xung
phong - Xây dựng kinh tế Nghệ An, Sở kế hoạch và đầu t, Sở nội vụ, Sở
nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở tài chính, Sở tài nguyên và môi
trờng, Sở khoa học và công nghệ, Sở lao động

-

thơng binh và xà hội,

Công an tỉnh, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam - tỉnh Nghệ An đà cung cấp
số liệu cụ thể, chính xác để tôi hoàn thành luận văn.
-

Cán bộ, đội viên của 11 Tổng đội thanh niên xung phong



xây dựng

kinh tế đà tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình làm luận văn.
-

Đặc biệt, chúng tôi xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến thầy giáo hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Văn Ngời đà định hớng, tận
tình giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu trong suốt quá trình luận
văn đợc tiến hành đến khi hoàn thành.

- Cảm ơn bạn bè, gia đình đà quan tâm, động viên chúng tôi.

Tác giả:
Nguyễn Thị Trang nhung



3

.Mục Lục
Trang

Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Từ viết tắt trong luận văn

Mở đầu
Chơng 1: Thanh niên xung phong Nghệ An trong cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp (1950 - 1954)
1.1. Sự ra đời của lực lợng thanh niên xung phong Nghệ An
1.2. Hoạt động của lực lợng thanh niên xung phong Nghệ An (1950 - 1954)
1.2.1. Giai đoạn 1950 1953
1.2.2. Giai đoạn 1953 1954
Chơng 2: Thanh niên xung phong NghÖ An trong thêi kú 1954 - 1975
2. 1. Hoạt động của lực lợng thanh niên xung phong Nghệ An (1954 - 1964)
2.1.1. Mở đờng Mộc Châu - Pa Háng và đờng Lai Châu - Phong Thổ (1954 - 1957)
2.1.2. Khôi phục tuyến đờng sắt Vinh - Thanh Hoá (1963 - 1964)
2.2. Hoạt động của lực lợng thanh niên xung phong NghÖ An (1965 - 1975)
2.2.1. Thùc hiÖn nhiÖm vụ lao động, sản xuất
2.2.2. Thực hiện nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu và dũng cảm chiến đấu
2.2.3. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện
Chơng 3: Thanh niên xung phong Nghệ An trong công cuộc xây dựng đất nớc (1975 - 2005)
3.1. Cùu thanh niªn xung phong NghƯ An trong thêi kú 1975 - 2005
3.2. Thanh niªn xung phong - Xây dựng kinh tế Nghệ An trong công cuộc ®ỉi míi

®Êt níc (1986 - 2005)
3.2.1. Ho¹t ®éng kinh tÕ - xà hội
3.2.2. Hoạt động văn hoá - giáo dục
3.2.3. Hoạt động an ninh - quốc phòng
Kết luận và đề xuất
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

9
26
27
33
44
44
44
46
53
53
67
82
88
88
92
92
110
113
118
122
126


Từ viết tắt trong luận văn

Bằng khen
Chđ nghÜa Céng s¶n

1
2
3
9

BK
CNCS


4

Chủ nghĩa xà hội
Giao thông vận tải
Hà Nội
Hội đồng nhân dân
Nhà xuất bản
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Thanh niên Lao động
Thanh niên xung phong
Thanh niên xung phong - Xây dựng kinh tế
Trung ơng
Uỷ ban nhân dân

CNXH
GtVT

HN
HĐND
Nxb
TNCSHCM
TNLĐ
Tnxp
Tnxp - xdkt
Tw
UBND

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Khi lật lại những trang sử hào hùng của dân tộc trong hai cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, chúng ta - ngêi cđa hai, ba thÕ hƯ sau kh«ng khái tù hào, xúc động. Thắng lợi của công cuộc bảo vệ Tổ quốc trong hai
cuộc kháng chiến vĩ đại ấy có phần đóng góp rất lớn của các thế hệ thanh niên
nớc nhà. Đặc biệt trong đó, TNXP là một trong những biểu tợng rực rỡ của chủ
nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam.
Ra đời trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đợc Chủ
tịch Hồ Chí Minh thành lập, từ năm 1950 đến nay, lực lợng TNXP Việt Nam đÃ
cùng cả dân tộc đồng hành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống
Mỹ. Họ chính là ngời TNXP trên lòng chảo Điện Biên Phủ, giữa núi rừng Tây
Bắc hôm nào. Họ cũng chính là lực lợng góp phần làm nên kì tích ở Hàm Rồng


5

(Thanh Hoá), Cầu Giát, Cầu Bùng, Truông Bồn (Nghệ An), Ngà Ba Đồng Lộc
(Hà Tĩnh), Ngầm Hạ Trạch, Đèo Ba Trại (Quảng Bình)đến Hòn Me, Hòn Đất,
U Minh. Chân họ bớc đều khắp mọi miền Tổ quốc, nơi nào cần sức trẻ, lòng
dũng cảm, sự hy sinh, sáng tạo, ở ®ã cã TNXP.

ChiÕn tranh ®· ®i qua ngãt mét phÇn ba thế kỷ, song dấu chân, bàn tay,
khối óc của họ lại hoà quyện trong hơng chè Phú Thọ, trên những công trình thế
kỷ, những công trờng, nhà máygóp phần trong sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc.
Năm mơi lăm năm ấy, lực lợng TNXP Nghệ An đà ghi tên ngay từ những
ngày đầu tiên, cùng chia ngọt sẻ bùi với lực lợng TNXP cả nớc. Do vậy, tìm
hiểu TNXP Việt Nam, ta nh tìm thấy hình ảnh TNXP xứ Nghệ quê nhà. Họ đÃ
cống hiến cả tuổi xuân của mình cho mùa xuân dân tộc. Biết bao chiến công,
bao địa danh, bao con đờng, bao dòng sông, tên núibao tấm lòng ngời dân đất
Việt đà ghi tạc công lao to lớn của họ. Trên cơ sở lý luận đúng đắn và nguồn t
liệu phong phú, tôi lựa chọn đề tài cũng không nằm ngoài mục đích nhằm khẳng
định vai trò to lớn ấy của TNXP Nghệ An nói riêng, TNXP Việt Nam nói chung
trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc, quê hơng.
1.2. Sau khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, lực
lợng TNXP Nghệ An đà mạnh dạn thử nghiệm mô hình Tổng đội TNXP XDKT và bớc đầu thành công. Thế nhng, cho đến nay cha có một tài liệu nào
viết về TNXP dới góc độ sử học. Một số tài liệu đề cập đến vấn đề trên thì còn
sơ sài, lẻ tẻ, cha đầy đủ, thậm chí sai lệch nhiều. Vì vậy, chúng tôi hoàn thành đề
tài với mong muốn: khai thác bức tranh toàn cảnh TNXP Nghệ An trong công cuộc bảo vệ
và xây dựng ®Êt níc díi gãc ®é sư häc vµ bỉ sung những thiếu sót trên.
1.3. Tìm hiểu những hoạt động cụ thể (1950 - 1975) cho tác giả thấy rõ vai trò,
vị trí và những cống hiến của của lực lợng TNXP trong hai cuộc kháng chiến.
Bởi vậy, thông qua luận văn tác giả bổ sung thêm nguyên nhân dẫn đến thắng
lợi của hai cuộc kháng chiến (đặc biệt cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc) có phần
đóng góp không nhỏ của lực lợng TNXP Việt Nam (trong đó có TNXP NghƯ An).
1.4. ViÕt vỊ TNXP NghƯ An trong st chiỊu dài 55 năm, trải qua quá trình ra
đời, hình thành, phát triển với việc chỉ ra đợc những đóng góp, hạn chế, những
chủ trơng, chính sách sẽ là cơ sở giúp TW đoàn, Tỉnh đoàn rút ra những kết


6


luận, nhận xét, kinh nghiệm lịch sử (tổ chức xây dựng TNXP), đề xuất mới
nhằm đa hoạt động TNXP thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ của mình.
1.5. Luận văn sẽ là nguồn t liệu quý giá góp phần làm phong phú mảng lịch sử
địa phơng, bổ sung lịch sử dân tộc.
1.6. Chiến tranh qua đi, đất nớc đà thống nhất và đang xây dựng cuộc sống mới,
các anh chị em TNXP nay đà ở tuổi ngũ tuần. Mỗi ngời một địa phơng, mỗi ngời một đơn vị, cơng vị công tác khác nhauNhng những kỷ niệm về một thời
trai trẻ sẽ không bao giờ quên. Bởi vậy, từ trong sâu thẳm đáy lòng, luận văn sẽ là
món quà tinh thần quý giá Tác giả muốn gửi đến cán bộ, đội viên TNXP.
Với sáu lý do trên, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài "Thanh niên xung
phong Nghệ An trong công cuộc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc (1950 - 2005)"
làm đề tài luận văn của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Lực lợng TNXP là một đề tài mới mẻ, cha đợc đi sâu nghiên cứu nhiều. Vấn đề
này đà đợc đề cập trong một số tác phẩm, công trình khoa học, nh là:
- "Về giáo dục thanh niên" (1973) của Hồ Chí Minh; "Bác Hồ với TNXP"
(1998) của Tác giả Nguyễn Văn Đệ; "T tởng Hồ Chí Minh về vai trò thanh
niên trong cách mạng Việt Nam" (2004) của Tác giả Trần Quy Nhơn; hay
"Truyền thống anh hïng cđa lùc lỵng TNXP ViƯt Nam" (NXB Thanh niên, HN, năm 2004).
Các tác phẩm là tập hợp của nhiều bài nói, bài viết thể hiện sự quan tâm đặc biệt
và đánh giá cao vai trò TNXP Việt Nam của Hồ Chí Minh, các vị lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc.
- Trong suốt quá trình lịch sử, lực lợng TNXP Việt Nam nói chung, TNXP
Nghệ An nói riêng đà có đóng góp không nhỏ. Bởi vậy, trong nhiều tác phẩm,
ngoài phần trình bày quá trình ra đời đà đề cập mặt này, mặt khác các hoạt động
TNXP trên khắp mọi miền Tổ quốc, trong lâm nghiệp, an ninh, quốc phòng, xây
dựng kinh tế, đặc biệt trên mặt trận GTVT.
Các tác phẩm của cùng một nhà xuất bản GTVT đà phần nào diễn đạt đợc
nội dung trên nh: "45 năm GTVT và bu điện" (1990), "GTVT Việt Nam"
(1994), "Thanh niên xung phong phục vụ GTVT thời chống Mỹ" (1996), đặc
biệt là cn "LÞch sư GTVT NghƯ An 1945 - 1995"…



7

Cho đến nay, "Lịch sử thanh niên xung phong Việt Nam 1950 - 2001"
(NXB Thanh niên, HN, năm 2002) vẫn là cuốn sách đầy đủ nhất viết về đề tài
này. Ngoài 50 trang trình bày hoàn cảnh, chủ trơng, quá trình ra đời, tác phẩm
giành 400 trang trình bày cụ thể quá trình phát triển gắn với những hoạt động
trên khắp mọi miền quê - "nơi Tổ quốc cần" của lực lợng TNXP, trong đó có đề
cập tới TNXP Nghệ An (từ khi ra đời đến năm 2001).
- Ngoài ra, có các cuốn: "Bốn mơi năm TNXP 1950 - 1990" của Tác giả
Văn Tùng (CB - 1990); "Thanh niên xung phong những trang oanh liệt" của
Tác giả Nguyễn Hồng Thanh (CB - 1996); "TNXP ngày ấy" (1997) của Tác giả
Trần Dân, "Một thời kỳ oanh liệt của nữ TNXP" (1997) của Tác giả Nguyễn
Văn ĐộCác tác phẩm nêu bật vai trò TNXP qua các thời kì lịch sử, chủ yếu
trong hai cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm (1945 - 1975).
- Đi sâu hơn hết khi viết về TNXP Nghệ An là các tác phẩm của Ban liên
lạc TNXP tỉnh. Năm 2000, Ban liên lạc TNXP tỉnh đà xuất bản cuốn "35 năm
TNXP chống Mỹ cứu nớc"; Năm 2005, xuất bản tập san "TNXP Nghệ An".
Ngoài ra, có các báo cáo tóm tắt thành tích hoạt động TNXP Nghệ An nh
"Báo cáo đọc tại lễ mít tinh kỉ niệm 55 năm ngày truyền thống lực lợng TNXP
Nghệ An và chào mừng thành công đại hội thành lập Hội cựu TNXP Nghệ
An" của Tác giả Cao Bá Sanh - nguyên đội viên TNXP chống Mỹ, cứu nớc
nhiệm kì 1, nay là trởng Ban liên lạc TNXP chống Mỹ Nghệ An; "Báo cáo tóm
tắt thành tích của TNXP Nghệ An trong hai cuộc kháng chiến cứu nớc vĩ đại
của dân tộc đề nghị Nhà nớc xét tặng danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang
nhân dân cho lực lợng TNXP Nghệ An"; "Báo cáo tóm tắt thành tích đề nghị trao tặng
danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân - ®¹i ®éi 202 TNXP chèng Mü cøu níc
tØnh NghƯ An".
- Qua các hồ sơ lu tại Phòng lu trữ TW Đoàn và Tỉnh đoàn cho chúng ta

thấy phần nào những thành tích, khen thởng, đóng góp và các số liệu cụ thể về
quá trình phát triển của lực lợng TNXP tỉnh nhà trong công cuộc bảo vệ và xây
dựng quê hơng.
Nhìn chung, TNXP là đề tài mới đợc khai phá. Tác giả không ai khác chính
là những ngời cán bộ, đội viên TNXP. Nội dung chủ yếu tập hợp những bài viết
về TNXP ở khắp mọi miền Tổ quốc trong cũng nh sau chiến tranh. Đó chính là


8

nguồn t liệu quan trọng, làm nền tảng giúp tôi kế thừa, trên cơ sở đó phát triển,
bổ sung cho đề tài của mình. Nhng dù đề cập ở mặt này mặt khác thì cũng phải
khẳng định rằng, cho đến thời điểm này cha có một tác phẩm nào khái quát và
đi sâu tìm hiểu quá trình ra đời và phát triển, những đóng góp lớn lao của TNXP
Nghệ An trong công cuộc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc, xây dựng quê hơng
(1950 - 2005).
3. Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi của đề tài
3.1. Đối tợng
Luận văn nhằm nghiên cứu quá trình ra đời, hoạt động, trởng thành của lực
lợng TNXP Nghệ An.
3.2. Nhiệm vụ
Luận văn đi vào giải quyết những vấn đề sau:
- Hoàn cảnh và chủ trơng dẫn đến sự ra đời lực lợng TNXP Nghệ An.
- Quá trình ra đời.
- Hoạt động của lực lợng TNXP Nghệ An trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nớc.
- Đặc điểm và vai trò của lực lợng TNXP Nghệ An.
3.3. Phạm vi
Về thời gian: Luận văn làm rõ những hoạt động của TNXP Nghệ An từ
năm 1950 (khi thành lập) đến năm 2005. Vì thế, không gian của luận văn sẽ đợc
trình bày trên nhiều địa điểm, bao gồm: Việt Bắc, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng

Trị và nớc bạn Lào.
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn t liệu
Để hoàn thành đề tài "TNXP Nghệ An trong công cuộc bảo vệ và xây dựng
Tổ Quốc (1950 - 2005)", tôi tập trung đi sâu khai thác các nguồn tài liệu sau đây:
- Tài liệu gốc:
o Các hồ sơ lu trữ tại Phòng lu trữ TW Đoàn, Tỉnh đoàn.
o Các tác phẩm của Hồ Chí Minh và các vị lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc đánh giá
vai trò, nhiệm vụ của thanh niên.
- Tài liệu nghiên cứu:
o Tài liƯu vỊ cc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, chèng Mü cđa ViƯn lÞch sư.


9

o Tài liệu của các tập thể, cá nhân viết về TNXP.
o Tài liệu về sự phát triển ngành GTVT.
o Tài liệu lịch sử Đảng bộ tỉnh, lịch sử Đoàn và phong trào thanh niên tỉnh.
- Tài liệu điền giÃ: Gặp gỡ nhân chứng lịch sử - các đồng chí lÃnh đạo, những
cựu TNXP đà trực tiếp tham gia chiến ®Êu, phơc vơ chiÕn ®Êu trong hai cc
kh¸ng chiÕn cđa d©n téc cịng nh trong x©y dùng kinh tÕ thêi mở cửa: Cụ Mai ất
- Nguyên là đội viên TNXP §éi 34, 36 trong kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, Vinh,
NghƯ An; Bà Trần Thị Bảo - Nguyên đội trởng Đại đội 304, Phủ Diễn, Diễn
Châu, Nghệ An; Cụ Cao Bá Sanh - Nguyên đội viên TNXP chống Mỹ, cứu nớc
nhiệm kỳ I TNXP chống Mỹ, cứu nớc, xóm Mẫu Đơn, Hng Lộc, Vinh, Nghệ
An; Bà Trần Thị Thông - Nữ TNXP Truông Bồn duy nhất còn sống, Yên Diện, Đông Vĩnh,
Vinh, NghƯ An.
Mơc ®Ých: trao ®ỉi, ghi chÐp lêi tù tht. Đó chính là nguồn "t liệu sống" để
tôi tham khảo, làm sáng tỏ nội dung và sự thực lịch sử.
- Ngoài ra, Tác giả còn tham khảo một số luận văn, bài báo.

4.2. Phơng pháp nghiên cứu
Để tái tạo bức tranh lịch sử "TNXP Nghệ An trong công cuộc bảo vệ và
xây dựng Tổ quốc (1950 - 2005)", chúng tôi sử dụng phơng pháp lịch sử là chủ
yếu. Bên cạnh đó, sử dụng phơng pháp lôgic để làm rõ vai trò, cống hiến của
TNXP Nghệ An, từ đó thấy đợc đặc điểm nổi bật của TNXP tỉnh nhà. Ngoài ra,
chúng tôi còn tiến hành sử dụng phơng pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu, mô tả
các t liệu khác nhau. Mục đích là xử lý t liệu, xác minh sự kiện một cách khoa
học, chính xác, đánh giá đúng vị trí, vai trò, sự cống hiến của lực lợng TNXP
Nghệ An.
5. Đóng góp của luận văn
Trớc hết, luận văn nhằm tái tạo hệ thống bức tranh lịch sử về hoạt động của
lực lợng TNXP Nghệ An trong suốt chiều dài cuộc kháng chiến chống Pháp,
chống Mỹ của dân tộc (1950 - 1975) và trong sự nghiệp xây dựng đất níc
(1975 - nay).


10

Nêu rõ vị trí, vai trò của tầng lớp thanh niên trong cách mạng, vị trí quan
trọng đi đầu của TNXP Nghệ An sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.
Góp phần su tầm, nghiên cứu lịch sử địa phơng. Trên cơ sở làm rõ truyền
thống vẻ vang của thanh niên Nghệ An, giáo dục truyền thống cách mạng,
bồi dỡng niềm tự hào cho thế hệ trẻ.
Trên cơ sở so sánh, đối chiếu t liệu, dựa vào nguồn tài liệu gốc, nhân chứng
lịch sử, Tác giả đà xác minh, làm sáng tỏ nhiều sự kiện lịch sử.
6. Bố cục của luận văn
Trong 160 trang, ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo,
nội dung chính luận văn đợc trình bày trong ba chơng:
Chơng 1: Thanh niên xung phong Nghệ An trong cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp (1950 - 1954).

Chơng 2: Thanh niên xung phong NghƯ An trong thêi kú 1954 - 1975.
Ch¬ng 3: Thanh niên xung phong Nghệ An trong công cuộc xây dựng đất nớc (1975 - 2005).

Nội dung
Chơng 1
Thanh niên xung phong Nghệ An trong cuộc kháng
Chiến chống thực dân Pháp (1950 - 1954)
1.1. Sự ra đời của lực lợng thanh niên xung phong Nghệ An
1.1.1. Chủ trơng thành lập
Dới sự lÃnh đạo của Đảng, lớp lớp thanh niên Việt Nam thÕ hƯ sau tiÕp bíc
thÕ hƯ tríc, b»ng søc lực của tuổi thanh xuân đà không ngừng nỗ lực phấn đấu
đóng góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Từ việc thấy rõ
sự đóng gãp to lín cđa ti trỴ ViƯt Nam trong sù trờng tồn, phát triển của dân


11

tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà không những đánh giá cao vai trò của thanh niên
mà luôn quan tâm giáo dục, bồi dỡng, rèn luyện họ và tạo điều kiện thuận lợi để
thế hệ trẻ tham gia tích cực, có hiệu quả vào sự nghiệp cách mạng. Chính vì vậy,
ngay từ những ngày đầu tìm thấy con đờng cứu nớc, giải phóng dân tộc, năm
1921 tại Pari, Hồ Chí Minh cùng một số đồng chí thành lập "Hội liên hiệp
thuộc địa". Thành viên của Hội tuyệt đại bộ phận là những ngời yêu nớc trẻ tuổi
Việt Nam và các thuộc địa Pháp.
Chủ nghĩa Mác - Lênin không chỉ cung cấp cho Hồ Chí Minh tri thức, phơng pháp luận cách mạng mà đồng thời còn trang bị cho Ngời phơng pháp luận
khoa học để tiếp cận thanh niên. Nhờ vậy, Ngời sớm phát hiện thấy tiềm năng to
lớn của thế hệ trẻ trong cuộc đấu tranh cách mạng. Năm 1924, trong bài viết
"Cách mạng Nga và các dân tộc thuộc địa" đăng trên báo "Đời sống công
nhân" số 20, Hå ChÝ Minh nãi: "Ngêi ta cã thĨ nãi kh«ng ngoa rằng Trờng
Đại học Phơng Đông ôm ấp dới mái trờng mình tất cả tơng lai của các dân

tộc thuộc địa"[51;41].
Tiếp đó, trong tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" xuất bản năm
1925, Ngời viết: Hỡi Đông Dơng đáng thơng hại, ngơi sẽ chết mất, nếu đám
thanh niên già cỗi của ngơi không sớm hồi sinh.
Muốn hồi sinh dân tộc, trớc hết phải hồi sinh thanh niên. Thực hiện t tởng
ấy, tháng 12/1924 khi về đến Quảng Châu - Trung Qc, Hå ChÝ Minh ®· tiÕp
xóc ngay víi những thanh niên yêu nớc trong nhóm Tâm tâm xà và tổ chức ra
một nhóm cách mạng đầu tiên. Ngời thành lập ra Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên (tháng 6/1925), quy tụ tất cả những thanh niên Việt Nam yêu nớc,
đầy nhiệt huyết vào trong một tổ chức, nhằm giác ngộ chủ nghĩa Mác -Lênin
cho họ, giúp họ hiểu vô sản phải làm cách mạng và làm cách mạng nh thế nào?
Có thể khẳng định: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là tổ chức tiền thân
của Đảng Cộng sản Việt Nam đà làm tròn nhiệm vụ thức tỉnh dân tộc ở những
năm hai mơi của thế kỷ.
Kể từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, thanh niên Việt Nam đà có lý tởng cách mạng soi đờng, đà hăng hái tham gia các phong trào đấu tranh, sẵn
sàng chấp nhận mọi sự hi sinh, gian khổ, cùng với Đảng, với dân tộc làm nên
thắng lợi Cách mạng Tháng tám năm 1945.


12

Trong hàng ngũ thanh niên Việt Nam, lực lợng TNXP đợc xem là mũi
nhọn xung kích của phong trào cách mạng. Họ luôn đợc Đảng, Chủ tịch Hồ Chí
Minh theo dõi từng bớc hoạt động, trởng thành, kịp thời động viên, đánh giá các
công lao và sự hi sinh, cống hiến.
Trải qua thời kì đấu tranh cách mạng lúc bí mật, khi công khai, dới sự lÃnh
đạo của Đảng, theo t tởng chỉ đạo của Hồ Chí Minh, phong trào thanh niên cách
mạng với lực lợng TNXP làm mũi nhọn xung kích đà đoàn kết, tập hợp mọi tầng
lớp thanh niên. Các thế hệ thanh niên kế tiếp nhau luôn xứng đáng với sự chăm
sóc, giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh, luôn xứng đáng là thế hệ "Thanh niên

anh hùng của một dân tộc Việt Nam anh hùng"[18;13].
Đến năm 1950, các nớc dân chủ nhân dân ở Đông Âu đạt nhiều thành tựu
to lớn trong xây dựng kinh tế - xà hội và đà chính thức công nhận chính phủ
Việt Nam dân chủ cộng hoà. Trong khi đó, khó khăn chồng chất đang khoét sâu
thêm sự thiếu hụt về tài chính và kinh tế của thực dân Pháp.
ở Việt Nam, đợc sự giúp sức của đế quốc Mỹ, thực dân Pháp đà thực hiện
âm mu "Khoá chặt biên giới Việt - Trung", thiết lập "Hành lang Đông Tây",
nuôi dỡng âm mu tiến hành một bớc phiêu lu quân sự mới là tấn công lên Việt
Bắc lần thứ hai để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Qua phân tích tình hình một cách đúng đắn, sáng suốt, Chủ tịch Hồ Chí
Minh và TW Đảng đà chủ trơng gấp rút chuẩn bị về mọi mặt, lợi dụng sự lúng
túng của địch để tiến lên giành nhiều thắng lợi lớn làm chuyển biến cục diện
chiến tranh có lợi cho ta.
Ngày 6/1/1950, TW Đảng ra chỉ thị về chuẩn bị chiến trờng Đông Bắc, mở
chiến dịch lớn quét địch ra khỏi đờng số bốn, đánh bại quân địch trong vùng Đông Bắc.
Tháng 5/1950, TW Đảng lại chỉ thị cho Liên khu uỷ Việt Bắc về việc sửa
đờng và vận tải. Chỉ thị nêu rõ "Hiện nay, việc giao thông liên lạc giữa nớc ta
và nớc ngoài, đặc biệt với Trung Quốc là rất cần thiết, nên phải sửa gấp
những con đờng lớn trong liên khu Việt Bắc từ biên giới vào". TW nhắc "Các
cấp Đảng bộ phải cử một số cán bộ có năng lực phụ trách các công trờng,
chọn những đảng viên hăng hái, khoẻ mạnh, tổ chức thành "những đội xung
phong công tác" làm động cơ thúc đẩy nhân dân"[62;6].


13

Tháng 6/1950, TW Đảng quyết định mở chiến dịch Biên Giới. Yêu cầu của
chiến dịch là tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng vùng
biên giới phía Bắc nớc ta; thu hẹp phạm vi chiếm đóng của địch, mở rộng và
củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tiến tới giành quyền chủ động chiến lợc trên chiến

trờng chính. Quyết tâm của Đảng thể hiện trong chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí
Minh: Chiến dịch này chỉ cho đánh thắng, không cho đánh bại.
Trớc yêu cầu của cách mạng, có những công việc do lực lợng công binh,
lực lợng quân đội phụ trách; có những công việc phải huy động nông dân, dân
công hoả tuyến; Nhng cũng có những nhiệm vụ khó khăn, nguy hiểm, đòi hỏi
phải có một lực lợng thanh niên tình nguyện khoẻ mạnh, đợc giáo dục, có tinh
thần dũng cảm hi sinh, có tổ chức quản lý, lÃnh đạo chặt chẽ, quyết tâm hoàn
thành nhiệm vụ. Chính họ là lực lợng sẽ mở hàng trăm km đờng mới, làm lán
trại, vận chuyển lơng thực, đạn dợc, tải thơng, thu chiến lợi phẩmHoàn thành
hết khối lợng công việc ấy là điều kiện để quân dân ta vợt qua khó khăn rất lớn
mà thực dân Pháp cho rằng ta cha có khả năng tiến hành. Khó khăn đó thứ nhất
là thiếu phơng tiện vận chuyển bằng cơ giới khi tiến hành một chiến dịch lớn ë
vïng rõng nói; Thø hai lµ: viƯc tiÕp tÕ cho bộ đội ở mặt trận xa hậu phơng.
Thực hiện Nghị quyết của Ban thờng vụ TW Đảng, công tác chuẩn bị cho
chiến dịch đợc tiến hành rất khẩn trơng. Ngoài công tác chuẩn bị về mặt quân sự
thì việc mở đờng và tổ chức lực lợng vận tải là vô cùng quan trọng. Việc mở đờng đợc gấp rút thực hiện trong điều kiện khó khăn nh ma lũ, đờng rừng nhiều
suối sâu, núi cao, phơng tiện thiếu thốn, máy bay địch thờng xuyên đánh phá
Vì mục tiêu "Tất cả cho chiến dịch toàn thắng", TW Đảng và Chủ tịch Hồ
Chí Minh thấy cần thiết phải tổ chức Đội TNXP để đảm bảo cho công tác hậu
cần, đáp ứng kịp thời nhu cầu to lớn của chiến dịch. Chủ tịch Hồ Chí Minh đÃ
trực tiếp chỉ thị cho TW Đoàn thanh niên Cứu quốc Việt Nam lập Đội TNXP
công tác đầu tiên phục vụ chiến trờng. Đây là một tổ chức hoàn toàn mới, là
sáng tạo của Hồ Chí Minh và của cách mạng Việt Nam.
Trớc đây, ở Liên Xô và các nớc XHCN cũng tổ chức các đội thanh niên
xung kích trong lao động để động viên ngời lao động hoặc trong giờ, hoặc ngoài
giờ lao động. Mục đích của những đội thanh niên xung kích đó là tham gia giải
quyết những công việc cụ thể của từng cơ sở, từng địa phơng. Khi họ làm xong


14


công việc lại trở về cơ quan, xí nghiệp làm nhiệm vụ lao động thờng xuyên của
mình.
ở Việt Nam, trong cao trào cách mạng vũ trang Xô Viết, Nghệ Tĩnh, cũng
xuất hiện các đội "Xích vệ đỏ" (Thanh niên xích vệ) gồm những thanh niên,
những chiến sĩ cách mạng có tinh thần hăng hái, dũng cảm xung phong xông
lên hàng đầu trực diện đấu tranh với quân thù. Tuy nhiên, đó không phải là lực
lợng TNXP tập trung, thờng trực đợc thành lập để cùng với bộ đội chủ lực phục
vụ chiến đấu suốt thời gian dài nh chủ trơng của Hồ Chí Minh.
Để khẳng định tầm quan trọng và sự cần thiết phải thành lập Đội TNXP và
vai trò, nhiệm vụ mà TNXP phải gánh vác, Chủ tịch nói: "Kháng chiến càng
tiến tới, công việc ngày càng nhiều, chúng ta cần củng cố và phát triển đội
TNXP để đảm bảo thêm công việc kháng chiến và đào tạo cán bộ sau này.
Nhiệm vụ của đội TNXP là xung phong mọi việc, bất kì việc khó, dễ và phục
vụ đến ngày kháng chiến thành công. Đó là nhiệm vụ rất vẻ vang của thanh niên ta".
[18;49]
Sở dĩ Chủ tịch xem đào tạo TNXP là nguồn để "đào tạo cán bộ sau này" vì
Ngời cho rằng "Có ba trờng học lớn và tốt để đào tạo số cán bộ ấy: quân đội
nhân dân, TNXP và đội phát động quần chúng"[23;19]. Trong đó, TNXP là
một tổ chức quản lý chặt chẽ, có kỷ luật nghiêm minh, có đội ngũ cán bộ, đội
viên đợc tuyển kỹ lỡng kết hợp với tinh thần hăng hái xung phong, gơng mẫu, tự
nguyện, tự giác tham gia, đợc rèn luyện thử thách trong môi trờng lao động
chiến đấu, học tập với điều kiện khó khăn gian khổ, hy sinh.
Nh vậy, mục đích thành lập lực lợng TNXP vừa phát huy vai trò xung kích
cách mạng của thanh niên vừa để giáo dục, rèn luyện thanh niên trở thµnh con
ngêi míi, tiÕn bé toµn diƯn.
Sau nµy, Hå ChÝ Minh vẫn thờng xuyên dõi theo từng bớc đi của TNXP.
Ngời luôn gửi th động viên khen ngợi kịp thời. Trong di chúc của mình, Hồ Chí
Minh còn căn dặn "Đảng, Chính phủ và đồng bào phải tìm mọi cách làm cho
họ có nơi ăn chốn ở yên ổn, đồng thời phải mở những lớp dạy nghề thích hợp

với mỗi ngời để họ có thể dần dần tự lực cánh sinh Đảng và Chính phủ cần
chọn một số u tú nhất, cho các cháu ấy đi học thêm các ngành, các nghề, để
đào tạo thành những cán bộ và công nh©n cã kÜ thuËt giái, t tëng tèt, lËp trêng


15

cách mạng vững chắc. Đó là đội quân chủ lực trong công cuộc xây dựng thắng
lợi CNXH ở nớc ta"[18;8].
Cùng với thanh niên thời kì chống Pháp, chống Mĩ, còn có lực lợng TNXP
làm kinh tế trong hoà bình đà đợc Đảng, Nhà nớc tiếp tục bồi dỡng, quan tâm.
Lực lợng TNXP làm kinh tế trong thời bình có yêu cầu, nhiệm vụ, đặc điểm
riêng, có khó khăn thuận lợi không giống TNXP thời chiến. Nhng mục đích
kinh tế, xà hội và vai trò xung kích cách mạng của họ đối với phong trào thanh
niên cả nớc thì không thay đổi.
Ra đời năm 1950, đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, quan tâm dìu dắt,
lực lợng TNXP đà luôn hoàn thành xuất sắc vai trò lịch sử của mình trong chiến
tranh cũng nh trong hoà bình. Nhng để làm đợc điều đó, trong quá trình tồn tại
và phát triển họ luôn tự đổi mới, tự điều chỉnh mình cho phù hợp với nhiệm vụ ở
mọi lúc, mọi nơi.
1.1.2. Quá trình ra đời
Ngày 15/7/1950, Đảng Đoàn thanh vận TW đà họp Hội nghị mở rộng và
giao cho Ban thờng vụ TW Đoàn ra quyết định thành lập Đội TNXP công tác
TW đầu tiên theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, phục vụ chiến dịch Biên Giới. Ban
chỉ huy lâm thời của Đội gồm năm đồng chí, trong đó: Đồng chí Vơng Bích Vợng - Uỷ viên Ban chấp hành TW Đoàn - là đội trởng kiêm Bí th chi bộ. Đồng
chí Võ Đức - Nguyên trong ban lÃnh đạo thành uỷ Huế, công tác tại Văn phòng
TW Đảng - đội phó phụ trách công tác chính trị. Đồng chí Đặng Hồ Khuê - cán
bộ TW Đoàn - phụ trách công tác cung cấp hậu cần. Đội gồm 225 đội viên, đợc tổ
chức thành ba liên phân đội, dới liên phân đội là các phân đội. Thời gian phục vụ đội viên là
sáu tháng và đợc hởng chế độ cung cấp nh bộ đội địa phơng.

Theo nhiệm vụ đợc giao, TW Đoàn là ngời chịu trách nhiệm về mặt tổ chức
đội ngũ và làm công tác chính trị, t tởng; Tổng cục cung cấp lo về mặt chế độ,
chính sách và trực tiếp điều động, phân công công tác đối với các đơn vị TNXP
khi có yêu cầu của Bộ chỉ huy mặt trận.
Với một lực lợng cán bộ có năng lực và đầy quyết tâm, Ban thờng vụ TW
Đoàn đà tổ chức việc tuyển quân đợt đầu, chủ yếu ở các tỉnh Phú Thọ, Thái
Nguyên, Bắc NinhHàng chục cán bộ khung của Đội đà toả ra các địa phơng


16

cùng với các cấp bộ Đoàn nhanh chóng phổ biến chủ trơng và chọn lọc cán bộ,
đoàn viên u tú, thanh niên tích cực để lập các phân đội, liên phân đội.
Tháng 9/1950, Đội TNXP công tác TW nhận đợc lƯnh cđa Tỉng cơc Cung
cÊp ®iỊu ®i phơc vơ chiÕn dịch Biên Giới. Tháng 1/1951, Đội TNXP công tác
TW đầu tiên giải thể sau khi hết thời gian và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Trong đội thanh niên công tác đầu tiên này, Nghệ An vinh dự và tự hào là một
trong những tỉnh ghi tên vào danh sách TNXP ngay từ những ngày đầu, góp một
phần công sức phục vụ chiến đấu và chiến đấu. Lực lợng TNXP Nghệ An do hai
đồng chí Hồ Anh Tuấn và Bùi Hùng Sính phụ trách. Đồng chí Hồ Anh Tuấn Nguyên Uỷ viên thờng vụ Tỉnh đoàn Nghệ An - là cán bộ chủ chốt trong Đội
TNXP đầu tiên của TW Đoàn tham gia phục vụ chiến dịch Biên Giới, đợc TW
cử về địa phơng phát triển và xây dựng TNXP tại chỗ.
Tháng 10/1950, TW Đoàn chỉ đạo xây dựng Đội TNXP công tác thứ hai để
đáp ứng đủ yêu câù mở các chiến dịch. Tổng số lúc đầu của Đội là 1.737 ngời,
đợc tổ chức thành tám liên phân đôị. Ngày 22/12/1950, Đội nhận đợc lệnh của
Ban chỉ huy mặt trận ®i phơc vơ chiÕn dÞch Trung Du. Rót kinh nghiƯm qua việc
tổ chức Đội TNXP công tác TW đầu tiên, Ban thờng vụ TW Đoàn thống nhất
với Tổng cục cung cấp: "Từ nay không giải thể đội TNXP sau các chiến dịch
mà thờng xuyên tuyển thêm những đội viên đà hết thời gian phục vụ, tăng cờng
phát triển Đội TNXP ở các địa phơng để phục vụ nhu cầu của cuộc kháng

chiến"[57;24].
Chỉ sau một thời gian ngắn, Đội TNXP công tác phát triển lên 3.000 đội
viên, lần lợt phục vụ các chiến dịch Biên Giới (1950), chiến dịch Trung Du
(12/1950), chiến dịch Hoàng Hoa Thám (4/1951), chiến dịch Hoà Bình
(10/1951), chiến dịch Tây Bắc (1952), chiến dịch Thợng Lào (1953). Lóc nµy,
TNXP NghƯ An lµ mét bé phËn cđa TNXP công tác TW, hoạt động dới sự chỉ
đạo của Đoàn thanh niên Cứu quốc và Tổng cục cung cấp. Hoà mình trong tập
thể của TNXP công tác TW, những đội viên TNXP Nghệ An quyết tâm hoàn
thành mọi nhiệm vụ đợc giao, xung phong làm bất cứ việc gì từ dễ đến khó,
phục vụ nhu cầu kháng chiến. "Nghệ An là tỉnh trong liên khu IV có lực lợng
TNXP đông nhất ở hai mặt trận, 11.800 đội viên TNXP ra đi khắp các chiến


17

trờng phục vụ các chiến dịch Biên giới Cao - Bắc - Lạng, Trung Du, Hoà
Bình, Hoàng Hoa Thám, Tây Bắc, Trung - Thợng Lào"[5;3].
Từ đầu năm 1952 trở đi, bên cạnh Đội TNXP công tác TW, các địa phơng
đà có lực lợng TNXP cơ sở. Theo chủ trơng của TW Đoàn và Tổng cục cung cấp
thống nhất các địa phơng từ liên khu V trở ra đều tổ chức các đội TNXP công
tác của các khu, tỉnh, huyện, xà để phục vụ nhiệm vụ kháng chiến tại địa phơng
mình. Lực lợng này không phải thờng trực dài hạn mà xong nhiệm vụ là giải
tán. Đội TNXP công tác TW không trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các Đội
TNXP công tác địa phơng. Đoàn thanh niên các cấp là ngời tổ chức và chỉ đạo
Đội TNXP công tác ở cấp mình. Cùng với Đội TNXP công tác TW, lực lợng
TNXP ở các địa phơng đà góp phần to lớn vào cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp.
Để kịp thời phục vụ hai chiến dịch lớn ở Thợng Lào và Trung Lào, ngày
14/12/1952, tại Hoàng Mai, Quỳnh Lu, Liên khu đoàn IV đà chỉ đạo Tỉnh đoàn
Nghệ An thành lập đội TNXP mang tên Cù Chính Lan. Đội do Bùi Hùng Sính

làm đội trởng, Hồ Sỹ Tạo làm phó đội trởng, Nguyễn Thị Mỹ Hợi phó đội trởng
phụ trách nữ đội viên.
Cuối năm 1952, Hồ Chí Minh đà khen ngợi những thành tích phục vụ chiến
dịch của TNXP. Ngời ân cần động viên anh chị em tiếp tục phấn đấu vợt qua
khó khăn để luôn xứng đáng với sự tin yêu của nhân dân. Tuy nhiên, trớc yêu
cầu của tình hình và nhiệm vụ cách mạng, nhất là công tác phục vụ chiến đấu,
xây dựng đờng giao thông, kho tàngngày càng nặng nề, to lớn, Hồ Chí Minh
thấy cần phải tổ chức, quản lý tốt hơn nữa lực lợng TNXP. Họ cần có thời gian
phục vụ dài ngày. Mục đích để TNXP thực sự trở thành nơi rèn luyện, đào tạo cán
bộ, là trờng học thực tiễn cho đông đảo cán bộ, đội viên, thanh niên.
Đầu năm 1953, Chủ tịch Hồ ChÝ Minh trùc tiÕp giao nhiƯm vơ cho ®ång
chÝ Vị Kỳ và đồng chí Tạ Quang Chiến (th kí và cán bộ văn phòng của Ngời)
chuẩn bị xây dựng một số đơn vị TNXP. Yêu cầu Đội TNXP phải là một tổ chức
chặt chẽ, xác định rõ nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài chứ không phải là nhân tố
"chủ chốt" tạm thời trong phục vụ chiến dịch. Để phát huy tác dụng của lực lợng
của TNXP, Hồ Chí Minh đặt ra yêu cầu phải giáo dục cho thanh niên tinh thần
quyết tâm xung phong trong mọi việc, rèn luyện thành những thanh niên gơng


18

mẫu, những chiến sĩ thi đua để trở thành cán bộ tốt sau này cho Đảng và Chính
phủ.
Phơng châm tổ chức Đội TNXP mới này là: để gọn, nhẹ, ít ngời chỉ huy, tổ
chức một đội 1.000 thanh niên, chỉ có 5% là cán bộ. Điều kiện gia nhập vào đội
là những nam thanh niên có "Thành phần lí lịch tốt, tự giác tự nguyện phục vụ
đến ngày kháng chiến thành công"[62;32]. Với thành phần là bần cố nông, Đội
TNXP này vừa phải học tập chính trị, văn hoá, chuyên môn và luyện tập quân sự
với chế độ sinh hoạt nh bé ®éi chđ lùc, do Tỉng cơc cung cÊp phát và trang bị
dụng cụ vũ khí.

Thực hiện chỉ thị của Hồ Chí Minh, ngày 26/3/1953 Đại đội 261, đơn vị
đầu tiên của Đội TNXP làm kiểu mẫu đợc thành lập, gồm 850 đội viên. Đội đợc
giao nhiệm vụ xây dựng kho tàng, mở rộng đờng sá ở vùng chiến khu Lạng Sơn,
Bắc Cạn, Tuyên Quang và phục vụ an toàn khu.
Cũng trong thời gian này, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn
cách mạng mới, Bộ giao thông công chính cho thành lập các đội chủ lực giao
thông với nhiệm vụ chủ yếu là sửa đờng và làm cầu bảo đảm giao thông ở nhiều
tỉnh với 19 đại đội gồm 3.113 ngời.
Nh vậy, đến đầu năm 1953 có ba tổ chức cùng làm nhiệm vụ bảo đảm giao
thông: Đội TNXP công tác TW, Đội TNXP làm kiểu mẫu, Đội chủ lực đảm bảo
giao thông của ngành giao thông công chính. Thống nhất các tổ chức này là một
yêu cầu đợc đặt ra. Ngày 15/8/1953, sau khi phân tích mục đích, tính chất công
tác của từng tổ chức, cuộc họp giữa đại diện ba tổ chức đà đi đến kết luận: cần
thống nhất hai tổ chức Đội TNXP công tác TW và Đội TNXP kiểu mẫu. Tách
riêng Đội chủ lực giao thông. Mục đích, tính chất và công tác tổ chức mới của
đội TNXP là: "Mục đích làm chủ lực, xung phong làm những công việc khó
khăn trong lúc kháng chiến và sau này kiến thiết. Làm mọi công tác bất kỳ ở
tiền tuyến hay hậu phơng. Trong khi làm việc đợc giáo dục, rèn luyện về mọi
mặt t tởng, chính trị, văn hoá và cả chuyên môn để sau này có thể trở thành
những ngời anh hùng, chiến sỹ, những đảng viên tốt. Đó là những cán bộ dự bị
cho tơng lai"
"Tính chất là những đội thanh niên gần Đảng, do Đảng giáo dục, xung
phong công tác, phục vụ vô điều kiện, không kể thời gian ngắn hay dài Đội


19

phải gồm những phần tử tốt, thành phần xà hội tốt. Phải đề cao truyền thống
anh hùng của đội và luôn luôn nâng cao chất lợng của toàn đội cho đúng là
những đội xung phong".

"Đội sẽ xung phong làm bất cứ công tác gì. Nhng cần nói rõ đi phục vụ
chiến dịch và làm đờng chính Đội cần giữ vững tính chất xung phong và làm
đầu tàu lôi kéo thúc đẩy các lực lợng khác"[62;33-34].
Tháng 12/1953, Đội TNXP công tác TW hợp nhất với Đội TNXP. Đến
tháng 1/1954, đội chính thức mang tên Đoàn TNXP TW do đồng chí Vũ Kỳ làm
đoàn trởng, đồng chí Vũ Song làm phó. Đoàn TNXP TW là đơn vị trực thuộc
Hội đồng Chính phủ trong đó Đoàn thanh niên Cứu quốc là lực lợng nòng cốt,
Đảng bộ Đoàn TNXP TW chịu sự lÃnh đạo trực tiếp của TW Đảng, Đoàn TNXP
đợc Đảng và Chính phủ u đÃi nh bộ đội.
Hợp nhất xong, Đoàn TNXP TW phát triển mạnh, số cán bộ đội viên hơn
10.000 (tháng 12/1953). Từ đầu tháng 2 - 4/1954, chuyển sang chủ lực 5.000
ngời, đến tháng 5/1954 Đoàn có 10.063 ngời, cuối tháng 12/1953, Đoàn có bốn
đội (Đội 34, 36, 38, 40), tháng 3/1954 thêm Đội 42. Trong đó Nghệ An, "Chỉ
tính riêng ba tháng đầu năm 1954, số thanh niên đợc đi tuyển là 7.000 ngời,
trúng tuyển vào Đoàn TNXP TW, gÇn 5.500 ngêi. Cã x· xung phong gÊp 2,4
lÇn nh xà Hợp Châu (Nghi Lộc), lấy 80 TNXP, xung phong 290 thanh niên.
Đến đợt bốn, tuyển vào tháng 6, 7/1954, TW Đoàn định con số là 1.600 thanh niên,
Nghệ An tuyển đợc gần 1.700 thanh niên đúng tiêu chuẩn và kịp thời"[43;105].
Con em Nghệ An tham gia Đoàn TNXP TW: "Có mặt trong 10 đại đội
của Đội 36; 5 đại đội trong Đội 34; 8 đại đội trong Đội 40. Ngoài ra, còn có
số ít có mặt trong Đội 38 và Đội 46"[5;12].
Ngoài Đoàn TNXP trực thuộc TW, một số địa phơng cũng phát triển các
đội TNXP của mình theo mÉu cđa TW. Thanh niªn NghƯ An võa tham gia Đoàn
TNXP TW vừa gia nhập TNXP tỉnh.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, trớc yêu cầu nhiệm vụ mới, Đoàn TNXP
vinh dự đợc tham gia hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục và phát triển
kinh tế - xà hội, góp phần xây dựng miền Bắc XHCN làm hậu thuẫn cho công
cuộc đấu tranh thống nhất nớc nhà. Đoàn TNXP, trong đó có đội viên TNXP
Nghệ An đợc giao nhiệm vụ tham gia tiếp quản thủ đô Hà Nội và thành phố Hải Phòng.



20

Năm 1957, sau khi hoàn thành nhiệm vụ Đoàn TNXP giải thể. Lực lợng
TNXP Nghệ An một phần trở lại địa phơng, phần lớn ở lại xây dựng quê hơng
mới. Từ đây, chấm dứt hoạt động của Đoàn TNXP TW, kết thúc một giai đoạn
lịch sử vẻ vang của lực lợng TNXP nói chung và TNXP Nghệ An nói riêng.
Nh vậy, ngay từ khi mới thành lập lực lợng TNXP, tuổi trẻ Nghệ An đà có
mặt trong tổ chức này. Số lợng không nhỏ, tinh thần chiến đấu và rèn luyện đạo
đức cao, thanh niên Nghệ An có mặt trên nhiều chiến trờng trọng yếu, phục vụ
nhiều chiến dịch và tham gia khôi phục phát triển kinh tế - xà hội sau chiến tranh.
Bớc vào thời kì cải tạo và ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi (1958 - 1960), Nhà nớc
ta tập trung đầu t lớn cho nhiệm vụ xây dựng cơ bản. Nhiều công trình trọng
điểm đợc khởi công xây dựng. Do đó, cần có một lực lợng lao động đông đảo,
trẻ, khoẻ, có tinh thần năng động sáng tạo để đảm đơng những nhiệm vụ to lớn
và nặng nề. Tháng 2/1959, Đội TNXP xây dựng CNXH đợc thành lập, do TW
Đoàn TNLĐ Việt Nam trực tiếp tổ chức.
"Đội có nhiệm vụ động viên, tổ chức, giáo dục đoàn viên và thanh niên
phát huy truyền thống của Đoàn TNXP trong kháng chiến, khắc phục mọi khó
khăn để hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch của TW giao về số lợng,
chất lợng và thời gian. Đội có nhiệm vụ tổ chức giáo dục, nâng cao trình độ t
tởng, chính trị, văn hoá, nghiệp vụ cho mỗi đoàn viên, thanh niên, chuẩn bị
cho những nhiệm vụ về sau. Đội lại có nhiệm vụ tổ chức, chăm lo đời sống vật
chất và tinh thần cho anh chị em"[47;190].
Ra đời, Đội TNXP xây dựng CNXH đà gặt hái đợc nhiều thành tích lớn nh
làm đờng chiến lợc 12B. Để đáp ứng yêu cầu xây dựng CNXH, TW Đoàn tổ
chức các Đội TNXP xây dựng CNXH khác để tham gia các công trình công
nghiệp trọng điểm nh: Tổng đội III đảm nhận xây dựng lò cao số một, khu gang
thép Thái NguyênĐặc biệt, tuyến đờng sắt Thanh Hoá - Nghệ An do TW
Đoàn trực tiếp đảm nhận trớc TW Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, tổ chức

TNXP hai tỉnh đảm nhận thi công. Công trình vinh dự mang tên "Công trình đờng sắt thanh niên".
Nh vậy, từ năm 1954 - 1965, TNXP Nghệ An hoạt động trong hai cấp. Cấp
TW do TW Đoàn TNLĐ quản lý, nhận các nhiệm vụ và công trình do TW giao
cho. Cấp địa phơng trực thuộc sự chỉ đạo của Tỉnh đoàn Nghệ An, nhận c¸c


21

công trình trong tỉnh do nhu cầu của tỉnh nhà. Nhng dù ở địa vị nào, thanh niên
Nghệ An luôn nêu cao tinh thần xung kích, hăng say lao động, sáng tạo, phẩm
chất đạo đức cao đẹp. Họ kế thừa truyền thống tốt đẹp của tuổi trẻ quê nhà, trực
tiếp là truyền thống của TNXP trong những năm kháng chiến chống Pháp.
Chính đó sẽ là nền tảng tinh thần quý báu để thanh niên Nghệ An cùng với
thanh niên cả níc viÕt tiÕp trang sư TNXP trong cc kh¸ng chiÕn chống Mỹ,
cứu nớc, cũng nh trong xây dựng đất nớc sau chiến tranh.
Chiến tranh đặc biệt bị đánh bại, đế quốc Mỹ vẫn không chịu rút ra bài học
kinh nghiệm, càng điên cuồng lao sâu vào cuộc chiến tranh với quy mô cha từng
có. Chúng ồ ạt đa quân viễn chinh nhảy vào vòng chiến, tiến hành cuộc "Chiến
tranh cục bộ" ở miền Nam, đồng thời leo thang đánh phá miền Bắc Việt Nam.
Ngày 5/8/1964, sau khi dựng lên sự kiện Vịnh Bắc Bộ, chúng đa quân ra đánh
phá miền Bắc mở đầu cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân chống phá
miền Bắc XHCN với quy mô ngày càng lớn.
Chỉ trong một thời gian ngắn, hầu hết các đờng chiến lợc, cầu cống bị đánh
h hỏng nặng, tàu xe ra tiền tuyến bị ùn tắc. Lúc này nhiệm vụ bảo đảm giao
thông thông suốt trong mọi tình huống là nhiệm vụ trung tâm đột xuất số một
của toàn Đảng, toàn nhân dân miền Bắc.
Trớc tình hình và nhiệm vụ nặng nề đó, Đảng, Chính phủ thấy "Cần phải
có đội ngũ lao động trẻ, có giác ngộ chính trị, có tổ chức kỉ luật chặt chẽ và
có tinh thần dũng cảm trong sản xuất, trong chiến đấu với địch, bảo vệ giao
thông, phục vụ cho đợc các nhu cầu cÊp b¸ch vỊ vËn chun tiÕp tÕ"[32;15].

Hä "cã vị khÝ, phơng tiện, dụng cụ vận tải và các thiết bị cơ giới khác trên các
tuyến đờng xung yếu, với nhiệm vụ vừa xây dựng, vừa sửa chữa đờng sá, tổ
chức bốc xếp hàng hoá khi cần thiết, vừa sẵn sàng chiến đấu bảo vệ công
trình và phơng tiện giao thông"[47;229]. Ngày 21/6/1965, Thủ tớng Chính phủ
ra chỉ thị 71 thành lËp lùc lỵng TNXP chèng Mü, cøu níc (tËp trung) và giao
cho Đoàn thanh niên tổ chức và chỉ đạo lực lợng này.
Bản chỉ thị nêu rõ: "Tổ chức các Đội TNXP chống Mỹ, cứu nớc làm nhiệm
vụ đảm bảo các công việc về GTVT trên các tuyến đờng trọng yếu và sẵn sàng
bổ sung cho quân đội khi cần thiÕt"[47;233].


22

Riêng ở Nghệ An, nhạy cảm trớc tình hình và nhiệm vụ mới, hởng ứng
phong trào Ba sẵn sàng, ngày 16/4/1965, lực lợng TNXP Nghệ An đà có năm đại
đội tiến quân lên công trờng 50 làm đờng 15, công trờng 35 Bò Lăn Tam Lễ.
Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, lực lợng TNXP chống Mỹ, cứu nớc
đà đợc Đảng, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm, thờng xuyên theo dõi chỉ đạo sát
sao. Trong vòng ba tháng kể từ ngày Đội TNXP chống Mỹ, cứu nớc đợc thành
lập (tháng 5 - 7/1965) "đà có 55.122 đoàn viên thanh niên của 18 tỉnh, thành
phốtrong đó có 24.126 nữ, chiếm tỷ lệ 44%đợc tổ chức thành 32 đội, gồm
7 đội chịu sự quản lý của Đoàn 559,... 7 đội do Tổng cục đờng sắt quản lý...Số
còn lại làm nhiệm vụ mở đờng mới và đảm bảo giao thông do các Cục công
trình thuộc ngành GTVT quản lý"[47;242].
"Đội TNXP là tổ chức lao động đặc biệt của thanh niên, là đội quân lao
động dũng cảm và sáng tạo, là hình thức tổ chức chặt chẽ, có tác phong làm
việc khẩn trơng, có kỷ luật, quân sự hoá và đợc học tập rèn luyện.
Đội là trờng học lao động, đào tạo và rèn luyện về mọi mặt đối với thanh niên.
Đội không những là hình thức động viên thời chiến mà còn là hình thức
tổ chức lao động cần thiết trong sự nghiệp hoà bình kiến thiết sau này.

Nhiệm vụ của Đội bao gồm: sản xuất, chiến đấu và học tập"[32;1].
Yêu cầu mở đờng và đảm bảo giao thông trong thời chiến là rất lớn, nhất
là các tỉnh thuộc vùng "Cán Soong" (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình) bị địch thờng xuyên đánh phá và có tính huỷ diệt. Ngoài số TNXP chống
Mỹ, cứu nớc do TW Đoàn quản lý, Nghệ An thành lập đội TNXP chống Mỹ,
cứu nớc đầu tiên của tỉnh, mang tên Đội Cù Chính Lan. Đến năm 1966, Đội
TNXP chống Mỹ, cứu nớc Cù Chính Lan đợc chuyển vào phục vụ trong ngành
GTVT Quảng Bình. Nghệ An tiếp tục thành lập sáu Đội TNXP chống Mỹ, cứu
nớc phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phơng. Với Nghị quyết 07/NQ-TWĐTN,
ngày 02/71971, Ban Bí th TW Đoàn đà ra quyết định thành lập Tổng đội TNXP
chống Mỹ, cứu nớc (tập trung) tỉnh Nghệ An lấy tên là Tổng đội TNXP Cù
Chính Lan. Đồng chí Lê Lợng - Uỷ viên thờng vụ Tỉnh Đoàn TNLĐ Nghệ An làm tổng đội trởng.
Bảng 1: Danh sách Ban chấp hành Đảng uỷ Tổng đội Cù Chính Lan:
TT

Họ và tên

Chức vụ


23

1

Đồng chí Lê Lợng

Quyền Bí th Đảng uỷ

2


Đồng chí Nguyễn Văn Ngũ

Uỷ viên thờng vụ, trực Đảng

3

Đồng chí Hồ Minh Đàn

Uỷ viên thờng vụ

4

Đồng chí Lê Thị Vân Anh

Đảng uỷ viên

5

Đồng chí Đinh Văn Quang

Đảng uỷ viên

6

Đồng chí Nguyễn Thị Thái

Đảng uỷ viên

7


Đồng chí Hoàng Thị Hoè

Đảng uỷ viên

8

Đồng chí Hoàng Văn Tôn
Đảng uỷ viên"[34;19]
Tổng đội còn thành lập Đoàn TNLĐ Hồ Chí Minh Tổng đội TNXP Cù
Chính Lan trực thuộc Tỉnh đoàn TNLĐ Hồ Chí Minh Nghệ An. Tổng đội có
tám chi đoàn: "Chi đoàn 302 (thuộc Đại đội 302), chi đoàn 307 (thuộc Đại
đội 307), chi đoàn 317 (thuộc Đại đội 317), chi đoàn 304 (thuộc Đại đội 304),
chi đoàn 324 (thuộc Đại đội 324), chi đoàn 332 (thuộc Đại đội 332), chi đoàn
333 (thuộc Đại đội 333), chi đoàn 338 (thuộc Đại đội 338)". 13 đồng chí trong
Ban chấp hành, đó là: Lê Thị Vân Anh (Bí th), Nguyễn Hồng Phong (Phó Bí
th), Phan Trung Sơn, Ngô Thị Định, Lê Thanh Hiếu (Uỷ viên thờng vụ) và 8
đồng chí là Uỷ viên chấp hành ( Trần Thị Bảo, Ngô Thị Tình, Cao Thị Tân,
Đặng Xuân Lan, Nguyễn Văn Phơng, Nguyễn Thị Cúc, Ngô Gia Tựu, Võ Thị
Mỹ).[34;17]
Tổng đội TNXP Cù Chính Lan "là đơn vị hoạch toán quản lý kinh tế toàn
diện và độc lập nhận khoán công trình với các cơ quan Nhà nớc theo chức
năng bên B. Tổng đội chịu trách nhiệm trớc cơ quan Nhà nớc về các kế hoạch
đợc giao và các trang bị vật t, kỹ thuật, tiền vốn. Có trách nhiệm hoàn thành
kế hoạch một cách tốt nhất đảm bảo giao thông thông suốt, phục vụ mọi yêu
cầu chi viện cho tiền tuyến, sản xuất có năng suất lao động cao, chất lợng tốt,
quản lý lao động chặt chẽ, tiết kiệm và an toàn lao động.
Tổng đội TNXP Cù Chính Lan có trách nhiệm thi hành đầy đủ và nghiêm
chỉnh mọi chủ trơng chỉ thị, chế độ, chính sách của Đảng, Chính phủ và của
TW Đoàn đối với lực lợng TNXP chống Mỹ, cứu nớc.
Ban thờng vụ Tỉnh đoàn TNLĐ tỉnh Nghệ An có trách nhiệm chỉ đạo chặt

chẽ công tác chính trị, t tởng quản lý tổ chức và mọi hoạt động của Tổng đội"[29;21].


24

Nghệ An là tỉnh duy nhất có Tổng đội TNXP địa phơng trong thời kì tiến
hành cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Cũng nh các Đội TNXP chống Mỹ khác, lực lợng TNXP chống Mỹ, cứu nớc Nghệ An chịu sự quản lý của các đơn vị sử dụng, không có tổ chức theo hệ
thống ngành dọc. Tuy nhiên, để giúp cho việc chỉ đạo hoạt động của đoàn các
cấp, của một số ngành sử dụng nhiều TNXP nh GTVT, lâm nghiệpBan TNXP
đợc thành lập có con dấu riêng, có t cách hành chính và có chức năng quan hệ
công tác với các ngành có liên quan và chỉ đạo công tác đến các Đội TNXP.
Lực lợng TNXP chống Mỹ, cứu nớc (tập trung) đợc tổ chức theo ba cấp:
tiểu đội (cấp thấp nhất, biên chế từ 10 - 15 đội viên) là đơn vị trực tiếp điều hành
công việc hàng ngày và quản lí nội vụ trong phạm vi phụ trách. Mỗi tiểu đội có
một tiểu đội trởng, 1 - 2 tiểu đội phó. Đại đội (có từ 150 - 200 biên chế) là cấp
cơ sở, nơi tổ chức sản xuất và chiến đấu của lực lợng TNXP. Đội TNXP chống
Mỹ, cøu níc (tËp trung) cã biªn chÕ tõ 500 - 1500 đội viên, ban chỉ huy đội (3 5 đồng chí) do Ban Bí th TW Đoàn bổ nhiệm.
TNXP Nghệ An đợc tổ chức theo kiểu quân sự hoá, có vũ trang, đồng thời
là một trờng học văn hoá kĩ thuật. Mỗi đại đội TNXP đồng thời là một đại đội tự
vệ, đợc trang bị vũ khí từ 10% - 20% quân số. Mỗi đại đội tự vệ đợc chọn ra một
trung đội trực chiến gồm những đội viên thanh niên đà có quá trình tham gia
dân công, tự vệ ở địa phơng. Vũ khí đợc trang bị cho trung đội trực chiến và cán
bộ đại đội. Mỗi đội là một tiểu đoàn tự vệ. Là trờng văn hoá kĩ thuật nên giáo viên
chuyên trách văn hoá đợc bố trí đến từng đại đội.
Trong mỗi đội TNXP, tổ chức Đảng - Đoàn cũng nhanh chóng đợc ổn
định. Theo quy định, khi tỉ chøc lùc lỵng TNXP chèng Mü, cøu níc (tập trung)
cơ cấu thành phần các đơn vị phải có 5 - 10% đảng viên, 30 - 35% đoàn viên.
Mỗi tiểu đội TNXP thành lập một phân đoàn thanh niên. Mỗi đại đội có một chi
bộ Đảng và một chi Đoàn. Mỗi đội thành lập một đảng bộ cơ sở, một đoàn

thanh niên cơ sở.
Ngày 30/6/1965, Bộ Lao động đà ban hành Thông t số 7 hớng dẫn cụ thể
về chế độ, chính sách đối với TNXP. Ngoài ra, các văn bản của TW Đảng,
Chính phủ, của TW Đoàn đà căn bản vạch ra tơng đối hoàn chỉnh về nguyên t¾c


25

tổ chức, về nhiệm vụ, về chế độ chính sách, cơ chế hoạt động cũng nh sự chỉ
đạo, kiểm tra ®èi víi lùc lỵng TNXP chèng Mü, cøu níc (tËp trung).
Tháng 8/1973, lực lợng TNXP chống Mỹ, cứu nớc (tập trung) giải thể sau
khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Nh vậy, từ năm 1950 - 1975 lực lợng TNXP Việt Nam nói chung và TNXP
Nghệ An nói riêng đà hoàn thành hai nhiệm vụ: thứ nhất: cống hiến một phần to
lớn cho công cuộc bảo vệ thành quả cách mạng của dân tộc ta đấu tranh trong
gần một thế kỷ. Thø hai: kh«i phơc kinh tÕ sau chiÕn tranh ë miền Bắc, xây
dựng cơ sở vật chất đảm bảo cho công cuộc thống nhất nớc nhà.
Ghi tiếp trang sử vàng TNXP ấy, từ kinh nghiệm thành công của lực lợng
TNXP - XDKT Thµnh phè Hå ChÝ Minh vµ mét sè tØnh phÝa Nam, NghƯ An
cịng nh mét sè qn, hun trong cả nớc đà tổ chức lực lợng TNXP - XDKT.
Thực hiện Nghị quyết của Tỉnh uỷ và quyết định của UBND tỉnh, Tỉnh
đoàn Nghệ An đà tổ chức lực lợng ra quân, từng bớc xây dựng cơ sở vật chất,
tuyển đội viên, khai hoang, sản xuất. Từ đây, Tổng đội TNXP Nghệ Tĩnh ra đời
(1/9/1986). Những ngày đầu mới thành lập, đơn vị mới có 17 ngời. Trong đó có
năm cán bộ đợc Tỉnh Đoàn đợc cử làm bộ khung do anh Trần Hải Phi làm tổng
đội trởng. 17 con ngời, 17 thanh niên mỗi ngời một quê, nhng đến đây cùng
chung một chí hớng là làm kinh tế lập nghiệp. Đó là các anh Thái DoÃn Hữu,
Hà Văn Thanh, Hồ Ngọc Sỹ, Đinh Văn Quang, Nguyễn Minh Thọ"Vùng Bàu
Đung thuộc xà Long Sơn, Anh Sơn 20 năm về trớc đợc gọi là nơi "khỉ ho, cò
gáy". Rừng bạt ngàn mênh mông những cây giang, cây nứa, lau lách rậm rạp,

sên vắt trông đến phát sợ" [5; 60]. Thế nhng, chỉ sau mấy năm sau ngày ra
quân, vùng Bàu Đung hoang vu đà có hình hài của một khu kinh tế mới tiên tiến.
Mô hình TNXP - XDKT bớc đầu đợc khẳng định.
Ngày 16/01/1993, Tổng đội TNXP II - XDKT đợc thành lập theo quyết
định số: 68/QĐ-UB, có nhiệm vụ phát triển kinh tế xà hội tại vùng Sớn sông
Giăng huyện Thanh Chơng.
Đến năm 1994, Tổng đội TNXP - XDKT đầu tiên của tỉnh tròn tám năm
tuổi, Tổng đội TNXP II - XDKT vừa mới đi vào hoạt động đợc hai năm nhng đÃ
bám trụ vững trên vùng đất mới. Vấn đề đặt ra lúc này là cần phải tổng kết đánh
giá sự tồn tại và phát triển của mô hình này từ bài học của thực tiễn.


×