Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Tài liệu Bài tập lớn môn quản lý chất lượng "Quy định lập và theo dõi mục tiêu chất lượng" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.02 KB, 86 trang )

Luận văn
Bài tập lớn môn quản lý chất lượng
"Quy định lập và theo dõi mục tiêu chất lượng"
QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 3 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
MỤC LỤC
QUY ĐỊNH 3
3.5.1 Thủ tục QMS ISO 9001:2008 12
3.5.2 Các yêu cầu chính của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 14
ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001 :2008 16
VÀO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ C.E.O 16
PHẦN I: SỔ TAY CHẤT LƯỢNG 16
2.1. Phạm vi áp dụng hệ thống chất lượng của Công ty là: 16
2.2. Điểm loại trừ: 16
3.1. Vài nét sơ lược: 16
3.2. Thông tin chung: 16
4.1. Tổng quan: 16
4.2. Yêu cầu về tài liệu: 16
4.2.1. Tổng quan: 16
4.2.2. Sổ tay chất lượng: 16
4.2.3. Kiểm soát tài liệu: 16
4.2.4. Kiểm soát hồ sơ: 16
5.1. Cam kết của lãnh đạo: 16
5.2. Hướng vào khách hàng: 16
5.3. Chính sách chất lượng 16
5.4. Mục tiêu chất lượng và hoạch định hệ thống quản lý chất lượng: 16


5.4.1. Mục tiêu chất lượng: 16
5.4.2. Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng: 16
5.5. Trách nhiệm, quyền hạn và sự trao đổi thông tin: 16
5.5.1. Trách nhiệm và quyền hạn: 16
5.5.2. Trao đổi thông tin nội bộ: 16
6.1 Tổng quan: 16
6.2 Nguồn nhân lực: 16
6.3 Cơ sở hạ tầng: 16
6.4 Môi trường làm việc: 16
7.1 Hoạch định việc tạo sản phẩm: 16
7.2 Quá trình liên quan đến khách hàng: 16
7.2.1 Tổng quan: 16
7.2.2 Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm 16
7.2.3 Trao đổi thông tin với khách hàng: 16
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
3
QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 4 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
7.3 Mua hàng: 16
7.3.1 Tổng quan: 16
7.3.2 Đánh giá, lựa chọn và quản lý nhà cung cấp: 16
7.3.3 Số liệu mua hàng: 16
7.3.4 Kiểm tra hàng hoá mua vào: 16
8 Sản xuất và cung cấp dịch vụ: 16
8.1.1 Kiểm soát sản xuất và cung cấp và dịch vụ: 16

8.1.2 Xác nhận giá trị sử dụng của các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ: 16
8.1.3 Nhận biết và truy tìm nguồn gốc sản phẩm: 16
8.1.4 Tài sản của khách hàng: 16
8.1.5 Bảo quản sản phẩm: 16
7.5. Kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường: 16
8.1. Tổng quan: 16
8.2. Theo dõi và đo lường: 16
8.2.1. Sự thoả mãn của khách hàng: 16
8.2.2. Đánh giá chất lượng nội bộ: 16
8.2.4. Theo dõi và đo lường sản phẩm: 16
8.3. Kiểm soát sản phẩm không phù hợp: 16
8.4. Phân tích số liệu 16
8.4.1. Sự thoả mãn của khách hàng bao gồm: 16
8.4.2. Nhà cung cấp bao gồm: 16
8.4.3. Sự phù hợp của các yêu cầu của sản phẩm: 16
8.4.4. Thực hiện các quá trình: 16
8.5. Cải tiến: 16
8.5.1. Cải tiến liên tục: 16
8.5.2. Hành động khắc phục: 16
8.5.3. Hành động phòng ngừa: 16
PHẦN II: 17
QUY ĐỊNH LẬP VÀ THEO DÕI MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG 17
3.1 Lưu đồ: 18
Trách nhiệm Biểu mẫu 18
3.2 Mô tả lưu đồ: 19
Căn cứ lập mục tiêu chất lượng: 19
Nguyên tắc lập mục tiêu chất lượng: (Nguyên tắc SMART) 19
PHẦN III: 22
QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA BAN LÃNH ĐẠO VÀ CÁC PHÒNG BAN TRONG
CÔNG TY 22

2.1 Phòng kinh tế kỹ thuật 23
Phần IV: 71
QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ 71
5.1. Lưu đồ đánh giá chất lượng nội bộ 72
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
4
QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 5 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
5.2. Lưu đồ đánh giá chất lượng nội bộ 72
KẾT BÀI 76
QUY ĐỊNH 11
TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008
1. SƠ LƯỢC VỀ BỘ TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 9000
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 được Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế công bố năm
1987. Đây là bộ tiêu chuẩn về hệ thống chất lượng; nó không phải là tiêu chuẩn hay
qui định kỹ thuật về sản phẩm. Sự ra đời của nó đã tạo ra một bước ngoặt trong hoạt
động tiêu chuẩn và chất lượng trên thế giới nhờ nội dung thiết thực và sự hưởng ứng
rộng rãi, nhanh chóng của nhiều nước, đặc biệt là các doanh nghiệp.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là phương tiện hiệu quả giúp các nhà sản xuất tự xây
dựng và áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng ở cơ sở mình, đồng thời cũng là
phương tiện mà bên mua có thể căn cứ vào đó tiến hành kiểm tra người sản xuất,
kiểm tra sự ổn định của sản xuất và chất lượng sản phẩm trước khi ký hợp đồng. ISO
9000 đưa ra các chuẩn mực cho một hệ thống chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi
trong các lĩnh vực sản xuất , kinh doanh và dịch vụ. ISO 9000 hướng dẫn các tổ chức
cũng như các doanh nghiệp xây dựng một mô hình quản lý thích hợp và văn bản hoá

các yếu tố của hệ thống chất lượng theo mô hình đã chọn.
Triết lý của ISO 9000 về quản lý chất lượng là ''nếu hệ thống sản xuất và quản
lý tốt thì sản phẩm và dịch vụ mà hệ thống đó sản xuất ra sẽ tốt''. Các doanh nghiệp
và tổ chức hãy “viết ra những gì cần làm; làm những gì đã viết; chứng minh là đã làm
và soát xét, cải tiến”.
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
5
QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 6 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
ISO 9000 có 8 nguyên tắc: 1) Hướng vào khách hàng; 2) Sự lãnh đạo; 3) Sự
tham gia của mọi người; 4) Cách tiếp cận theo quá trình; 5) Cách tiếp cận theo hệ
thống đối với quản lý; 6) Cải tiến liên tục; 7) Quyết định dựa trên sự kiện; 8) Quan hệ
hợp tác cùng có lợi.
Tính đến nay, ISO 9000 đã trải qua 4 lần công bố, bổ sung và thay thế là vào
các năm 1987, 1994, 2000 và gần đây nhất là ngày 14/11/2008. Trong đó, ISO
9001:2000 đã thay thế cho bộ 3 tiêu chuẩn ISO 9001, 9002 và 9003 (năm 1994). ISO
9001:2000 có tiêu đề là Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu, không gọi là Hệ
thống đảm bảo chất lượng như lần ban hành thứ nhất và thứ hai. Tiêu chuẩn ISO
9004:2000 cũng đồng thời được ban hành trên cơ sở soát xét lại tiêu chuẩn ISO
9004:1994. ISO 9004:2000 được sử dụng cùng với ISO 9001:2000 như là 1 cặp
thống nhất các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng. ISO 9004:2000 đưa ra các
chỉ dẫn về đối tượng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ở một phạm vi rộng hơn.
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
6
QUY ĐỊNH

Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 7 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
Phiên bản
năm 1994
Phiên bản
năm 2000
Phiên bản
năm 2008
Tên tiêu
chuẩn
ISO 9000:1994 ISO 9000: 2000 ISO 9000: 2005 HTQLCL – Cơ
sở & từ vựng
ISO 9001: 1004 ISO 9001: 2000
(bao gồm ISO
9001/ 9002/
9003)
ISO 9001: 2008
Hệ thống quản
lý chất lượng
(HTQLCL) –
Các yêu cầu
ISO 9002: 1994
ISO 9003: 1994
ISO 9004: 1994 ISO 9004: 2000 Chưa có thay đổi HTQLCL -
Hướng dẫn cải
tiến

ISO 10011:
1990/1
ISO 19011:
2002
Chưa có thay đổi Hướng dẫn
đánh giá
HTQLCL/ Môi
trường
Mặc dù việc chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO 9001 là không bắt buộc nhưng
ước tính đến nay đã có hơn một triệu chứng chỉ ISO 9001 đã được cấp cho các tổ
chức thuộc các lĩnh vực tư nhân hoặc nhà nước cho sản xuất và dịch vụ (kể cả giáo
dục đào tạo) tại khoảng 175 quốc gia và nền kinh tế.
2. NHỮNG NÉT MỚI CỦA TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008
Trên cơ sở những tiến bộ về quản lý chất lượng, những kinh nghiệm đã đạt
được, Tiêu chuẩn ISO 9001:2008, Quality management system - Requirements (Hệ
thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu), là bản hiệu đính toàn diện nhất bao gồm
việc đưa ra các yêu cầu mới và tập trung vào khách hàng. (Tiêu chuẩn ISO
9004:2000, Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến, cũng đang được hiệu
đính và dự kiến sẽ được công bố vào năm 2009.)
So với phiên bản năm 2000, ISO 9001:2008 có sự tinh chỉnh, gạn lọc hơn là
thay đổi toàn diện. Nó không đưa ra các yêu cầu mới nào, vẫn giữ nguyên các đề
mục, phạm vi và cấu trúc của tiêu chuẩn. Nó vẫn thừa nhận và duy trì 8 nguyên tắc
ban đầu của ISO.
ISO 9001:2008 chủ yếu là làm sáng tỏ các yêu cầu đã nêu trong ISO
9001:2000 nhằm khắc phục những khó khăn trong việc diễn giải, áp dụng và đánh
giá. Nó cũng có một số thay đổi hướng vào việc cải tiến nhằm tăng cường tính tương
thích (nhất quán) với tiêu chuẩn ISO 14001:2004 về hệ thống quản lý môi trường.
Những điểm tiến bộ mới của phiên bản 2008 là:
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
7

QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 8 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
- Nhấn mạnh sự phù hợp của sản phẩm;
- Cải thiện tính tương thích với các tiêu chuẩn khác;
- Làm rõ hơn các quá trình bên ngoài;
- Diễn đạt rõ hơn các yêu cầu: 6.4 Môi trường làm việc; 8.2.1 Đo lường sự thỏa
mãn của khách hàng;
- Bổ sung tầm quan trọng của rủi ro;
- Quy định chính xác hơn các yều cầu: Tầm quan trọng của rủi ro; 5.5.2 Đại diện
lãnh đạo; 6.2.2 Hiệu lực của các năng lực đã đạt được; 8.5.2. Hiệu lực của các hành
động khắc phục; 8.5.3 Hiệu lực của các hành động phòng ngừa.
Theo thông báo chung của ISO và Diễn đàn công nhận quốc tế (IAF), tiêu
chuẩn mới không yêu cầu các tổ chức đã áp dụng ISO 9001:2000 phải có nhiều điều
chỉnh cho HTQLCL đã được xây dựng để có thể phù hợp với các yêu cầu trong ISO
9001:2008. Việc chuyển đổi theo tiêu chuẩn mới cũng là một cơ hội tốt cho các tổ
chức nhìn nhận lại thực trạng áp dụng các yêu cầu của ISO 9001:2000, từ đó thực
hiện các hoạt động cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả của HTQLCL. Các tổ chức đã áp
dụng HTQLCL theo ISO 9001:2000 có hai tiếp cận để lựa chọn cho chuyển đổi
chứng nhận: TUÂN THỦ hay CẢI TIẾN HIỆU QUẢ. Thời hạn để các tổ chức
chuyển đổi từ ISO 9001:2000 sang ISO 9001:2008 tối đa là 24 tháng (đến ngày
14/11/2010).
TUÂN THỦ nghĩa là thực hiện đúng và đầy đủ các yêu cầu của ISO
9001:2008. Cách tiếp cận này phù hợp với các tổ chức đã hoàn toàn thỏa mãn với
hiệu quả của việc áp dụng HTQLCL hiện tại, hoặc với các tổ chức mới chỉ quan tâm
đến việc được chứng nhận mà chưa thực sự coi trọng các giá trị về quản lý và cải tiến

chất lượng mà HTQLCL có thể mang lại.
3. NỘI DUNG TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008
3.1. ISO 9001:2008 là gì?
- ISO là viết tắt tên của tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa ( International
Organization For Standaraization).
- ISO 9001:2008 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng nằm trong bộ tiêu
chuẩn ISO 9000 do tổ chức ISO ban hành vào ngày 15/11/2008 ( gọi tắt là phiên bản
năm 2008).
- Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 cơ bản và hiện tại có các tiêu chuẩn liên quan như sau:
+ ISO 9000:2005 - Hệ thống quản lý chất lượng ( Cơ sở thuật ngữ và định nghĩa).
+ ISO 9001:2008 - Hệ thống quản lý chất lượng ( Các yêu cầu).
+ ISO 9004:2008 - Hệ thống quản lý chất lượng ( Các yêu cầu cải tiến hệ thống quản
lý chất lượng).
+ ISO 19011:2002 - Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và môi trường.
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
8
QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 9 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
3.2. Đối tượng áp dụng Iso 9001:2008
- Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 được áp dụng cho tất cả tôt chức, không phân biệt loại
hình, địa điểm, quy mô,
- Đây là tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện, tập trung vào việc quản lý chất lượng.
- Khi tổ chức xây dựng và đáp ứng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, tổ chức có hệ
thống quản lý chất lượng có thể tạo ra sản phẩm và dịch vụ có chất lượng, nhằm thỏa
mãn nhu cầu của khách hàng.

3.3. Lợi ích khi áp dụng hệ thống ISO 9001:2008
- Chất lượng của sản phẩm & dịch vụ luôn ổn định.
- Tạo lợi thế cạnh tranh, nâng cao thương hiệu.
- Tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu và lợi nhuận.
- Giải phóng được công việc mang tính chất tập trung sự vụ của lãnh đạo. Giúp lãnh
đạo có nhiều thời gian tập trung vào thực hiện chiến lược mang tầm vĩ mô hơn.
- Các hoạt động có tính hệ thống, mọi người đoàn kết, làm việc trong môi trường
thoải mái.
- Nâng suất lao động tăng.
- Và rất nhiều lợi ích khác
3.4 Các bước để áp dụng ISO 9001: 2008 từ phía doanh nghiệp:
Bảng 1:Các bước để xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn quốc tế ISO 9001:2008
TT NỘI DUNG CÔNG VIỆC
THỜI GIAN
(dự kiến)
TRÁCH NHIỆM KẾT QỦA
I Giai đoạn chuẩn bị
1. Khảo sát thực trạng, xác
định phạm vi áp dụng
2. Thành lập ban chỉ đạo
ISO, lập kế hoạch thực hiện
cho các phòng ban
1-2 ngày
Đơn vị + Chuyên
gia tư vấn
- Thống nhất phạm
vi áp dụng.
- Kế hoạch chi tiết
để thực hiện.

Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
9
QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 10 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
II Xây dựng các văn bản HTQLCL theo ISO 9001:2008
Đào tạo:
Nhận thức chung về Bộ Tiêu
chuẩn ISO 9000
1/2 - 1 ngày
Chuyên gia tư
vấn + Cán bộ
chủ chốt của
Đơn vị
Cung cấp kiến thức
chung cho toàn thể
cán bộ quản lý.
Đào tạo:
Các yêu cầu của tiêu chuẩn
ISO 9001:2008
1/2 - 1 ngày
Chuyên gia tư
vấn + Cán bộ
chủ chốt của
Đơn vị
Cung cấp cho các

cán bộ quản lý hiểu
các yêu cầu của tiêu
chuẩn
Đào tạo:
-
cách thức xây dựng Hệ
thống tài liệu và phương
pháp quản lý tài liệu
-
vai trò của các văn bản
trong công tác quản lý
1/2 - 1 ngày
Chuyên gia tư
vấn + Cán bộ
chủ chốt của
Đơn vị
Trang bị kiến thức
cho thành viên
nhóm soạn thảo để
chuẩn bị soạn thảo
tài liệu của HTQL.
Soạn thảo các văn bản của
HTQLCL như: Chính sách
chất lượng, Sổ tay chất
lượng, các quy trình , hướng
dẫn , biểu mẫu,
Dự kiến ≤ 30
ngày
(Phụ thuộc
khả năng

soạn thảo của
đơn vị hoặc
cung cấp các
thông tin cần
thiết (đầy đủ,
nhanh/
chậm, ) cho
bên Tư vấn.
Cán bộ chủ chốt
của Đơn vị +
Chuyên gia tư
vấn
Tập tài liệu về hệ
thống QLCL đáp
ứng yêu cầu của
tiêu chuẩn ISO
III Áp dụng Hệ thống tài liệu (HTTL) đã xây dựng vào hoạt động thực tế của
Đơn vị
- Hướng dẫn áp dụng 1 - 2 ngày Chuyên gia tư
vấn
Để các thành viên
biết cách áp dụng
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
10
QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 11 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI

MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
Hệ thống tài liệu
vào thực tế
- Áp dụng vào thực tiễn 45 ~ 60 ngày Đơn vị
Đảm bảo tính hiệu
lực của tài liệu được
ban hành.
IV Đánh giá HTQLCL theo ISO 9001:2008 (đánh giá nội bộ)
Đào tạo
Chuyên gia đánh giá nội bộ
1/2 - 1 ngày
Chuyên gia tư
vấn + Cán bộ
chủ chốt của
Đơn vị
Cung cấp kiến thức
và kỹ năng cần thiết
cho cán bộ làm
công tác đánh giá
chất lượng nội bộ.
Hướng dẫn và Đánh giá nội
bộ
1 - 2 ngày Đơn vị + Tư vấn
Kiểm tra vận hành
của HTQLCL trên
thực tế và so sánh
với hệ thống tài liệu
xem có thể chỉnh
sửa lại ở đâu?
Khắc phục, cải tiến sau đánh

giá nội bộ
Phụ thuộc
tình hình thực
tế
Đơn vị + Tư vấn
Chuẩn bị cho đánh
giá chứng nhận của
tổ chức chứng nhận
độc lập
Xem xét của lãnh đạo về
HTQLCL
1/2 ngày Đơn vị
Đưa ra các quyết
định liên quan đến
việc áp dụng
HTQLCL
V Đánh giá sơ bộ/ đánh giá
giai đoạn 1(nếu cần)
1/2 — 1 ngày
Tổ chức chứng
nhận
Báo cáo kết quả,
kiến nghị cấp Giấy
Đánh giá chứng nhận/
đánh giá giai đoạn 2
1 ngày Tổ chức chứng
nhận chứng nhận.
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
11
QUY ĐỊNH

Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 12 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
Khắc phục những điểm
không phù hợp (sau đánh giá
chứng nhận, nếu có)
Phụ thuộc kết
quả đánh giá
của Tổ chức
chứng nhận
Đơn vị + Chuyên
gia Tư vấn
Hồ sơ về hành động
khắc phục, gửi cho
Tổ chức chứng nhận
Cấp chứng chỉ
Sau đánh giá
chứng
nhận 10 ~ 15
ngày
Tổ chức chứng
nhận
Bản Chứng chỉ
HTQLCL phù hợp
với tiêu chuẩn ISO
9001:2008, được
thừa nhận trên toàn

cầu
Ghi chú:
-Các khóa đào tạo ở phần in ngiêng sẽ được thực hiện theo hình thức đào tạo tập
trung tại doanh nghiệp
-Tổng số thời gian để thực hiện kế hoạch sẽ được thực hiện theo kế hoạch trên
(không kể thời gian cho hoạt động chứng nhận ) là khoảng từ 4 đến 6 tháng (tùy
thuộc vào sự nỗ lực, quy mô và phạm vi áp dụng của đơn vị).
3.5. Hệ thống quản lý chất lượng
3.5.1 Thủ tục QMS ISO 9001:2008
• Trách nhiệm quản lý: Để xác định, tài liệu, và thực hiện một chính sách về chất
lượng.
• Hệ thống chất lượng: Xây dựng, tài liệu, và duy trì một hệ thống chất lượng
trong đó bao gồm một sổ tay chất lượng, thủ tục, hệ thống, và lập kế hoạch chất
lượng.
• Hợp đồng Đánh giá: Để thiết lập và duy trì thủ tục dạng văn bản để xem xét
hợp đồng.
• Thiết kế kiểm soát: Để thiết lập và duy trì thủ tục tài liệu để kiểm soát và xác
minh các thiết kế của sản phẩm để đảm bảo phù hợp với yêu cầu quy định.
• Tài liệu và dữ liệu kiểm soát: Để thiết lập và duy trì thủ tục dạng văn bản để
kiểm soát tất cả các tài liệu và dữ liệu (bao gồm cả bản in và các phương tiện truyền
thông điện tử) bao gồm các tài liệu như các tiêu chuẩn và các bản vẽ của khách hàng.
• Mua: Để thiết lập và duy trì thủ tục dạng văn bản để đảm bảo rằng sản phẩm
mua, liên kết các tài liệu, và dữ liệu phù hợp với yêu cầu. Nhà thầu phụ sẽ được đánh
giá và lựa chọn trên khả năng của họ để đáp ứng các yêu cầu hợp đồng phụ và các
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
12
QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009

Trang: 13 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
loại và mức độ kiểm soát thực hiện bởi nhà cung cấp qua các nhà thầu phụ sẽ được
xác định.
• Kiểm soát của khách hàng-Cung cấp sản phẩm: Để thiết lập và duy trì thủ tục
dạng văn bản cho sự kiểm soát của kiểm định, bảo quản và duy trì cung cấp sản
phẩm-khách hàng cung cấp để đưa vào các nguồn cung cấp hoặc cho các hoạt động
liên quan.
• Xác định sản phẩm và truy nguyên: Khi thích hợp, để thiết lập và duy trì thủ
tục dạng văn bản để xác định các sản phẩm từ giấy biên nhận và trong mọi giai đoạn
của sản xuất, phân phối, và cài đặt.
• Quy trình kiểm soát: Để xác định và kế hoạch sản xuất, lắp đặt, và quy trình
phục vụ trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng, và đảm bảo các quá trình này được thực
hiện trong điều kiện kiểm soát.
• Kiểm tra, thử nghiệm: Để thiết lập và duy trì thủ tục dạng văn bản để kiểm tra
và các hoạt động thử nghiệm, để xác minh rằng các yêu cầu quy định cho sản phẩm
được đáp ứng.
• Kiểm soát của Thanh tra, đo lường, và thử nghiệm thiết bị: Để thiết lập và duy
trì thủ tục dạng văn bản để kiểm soát, hiệu chuẩn, và duy trì kiểm tra, đo lường, và
các thiết bị kiểm tra (bao gồm cả phần mềm kiểm tra) được sử dụng bởi nhà cung cấp
để chứng minh sự phù hợp của sản phẩm với yêu cầu quy định.
• Kiểm tra, kiểm tra Tình trạng: Việc kiểm tra, kiểm tra tình trạng của sản phẩm
phải được xác định và duy trì trong suốt sản xuất, lắp đặt, và phục vụ của sản phẩm
để đảm bảo rằng sản phẩm duy nhất mà đã thông qua các kiểm tra yêu cầu và xét
nghiệm (hoặc phát hành theo một nhượng bộ có thẩm quyền) là cử, sử dụng, hay cài
đặt.
• Control of-chỉnh sản phẩm thuốc: Thiết lập và duy trì thủ tục dạng văn bản để
đảm bảo rằng sản phẩm không phù hợp với yêu cầu quy định là ngăn cản sử dụng
ngoài ý muốn hoặc cài đặt.

• Khắc phục và phòng ngừa hành động: Để thiết lập và duy trì thủ tục dạng văn
bản để thực hiện hành động khắc phục trong việc xử lý khiếu nại của khách hàng, sản
phẩm không conformities, và áp dụng kiểm soát để đảm bảo hành động khắc phục
được thực hiện và nó có hiệu quả. thủ tục hành động dự phòng sẽ phát hiện, phân
tích, và loại bỏ các nguyên nhân tiềm năng của các phi conformities.
• Xử lý, lưu trữ, đóng gói, bảo quản, và giao hàng: Để thiết lập và duy trì thủ tục
dạng văn bản để ngăn chặn thiệt hại hoặc hư hỏng của sản phẩm.
• Kiểm soát chất lượng Records: Để thiết lập và duy trì thủ tục dạng văn bản để
nhận dạng, thu thập, lập chỉ mục, truy cập, nộp hồ sơ, lưu trữ, bảo trì, và bố trí các hồ
sơ chất lượng. Chất lượng hồ sơ phải được duy trì để chứng minh có phù hợp với yêu
cầu quy định và hoạt động hiệu quả của hệ thống chất lượng.
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
13
QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 14 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
• Chất lượng Kiểm toán nội bộ: Để thiết lập và duy trì thủ tục tài liệu để lập kế
hoạch và thực hiện kiểm toán chất lượng nội bộ để xác minh xem các hoạt động chất
lượng và kết quả liên quan thực hiện theo sự sắp xếp kế hoạch và xác định hiệu quả
của hệ thống chất lượng.
• Đào tạo: Để thiết lập và duy trì thủ tục dạng văn bản để xác định nhu cầu đào
tạo và cung cấp cho việc đào tạo của tất cả người thực hiện các hoạt động ảnh hưởng
đến chất lượng. hồ sơ phù hợp của đào tạo được duy trì.
• Dịch vụ: Trường hợp phục vụ là một yêu cầu quy định, để thiết lập và duy trì
thủ tục dạng văn bản để thực hiện, xác minh, và báo cáo mà phục vụ đáp ứng các yêu
cầu quy định.

• Thống kê kỹ thuật: Các nhà cung cấp phải xác định sự cần thiết cho các kỹ
thuật thống kê cần thiết để thiết lập, kiểm soát, và khả năng quá trình xác minh, đặc
điểm sản phẩm, và phải thiết lập và duy trì văn bản thủ tục để thực hiện và kiểm soát
ứng dụng của họ.
3.5.2 Các yêu cầu chính của tiêu chuẩn ISO 9001:2008
 Kiểm soát tài liệu và kiểm soát hồ sơ
Kiểm soát hệ thống tài liệu nội bộ, tài liệu bên ngoài, và dữ liệu của công ty
 Trách nhiệm của lãnh đạo
- Cam kết của lãnh đạo
- Định hướng bỡi khách hàng
- Thiết lập chính sách chất lượng, và mục tiêu chất lượng cho các phòng ban
- Xác định trách nhiệm quyền hạn cho từng chức danh
- Thiết lập hệ thống trao đổi thông tin nội bộ
- Tiến hành xem xét của lãnh đạo
 Quản lý nguồn lực
- Cung cấp nguồn lực
- Tuyển dụng
- Đào tạo
- Cơ sở hạ tầng
- Môi trường làm việc
 Tạo sản phẩm
- Hoạch định sản phẩm
- Xác định các yêu cầu liên quan đến khách hàng
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
14
QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 15 / 87

LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
- Kiểm soát thiết kế
- Kiểm soát mua hàng
- Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ
- Kiểm soát thiết bị đo lường
Đo lường phân tích và cải tiến
- Đo lường sự thoả mãn của khách hàng
- Đánh giá nội bộ
- Theo dõi và đo lường các quá trình
- Theo dõi và đo lường sản phẩm
- Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
- Phân tích dữ liệu
- Hành động khắc phục
- Hành động phòng ngừa
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
15
QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 16 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO
9001 :2008
VÀO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ C.E.O
PHẦN I: SỔ TAY CHẤT LƯỢNG
1. MỤC ĐÍCH:
Sổ tay chất lượng nhằm đưa ra một hệ thống các văn bản quản lý đáp ứng các yêu

cầu theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2008 được lưu hành và áp dụng tại Công
ty.
2. PHẠM VI ÁP DỤNG:
Sổ tay chất lượng được áp dụng đối với toàn bộ các hoạt động liên quan đến hệ
thống quản lý chất lượng của Công ty.
2.1. Phạm vi áp dụng hệ thống chất lượng của Công ty là:
-Phạm vi áp dụng đối với hoạt động:
“ Quản lý, điều hành các hoạt động: Đầu tư kinh doanh bất động sản,
thương mại, xây dựng, đào tạo và tài chính”.
-Áp dụng cho toàn bộ các phòng/ ban, đơn vị trong Công ty cổ phần đầu tư C.E.O.
2.2. Điểm loại trừ:
-Công ty không có các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ mà tại đó kết quả đầu
ra không thể kiểm tra bằng việc theo dõi và đo lường sau đó. Do đó, Công ty không
có hoạt động cho việc xác nhận giá trị sử dụng của các quá trình sản xuất và cung
cấp dịch vụ (mục 7.5.2 của tiêu chuẩn ISO 9001:2008);
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
16
TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO
QUẢN LÝ NGUỒN LỰC ĐO LƯỜNG, PHÂN
TÍCH VÀ CẢI TIẾN
K
H
Á
C
H
H
À
N
G
K

H
Á
C
H
H
À
N
G
Hướng
vào
khách
hàng
Chính
sách
chất
lượng
Hoạch
định hệ
thống
quản lý
chất
lượng
Trách
nhiệm,
quyền
hạn,trao
đổi
thôngtin
tin
Xem

xét của
Lãnh
đạo
Nguồn nhân lực
Cơ sở hạ tầng
Môi trường làm việc
Theo dõi và đo lường
(Thoả mãn của khách
hàng,Đánh giá nội
bộ,Quá trình,Sản phẩm,
sản phẩm không phùhơp
hợp)
Cải tiến (hoạt động khắc
phục và phòng ngừa)
Phân tích số liệu
TẠO SẢN PHẨM
Xem
xét
hợp
đồng
Mua
sản
phẩm
Kiểm
soát
quá
trình
Sản xuất
Lưu kho
Giao

hàng
Quản lý thiết bị đo
CẢI TIẾN LIÊN TỤC HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Sổ tay chất lượng
Quy trình
Quy định
Biểu mẫu
Đại hội đồng cổ đông
Các ban quản lý
dự án
Ban Tổng Giám đốc
Hội đồng quản trị
Ban
kiểm
soát
Các Công ty
thành viên
Các phòng
chức năng
QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 17 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
PHẦN II:
QUY ĐỊNH LẬP VÀ THEO DÕI MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
1. MỤC ĐÍCH:

Quy định trình tự, phương pháp và trách nhiệm thiết lập, thực hiện theo dõi thực
hiện mục tiêu chất lượng.
2. PHẠM VI ÁP DỤNG:
Quy định này áp dụng cho Ban Tổng giám đốc (BTGĐ) và trưởng các phòng, ban,
đơn vị (TĐV) và Đại diện lãnh đạo về chất lượng (QMR).
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
17
QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 18 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
3. NỘI DUNG:
3.1 Lưu đồ:
Trách nhiệm Biểu mẫu
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
18
Căn cứ lập MTCL
Lập MTCL công ty
Phê
duyệt
Thực hiện
Theo dõi, cập nhật KQ
Lập kế hoạch CL cty
Lập MTCL đơn vị
Lập kế hoạch CL đ/v
TGĐ,QMR
TGĐ

QMR
TGĐ
TĐV
TGĐ
TĐV
TGĐ
QMR,TĐV
BM01-QĐ541-01/LĐ
BM02-QĐ541-02/LĐ
BM01-QĐ541-01/LĐ
BM02- QĐ541-02/LĐ
BM02-QĐ541-02/LĐ
Phân tích
_
+
_
+
_
+
_
+
Tổng hợp,báo cáo và lưu
hồ sơ
QMR,TĐV
QMR,TĐV
QMR,TĐV
BM02-QĐ541-02/LĐ
Phê
duyệt
Phê

duyệt
Phê
duyệt
QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 19 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
3.2 Mô tả lưu đồ:
 Căn cứ lập mục tiêu chất lượng:
Cuối mỗi kỳ xem xét, Ban Tổng Giám đốc và trưởng các đơn vị xây dựng mục
tiêu chất lượng của Công ty và đơn vị mình. Việc xác định mục tiêu chất lượng
dựa trên các căn cứ sau:
- Chính sách chất lượng của công ty;
- Năng lực của công ty và các đơn vị: nhân lực, tài lực, vật lực ;
- Định hướng phát triển của ban lãnh đạo;
- Chức năng nhiệm vụ của công ty và các đơn vị.
 Nguyên tắc lập mục tiêu chất lượng: (Nguyên tắc SMART)
S: Specific : Mục tiêu phải rõ ràng, cụ thể, không chung chung và vô định
(không chủ thể, đối tượng);
M: Measurable : Mục tiêu phải đo lường, lượng hoá được: về số lượng (tuyệt đối,
tương đối, giá trị cụ thể) và thời gian;
A: Achievable : Mục tiêu đặt ra là có thể đạt được, không ảo tưởng;
R: Resource : Mục tiêu đặt ra phải có các nguồn lực để thực hiện: nhân lực, tài
lực, vật lực;
T: Threaten : Mục tiêu phải mang tính thách thức, cao hơn công việc hàng ngày
và chức năng, nhiệm vụ phù hợp.
 Định hướng của mục tiêu chất lượng: Mục tiêu chất lượng phải hướng vào:

- Hệ thống quản lý chất lượng;
- Sự thoả mãn của khách hàng;
- Chất lượng sản phẩm/ dịch vụ.
 Ban Tổng Giám đốc và QMR thiết lập theo mẫu (BM01-QĐ541-01/LĐ) trình
Tổng Giám đốc công ty, Tổng Giám đốc công ty phê duyệt mục tiêu của Công ty và
các đơn vị.
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
19
QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 20 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
 Để thực hiện việc phân định trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân liên quan
trong quá trình hoạch định các mục tiêu chất lượng, QMR tổ chức họp các đơn vị
liên quan và phân tích, hoạch định các mục tiêu chất lượng.
- Mỗi kế hoạch chất lượng phải xác định được:
+ Các nội dung công việc chính có ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu
chất lượng;
+ Trách nhiệm thực hiện của các cá nhân, đơn vị có liên quan;
+ Thời gian hoàn thành;
+ Các phương tiện, cá nhân hoặc phòng ban, đơn vị hỗ trợ (nếu có).
 Lập và phê duyệt kế hoạch chất lượng của công ty:
- Dựa trên các mục tiêu chất lượng đã được phê duyệt, QMR hoạch định
thành các kế hoạch chất lượng. Mỗi mục tiêu chất lượng lập 01 kế hoạch
chất lượng theo mẫu BM02-QĐ541-01/LĐ;
- Sau khi hoạch định xong, các kế hoạch chất lượng được trình Tổng Giám
đốc công ty;

- Tổng Giám đốc xem xét và phê duyệt các kế hoạch chất lượng.
 Lập và phê duyệt mục tiêu chất lượng của đơn vị:
Căn cứ vào các nội dung ở mục a, mục tiêu chất lượng của Công ty và các kế
hoạch chất lượng của Công ty đã được Tổng Giám đốc phê duyệt, trưởng các đơn
vị thiết lập và phê duyệt các mục tiêu chất lượng của đơn vị mình theo mẫu
BM01-QĐ541-01/LĐ.
 Lập và phê duyệt kế hoạch chất lượng của các đơn vị:
Trưởng đơn vị có trách nhiệm thiết lập và phê duyệt kế hoạch chất lượng cho
từng mục tiêu đã được phê duyệt của đơn vị mình theo mẫu BM02-QĐ541-
01/LĐ.
 Thực hiện kế hoạch chất lượng:
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
20
QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 21 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
Theo kế hoạch chất lượng đã được duyệt, trưởng đơn vị tiến hành đào tạo và
phân công cho các CBCNV (các đơn vị) liên quan thực hiện theo tiến trình thời
gian.
 Theo dõi và cập nhật kết quả:
- Trưởng đơn vị thực hiện theo dõi từng nội dung công việc của các cá nhân,
đơn vị liên quan. Đến thời điểm hoàn thành mỗi nội dung công việc trưởng
đơn vị tổng hợp, thu thập và lưu các bằng chứng thực hiện đồng thời cập nhật
kết quả vào ô tương ứng trong kế hoạch chất lượng;
- Trong quá trình thực hiện nếu nội dung công việc nào không thực hiện được
theo kế hoạch đã duyệt thì trưởng đơn vị, tổ chức, các cá nhân, đơn vị liên

quan truy tìm nguyên nhân gốc rễ đồng thời tiến hành điều chỉnh cho phù hợp
để không ảnh hưởng đến tiến độ chung của kế hoạch chất lượng hoặc có biên
bản giải trình cho các nguyên nhân khách quan.
 Tổng hợp, báo cáo và lưu hồ sơ:
- Cuối kỳ thực hiện các kế hoạch chất lượng, trưởng đơn vị tổng hợp các kết
quả, bằng chứng thực hiện công việc (kể cả những điều chỉnh và các nguyên
nhân cho các nội dung chưa hoặc không thực hiện được), báo cáo Ban Tổng
Giám đốc Công ty;
- Ban Tổng Giám đốc và QMR đánh giá mức độ hoàn thành và hiệu quả của
các kế hoạch chất lượng và mục tiêu chất lượng chung của công ty và các đơn
vị, đồng thời làm cơ sở cho việc thực hiện thiết lập và hoạch định mục tiêu
chất lượng kỳ mới;
- Mục tiêu chất lượng được lưu trữ tại các đơn vị liên quan trong thời gian 02
năm.
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
21
QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 22 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
PHẦN III:
QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA BAN
LÃNH ĐẠO VÀ CÁC PHÒNG BAN TRONG CÔNG TY
1. BAN LÃNH ĐẠO
1.1 Đại diện lãnh đạo:
 Chức năng:Là đại diện của Lãnh đạo trong việc thực hiện hệ thống quản lý chất
lượng.

 Nhiệm vụ:
- Có trách nhiệm thiết lập, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lượng trong
toàn Công ty;
- Có trách nhiệm báo cáo tới Lãnh đạo cao nhất về kết quả hoạt động của hệ thống
quản lý chất lượng và các đề xuất cải tiến Hệ thống;
- Đảm bảo tuyên truyền tới mọi cán bộ công nhân viên nhận thức được tầm quan
trọng của việc đáp ứng yêu cầu khách hàng cũng như Hệ thống quản lý chất
lượng;
- Chịu trách nhiệm điều phối viên đối với các tổ chức bên ngoài về các vấn đề có
liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng
 Xem xét của Lãnh đạo:
- Ban lãnh đạo có trách nhiệm thực hiện việc xem xét của Lãnh đạo hàng năm nhằm
đảm bảo:
- Hệ thống quản lý chất lượng luôn luôn đạt được mục tiêu đề ra;
- Hệ thống quản lý chất lượng được thực hiện có hiệu lực và hiệu quả;
- Hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với các yêu cầu của Công ty và tiêu chuẩn
ISO 9001:2000.
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
22
QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 23 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
2. CÁC PHÒNG BAN
Để thực hiện hệ thống quản lý chất lượng một cách hiệu quả, Công ty thiết lập và
duy trì các tài liệu để mô tả rõ ràng các vị trí công việc và trách nhiệm. Dựa trên các
quy định này, các thành viên sẽ hiểu và hoàn thành nhiệm vụ của họ.

2.1 Phòng kinh tế kỹ thuật
2.1.1. Chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của phòng Kinh Tế Kỹ
Thuật
a. Chức năng
Tham mưu và giúp việc cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực kinh tế, kế hoạch, kỹ
thuật của Công ty.
b. Nhiệm vụ:
- Hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, dài hạn của Công ty trình
Tổng giám đốc quyết định, tham mưu cho Tổng giám đốc về những vấn đề thuộc
lĩnh vực phụ trách;
- Soạn thảo các hợp đồng, văn bản thuộc chức năng. Quản lý, lưu trữ các hợp đồng
về đầu tư xây dựng và các văn bản, tài liệu khác liên quan đến lĩnh vực kinh tế, kế
hoạch, kỹ thuật;
- Phối hợp với Tổ chuyên gia xét thầu triển khai công tác đấu thầu, lựa chọn nhà
thầu cho các gói thầu của các dự án do Công ty đầu tư thuộc chức năng Phòng;
- Kiểm tra về tiến độ, chất lượng, khối lượng thực hiện hàng tháng của các dự án
(công trình). Cử cán bộ đi xuống hiện trường kiểm tra;
- Kiểm tra hồ sơ hoàn công, hồ sơ thanh quyết toán của các nhà thầu;
- Triển khai mua sắm các loại vật tư, thiết bị phục vụ cho dự án;
- Tham gia nghiệm thu hoàn thành công trình, hạng mục công trình để đưa vào sử
dụng theo đúng quy định của Nhà nước;
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
23
QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 24 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG

- Kiểm tra, theo dõi, cập nhật các tài liệu, thông tin, số liệu về kinh tế kế hoạch,
khoa học công nghệ liên quan đến chức năng của Phòng và các văn bản khác
của Công ty, đảm bảo thông tin chính xác, kịp thời, khách quan;
- Tổ chức điều hành công tác khảo sát công trình nhận thầu ngoài công ty;
- Các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao.
c. Quyền hạn:
- Có quyền kiến nghị với Tổng giám đốc các biện pháp quản lý kinh tế kỹ thuật và
yêu cầu các phòng ban, nhà thầu thực hiện;
- Có quyền không xác nhận hồ sơ hoàn công, thanh quyết toán của các nhà thầu và
đề nghị khác của các phòng ban, đơn vị nếu việc thực hiện không đúng quy định
quản lý của công ty và Nhà nước. Trường hợp đặc biệt báo cáo Tổng giám đốc
quyết định;
- Có quyền yêu cầu các phòng ban cung cấp những tài liệu liên quan chức năng để
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao;
- Có quyền tạm đình chỉ một công việc cụ thể thuộc lĩnh vực phòng phụ trách nếu
thấy tiếp tục thực hiện không hiệu quả hoặc có hại đến uy tín công ty, đồng thời
báo cáo với Tổng giám đốc và đề xuất hướng giải quyết, chịu trách nhiệm về
quyết định của mình.
d. Trách nhiệm:
- Có trách nhiệm tìm kiếm các biện pháp thực hiện và triển khai các biện pháp đó để
hoàn thành nhiệm vụ của phòng một cách nhanh chóng, hiệu quả, theo đúng quy
định của công ty và Nhà nước.
- Hướng dẫn cho các phòng ban, đơn vị các quy định quản lý của công ty liên quan
đến lĩnh vực phòng phụ trách đảm bảo quản lý chặt chẽ và thuận lợi cho hoạt động
sản xuất kinh doanh;
- Tổng hợp báo cáo của Ban quản lý các dự án hàng tháng, hàng quý, năm theo quy
định trình Tổng giám đốc;
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
24
QUY ĐỊNH

Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 25 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
- Quản lý toàn bộ số liệu khảo sát của các dự án, tính chính xác của số liệu khảo sát;
- Phối hợp với các phòng chức năng khác để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh của công ty.
2.1.2. Sơ đồ tổ chức, chức năng, nhiệm vụ các thành viên
a. Mục đích :
Quy định phân định về sơ đồ tổ chức, chức năng nhiệm vụ, của Lãnh đạo Phòng và
các bộ phận chuyên môn trong Phòng Kinh tế - Kỹ thuật.
b. Sơ đồ tổ chức:
2.1.3. Chức năng nhiệm vụ các vị trí:
a. Trưởng phòng:
 Chức năng: Phụ trách chung, chịu trách nhiệm truớc Lãnh đạo Công ty về tất
cả các công việc thuộc chức năng nhiệm vụ của phòng.
 Nhiệm vụ:
- Chỉ đạo, điều hành và kiểm tra kết quả thực hiện công việc của các nhân viên
trong phòng;
- Tổ chức phân công, bố trí công tác cho các bộ phận, cá nhân trong phòng;
- Đánh giá kết quả làm việc của các cá nhân trong phòng.
 Quyền hạn:
Chỉ đạo toàn diện mọi hoạt động thuộc chức năng nhiệm vụ của phòng.
 Chế độ báo cáo: Định kỳ hoặc đột xuất tùy theo từng trường hợp cụ thể.
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
25
Trưởng Phòng
Bộ phận quản lý dự án

Bộ phận khảo sát
xây dựng
Phó phòng
Bộ phận thẩm định
QUY ĐỊNH
Mã số: QĐ541-01/LĐ
Lần ban hành: 02
Ngày: 30/6/2009
Trang: 26 / 87
LẬP VÀ THEO DÕI
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
b. Phó phòng:
 Chức năng:
- Chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo Công ty và Trưởng phòng về tất cả các công
việc thuộc chức năng nhiệm vụ được phân công;
- Thay mặt Trưởng phòng khi Trưởng phòng đi vắng.
 Nhiệm vụ:
- Chỉ đạo, điều hành và kiểm tra kết quả thực hiện công việc của các nhân viên
trong phòng mà mình được phân công quản lý theo sự chỉ đạo của Trưởng
phòng;
- Tổ chức phân công, bố trí công tác cho các bộ phận, cá nhân trong phòng trong
phạm vi được phân công;
- Đánh giá kết quả làm việc của các cá nhân trong phòng theo sự phân công.
 Quyền hạn: Chỉ đạo toàn diện mọi hoạt động thuộc chức năng nhiệm vụ của
phòng theo phân công.
 Chế độ báo cáo: Định kỳ hoặc đột xuất tùy theo từng trường hợp cụ thể.
c. Bộ phận thẩm định:
 Chức năng:
Công tác thẩm định, công tác đấu thầu và các công việc khác theo sự phân công
của Trưởng phòng. Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo phòng về mức độ hoàn

thành công việc và kết quả thực hiện công việc được giao.
 Nhiệm vụ:
- Công tác thẩm định, trình phê duyệt hồ sơ thiết kế:
+ Phối hợp Phòng Phát triển dự án trong công tác thẩm định;
+ Phối hợp cùng các bộ phận, phòng ban liên quan đề xuất giải quyết các vướng
mắc, phát sinh hoặc hiệu chỉnh, bổ sung thiết kế trong quá trình triển khai thực
hiện;
Bài tập lớn: Môn Quản trị chất lượng Nhóm 5 - Lớp: ĐHQTKD1 – K2
26

×