Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu Đề kiểm tra Vật lý đại cương - đề số 1 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.08 KB, 2 trang )

KIỂM TRA VLĐC1
ĐỀ SỐ 1
Thời gian làm bài: 15’
Không sử dụng tài liệu.
Không viết vào đề thi.
Nộp lại đề cùng với phiếu trả lời.
1. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là chuyển động của
chất điểm?
a) Ô tô đi vào garage.
b) Xe lửa từ Sài gòn tới Nha Trang.
c) Con sâu rọm bò trên chiếc lá khoai lang.
d) Cái võng đu đưa.
2. Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy với phương trình: x =
5cosπt; y = 4cos(2πt). Qũi đạo là:
a) parabol b) hyperbol c) elip d) đường tròn
3. Một viên đá được ném đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc v = 100m/s. Sau
bao lâu kể từ lúc ném, nó rơi xuống đất? (g = 10m/s
2
)
a) 10s b) 100s c) 50s d) 20s
4. Gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho:
a) sự thay đổi về phương của vận tốc.
b) sự thay đổi về độ lớn của vận tốc.
c) sự nhanh, chậm của chuyển động.
d) sự thay đổi của tiếp tuyến quĩ đạo.
5. Chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình: x = –12t + 3t
2
+ 2t
3
, với t


0 và các đơn vị đo trong hệ SI. Trong thời gian 5 giây kể từ
lúc t = 2s, chuyển động của chất điểm có tính chất nào sau đây?
a) Nhanh dần theo chiều dương của trục Ox.
b) Chậm dần theo chiều dương của trục Ox.
c) Nhanh dần theo chiều âm của trục Ox.
d) Chậm dần theo chiều âm của trục Ox.
6. Chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6t – 4,5t
2
+
t
3
với t

0 và các đơn vị đo trong hệ SI. Chất điểm đổi chiều chuyển động
tại thời điểm:
a) t = 0s b) t = 2,25s c) t = 0s và t = 2,25s d) t = 1s và t = 2s
7. Đặc điểm nào sau đây không phải của lực ma sát trượt?
a) Xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt vật khác.
b) Luôn ngược chiều với chiều chuyển động.
c) Tỉ lệ với áp lực vuông góc với mặt tiếp xúc.
d) Luôn cân bằng với thành phần tiếp tuyến của ngoại lực.
8. Vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo
F

như hình 5.1. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là µ; g là
gia tốc rơi tự do. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính lực ma sát tác
dụng lên vật?
a) F
ms
= µmg

b) F
ms
= Fcosα
c) F
ms
= µ(mg - Fsinα)
d) F
ms
= µ(mg + Fsinα)
9. Hai viên gạch có
khối lượng m
1

m
2
được đẩy
trượt đều trên mặt
sàn như hình 6.5.
Biết hệ số ma sát
trượt giữa các
viên gạch với mặt
sàn đều bằng µ. Lực đẩy trong hai trường hợp là F
1
và F
2
. Ta có:
a) F
1
> F
2

b) F
1
= F
2

c) F
1
< F
2
d) F
1
= F
2
= 0
10. Một xe tải A khối lượng 3 tấn, kéo một xe tải B khối lượng 2 tấn
bằng một dây nhẹ. Hệ số ma sát giữa các bánh xe với mặt đường là 0,1.
Tính lực phát động của xe A để chúng chuyển động đều trên đường ngang.
a) F = 5000 N b) F = 3000 N c) F = 2000 N d) F = 0 N
)

F
m
α
Hình 5.1
m
1
m
2
(1) (2)
Hình 6.5

×