Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

TƯ VẤN XÂY DỰNG PHẦN MỀM giám sát và đánh giá trình độ an toàn vệ sinh thực phẩm của các Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thủy sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.64 KB, 28 trang )

Tên hoạt động:
Mã số tham chiếu:
Thời hạn chót nhận hồ sơ:
Người liên hệ:
Điện thoại:
Email
Địa chỉ

Thuê tư vấn trong nước xây dựng phần mềm giám sát và đánh giá
trình độ an toàn vệ sinh thực phẩm của các Doanh nghiệp sản xuất,
kinh doanh thủy sản Việt Nam.
MARD/FSPS-II STOFA/2010/4.5.4.
15h00 ngày 16/03/2010
Ông Lại Thế Hùng, Phó Giám đốc, Ban quản lý Dự án Hợp phần STOFA
Di động: 0912390411

Ban quản lý Dự án Hợp phần STOFA, số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội


ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU
Tư vấn xây dựng phần mềm giám sát và đánh giá trình độ an tồn vệ sinh thực phẩm của
các Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thủy sản Việt Nam
(Hoạt động 4.5.4/2010)
1) Cơ sở
1.1. Thông tin về Chương trình FSPS:


Giai đoạn đầu của Chương trình Hỗ trợ Chương trình Ngành Thủy sản (FSPS) do Danida
và Bộ Thủy sản Việt Nam đồng tài trợ được bắt đầu triển khai từ tháng 1/2000 đến tháng
12/2005 và gồm 5 hợp phần sau:
1. Tăng cường Năng lực Quản lý Hành chính ngành thủy sản


2. Hỗ trợ Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt
3. Hỗ trợ Nuôi trồng Thủy sản nước lợ và nước mặn
4. Chương trình nâng cao chất lượng và xuất khẩu thủy sản
5. Hỗ trợ Tái cơ cấu ngành và Phát triển Doanh nghiệp


FSPS giai đoạn II, sẽ được triển khai từ tháng 1/2006 đến tháng 12/2010, có mục tiêu
phát triển như sau:
Các bộ phận dân cư nghèo và kém phát triển ở nông thông tham gia hoạt động nghề cá
được hưởng lợi từ phát triển kinh tế và bền vững của ngành thủy sản.
FSPS giai đoạn II gồm 4 hợp phần sau:
1. Tăng cường Năng lực Quản lý Hành chính ngành Thủy sản (STOFA)
2. Tăng cường Quản lý khai thác thủy sản (SCAFI)
3. Phát triển Nuôi trồng thủy sản bền vững (SUDA)
4. Tăng cường Năng lực Sau thu hoạch và Marketing (POSMA)


1.2. Hệ thống cơ quan quản lý chất lượng, an tồn vệ sinh nơng lâm thủy sản (đối tượng liên
quan đến phần mềm):
Tên của các đơn vị
Nơi đặt trụ sở
Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản
Hà Nội
Cơ quan Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy Nha Trang
sản vùng Trung Bộ
Cơ quan Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy TP.HCM
sản vùng Nam Bộ
Trung tâm Chất lượng nơng lâm thủy sản vùng 1
Hải Phịng



Trung tâm Chất lượng nông lâm thủy sản vùng 2
Trung tâm Chất lượng nông lâm thủy sản vùng 3
Trung tâm Chất lượng nông lâm thủy sản vùng 4
Trung tâm Chất lượng nông lâm thủy sản vùng 5
Trung tâm Chất lượng nông lâm thủy sản vùng 6
Chi cục Quản lý Chất lượng nông lâm thủy sản
tỉnh/TP

Đà Nẵng
TP.Nha Trang
TP. HCM
Cà Mau
TP.Cần Thơ
64 tỉnh/TP

1.3. Sự cần thiết xây dựng Phần mềm Giám sát và Đánh giá trình độ an tồn vệ sinh thực
phẩm của các Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thủy sản


Ngày 11/12/2008, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Quyết định
118/2008/QĐ-BNN về việc ban hành quy chế kiểm tra và chứng nhận chất lượng, vệ sinh an tồn
thực phẩm hàng hóa thủy sản, trong đó quy định rõ các đối tượng, trình tự, nội dung để doanh
nghiệp được miễn kiểm tra, kiểm tra giảm nhằm giúp cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh
thủy sản giảm chi phí kiểm tra nhà nước, cải cách thủ tục hành chính.
Để triển khai tốt Quyết định này, cải tiến phương thức quản lý danh sách các doanh
nghiệp Việt Nam được phép xuất khẩu đi các thị trường và các doanh nghiệp nước ngoài được
phép xuất khẩu vào Việt Nam và quản lý tốt hơn thông tin về doanh nghiệp, Cục cần phải xây
dựng một phần mềm (gọi là phần mềm giám sát và đánh giá trình độ an tồn vệ sinh thực phẩm
của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thủy sản xuất khẩu và tiêu thụ trong nước và sau đây gọi



tắt là phần mềm quản lý doanh nghiệp thủy sản) để quản lý thống nhất 6 nhóm thơng tin sau của
từng doanh nghiệp:
- Thông tin về lịch sử điều kiện sản xuất của doanh nghiệp;
- Thông tin về danh sách các cơ sở trước chế biến cung cấp nguyên liệu cho các doanh
nghiệp CB thủy sản, điều kiện đảm bảo vệ sinh ATTP của các cơ sở;
- Thông tin về danh sách các thị trường mà doanh nghiệp được phép xuất khẩu;
- Thông tin về các lô hàng bị cảnh báo của doanh nghiệp;
- Thông tin về các cán bộ được cấp chứng chỉ HACCP, ISO 9001:2002, . . .;
- Thông tin liên quan đến giấy chứng nhận vệ sinh ATTP của doanh nghiệp.


Thơng tin chi tiết về u cầu chức năng, tính năng của phần mềm trên xin xem phụ
lục 1 kèm theo.
2) Mục tiêu
- Giúp Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (NAFIQAD) thuận lợi hơn
trong việc quản lý thông tin về điều kiện đảm bảo vệ sinh ATTP trong chuỗi chế biến, tiêu thụ
thủy sản từ các cơ sở cung cấp nguyên liệu đến cơ sở chế biến và thông tin thị trường;
- Giúp NAFIQAD dễ dàng, nhanh chóng tra cứu, kết xuất số liệu, báo cáo (có giúp tránh
được các sản phẩm từ hoạt động khai thác BẤT HỢP PHÁP, KHÔNG THEO QUY ĐỊNH – IUU
hay khơng, nếu có thì Huy bổ sung vào cho rõ nhé) phục vụ cho công tác quản lý và dễ dàng chia
sẻ thơng tin doanh nghiệp (về an tồn thực phẩm) với các cá nhân, tổ chức có liên quan.


3) Đầu ra
1. Báo cáo kết quả khảo sát, xác định yêu cầu đối với hệ thống
2. Tài liệu đặc tả yêu cầu người dùng
3. Tài liệu phân tích, thiết kế hệ thống
4. Tài liệu hướng dẫn sử dụng

5. Phần mềm (phiên bản thử nghiệm)
6. 01 khoá đào tạo hướng dẫn sử dụng cho các cán bộ nghiệp vụ của NAFIQAD
7. Dữ liệu đầu vào ban đầu của hệ thống (tồn bộ thơng tin về các doanh nghiệp chế
biến thủy sản quy mô công nghiệp, thông tin về các cơ sở sản xuất trước chế biến)
8. Báo cáo kết quả vận hành thử nghiệm hệ thống


9. Phần mềm hồn thiện
10. Bảo trì phần mềm trong 12 tháng
4) Phương pháp
Đơn vị tư vấn có thể sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp để đạt được mục tiêu của hoạt
động này như:
o Khảo sát yêu cầu đối với hệ thống;
o Nghiên cứu các phần mềm có liên quan ;
o Ghi lại ý kiến của các cán bộ lãnh đạo, người dùng của NAFIQAD;
o Thành lập nhóm thảo luận;


o Tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến lãnh đạo, cán bộ chuyên môn của hệ thống Cục.
5) Các hoạt động
Phạm vi công việc của nhà tư vấn sẽ bao gồm, nhưng không nhất thiết hạn chế ở những
nhiệm vụ sau:
- Chuẩn bị kế hoạch triển khai chi tiết, hồn chỉnh, có thể bao gồm cả các chuyến đi khảo
sát tại các cơ quan vùng trực thuộc Cục;
- Thu thập và phân tích các tài liệu có liên quan nghiệp vụ của phần mềm;
- Tiến hành các cuộc họp, các cuộc phỏng vấn, thảo luận nhằm khảo sát, thu thập thông tin
liên quan đến mong muốn, cũng như các yêu cầu của NAFIQAD đối với hệ thống;
- Tổ chức vận hành thử nghiệm hệ thống;



- Sửa chữa, hồn thiện phần mềm.
6) Bố trí nhân lực/các thành viên
Các nhà tư vấn về Công nghệ Thông tin (IT) phải có kinh nghiệm chuyên sâu về lĩnh vực
mà mình tư vấn, phải là cơng ty tư vấn có:
- Ít nhất 2 năm kinh nghiệm hoạt động và đã từng tham gia triển khai ít nhất 5 dự án thiết
kế phần mềm;
- Ít nhất 5 cán bộ có kinh nghiệm 3 năm trở lên trong lĩnh vực thiết kế, lập trình phần mềm;
Trưởng nhóm phụ trách dự án có bằng cấp về CNTT và kinh nghiệm từ 5 năm trở lên.
- Có ít nhất 1 cán bộ trong nhóm tư vấn có khả năng nói, viết tiếng Anh, tiếng Việt thành
thạo để có thể thực hiện được các đầu ra;


7) Thời gian
Dự án này được triển khai trong 5 tháng, dự kiến bắt đầu từ tháng 3/2010.
8) Báo cáo
- Kết thúc mỗi đầu ra và cuối mỗi tháng nhà tư vấn phải báo cáo bằng văn bản cho
NAFIQAD và STOFA về những công việc đã tiến hành, kết quả đạt được, những hạn chế
còn tồn tại, đồng thời đưa ra các kiến nghị, lịch trình cơng việc tiếp theo. Hoặc bất cứ khi
nào nhà tư vấn thấy cần thiết phải báo cáo để đảm bảo các đầu ra được thực hiện đúng
tiến độ và đạt chất lượng.


-

Tất cả các tài liệu, dữ liệu, phần mềm được thu thập và xây dựng trong quá trình tư vấn
đều là tài sản của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và chỉ được sao chép, sử dụng
khi đã được sự đồng ý của Bộ.
9) Các đầu vào
Các đầu vào do Cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản và thuỷ sản cung cấp:
- Các tài liệu liên quan đến phần mềm;

- Nhóm cơng tác (gồm cả cán bộ tin học và cán bộ nghiệp vụ) triển khai xây dựng phần
mềm;
Các đầu vào do Dự án STOFA cung cấp:


Mọi chi phí sẽ được đề cập trong hồ sơ thầu của nhà tư vấn.
Dự án STOFA sẽ đánh giá và cho điểm việc thực hiện công tác tư vấn theo biểu mẫu về
đánh giá tư vấn. Việc thanh toán tồn bộ chi phí tư vấn sẽ phụ thuộc vào số điểm nhà tư vấn nhận
được, tối thiểu điểm trung bình phải đạt 6.0 theo biểu mẫu đánh giá về đánh giá tư vấn.
Sơ yếu lý lịch của chuyên gia tư vấn có được lưu lại trong hồ sơ tư vấn của Dự án STOFA
hay không sẽ phụ thuộc vào điểm số chuyên gia tư vấn đạt được, it nhất là 7.0 trở lên theo thang
bảng đánh giá.
Nhà tư vấn:
Trong thời gian tiến hành hoạt động tư vấn, chuyên gia tư vấn trong nước có trách nhiệm:


1. Mua bảo hiểm sức khỏe, tai nạn và bảo hiểm đi lại trong toàn bộ thời gian tiến hành
hoạt động tư vấn;
2. Nộp thuế thu nhập cá nhân cho các khoản tiền công và các khoản thu nhập khác theo
luật Việt Nam;
3. Chịu trách nhiệm thu xếp phương tiện đi lại và khoản này cần phải được dự trù chính
xác khi ký hợp đồng;
4. Tự thu xếp sử dụng trang thiết bị phục vụ cho công việc (như máy tính máy in,…)
trong suốt q trình tư vấn và tự mình chịu trách nhiệm sao chép dự phịng, phịng
chống virus và bảo đảm sự toàn vẹn cho các dữ liệu thu thập được và


5. Phải dự trù ngân sách và thu xếp phần biên dịch các văn bản tài liệu kết quả của hoạt
động tư vấn.
10) Trách nhiệm

Trách nhiệm của NAFIQAD, Dự án STOFA và Nhà tư vấn được quy định tại các mục 3
đến 9 trong TOR này.
Trách nhiệm thực hiện một số công việc cụ thể trong hoạt động tư vấn này được phân
công như sau:
Phân công trách nhiệm
Nội dung công việc
NAFIQAD
STOFA
Nhà tư vấn
Điều tra, khảo sát
X
X


Xây dựng kế hoạch
triển khai chi tiết
Triển khai áp dụng thí
điểm
Báo cáo

X

X

X

X
X

11) Tài liệu có liên quan.

PHỤ LỤC 1


(Kèm theo TOR hoạt động xây dựng phần mềm quản lý doanh nghiệp thủy sản)
1. Yêu cầu chức năng
TT
1

Tên chức năng
Quản trị danh mục

Mô tả chi tiết
Thiết lập các các danh mục dùng chung của phần mềm


2

Quản lý điều kiện sản
xuất

Cho phép tích hợp với Cơ sở dữ liệu QA để lấy kết quả kiểm tra
điều kiện sản xuất của từng Doanh nghiệp (các sai lỗi, xếp loại,
việc khắc phục các sai lỗi của lần kiểm tra trước) và tích hợp với
dịch vụ cơng trực tuyến “đăng ký kiểm tra điều kiện sản xuất” để
lấy các thông tin về đăng ký kiểm tra của doanh nghiệp;
Thông tin về việc ngừng sản xuất của doanh nghiệp;
Cập nhật thông tin về các cơ sở sản xuất trước chế biến cung cấp
nguyên liệu cho doanh nghiệp và điều kiện đảm bảo VS ATTP



3

Quản lý thông tin về
thị trường

4

Quản lý lô hàng bị
cảnh báo

Cập nhật tên và thị trường được phép xuất khẩu của từng doanh
nghiệp sản xuất, kinh doanh thủy sản Việt Nam; thị trường bị đình
chỉ xuất khẩu, ngày bị đình chỉ.
Cập nhật thông tin về danh sách các doanh nghiệp nước ngoài
được phép xuất khẩu thủy sản vào Việt Nam
Cho phép người dùng tra cứu thông tin về các thị trường được
phép xuất khẩu của doanh nghiệp trên môi trường Web-base
Cập nhật thông tin về các lô hàng bị cảnh báo (nước cảnh báo,
nguyên nhân cảnh báo, kết quả xử lý) của từng doanh nghiệp


5

Quản lý đào tạo
HACCP

6

Quản lý giấy chứng
nhận vệ sinh ATTP


- Cập nhật thông tin về danh sách cán cán bộ đã được cấp chứng
chỉ HACCP của doanh nghiệp
- Cập nhật, tổng hợp về các khóa đào tạo HACCP (thời gian, số
lượng, danh sách cán bộ tham dự)
Cập nhật thông tin liên quan đến giấy chứng nhận vệ sinh ATTP
của doanh nghiệp (thời gian cấp lần đầu, gia hạn, bổ sung mặt
hàng, . . .)


7

Báo cáo

- Cho phép kết xuất các báo cáo về danh sách các doanh nghiệp
được phép xuất khẩu đi các thị trường; kết xuất thơng tin lịch sử
về an tồn thực phẩm của từng doanh nghiệp;
- Cho phép kết xuất các báo cáo thống kê danh sách các doanh
nghiệp sản xuất theo từng mặt hàng; thống kê hoạt động kiểm tra
điều kiện sản xuất theo từng tháng, quý, năm; thống kê số lô hàng
bị cảnh báo theo từng thị trường, từng chỉ tiêu;
- Cho phép tra cứu và kết xuất báo cáo theo nhiều tiêu chí (tương
tứng với các tiêu trí đầu vào)


8

Đăng nhập, xác thực
và phân quyền


9

Chức năng tìm kiếm
thơng tin

10

Quản trị người sử
dụng

Người sử dụng đăng nhập một lần sau đó truy cập sử dụng các
chức năng trên phần mềm một cách thống nhất.
Áp dụng cơ chế phân quyền truy cập theo vai trị dựa trên quy
trình cơng việc
Tìm kiếm thơng tin trong một phần hoặc tồn bộ thơng tin trên
phần mềm, đồng thời có thể kết xuất dữ liệu ra định dạng word,
excel, pdf.
Quản trị người sử dụng cho phép quản trị cấp tài khoản cho người
sử dụng, lưu trữ các thông tin dưới dạng hồ sơ người sử dụng, cấp
quyền sử dụng theo vai trò


×