Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

TRẮC NGHIỆM ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN HAY 2020 ( truyền dịch , cho ăn bằng ống, băng hồi qui..)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.84 KB, 37 trang )

PHỤ GIÚP BÁC SĨ
1. Vị trí chọc dị tủy sống
A. Giữa rốn và gai chậu trước trên trái hoặc phải
B. Giữa rốn và xương mu
C. Khe liên sườn 8 - 9 trên đường nách sau
D. Giữa 2 đốt sống thắt lưng III và IV
2. Tư thế bệnh nhân thường được áp dụng khi chọc dò tủy
sống
A. Nằm nghiêng lưng quay về phía bác sĩ, đùi và gối gặp sát
bụng, đầu gập sát ngực
B. Ngồi trên giường, co chân sát vào ngực
C. Nằm ngữa lưng hơi nghiêng về bên chọc
D. Nằm nghiêng lưng quay về phía BS
3. Để tránh tai biến tụt não khi chọc dò tủy sống, điều nào
sau đây là KHƠNG phù hợp
A. Dùng kim chọc thích hợp, lấy lượng dịch vừa đủ
B. Tránh đè vào 2 cảnh mạch cảnh trong khi giữ bệnh nhân
C. Thực hiện đúng kỹ thuật vô trùng
D. Cho bệnh nhân nằm đầu ngửa cao bằng 3h sau chọc dị
4. Vị trí chọc dị màn bụng nếu bệnh nhân tràn dịch màn
bụng lượng ít
A. Giữa rốn và gai chậu trước trên trái hoặc phải
B. Giữa rốn và xương mu
C. Giữa 2 đốt sống thắt lưng III và IV
D. Khe liên sườn 8 và 9 trên đường nách sau
5. Sau khi chọc dò màn bụng, nếu khơng có dẫn lưu, nên
cho người bệnh nằm theo tư thế
A. Nằm ngửa, nghiêng về bên chọc
B. Nằm ngửa, đầu thấp, nghiêng về bên chọc



C. Nằm ngửa, đầu cao, nghiêng về bên không chọc
D. Nằm ngửa thẳng, 2 chân co lại
6. Vị trí chọc dò tràn dịch màn phổi
A. Giữa rốn và gai chậu trước trên trái hoặc phải
B. Giữa rốn và xương mu
C. Giữa 2 đốt sống thắt lưng III và IV
D. Khe liên sườn 8 và 9 trên đường nách sau.
7. Tư thế BN khi chọc dò tràn dịch màn phổi
A. Ngồi ở ghế tựa, 2 chân giang 2 bên, ngực tỳ vào vai ghế có
đệm gối mỏn
B. Ngồi ở ghế tựa, 2 chân giang 2 bên, lưng tỳ vào vai ghế, có
đệm gói mỏng
C. Nằm ngửa, đầu cao, tay bên chọc để lên đầu
D. Nằm ngửa, tư thế Fowler
8. Để tránh tai biến tràn dịch màn phổi trở thành tràn mủ
màn phổi sau khi chọc dịch màn phổi
A. Dụng cụ vô khuẩn
B. Thủ thuật vơ khuẩn
C. Thủ thuật chính xác, hệ thống kín
D. Dụng cụ vơ khuẩn, và thủ thuật vơ khuản
9. Vị trí chọc hút dịch màng tim được bác sĩ sử dụng nhiều
nhất
A. Đường Dieulafoy
B. Đường Delorme
C. Đường Marfan
D. Khe liên sườn 2 – 3 trái
10. Để phòng ngừa và phát hiện tai biến rung thất do chọc
vào cơ tim, ĐD cần
A. Giữ thất ven trên, theo dõi trên Monitoring



B. Theo dõi trên monitoring, dặn BN trong khi chọc không được
ho mạnh
C. Thực hiện tiêm Atropin trước chọc, giữ thật yên bệnh nhân
D. Giữ thật yên bệnh nhân, dặn bệnh nhân trong khi chọc
không được ho mạnh, theo dõi trên Monitoring
11. Ống nội khí quản có bóng chèn thường được sử dụng để
đặt nội khí quản
A. Trẻ sơ sinh
B. Trẻ < 1 tuổi
C. Trẻ > 1 tuổi và người lớn
D. Trẻ > 7 tuổi và người lớn
12. Chuẩn bị số của ống nội khí quản đúng cỡ để đặt cho
BN 6 tuổi
A. ID = 3,5
B. ID = 4,5
C. ID = 5,5
D. ID = 6,5
13. Để phòng ngừa thiếu oxy não do thời gian đặt nội khí
quản kéo dài, điều dưỡng cần
A. Thực hiện thuốc an thần theo y lệnh
B. Hút sạch chất nơn ói
C. Thực hiện kháng sinh theo y lệnh
D. Bóp bóng qua mặt nạ với FiO2 100% trước và sau giữa
các lần lắp đặt thất bại
14. Chống chỉ định mở khí quản
A. Bệnh bạch hầu thanh quản
B. Các khối u vùng mũi, mặt
C. Tuyến giáp quá to
D. Chấn thương sọ não, dập não, hôn mê sâu



15. Ống hút đàm hút qua Canula mở khí quản có kích cỡ
A. Bằng đường kính trong canula mở khí quản
B. Bằng ½ hoặc 2/3 đường kính trong canula mở khí quản
C. Bằng 2/3 hoặc ¾ đường kính trong canula mở khí quản
D. Bằng 14 hoặc 16
16. Số của ống hút đàm hút qua ống nội khí quản có kích cỡ
A. Fr = ID
B. Fr = 2ID
C. Fr = 3 ID
D. Fr = 4 ID
17. Kỹ thuật đặt catheter tĩnh mạch dưới đòn là thủ thuật
đưa kim của catheter vào tĩnh mạch dưới đòn để luồn
catheter đến
A. Tĩnh mạch chủ trên đường vào tâm nhĩ trái
B. Tĩnh mạch chủ trên đường vào tâm nhĩ phải
C. Tĩnh mạch chủ dưới đường vào tâm thất trái
D. Tĩnh mạch chủ dưới đường vào tâm thất phải
18. Chống chỉ định đặt catheter tĩnh mạch dưới đòn
A. Theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm
B. Cần truyền lượng dịch lớn lâu dài
C. Tiểu cầu thấp < 60.000/mm3
D. Đặt máy tạo nhịp
19. Khi đặt catheter tĩnh mạch dưới đòn, tai biến rối loạn
nhịp tim, nguyên nhân là do
A. Đứt catheter
B. Khí lọt vào lịng mạch
C. Kim đâm vào đỉnh phổi
D. Đầu catheter vào quá sâu tới buồng nhỉ phải



20. Khi đặt catheter tĩnh mạch dưới đòn, nếu bệnh nhân ho,
khó thở, mạch nhanh, huyết áp hạ, da tái, nguyên nhân là do
A. Kim xuyên thành mạch
B. Kim đâm vào đỉnh phổi
C. Khí lọt vào lịng mạch
D. Đầu catheter vào quá sâu tới buồng nhỉ phải
THỞ OXY
21. Trong thành phần khơng khí bình thường oxy chiếm
A. 0,03%
B. 15%
C. 20,95%
D. 79,02%
22. Liệu pháp oxy là biện pháp cung cấp khí thở có nồng độ
oxy lớn hơn
A. 15%
B. 21%
C. 40%
D. 50%
23. Dấu hiệu nào sao đây cho biết bệnh nhân đang thiếu oxy
A. Thở nhanh, da niêm nhợt, SpO2 = 93%
B. Vã mồ hôi, rút lõm lồng ngực SpO2 = 94%
C. Thở nhanh, nông, da niêm nhợt xanh, tại SpO2 < 92%
D. Thở nhanh, da niêm nhợt SpO2< 93%
24. Chỉ định oxy liệu pháp
A. PaO2 < 80 mmHg hoặc SaO2 < 95%
B. PaO2 < 60 mmHg hoặc SaO2 < 92%
C. PaO2 < 70 mmHg hoặc SaO2 < 93%
D. PaO2 < 70 mmHg hoặc SaO2 < 94%

25. SpO2 là


A. Độ bão hòa oxy ở máu mao mạch
B. Độ bão hòa oxy ở máu động mạch
C. Áp lực riêng phần oxy trong máu mao mạch
D. Áp lực riêng phần oxy trong máu động mạch
26. Trị số bình thường của SpO2 là
A. 90%
B. 91%
C. ≥ 91%
D. ≥ 95%
27. Phòng tránh nhiễm khuẩn khí cho bệnh nhân thở oxy
điều nào sau đây là KHƠNG phù hợp
A. Mực nước bình làm ẩm đúng quy định
B. Vệ sinh mũi, miệng sạch sẽ 3 - 4 ngày
C. Ống thông vô khuẩn, dùng một lần, thay mỗi 8h/1 lần
D. Bình làm ẩm khử khuẩn, xúc rửa mỗi 24h/1 lần, đổ vị nước
vơ khuẩn
28. Phịng tránh khô niêm mạc đường hô hấp khi cho bệnh
nhân thở oxy
A. Vệ sinh mũi miệng sạch sẽ 3 - 4h/ lần
B. Mực nước bình làm ẩm đúng quy định
C. Ống thông vô khuẩn, dùng 1 lần, thay mỗi 8h/ lần
D. Bình làm ẩm khử khuẩn, xúc rửa 24h/ lần, đổ vào nước vơ
khuẩn
29. Phịng tránh cháy nổ khi sử dụng bình oxy điều nào sao
đây KHƠNG phù hợp
A. Dùng biển cấm lữa treo ở khu vực có chứa bình oxy
B. Vô dầu mở các van để tránh rỉ sét và đóng mở bình oxy

dễ dàng


C. Bình oxy được để nơi khơ ráo, cố định chắc chắn, tránh để
ngồi nắng
D. Khi vận chuyển bình oxy phải dùng xe đẩy riêng, cột dây an
toàn và di chuyển nhẹ nhàng
30. Ống thông oxy mũi hầu số 10Fr có dường kính ngồi
ống là
A. 3mm
B. 3,3 mm
C. 3,6 mm
D. 4,2 mm
31. Trong trường hợp cấp cứu, nếu sau 5 phút khơng tiêm
vào được tĩnh mạch cần
A. Báo BS (chích tủy xương hoặc bọc lộ tĩnh mạch)
B. Đổi kim nhỏ nhất để tim
C. Kiên trì tiêm đến được
D. Nhờ điều dưỡng khác tiêm
32. Để tránh tai biến khô niêm mạc đường hô hấp khi cho
bệnh nhân thở oxy
A. Theo dõi SpO2 không để >=99%
B. Dặn thân nhân không hút thuốc lá trong phịng bệnh
C. Thở oxy với bình làm ẩm có mực nước vơ khuẩn đúng
quy định
D. Thay hệ thống thở oxy mỗi 24h/lần và vệ sinh mũi bệnh nhân
33. Để tránh tai biến vỡ phế nang khi cho bệnh nhân thở
oxy điều dưỡng cần phải
A. Đặt ống thông dạ dày
B. Kiểm tra không để tắt ống thông, hút đàm

C. Điều chỉnh lưu lượng đúng y lệnh, tránh tăng cao đột
ngột


D. Tránh thở oxy kéo dài
34. Để tránh tai biến ngộ độc oxy, xơ hóa võng mạch, ở trẻ
sơ sinh
A. Theo dõi SpO2 không để >=99%
B. Dặn thân nhân không hút thuốc lá trong phịng bệnh
C. Thở oxy với bình làm ẩm có mực nước vơ khuẩn đúng quy
định
D. Thay hệ thống thở oxy mỗi 24h/lần và vệ sinh mũi bệnh nhân
35. Để tránh tai biến khi cho bệnh nhân thở oxy, điều
KHƠNG nên làm
A. Dặn thân nhân khơng hút thuốc lá trong phịng bệnh
B. Thở oxy với bình làm ấm, thay hệ thống thở oxy 24h/lần
C. Điều chỉnh lưu lượng oxy sao cho với lưu lượng oxy thấp
nhất để đạt được SpO2 92-95%
D. Điều chỉnh lưu lượng oxy sao cho với lưu lượng oxy cao
nhất đạt 97 – 99%
36. Khi cho bệnh nhân thở oxy qua canula 2 mũi nếu bệnh
nhân đột ngột tím tái, điều KHƠNG nên làm
A. Kiểm tra tắc đàm – hút đàm nhớt
B. Kiểm tra hở hệ thống oxy hoặc tuột canula – gắn lại
C. Tăng lưu lượng oxy cao lên để đạt SpO2 > 99%
D. Báo BS tăng lưu lượng oxy hoặc chuyển sang thở oxy qua
mặt nạ
37. Trẻ bị tim bẩm sinh khi lên cơn khó thở trước khi cho
trẻ thở oxy cần cho trẻ nằm tư thế
A. Đầu thấp

B. Đầu cao 30
C. Đầu thấp, chân cao
D. Đầu thấp – đầu gối ngực


38. Thiết bị dùng để cung cấp oxy cho bệnh nhân theo
nồng độ xác định là
A. Ống 2 nhánh mũi
B. Mặt nạ Venturi
C. Mặt nạ có túi dự trữ
D. Mặt nạ khơng có túi dự trữ
39. Cho BN <12 tháng tuổi thở oxy 0,5 lít: 40%
40. FiO2 là: nồng độ oxy trong khí hít vào, thường được
duy trì ở mức < 0.5 nhằm tránh nhiễm độc oxy
41. Cho bệnh nhân 30 tuổi thở oxy 3 lít/phút qua 2 nhánh
mũi nồng độ oxy thở vào của bệnh nhân
A. 24%
B. 28%
C. 32%
D. 36%

TRUYỀN MÁU
42. Kiểm tra … trước khi truyền máu, nếu cần thường
phải báo BS
A. Họ tên tuổi bệnh nhân
B. Số phòng số giường
C. Số vào viện
D. Dấu hiệu sinh tồn
43. Túi máu đem về buồng bệnh, lấy ra khỏi thùng trữ
lạnh, không để quá … phút trước khi tiêm cho bệnh nhân

A. 10 phút
B. 20 phút


C. 30 phút
D. 60 phút
44. Khi bơm Natri Clorua kiểm tra kim có vào đúng tĩnh
mạch khơng, nếu thấy trắng dọc theo đường truyền, kim đã
vào
A. Tĩnh mạch
B. Động mạch
C. Dưới da
D. Trong da
45. Nhiệt độ bảo quản máu tại ngân hàng máu
A. 15 – 20oC
B. 10 – 15oC
C. 7 – 10oC
D. 1 – 6oC
46. Túi máu được đặt trong thùng … vận chuyển nhẹ
nhàng về khoa để tránh làm vỡ hồng cầu
A. Kín
B. Giữ ấm
C. Kín, giữ ấm
D. Kín, giữ lạnh
47. Khi lãnh máu phải kiểm tra … của túi máu và sự phù
hợp các chi tiết tren phiếu lãnh máu với nhãn của túi máu
A. Thể tích
B. Chất lượng
C. Yếu tố Rh
D. Hạn dùng

48. Mục đích truyền máu toàn phần
A. Tăng khả năng cung cấp oxy
B. Tăng khả năng đông máu và cầm máu


C. Tăng khả năng đề kháng và chống nhiễm khuẩn
D. Tăng khối lượng tuần hoàn, bồi phụ lại lượng máu đã
mất
49. Nguyên nhân gây tai biến tăng kali máu trong truyền
máu
A. Truyền nhanh, máu dự trữ lâu
B. Máu dự trữ lâu, máu bị dằn xốc khi vận chuyển
C. Ảnh hưởng chất kháng đông trong máu
D. Bịch máu lấy ra khỏi nơi bảo quản > 30 phút
50. Nguyên nhân gây tai biến hạ Calci máu trong truyền
máu
A. Truyền nhanh
B. Máu dự trữ lâu
C. Máu bị dằn xốc khi vận chuyển
D. Ảnh hưởng chất kháng đông trong máu
51. Tốc độ truyền máu
A. Điều chỉnh tốc độ theo y lệnh ban đầu
B. Trong 5 phút sau đó chỉnh lại
C. Trong 10 phút sau đó chỉnh lại
D. Trong 15 phút sau đó chỉnh lại
52. Khi định nhóm máu, nếu sau khi trộn đều lần lượt 2
giọt máu của BN với 2 giọt huyết thanh thử, kết quả ngưng
kết tại vị trí anti B và khơng ngưng kết tại vị trí anti A vậy
BN nhóm máu B
53. Không ngưng kết tại anti A và anti B thì nhóm máu O

54. Ngưng kết tại anti A và anti B thì nhóm máu AB
55. Anti B xt hiện ở người nhóm máu A và O
56. Anti A xuất hiện ở người nhóm máu B và O
57. Phản ứng chéo tại giường có ý nghĩa


A. Xác định nhóm máu người nhận
B. Xác định nhóm máu người cho
C. Xác định nhóm máu người nhận và cho
D. Kiểm tra sự hòa hợp giữa máu người cho và máu người
nhận
58. Phương tiện chủ yếu để định nhóm máu
A. Lancet
B. Lam kính
C. Que để trộn máu
D. Huyết thanh mẩu anti A và anti B
59. Để tránh tai biến tán huyêt cấp do truyền nhầm nhóm
máu, ngay trước khi truyền huyết tương hoặc tiểu cầu
A. Kiểm tra 5 đúng
B. Lấy dấu sinh hiệu
C. Làm phản ứng chéo và định lại nhớm máu của người
bệnh
D. Định lại nhóm máu của người bệnh và túi huyết tương hoặc
tiểu cầu
60. Để tránh tai biến tán huyết cấp do truyền nhầm nhóm
máu, ngay trước khi truyền máu toàn phần
A. Kiểm tra 5 đúng
B. Lấy dấu hiệu sinh tồn
C. Làm phản ứng chéo
D. Định lại nhóm máu của người bệnh và túi máu lãnh về

cho người bệnh
61. Dấu hiệu nhận biết bệnh nhân bị tán huyết cấp do
truyền nhầm nhóm máu
A. Xảy ra sớm sau 5 – 10 ml máu truyền
B. Nổi mẩn đỏ, ngứa


C. Sốt, run, khó thở nước tiểu màu xá xị
D. Xảy ra sớm sau 5 - 10ml máu truyền, sốt run, khó thở,
sốc, nước tiểu màu xá xị
62. Nguyên tắc truyền máu tối thiểu: máu O cho tất cả, A
cho AB, B cho AB, và không cho quá 250ml
63. Trong 1 đơn vị máu tồn phần 250 ml có 35ml chất
chống đông và chất bảo quản máu
64. Mỗi đơn vị máu truyền, theo dõi sinh hiệu sát mỗi 5
phút trong 15 phút sau đó mỗi 30 – 65 phút cho đến 2h khi
kêt thúc dịch truyền
66. Khi truyền máu liên tục, bộ dây truyền máu phải thay
ít nhất 12h và sau mỗi 4 đơn vị máu
TRUYỀN DỊCH
67. Để tránh quá tải khi đang truyền dịch, điều KHÔNG
nên làm
A. Điều chỉnh tốc độ đúng theo y lệnh
B. Thường xuyên theo dõi tốc đô và số lượng dịch truyền để
điều chỉnh kịp thời
C. Dặn dị bệnh nhân và thân nhân khơng tự ý điều chỉnh tốc độ
dịch truyền
D. Truyền nhanh so với y lệnh
68. Khi đang truyền dịch, nếu bệnh nhân đột ngột ho khó
thở tím tái, khạc bọt hồng, đây là dấu hiệu của

A. Run tiêm truyền
B. Phù phổi cấp
C. Thuyên tắc mạch do khí
D. Nhiễm trùng phổi rất nặng
69. Nguy cơ của tiêm truyền tĩnh mạch ngoại biên


A. Đứt catheter do sau khi lùi nòng kim ra đưa vào trở lại
B. Nhiễm trùng, thuyên tắc khí do khơng đuổi khí ra
C. Hoại tử da do kim xun mạch khi truyền một số thuốc đặc
biệt
D. Hoại tử da, nhiễm trùng, thuyên tắc khí, đứt catheter, run
tiêm truyền
70. Khi truyền dịch nếu sử dụng kim luồn có thể lưu kim
từ
A. 2 -3 NGÀY
B. 3 -5 NGÀY
C. 7 -10 NGÀY
D. 10 -20 NGÀY
71. Để tránh nhầm lẩn thuốc, khi thực hiện truyền dịch
A. Thực hiện 5 đúng
B. Kiểm tra kỷ chai dịch truyền, tên thuốc nồng độ, hàm lượng
C. Kiểm tra đúng họ tên tuổi bệnh nhân, số phòng, số giường
D. Kiểm tra họ tên bệnh nhân và xem kỷ bệnh
72. Để tránh quá tải hoặc thiếu dịch do tốc độ dịch truyền
khơng đúng, điều nào sao đây là KHƠNG phù hợp
A. Điều chỉnh tốc độ đúng y lệnh
B. Đuổi hết khí trong dây truyền dịch ra
C. Dặn dị bệnh nhân và thân nhân không tự ý điều chỉnh tốc độ
truyền

D. Thường xuyên theo dõi tốc độ và số lượng dịch truyền để
điều chỉnh kịp thời
73. Vị trí tiêm truyền tĩnh mạch ngoại biên ở trẻ nhỏ
A. Tĩnh mạch cảnh, tĩnh mạch trán, tĩnh mạch thái dương
B. Tĩnh mạch dưới dòn, mu bàn tay, cẳng tay, cánh tay, mu bàn
chân


C. Tĩnh mạch ở mu bàn tay, cẳng tay, mu bàn chân, tĩnh
mạch trán, thái dương
D. Tĩnh mạch cảnh, tĩnh mạch dưới đòn, tĩnh mạch trán, thái
dương
74. Khi truyền dịch nếu dịch chảy khơng đủ tốc độ, điều
KHƠNG nên làm
A. Kiểm tra đường truyền thông
B. Đưa chai dịch truyền lên cao
C. Báo BS thiết lập thêm đường truyền hoặc dùng túi bơm áp
lực
D. Rút bỏ đường truyền thiết lập đường truyền mới dùng
kim có đường kính to hơn
75. Khi đang truyền dịch nếu cần bơm thuốc, nên khóa
đường truyền và trước khi bơm thuốc bơm đuổi đường
truyền bằng dd sau
A. Dung dịch mặn đẳng trương
B. Dung dịch mặn ưu trương
C. Dung dịch ngọt đẳng trương
D. Dung dịch ngọt ưu trương
76. Khi truyền dung dịch, nếu người bệnh sốt, run điều
dưỡng phải
A. Ngưng truyền, báo bác sĩ

B. Ngưng truyền, báo bác sĩ, lấy dấu hiệu sinh tồn
C. Lau mát hạ sốt thay toàn bộ dây chai
D. Ngưng truyền lấy dấu hiệu sinh tồn, báo bs, thực hiện y
lệnh
77. Để tránh nguy cơ đứt catheter khi tiêm truyền dung
dịch
A. Hạn chế dùng kim luồn


B. Ln dùng kim cánh bướm
C. Sau khi lùi nịng kim ra không được được đưa vào trở lại
D. Kiểm tra kim ln nằm trong lịng mạch trước khi gắn dịch
truyền
78. Để tránh nguy cơ nhiểm trùng khi tiêm truyền dung
dịch điều KHÔNG nên làm
A. Đảm bảo đúng kỷ thuật vô trùng
B. Thay băng nơi tiêm hàng ngày, khi ướt
C. Thay kim khi có dấu hiệu nhiễm trùng tại chỗ
D. Khi truyền dung dịch Lipid phải thay dây truyền dịch
mỗi 48h/lần
79. Với chỉ định truyền tĩnh mạch 500ml dung dịch Ringer
Lactan (dùng cho bộ dây truyền dịch loại 1ml = 20 giọt) tốc
độ truyền cho người bệnh L giọt/phút. Bắt đầu dây truyền
lúc 23h50 ngày 28/06/2021. Tính thời điểm kết thúc
A. 3h20 ngày 28/06/2021
B. 3h10 ngày 29/06/2021
C. 3h20 ngày 29/06/2021
D. 3h30 ngày 29/06/2021
80. Với chỉ định truyền tĩnh mạch 100ml dung dịch
Dopamin trong 5h thì phải dùng bộ dây truyền dịch loại nào,

chỉnh tốc độ truyền là bao nhiêu?
A. Loại dây truyên 1ml = 15 giọt, tốc độ XXX giọt/phút
B. Loại dây truyền 1ml = 20 giọt, tốc độ XX giọt/phút
C. Loại dây truyên 1ml = 60 giọt, tốc độ XXX giọt/phút
D. Loại dây truyên 1ml = 60 giọt, tốc độ XX giọt/phút
81. Với chỉ định truyền tĩnh mạch 600ml dung dịch
Glucozo 5% trong 5h thì phải dùng bộ dây truyền dịch loại
nào


Loại dây truyền 1ml = 20 giọt, tốc độ XL giọt/phút
82. Dùng bộ dây truyền 1ml = 60 giọt, công thức tính số
giọt
A. Thể tích dịch chảy trong 1h
B. Thể tích dịch chayrtrong 1h/2
C. Thể tích dịch chảy trong 1h/3
D. Thể tích dịch chảy trong 1h/4
83. Dùng bộ dây truyền 1ml = 20 giọt thì thể tích bằng 1h/3
84. Nếu tốc độ truyền là XV giọt/phút, dùng bộ dây chuyền
1ml = 60 giọt tính thể tích trong 1h
A. 15ml
B. 45ml
C. 60ml
D. 120ml
85. Nếu tốc độ truyền là XV giọt/phút, dùng bộ 1ml = 15
thì thể tích trong 1h là 45ml
86. 5 đúng
A. Họ tên bệnh nhân, thuốc, liều, đường dùng, thời gian
B. Họ tên bệnh nhân, tên thuốc, liều, đường dùng, thời gian
C. Bệnh nhân, thuốc, liều, đường dùng, thời gian

D. Họ tên tuổi bệnh nhân, thuốc, liều, đường dùng, thời gian
87. Nếu tốc độ truyền là L giọt/phút dùng bộ dây truyền
1ml = 20 giọt, tính thể tích dịch truyền chảy trong 1h: 150ml
88. Nguyên tắc quan trọng nhất khi thực hiện y lệnh
truyền dịch cho bệnh nhân
A. Thực hiện 5 đúng
B. Dịch truyền và các dụng cụ phải tuyệt đối vô khuẩn
C. Khi tiến hành kỷ thuật phải đúng quy trình và kỷ thuật vơ
khuẩn


D. Tuyệt đối khơng để khơng khí lọt vào tĩnh mạch
BĂNG CUỘN
1. Băng cuộn là loại băng thường dùng nhằm mục đích:
A.Che chở, bảo vệ vết thương, băng ép cầm máu
B.Giữ vật liệu băng tại chỗ (bông gạc, nẹp) trong băng vết
thương.
C.Băng giữ nẹp trong cố định gãy xương.
D.Tất cả đều đúng.
2. Băng được làm bằng cao su mỏng có độ chun giãn lớn, có
chiều rộng khoảng từ 5-8 cm, chiều dài 3-4m băng này
được sử dụng trong garo cầm máu:
A.Băng thun
B.Băng cao su (Esmarch)
C.Băng thạch cao
D.Băng gạc
3. Băng được làm bằng những sợi mút, hoặc sợi tơ dệt xen với
sợi cao su nhỏ có tính co dãn - đàn hồi. Được sử dụng để
băng ép, các vết thương hoặc cố định các khớp trong
trường hợp bong gân, sai khớp:

A.Băng thun
B.Băng cao su (Esmarch)
C.Băng thạch cao
D.Băng gạc
4. Cấu tạo một cuộn băng gồm:
A.3 phần: Đầu băng, thân băng, đuôi băng
B.2 phần: Đầu băng, đuôi băng
C.1 phần: một dãy băng
D.Tất cả đều sai
5. Nguyên tắc băng, chọn câu sai:


A.Đối với băng chi phải băng từ gốc chi đến ngọn chi,
để khơng gây chèn ép, xung huyết.
B.Vịng băng sau chồng lên vịng băng trước ½ hoặc 2/3
(chiều rộng của băng).
C.Vịng cố định băng có tác dụng để giữ băng (có thể dùng
kim băng) xong chú ý tránh đè trực tiếp lên vết thương,
vùng tì đè hoặc chỗ xương nhơ ra.
D.Để hở các đầu chi để theo dõi tuần hoàn của chi đó.
6. Các kiểu băng cơ bản, ngoại trừ:
A.Băng vòng
B.Băng rắn quấn
C.Băng đầu
D.Băng chữ nhân
7. Kiểu băng mà các vịng sau chồng khít lên vịng băng
trước, được áp dụng để băng các vết thương ở cổ, trán:
A.Băng vòng
B.Băng rắn quấn
C.Băng xoay ốc

D.Băng chữ nhân
8. Kiểu băng: sau khi băng những vịng băng khóa ban đầu,
băng chết lên trên, ra sau và xuống dưới rồi lại đi về phía
trước để tiếp tục những vòng băng sau. Vòng băng sau tách
rời (khơng chồng lên) vịng băng trước, giữa hai vịng băng
có một khoảng trống.
A.Băng vòng
B.Băng rắn quấn
C.Băng xoay ốc
D.Băng chữ nhân


9. Kiểu băng mà băng chếch lên trên, ra sau, xuống dưới rồi
về trước. Vòng băng sau đè lên vòng băng trước ½ đến 2/3
chiều rộng của băng:
A.Băng vịng
B.Băng rắn quấn
C.Băng xoay ốc
D.Băng chữ nhân
10.
Băng chữ nhân được áp dụng để băng các vết thương
ở:
A.Cẳng tay, cẳng chân
B.Đầu, mặt, cổ
C.Mắt, các khớp
D.Cánh tay, đùi
11.
Băng số 8 được áp dụng băng ở các vị trí:
A.Vùng khớp, khuỷu tay, cổ tay
B.Cố định gãy xương đòn

C.Mắt cá chân, đầu gối
D.Tất cả đều đúng
12.
Kiểu băng mà có nhiều đường băng cùng xuất phát và
trở về tại 1 điểm:
A.Băng vòng
B.Băng rắn quấn
C.Băng hồi quy
D.Băng chữ nhân
13.
Mục đích sử dụng băng tam giác:
A.Băng treo, đỡ cánh tay, cẳng tay
B.Băng bàn tay
C.Băng mặt
D.Tất cả đều đúng


14.
Loại băng thường dùng để băng, giữ bông gạc ở tầng
sinh môn và bộ phận sinh dục cho nữ giới:
A.Băng chữ T 1 dải
B.Băng chữ T 2 dải
C.Băng chữ 4 dải
D.Băng chữ nhiều dải
15.
Băng chữ T hai dải dùng để băng đỡ bông gạc ở tầng
sinh môn và bộ phận sinh dục cho nam giới:
A.Băng chữ T 1 dải
B.Băng chữ T 2 dải
C.Băng chữ 4 dải

D.Băng chữ nhiều dải
16.
Các trường hợp nào sau đây cần nhanh chóng cởi
băng, băng lại vừa phải, đảm bảo lưu thơng tuần hồn được
tốt:
A.Biến dạng hình dạng các đầu ngón của chi to hơn bình
thường
B.Cảm giác đau nhức, khó chịu hoặc cử động khó ở nơi
băng
C.Đầu chi thấy lạnh, cấu véo người bệnh giảm cảm giác
đau
D.Tất cả đều đúng
17.
Các trạng thái cơ bản của ngưng tuần hồn:
A.Vơ tâm thu
B.Rung thất
C.Phân ly điện cơ
D.Tất cả đều đúng
18.
Các trường hợp ngưng tim đột ngột, ngoại trừ:
A.Điện giật
B.Đuối nước


C.Sốc phản vệ
D.Ung thư giai đoạn cuối
19.
Trong điều kiện bình thường khả năng chịu đựng thiếu
oxy của não tối đa là:
A.5 phút

B.10 phút
C.15 phút
D.30 phút
20.
Nguyên nhân gây ngừng tuần hoàn do tim, ngoại trừ:
A.Thiếu máu cơ tim
B.Tắc mạch vành cấp
C.Kích thích trực tiếp vào tim
D.Dị vật, tắc đường thở
21.
Trình tự cấp cứu ngừng tuần hồn, hơ hấp:
A.A (Airway ) → B (Breathing) → C (Chest
compressions )
B.A (Airway ) → B (Breathing)
C.B (Breathing) → C (Chest compressions )
D.C (Chest compressions ) → A (Airway ) → B
(Breathing)
22.
Khai thông đường thở trong cấp cứu ngưng tuần hồn
hơ hấp, ngoại trừ:
A.Bệnh nhân được đặt nằm ngửa trên nền cứng
B.Đầu và cổ ở tư thế ưỡn tối đa, mặt quay về một bên.
C.Dùng tay móc sạch đờm dãi và dị vật nếu như có thể lấy
được
D.Với các dị vật ở sâu và khó lấy, nên cố lấy dị vật ra để
tránh tắc hoàn toàn đường thở
23.
Nghiệm pháp Heimlich:



A.Người cấp cứu ơm sốc nạn nhân lên từ phía sau, một bàn
tay thu lại thành nắm đặt ngay dưới mũi ức của nạn nhân,
bàn tay thứ 2 đặt chồng lên bàn tay thứ nhất, ôm sốc bệnh
nhân lên sao cho nắm tay thúc mạnh vào thượng vị hướng
về phía lồng ngực của bệnh nhân.
B.Đặt nạn nhân nằm ngửa trên nền cứng, người cấp cứu ngồi
cưỡi trên người nạn nhân, hai bàn tay đặt chồng lên nhau
trên vùng thượng vị của nạn nhân thúc mạnh về phía ngực.
C.Cầm 2 chân dốc ngược bệnh nhân rồi dùng tay vỗ mạnh
vào vùng giữa 2 xương bả vai cũng có thể làm bật được dị
vật ra ngoài.
D.Tất cả đều đúng
24.
Thổi ngạt cho bệnh nhân:
A.Người cấp cứu dùng 1 bàn tay đặt lên trán ấn ngửa đầu
bệnh nhân ra sau đồng thời dùng ngón trỏ và ngón cái
kẹp mũi bệnh nhân lại, các ngón tay của bàn tay thứ 2
vừa nâng hàm dưới lên trên ra trước đồng thời mở miệng
bệnh nhân ra, người cấp cứu sau khi hít sâu áp chặt
miệng vào miệng nạn nhân rồi thổi hết khơng khí dự trữ
qua miệng vào phổi của nạn nhân.
B.Tần số thổi nên từ 10 - 12 lần/phút, trung bình đối với
người lớn mỗi lần thổi phải đạt khoảng 500ml - 750ml
(10 -15ml/kg thể trọng của bệnh nhân).
C.Nếu làm đúng kỹ thuật, với mỗi lần thổi như vậy, sẽ thấy
lồng ngực bệnh nhân nở vồng lên. Nếu làm không đúng
kỹ thuật sẽ thấy lồng ngực bệnh nhân không nở theo nhịp
thở đồng thời thấy bụng bệnh nhân to dần lên theo từng
nhịp thổi hoặc không khí phì ra ngay trên mặt bệnh nhân.
D.Tất cả đều đúng



25.
Ép tim ngồi lồng ngực:
A.Người cấp cứu chọn vị trí thích hợp ở một bên bệnh
nhân, một bàn tay đặt lên chính giữa 1/2 dưới của xương
ức bệnh nhân, bàn tay kia đặt lên trên bàn tay trước, các
ngón tay xen kẽ và cùng chiều nhau, dùng lực của hai
tay, vai và thân mình ép vng góc xuống lồng ngực của
bệnh nhân sao cho xương ức lún xuống từ 4 - 5 cm, sau
đó nhấc tay lên mà tiếp tục nhịp ép thứ hai.
B.Tần số ít nhất là 100 lần/phút. Với mỗi nhịp ép tim đúng
kỹ thuật sẽ phải bắt được động mạch bẹn hoặc động
mạch cảnh nảy. Phải ép như vậy thì mới có thể làm tống
máu lên vịng tuần hồn nhờ có lực ép trực tiếp lên tim
kết hợp với làm thay đổi áp lực trong lồng ngực.
C.Hai động tác ép tim và thổi ngạt phải được thực hiện xen
kẽ nhau một cách nhịp nhàng theo các chu kỳ hồi sinh
tim phổi. Một chu kỳ hồi sinh tim phổi gồm 30 lần ép
tim sau đó 2 lần thổi ngạt dù có một hay hai người cấp
cứu.
D.Tất cả đều đúng
26.
Cấp cứu ngừng tim-phổi cơ bản có hiệu quả khi:
A.Cung cấp được máu và oxy đến cho tuần hoàn não, tuần
hoàn vành cũng như tổ chức tế bào.
B.Biểu hiện lâm sàng là niêm mạc môi bệnh nhân ấm và
hồng trở lại, đồng tử co lại nếu thời gian thiếu oxy não
chưa lâu và còn khả năng hồi phục. Càng tốt hơn nếu
như có các dấu hiệu của sự sống như: thở trở lại, tim đập

lại, ý thức tỉnh trở lại...
C.Cần lưu ý là chỉ các dấu hiệu cung cấp được oxy cho tổ
chức tế bào (môi ấm hồng trở lại) mà chưa có dấu hiệu


tổn thương nặng nề ở tổ chức não (đồng tử co lại). Vì
vậy cần kiên trì cấp cứu, đồng thời gọi các đội cấp cứu y
tế hoặc vừa cấp cứu vừa vận chuyển bệnh nhân đến một
cơ sở y tế gần nhất.
D.Tất cả đều đúng
27.
Khi nào ngừng cấp cứu:
A.Nếu đã áp dụng đúng, đầy đủ các biện pháp cấp cứu như
trên, khơng có điều kiện vận chuyển hoặc gọi tuyến trên
chi viện, trong vịng 60 phút mà đồng tử khơng co lại,
tim khơng đập lại thì cho phép ngừng cấp cứu và bệnh
nhân tử vong.
B.Cần lưu ý các trường hợp ngừng tim - phổi trong điều
kiện đặc biệt phải cấp cứu kiên trì hơn vẫn có thể cứu
sống bệnh nhân
C.Cả A và B đều đúng
D.Tất cả đều sai
28.
Mục đích của đặt sonde dạ dày, ngoại trừ:
A.Nuôi ăn
B.Để dẫn lưu dịch dạ dày, giúp giảm áp lực trong ống tiêu
hóa.
C.Để rửa dạ dày: trong trường hợp ngộ độc cấp hoặc chảy
máu.
D.Theo dõi tình trạng thủng dạ dày.

29.
Nguyên tắc chung khi vận chuyển người bệnh, ngoại
trừ:
A.Chỉ được chuyển người bệnh khi có chỉ định và phải ghi
rõ thời gian.
B.Khi di chuyển phải đảm bảo nhẹ nhàng, cẩn thận, nhất là
đối với người bệnh nặng như bệnh tim mạch, sau mổ,
gãy xương.


×